1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34 - Tiết 129: Ôn tập tập làm văn

16 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kính gửi : BGH Trường THCS LÊ HỒNG PHONG Tập thể lớp 7c chúng em xin kính đề nghị BGH nhà trường một việc như sau: Hệ thống điện của phòng học lớp 7c chúng em đã sử dụng từ lâu nên đã hư[r]

(1)TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai TUẦN 34 TIẾT 129 Ngày soạn: 21- 04- 2012 Ngày dạy: 22,23- 04- 2012 Tiếng Việt :ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN(TT) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Khái quát, hệ thống hóa kiến thức đã học văn biểu cảm và văn nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn biểu cảm.- Hệ thống kiến thức văn nghị luận Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống các văn biểu cảm và nghị luận đã học - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận Thái độ: - Học bài, soạn bài theo yêu cầu GV III PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs Bài : GV giới thiệu bài - Chúng ta đã học văn biểu cảm và văn nghị luận, hôm chúng ta ôn lại các thể loại văn này để các em nắm kĩ cách làm bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY ? Em hãy nhắc lại nào là văn nghị luận? Văn nghị luận : - Hs: Trả lời theo sgk? ? Hãy ghi lại tên các văn nghị luận đã học và đọc chương trình Ngữ Văn 7? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Tên vb nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta Sự giàu đẹp TV Đức tình giản dị BH Ý nghĩa văn chương Các dạng nghị luận Các yếu tố A Nghị luận nói : ý kiến trao đổi , tranh - Luận đề , luận điểm , luận , luận , phát biểu các họp , hội luận chứng , lí lẽ , dẫn chứng , thảo , sơ kết , tổng kết , ý kiến trao đổi , lập luận … vấn , chương trình thời , thể thao - Trong đó lập luận là yếu tố chủ yếu … B Nghị luận viết - Các bài xã luận , bình luận , đọc sách , phê bình văn học , nghiên cứu văn học ,các luận văn , luận án … * Luận điểm là : Những phân , khía cạnh , bình diện luận đề Một luận đề có thể có nhiều luận điểm có thể có luận điểm Khi ấy, luận đề và luận điệm trùng khít với Trong a,b,c,d + Câu a, d là luận điểm + Câu b là câu cảm thán + Câu chưa đầy đủ, chưa rõ ý * Trong văn chứng minh cần dẫn chứng, còn cần lí lẽ, còn phải biết lập luận - Dẫn chứng bài băn chứng minh phải tiêu biểu , chọn lọc , chính xác phù hợp với luận điểm , luận đề , đồng thời cần làm rõ , phân tích lí lẽ , lập luận không phải nêu , thống kê dẫn chứng hàng loạt - Lí lẽ ,lập luận không là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và bật dẫn chứng , và đó là chủ yếu Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (2) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai - Bởi đưa dẫn chứng bài ca dao chưa đủ để chứng minh TV ta giàu đạp , mà người viết còn phải đưa thêm dẫn chứng khác Phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ TV đã thể giàu đẹp ntn - Yêu cầu lí lẽ và lập luận : phải phù hợp với dẫn chứng , góp phần làm rõ chất dẫn chứng - Lí lẽ và lập luận phải chặt chẽ , mạch lạc , lô gíc - Với đề văn trên , chỗ giồng là : Chung luận đề , cùng phải sử dụng lí lẽ , dẫn chứng và lập luận - Khác Giải thích Chứng minh - Thể loại ( kiểu vb) - Thể loại ( kiểu vb) - Vấn đề ( giả thiết là) chưa rõ - Vấn đề ( giả thiết là ) đã rõ - Lí lẽ là chủ yếu - Dẫn chứng là chủ yếu - Là rõ chất vấn đề là ntn - Chứng tỏ đúng đắn vấn đề ntn *HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập II LUYỆN TẬP : - GV: Cho hs đọc đề SGK để tham khảo -HS: Đọc đề tham khảo V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Hãy nêu đặc điểm văn biểu cảm ? - Chứng minh và giải thích giống và khác ntn? - Học thuộc các kiến thức đã ôn tập Về nhà làm các đề sau : + Chứng minh đúng đắn câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim” + Giải thích câu ca dao: Chẳng xinh thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ******************************************************** TUẦN 34 TIẾT 130 Ngày soạn: 21- 04- 2012 Ngày dạy: 22,23- 04- 2012 Tiếng Việt :ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa kiến thức các phép biến đổi câu - Hệ thống hóa kiến thức các phép tu từ cú pháp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Các phép biến đổi câu, các phép tu từ cú pháp Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp Thái độ: - Yêu mến tiếng việt III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Bài : Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (3) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS * HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại lí thuyết Các phép biến đổi câu Các phép tu từ cú pháp : ? Hãy nêu phép biến đổi câu ? - HS: + Thêm, số thành phần câu + Chuyển đổi kiểu câu ? Trong dạng dút gọn câu chúng ta có loại câu nào ? - HS: Rút gọn câu và câu đặc biệt ? Thế nào là rút gọn câu ? Cho vd ? Trong vd thành phần nào rút gọn ? ? - HS: Thành phần CN vì câu nói là chung người ? Khi rút gọn câu cần đảm bảo điều gì ? ? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd ? Câu đặc biệt thường dùng tình nào ? Cho vd - HS: Nêu thời gian nơi chốn VD : Buổi sáng Đêm hè Chiều đông - Liệt kê vật tượng VD : Cháy Tiếng thét Chạy rầm rập Mưa , Gío - Bộc lộ cảm xúc : Trời ôi! Aí chà chà ! - Gọi đáp :VD Sơn ! Đợi với * GV chốt: Câu đặc biệt là dạng rút gọn câu, thường khó không thể khôi phục thành phần bị lược bỏ Đây chính là điểm khác biệt câu đặc biệt và câu rút gọn * Chúng ta vừa ôn tập dạng rút gọn câu Bây chúng ta tiếp tục ôn tập dạng mở rộng câu ? Em hãy cho biết dạng mở rộng câu thứ là gì ? - HS: Thêm trạng ngữ cho câu ? Trạng là gì ? Cho vd ? Dạng thứ hai là dùng cụm chủ vị làm thành phần câu Vậy nào là dụng cụm C-V làm thành phần câu ? Ch vd ? Các thành phần nào câu có thể mở rộng cụm C-V ? Cho vd * GV chốt: Nhờ việc mỏ rộng câu cách dụng cụm C-V làm thành phần câu , ta có thể gộp câu độc lập thành câu có cụm C-V làm thành phần Chuyển đổi kiểu câu có cách chuyển đối nào ? ? Thế nào là câu chủ động , câu bị động ? cho vd ? Chuyển đổi có tác dụng gì ? - HS : Tránh lặp kiểu câu để đảm bảo mạnh văn quán NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: * Lí thuyết Các phép biến đổi câu : a Rút gọn câu: Khi nói viết, ta có thể lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn bớt thành phần câu - VD : Thương người thể thương thân + Rút gọn câu cần chú ý : - Câu đủ ý và không bị cộc lốc, khiếm nhã - Trong đối thoại, hội thoại thường hay rút gọn câu cần chú ý quan hệ vai người nói và người nghe , người hỏi và người trả lời b Câu đặc biệt : Câu đặc biệt khôngcấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ - VD : Một đêm trăng Tiếng reo… * Tác dụng : + Nêu thời gian nơi chốn VD: Buổi sáng Đêm hè Chiều đông + Liệt kê vật tượng VD: Cháy Tiếng thét Chạy rầm rập Mưa, Gío + Bộc lộ cảm xúc : VD Trời ôi! Aí chà chà ! + Gọi đáp : VD Sơn ! Đợi với c Thêm trạng ngữ cho câu : + Trạng ngữ nơi chốn , địa điểm VD : Trên dàn hoa lí …, Dưới bầu trời xanh + Trạng ngữ thời gian VD : Đêm qua, trời mưa to Sáng nay, trời đẹp + Chỉ nguyên nhân VD : Vì trời mưa ta, sông suối đầy nước + Chỉ mục đích VD: Để mẹ vui lòng , Lan cố gắng học giỏi + Chỉ phương tiện VD : Bằng thuyền gỗ, họ khơi + Chỉ cách thức : VD : Với tâm cao, học lên đường * Cấu tạo : - Trạng ngữ có thể thực từ ( dang , động từ , tính)nhưng thường là cụm từ ( cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ) - Trước các từ cụm từ làm trạng ngữ thường là các quan hệ từ VD : Trên giàn hoa Hồi đêm d Dùng cụm chủ vị làm thành phần câu : Là dùng nhữngkết cấu có hình thức giống câu , gọi là cụm C-V làm thành phần câu VD : Chiếc cặp sách tôi mua đẹp * Các thành phần dùng để mở rộng câu : + Chủ ngữ : Mẹ khiến nhà vui + Vị ngữ : Chiếc x e Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (4) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai ? Có kiểu câu bị động ? Cho vd - HS: Có từ bị và Không có từ bị và ? Chúng ta đã học phép tu từ nào ? - HS: Điệp ngữ và liệt kê ? Liệt kê là gì ? Cho vd ? Có kiểu liệt kê ? cho vd - HS: Liệt kê theo cặp và liệt kê không theo cặp VD : Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải/ tinh thần và lực lượng ; tính mạng và cải - Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến VD : Tre , nứa , mai , vầu … - GV chốt : Liệt kê là phép tu từ cú pháp Vì vậy, sử dụng cần phải chú ý tới giá trị biểu cảm nó máy này phanh hỏng + Bổ ngữ : Tôi tưởng ghê gớm + Định ngữ : Người tôi gặp là nhà thơ e Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : + Câu chủ động là câu có chủ ngữ chủ thể hoạt động VD: Hùng vương định truyền ngôi cho Lang Liêu + Câu bị động là câu có chủ ngữ đối tượng hành động - VD : Lang Liêu HV truyền ngôi * Tác dụng: Tránh lặp kiểu câu để đảm bảo mạnh văn quán Các phép tu từ cú pháp : a, Liệt kê : Liệt kê là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng , tình cảm - VD : Những dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm , xâu lạp xườn lủng lẳng mái hiên các hiệu cơm; cái rốn chú khách trưng trời * Các kiêu liệt kê : - Liệt kê theo cặp và liệt kê không theo cặp VD :Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải/ tinh thần và lực lượng ; tính mạng và cải - Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến VD : Tre , nứa , mai , vầu … II LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Viết đoạn văn ( chủ đề mùa hè) đó sử dụng ít loại dấu đã học *HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập GV hướng dẫn cho hs viết , sau đó đọc trước lớp GV cùng học sính nhận xét Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nhận xét tiết luyện tập - Học thuộc kiến thức vừa luyện tập - Soạn bài “ CTRĐP” IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ****************************************************** Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (5) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai TUẦN 34 TIẾT 131 Ngày soạn: 21- 04- 2012 Ngày dạy:25,26- 04- 2012 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NHỮNG BÀ MẸ TÂY NGUYÊN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS - Cảm nhận vẻ đẹp bà mẹ Tây Nguyên từ tháng ngày thiếu thốn gian khổ quá khứ đến sống đã có nhiều thay đổi hôm - Thấy tình cảm tha thiết tác giả bà mẹ Tây Nguyên - Thấy sắc thái Tây Nguyên qua cách thể tác giả bài thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp bà mẹ Tây Nguyên từ tháng ngày thiếu thốn gian khổ quá khứ đến sống đã có nhiều thay đổi hôm - Thấy tình cảm tha thiết tác giả bà mẹ Tây Nguyên - Thấy sắc thái Tây Nguyên qua cách thể tác giả bài thơ Kĩ năng: - Thấy tình cảm tha thiết tác giả bà mẹ Tây Nguyên - Thấy sắc thái Tây Nguyên qua cách thể tác giả bài thơ Thái độ: - Trên sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương , gìn giữ và phát huy sắc và tinh hoa địa phương mình giao lưu với nước III PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG BÀI DẠY HS * HOẠT ĐỘNG 1: hướng I TÌM HIỂU CHUNG: dẫn HS tìm hiểu chung 1.Tác giả: Hãy nêu vài nét tác giả - Thu Loan tên thật là Nguyễn Thị Thu Loan sinh năm 1963 quê quán :Phù ? Cát-Bình Định.Hiện là phó chủ tịch hội văn học nghệ thuật tỉnh Gia Lai - Bài thơ này viết Tác phẩm : theo thể thơ gì ? - Bài thơ sáng tác năm 1999 - đoạt giải tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1999-200 Thể thơ : Tự - Hình ảnh thơ mang đậm chất Tây Nguyên *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN: dẫn đọc hiểu văn Đọc - Giáo viên đọc mẫu Vb Chú thích Phân tích lần - Gọi học sinh đọc tiếp a hình ảnh và phẩm chất bà mẹ Tây Nguyên sống hôm - hình ảnh và phẩm a1.Cuộc sống hôm nay: Đã có nhiều thay đổi so với quá khứ chất bà mẹ Tây - Đó là sống đại, phát triển mạnh vật chất: âm Nguyên sống ồn ã, khói xe mịt mù, váy đầm, xe con,tòa nhà cao ốc, - Cuộc sống đại với mặt trái tiêu cực: hôm ntn ? + Cuộc sống giàu sang quên cội nguồn quá khứ '' Có đứa nhà cữa cao sang Có đứa nước suối sắn lùi nuôi lớn đã quay lưng chốn cũ'' + Chạy theo lối sống hưởng thụ, thực dụng '' Sống ngày bù ngàn ngày quay quắt quanh lửa Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (6) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Chơi lần bù vạn lần rau củ cầm '' a2 Hình ảnh và phẩm chất bà mẹ Tây Nguyên - Hình ảnh và phẩm chất - Hình ảnh bà mẹ Tây Nguyên bà mẹ Tây + chân đất lưng trần Nguyên ntn? + Gùi trời xanh, rừng xanh,suối xanh, gương mặt trẻ thơ xanh + Lẫn vào âm ồn ã, khói xe mịt mù, + Lặn vào mẹ cát bụi gió mưa + gùi rau đổi manh áo thải + Lầm lũi qua rừng hoang đồi trọc =>Vất vả gian nan để mưu sinh , sống chan hòa với thiên nhiên, là biểu tượng Tây Nguyên vừa hoang sơ mộ mạc , bình dị bao la hùng vĩ - Phẩm chất bà mẹ Tây Nguyên + kham nhẫn bên sống sôi + không thở than trách móc + không cần đền đáp yêu thương + thờ với sống giàu sang =>gắn bó tha thiết với quê hương , sống đạm bạc, giản dị, cần cù chụi thương chịu khó, âm thầm lặng lẽ,không so đo tính toán - Hình ảnh và phẩm chất b Hình ảnh và phẩm chất bà mẹ Tây Nguyên quá khứ b1 Cuộc sống quá khứ :đó là sống chiến đấu chống giặc bà mẹ Tây Nguyên quá khứ ntn - Vất vả gian khổ: ''tro tranh le'' - Không quản ngại hiểm nguy: ''làng buôn hi vọng'' ? b2 Hình ảnh và phẩm chất bà mẹ Tây Nguyên - Mẹ là biểu tượng kí ức gian khổ và hào hùng : ''thời tro sống đoàn quân đại ngàn'' => Mẹ cùng buôn làng chở che, bao bọc cho cách mạng - Mẹ là biểu tượng Tây Nguyên mộc mạc mà nên thơ, hoang sơ mà hùng vĩ : ''Mẹ hiển suối'' c Cảm xúc nhà thơ qua hình ảnh bà mẹ Tây Nguyên - Tôi muốn Tây Nguyên + quỳ, khóc =>sự biết ơn kính trọng, ngưỡng mộ, là cảm giác người có tội.thể xúc động ngẹn ngào tác giả, c Sắc thái Tây Nguyên qua bài thơ: c1.Từ ngữ : Gùi, củ chuối,măng le,nước suối, sắn lùi, lối mòn dọc ngang, rừng hoang, đồi trọc, bếp lửa c2.Hình ảnh - Trời xanh, rừng xanh, suối xanh, gương mặt trẻ thơ xanh - Bà mẹ: chân đất, lưng trần, ngàn ngày quay quắt quanh lửa C3 Lối diễn đạt : Gây ấn tượng mạnh - Mẹ : gùi Trời xanh, rừng xanh, suối xanh, gương mặt trẻ thơ xanh =>Nổi bật màu xanh bạt ngàn của núi non, người Tây Nguyên *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng III TỔNG KẾT dẫn tổng kết văn Ghi nhớ (Sgk) *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng IV LUYỆN TẬP dẫn luyện tập V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nhắc lại nội dung bài học.- Sưu tầm số bài thơ - Đọc phần đọc thêm- Soạn bài “ CTRĐP” VI RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 34 Ngày soạn: 21- 04- 2012 TIẾT 132 Ngày dạy: 25,26- 04- 2012 Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (7) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG THỰC HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH: ĐỀ NGHỊ, BÁO CÁO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Phát và sửa chữa sai sót thường gặp văn đề nghị, báo cáo thường gặp - Biết viết đề nghị Báo cáo thông thường II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Phát và sửa chữa sai sót thường gặp văn đề nghị, báo cáo thường gặp - Biết viết đề nghị Báo cáo thông thường Kĩ năng: - Biết viết đề nghị Báo cáo thông thường Thái độ: - Nghiêm túc quá trình luyện tập, có ý thức sửa các lỗi thường gặp III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HĐ 1: Hướng dẫn Hs ôn lại lý thuyết BC,ĐN - Đặc điểm vb đề nghị,báo cáo? - Cách làm vb đề nghị,báo cáo? - Tìm hiểu cách làm vb đề nghị, báo cáo? - Dàn mục vb đề nghị, báo cáo? *HĐỘNG LUYỆN TẬP NỘI DUNG GHI BẢNG I LÝ THUYẾT *VBĐN Đặc điểm vb đề nghị: - Mục đích: Nhằm gửi tới người hay tổ chức có thẩm quyền để xin giải điều gì đó - Nội dung: Rõ ràng, ngắn gọn - Trình bày : Trang trọng, sáng sủa, lời lẽ chuẩn mực Cách làm vb đề nghị: a Tìm hiểu cách làm vb đề nghị: - Khi viết vb đề nghị cần ghi rõ : Ai đề nghị ? Đề nghị ? Đề nghị điều gì ? Đề nghị để làm gì ? b Dàn mục vb đề nghị: SGk/126 *VBBC Đặc điểm vb báo cáo - Mục đích : Trình bày tình hình , việc và các kết đạt cá nhân hay tập thể - Nội dung : Báo cáo ai? Báo cáo với ? Báo cáo việc gì ? Kết ntn - Trình bày : trang trọng , sáng sủa , , rõ ràng Cách làm vb báo cáo: a Tìm hiểu cách làm vb báo cáo: - Khi viết vb báo cáo cần ghi rõ : Báo cáo ai? Báo cáo với ? Báo cáo việc gì ? Kết ntn b Dàn mục vb báo cáo: II LUYỆN TẬP Giáo viên chia làm nhóm và đưa VB ĐN, VBBC giáo viên đã chuẩn bị sẵn nhiên các VB đó thiếu huặc sai số mục để học sinh phát lỗi và sửa sau đo GV Tổng kết nhận xét và Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (8) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai sửa chữa V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nhắc lại nội dung bài học - Sưu tầm số ĐN,BC - Soạn bài “ CTRĐP” IV RÚT KINH NGHIỆM Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (9) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Trường THCS Lê Hồng Phong Iahdreh ngày 21 tháng năm 2004 BÁO CÁO KẾT QUẢ CÁC MẶT HOẠT ĐÔNG CỦA LỚP 7C TUẦN 33 Kính gửi : Cô giáo chủ nhiệm lớp 7c Thay mặt lớp 7c em xin báo cáo tình hình các mặt hoạt động lớp tuần 33 sau: VỀ HỌC TẬP: VỀ LAO ĐỘNG: VỀ NỀ NẾP: VỀ LAO ĐỘNG: VỀ CÁC KHOẢN THU NỘP CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC: Trên đây là các hoạt động lớp tuần 33 Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (10) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Trường THCS Lê Hồng Phong CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ************** BÁO CÁO KẾT QUẢ CÁC MẶT HOẠT ĐÔNG CỦA LỚP 7C TUẦN 33 Thay mặt lớp 7c em xin báo cáo tình hình các mặt hoạt động lớp tuần 33 sau: VỀ HỌC TẬP: VỀ LAO ĐỘNG: VỀ NỀ NẾP: VỀ LAO ĐỘNG: VỀ CÁC KHOẢN THU NỘP CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC: Trên đây là các hoạt động lớp tuần 33 Thay mặt lớp 7c Lớp trưởng TRẦN VĂN HUY Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (11) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Trường THCS Lê Hồng Phong CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ************** Iahdreh ngày 21 tháng năm 2004 BÁO CÁO Thay mặt lớp 7c em xin báo cáo tình hình các mặt hoạt động lớp tuần 33 sau: VỀ HỌC TẬP: VỀ LAO ĐỘNG: VỀ NỀ NẾP: VỀ LAO ĐỘNG: VỀ CÁC KHOẢN THU NỘP CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC: Trên đây là các hoạt động lớp tuần 33 Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (12) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Trường THCS Lê Hồng Phong CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ************** ĐỀ NGHỊ NHÀ TRƯỜNG SỬA LẠI HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA PHÒNG HỌC LỚP 7C Tập thể lớp 7c chúng em xin kính đề nghị BGH nhà trường việc sau: Hệ thống điện phòng học lớp 7c chúng em đã sử dụng từ lâu nên đã hư hỏng nhiều Cụ thể là: các bóng điện không sáng, ổ cắm bị hư, hệ thống quạt không có công tắc Nên ảnh hưởng lớn đến việc học tập lớp Vậy lớp làm đề nghị mong BGH nhà trường xem xét và giải quyết.Chúng em xin chân thành cảm ơn Thay mặt lớp 7c Lớp trưởng TRẦN VĂN HUY Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (13) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Trường THCS Lê Hồng Phong Iahdreh ngày 21 tháng năm 2004 ĐỀ NGHỊ NHÀ TRƯỜNG SỬA LẠI HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA PHÒNG HỌC LỚP 7C Kính gửi : BGH Trường THCS LÊ HỒNG PHONG Tập thể lớp 7c chúng em xin kính đề nghị BGH nhà trường việc sau: Hệ thống điện phòng học lớp 7c chúng em đã sử dụng từ lâu nên đã hư hỏng nhiều Cụ thể là: các bóng điện không sáng, ổ cắm bị hư, hệ thống quạt không có công tắc Nên ảnh hưởng lớn đến việc học tập lớp Vậy lớp làm đề nghị mong BGH nhà trường xem xét và giải quyết.Chúng em xin chân thành cảm ơn Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (14) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Trường THCS Lê Hồng Phong CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ************** ĐỀ NGHỊ NHÀ TRƯỜNG SỬA LẠI HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA PHÒNG HỌC LỚP 7C Tập thể lớp 7c chúng em xin kính đề nghị BGH nhà trường việc sau: Hệ thống điện phòng học lớp 7c chúng em đã sử dụng từ lâu nên đã hư hỏng nhiều Cụ thể là: các bóng điện không sáng, ổ cắm bị hư, hệ thống quạt không có công tắc Nên ảnh hưởng lớn đến việc học tập lớp Vậy lớp làm đề nghị mong BGH nhà trường xem xét và giải quyết.Chúng em xin chân thành cảm ơn Thay mặt lớp 7c Lớp trưởng Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (15) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Trường THCS Lê Hồng Phong CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ************** Iahdreh ngày 21 tháng năm 2004 ĐỀ NGHỊ NHÀ TRƯỜNG SỬA LẠI HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA PHÒNG HỌC LỚP 7C Kính gửi : BGH Trường THCS LÊ HỒNG PHONG Tập thể lớp 7c chúng em xin kính đề nghị BGH nhà trường việc sau: Hệ thống điện phòng học lớp 7c chúng em đã sử dụng từ lâu nên đã hư hỏng nhiều Cụ thể là: các bóng điện không sáng, ổ cắm bị hư, hệ thống quạt không có công tắc Nên ảnh hưởng lớn đến việc học tập lớp Vậy lớp làm đề nghị mong BGH nhà trường xem xét và giải quyết.Chúng em xin chân thành cảm ơn Thay mặt lớp 7c Lớp trưởng Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (16) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Lop7.net Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2011 (17)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w