Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ TỐ PHI TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG LÊN SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 � BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ TỐ PHI TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG LÊN SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 � LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu đề tài nghiên cứu thu thập, nhập liệu phân tích cách trung thực Kết nghiên cứu đề tài chưa công bố nghiên cứu khác Những tài liệu tham khảo đề tài công bố trích dẫn quy định Đề tài chấp thuận Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua Quyết định số 279/HĐĐĐ-ĐHYD cấp ngày 05/05/2020 Tác giả HUỲNH THỊ TỐ PHI � MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh sâu 1.2 Sức khỏe miệng chất lượng sống 35 1.3 Tổng quan địa điểm nghiên cứu .43 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Thiết kế nghiên cứu .45 2.2 Đối tượng nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu .47 2.4 Kiểm soát sai lệch 60 2.5 Đạo đức nghiên cứu 61 KẾT QUẢ 63 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 3.2 Chỉ số Sâu-Mất-Trám đối tượng nghiên cứu 67 3.3 Tác động sức khỏe miệng lên sinh hoạt hàng ngày 72 3.4 Liên quan SMTR mức độ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày .80 BÀN LUẬN .82 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 82 4.2 Tình hình sâu, mất, trám đối tượng nghiên cứu 83 4.3 Tác động sức khỏe miệng lên sinh hoạt hàng ngày 86 4.4 Mối liên quan SMTR mức độ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày 90 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ .93 � i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố liên quan đến sâu [10] 11 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS .15 Bảng 1.3 Phân loại “site and size” 15 Bảng 1.4 Sơ đồ phân loại mức độ sâu Nigel Pitts .17 Bảng 1.5 Thang phân loại sâu thiết bị DIAGNOdent 2190 22 Bảng 1.6 Các số đo lường bệnh sâu .28 Bảng 1.7 Tình trạng sâu vĩnh viễn lứa tuổi 12-14 theo vùng địa lý 2019 33 Bảng 1.8 Tình trạng sâu vĩnh viễn lứa tuổi 12 Việt Nam 34 Bảng 1.9 Các số đo lường sức khỏe miệng 36 Bảng 1.10 Một số nghiên cứu Việt Nam tình hình sức khỏe miệng học sinh THCS 43 Bảng 2.1 Chọn mẫu nghiên cứu .46 Bảng 2.2 Đặc điểm học sinh chọn vào so với học sinh toàn trường 47 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=425) 63 Bảng 3.2 Thực hành khám miệng 64 Bảng 3.3 Thực hành vệ sinh miệng (n=425) 65 Bảng 3.4 Thói quen ăn uống (n=423) 66 Bảng 3.5 Chỉ số Sâu-Mất-Trám (n=425) 67 Bảng 3.6 Nhu cầu điều trị miệng (n=425) .68 Bảng 3.7 Mối liên quan tuổi giới với tình trạng SMTR 68 Bảng 3.8 Thực hành khám miệng liên quan đến số Sâu-Mất-Trám 69 Bảng 3.9 Thực hành vệ sinh miệng liên quan đến số 70 Bảng 3.10 Thói quen ăn uống liên quan số Sâu-Mất-Trám .71 Bảng 3.11 Các khó chịu miệng tác động đến sức khỏe (n=425) .72 Bảng 3.12 Mức độ trầm trọng tần suất tác động sức khỏe miệng (n=425) 73 Bảng 3.13 Mức độ tác động sức khỏe miệng (n=425) 74 � ii Bảng 3.14 Mối liên quan tuổi giới với số Sâu-Mất -Trám (n=425) 74 Bảng 3.15 Thực hành khám miệng liên quan đến tác động sức khỏe miệng 76 Bảng 3.16 Thực hành vệ sinh miệng liên quan đến tác động sức khỏe miệng 77 Bảng 3.17 Thói quen ăn uống liên quan đến tác động sức khỏe miệng 78 Bảng 3.18 Vấn đề miệng tác động đến sức khỏe .79 Bảng 3.19 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu liên quan đến tác động sức khỏe miệng 80 � iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể pH khoang miệng sau ăn đường 10 Biểu đồ 1.2 Nguy tương đối bệnh sâu khu vực WHO tham chiếu theo số trung bình giới [67] 32 Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ sâu qua năm học từ 2016 đến 2018 trường THCS thuộc Quận .44 Hình 1.1 Giải phẫu hình ảnh Hình 1.2 Các yếu tố tác động lên nguyên gây bệnh sâu [14] 12 Hình 1.3 Hình ảnh tiến triển sâu 13 Sơ đồ 1.1 Căn nguyên bệnh sâu [32] Sơ đồ 1.2 Cơ chế tạo sâu Sơ đồ 2.1 Quy trình khám sức khỏe học đường .49 � iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Child-OIDP Child-Oral Impact on Daily Performance Tác động miệng đến hoạt động hàng ngày trẻ DALYs Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật DMFT Decayed, Missing, Filled Teeth Chỉ số sâu, mất, trám FDI World Dental Federation Liên đoàn nha khoa giới ICDAS International Caries Detection and Assessment System Hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế OHRQOL Oral Health-Related Quality of Life Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe miệng OHQoL Oral Health Quality of Life Inventory Đánh giá chất lượng sống liên quan đến sức khỏe miệng OIDP Oral Impacts on Daily Performances Tác động miệng đến hoạt động hàng ngày PUFA Pulp Ulceration Fistula Abscess Chỉ số Tủy-Loét-Lỗ dò-Áp xe SMTR Sâu-Mất-Trám Răng (răng vĩnh viễn) Smtr Sâu-mất-trám (răng sữa) THCS Trung học sở TTYT Trung tâm Y tế TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO Tổ chức Y tế Thế Giới � ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu bệnh tật tồn cầu năm 2016 ước tính bệnh miệng ảnh hưởng đến nửa dân số giới (khoảng 3,58 tỉ người), sâu vĩnh viễn đánh giá bệnh phổ biến [22] Sức khỏe miệng định đến chất lượng sống người, bệnh làm hạn chế hoạt động trường, nơi làm việc nhà, nguyên nhân làm cho hàng triệu học làm việc bị năm giới [93] Sâu bệnh phá hủy cấu trúc Nếu không chữa trị sớm, số hậu gặp phải nhiễm trùng chỗ, tử vong trường hợp nhiễm trùng toàn thân nặng [36] Sâu CDC Hoa Kỳ đánh giá bệnh mạn tính phổ biến trẻ từ đến 11 tuổi thiếu niên từ 12 đến 19 tuổi Sâu có mức độ phổ biến gấp lần so với hen suyễn thiếu niên từ 14 đến 17 tuổi Sâu ảnh hưởng đến người lớn, với 9/10 người 20 tuổi bị sâu mức độ khác [36] Sâu trẻ làm tăng nguy phát triển lệch lạc cấu trúc xương hàm, định hình khớp cắn, phát triển vĩnh viễn sau [17] Tại Việt Nam, bệnh miệng đặc biệt sâu phổ biến cộng đồng với 80% dân số gặp phải vấn đề sức khỏe miệng Theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc lần thứ năm 1999 tỷ lệ sâu vĩnh viễn lứa tuổi 12 56,6%, lần thứ năm 2019 44,8% cao vùng Đông Nam Bộ 48,8%, thấp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ 19,9% Sâu vĩnh viễn có chiều hướng tăng lên theo tuổi, thấp nhóm 6-8 tuổi cao nhóm 12-14 tuổi [19] Bệnh miệng nói chung sâu nói riêng thực vấn đề lớn xã hội với tác động cá nhân cộng đồng Việc điều trị bệnh miệng vô tốn Ở nước thu nhập thấp, riêng chi phí cho sâu trẻ em vượt tổng ngân sách chăm sóc cho trẻ [92] Việc phòng bệnh miệng trình không phức tạp, không đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền đội ngũ cán có chun mơn kỹ thuật cao, chi phí thấp, dễ thực cộng đồng, đặc biệt trường học Do việc đánh giá tác động bệnh miệng sống cần thiết, nước có thu nhập thấp, góp phần vào tranh chung nhằm gợi ý đưa sách kế hoạch � can thiệp cộng đồng có hiệu nguồn ngân sách giới hạn Đặc biệt cần quan tâm trẻ từ 12 – 15 tuổi, lứa tuổi học trung học sở (THCS) [95] Lứa tuổi với nhiều biến động, rối loạn cảm xúc lứa tuổi dậy có thói quen ăn vặt, ăn nhiều chất xem yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe miệng [1] Quận 6, quận thuộc TP.HCM - chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng “thương mại - dịch vụ - công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp” tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp, nơi giao thương với tỉnh miền Tây Nam Bộ thu hút lực lượng lao động quận lẫn quận lân cận Bình Tân Tân Phú Đặc biệt, với chợ đầu mối Bình Tây, trung tâm buôn bán lớn nước, thương mại xem mạnh nơi [14] Khi kinh tế gia tăng, sống người dân thay đổi, trẻ em cho nhiều tiền ăn quà, song song với phát triển ngành công nghệ thực phẩm, việc trẻ em sử dụng nhiều chất đường bột tinh chế lúc biện pháp phịng chống bệnh sâu khơng theo kịp tiến trình sâu trẻ Quận có 10 trường THCS, theo số liệu báo cáo kết khám sức khỏe học sinh THCS toàn quận Trung tâm Y tế (TTYT) Quận năm gần nhất, tỷ lệ sâu trường THCS Đoàn Kết năm liền cao Cụ thể năm học 2016-2017 tỷ lệ sâu cao 42,96%, năm học 2017-2018, 2018-2019 tỷ lệ sâu 49,5% 38,05%, cao thứ nhì tồn Quận Xuất phát từ vấn đề thực đề tài “Tình trạng sâu tác động vấn đề miệng lên sinh hoạt hàng ngày học sinh THCS Đoàn Kết, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020” � Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Phiếu khảo sát sức khỏe miệng PHIỂU KHẢO SÁT SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG Bạn trả lời cách điền vào chỗ trống A1 Họ tên: A2 Lớp: A3 Tuổi: A4 Giới tính A5 A6 (Đánh chéo vào trống câu trả lời) Nam Nữ Trung bình, trung bình Khá Giỏi Công nhân Buôn bán Nhân viên văn phòng Nội trợ Cán viên chức Khác Công nhân Buôn bán Nhân viên văn phòng Nội trợ Cán viên chức Khác Học lực Nghề nghiệp cha Nếu chọn “khác” ghi rõ: A7 Nghề nghiệp mẹ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Nếu chọn “khác” ghi rõ: PHẦN B: THỰC HÀNH KHÁM RĂNG MIỆNG Bạn đánh dấu chéo vào ô trống để trả lời chọn đáp án B1 Bạn có khám hay chăm sóc miệng trước khơng? B2 Đã Chưa Trong vòng 12 tháng qua, bạn khám miệng lần? (Trả lời số lần khám vào chỗ chấm) lần B3 B4 Lần gần bạn khám cách bao lâu? Trong tháng qua Trong vòng tháng qua Trong vòng tháng qua Trong vòng 12 tháng trước Đau có vấn đề với răng, nướu, miệng Điều trị/ theo dõi điều trị Kiểm tra định kỳ Không biết/ Không nhớ Lý bạn đến khám miệng lần khám gần nhất? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHẦN C: THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG Bạn đánh dấu chéo vào ô trống để trả lời chọn đáp án C1 Mức độ thường xuyên vệ sinh miệng bạn? (chỉ chọn đáp án) C2 Không Vài lần tháng (2 đến lần tháng) Mỗi lần tuần Vài lần tuần (2 đến lần tuần) Một lần ngày Từ lần trở lên ngày Bạn có sử dụng thứ để làm nướu mình? (Trả lời có khơng cho nội dung) Có Khơng Bàn chải Tăm gỗ, que gỗ Tăm nhựa Chỉ nha khoa Kẹo gum khơng đường Khác Nếu chọn có mục “khác” ghi rõ thứ mà bạn dùng: C3 Bạn có sử dụng kem đánh để vệ sinh mình? (chỉ chọn đáp án) C4 Có Khơng Bạn có sử dụng kem đánh có chứa Fluor (Phờ-lo)? (chỉ chọn đáp án) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Có Khơng Khơng rõ, khơng biết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHẦN PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NHỮNG KHÓ CHỊU TỪ RĂNG MIỆNG Các vấn đề miệng mà em gặp phải tháng qua gì? Khoanh trịn vào số mà em nghĩ với thân mình Đau răng, nhức Ê buốt ăn kem, uống nước đá, nước nóng… Sâu răng, có lỗ Răng vĩnh viễn bị gãy, vỡ lớn, mẻ Màu xấu, bị lốm đốm trắng đục Hình dạng không đẹp hay to nhỏ Vị trí (mọc khơng đều, lệch lạc hay có khe hở……) Chảy máu nướu chải Sưng nướu, đau nướu 10 Vơi răng, có vết đen hay bựa thức ăn bám 11 Hôi miệng hay thở hôi 12 Lở, loét miệng hay trầy xước miệng 13 Răng sữa lung lay, rụng 14 Răng vĩnh viễn mọc gây đau 15 Khoảng trống (do sữa rụng mà vĩnh viễn chưa mọc) 16 Khuyết tật vùng hàm mặt (sứt môi, hở hàm ếch) 17 Răng vĩnh viễn bị nhổ bị thiếu vĩnh viễn 18 Những khó chịu khác (ghi rõ) ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHẦN D: THÔNG TIN CHUNG Bạn trả lời cách điền vào chỗ trống D1 Họ tên: D2 Lớp: NHỮNG KHÓ CHỊU TỪ RĂNG MIỆNG Bạn đánh dấu chéo vào ô trống để trả lời chọn đáp án D3 Vấn đề miệng liên quan đến ăn nhai tháng qua D3a Trong vòng tháng qua, khó chịu từ miệng ảnh hưởng lên việc ăn nhai em nào? Nặng (không ăn được) Trung bình (khó chịu, đau, rát nhiều ăn) Nhẹ (hơi khó chịu, đau hay rát ăn) Không ảnh hưởng (Nếu chọn “khơng ảnh hưởng”, chuyển tới trả lời câu D4) D3b Trung bình lâu em gặp phải khó chịu này? ➢ Nếu khó chịu xảy thường xuyên lần tháng Từ lần trở lên tháng 1-2 lần tuần Trên lần tuần ➢ Nếu khó chịu khơng xảy thường xun lần tháng, khó chịu kéo dài vịng ngày? đến ngày đến 14 ngày Từ 15 ngày trở lên D3c Từ khó chịu miệng mà em trả lời PHỤ LỤC, em cho biết khó chịu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ăn nhai em? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM D4 Vấn đề miệng liên quan đến nói hay phát âm (đọc) tháng qua D4a Trong vòng tháng qua, khó chịu từ miệng ảnh hưởng lên việc nói hay phát âm (đọc) em nào? Khơng thể phát âm nói số âm (ph, v, s, z, l,…) Khó phát âm nói số âm (ph, v, s, z, l,…) Hơi khó phát âm nói số âm (ph, v, s, z, l,…) Khơng khó chịu (Nếu chọn “khơng khó chịu”, chuyển tới trả lời câu D5) D4b Trung bình lâu em gặp phải khó chịu này? ➢ Nếu khó chịu xảy thường xuyên ➢ lần tháng Từ lần trở lên tháng 1-2 lần tuần Trên lần tuần Nếu khó chịu khơng xảy thường xun lần tháng, khó chịu kéo dài vòng ngày? đến ngày đến 14 ngày Từ 15 ngày trở lên D4c Từ khó chịu miệng mà em trả lời PHỤ LỤC, em cho biết khó chịu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc nói hay phát âm (đọc) em? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM D5 Vấn đề miệng liên quan đến việc vệ sinh miệng tháng qua D5a Trong vịng tháng qua, khó chịu từ miệng ảnh hưởng lên việc vệ sinh miệng (súc miệng, chải răng, ) em nào? Không súc miệng chải Khó chịu đau rát nhiều súc miệng chải Hơi khó chịu, đau rát nhẹ súc miệng chải Khơng khó chịu (Nếu chọn “khơng khó chịu”, chuyển tới trả lời câu D6) D5b Trung bình lâu em gặp phải khó chịu này? ➢ Nếu khó chịu xảy thường xuyên lần tháng Từ lần trở lên tháng 1-2 lần tuần Trên lần tuần ➢ Nếu khó chịu khơng xảy thường xun lần tháng, khó chịu kéo dài vòng ngày? đến ngày đến 14 ngày Từ 15 ngày trở lên D5c Từ khó chịu miệng mà em trả lời PHỤ LỤC, em cho biết khó chịu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc vệ sinh miệng em? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM D6 Vấn đề miệng liên quan đến việc ngủ hay nghỉ ngơi tháng qua D6a Trong vịng tháng qua, khó chịu từ miệng ảnh hưởng lên việc ngủ nghỉ ngơi em nào? Ảnh hưởng nhiều làm em không nghỉ ngơi, không ngủ Thỉnh thoảng khơng nghỉ ngơi hay ngủ Ít ảnh hưởng Khơng khó chịu (Nếu chọn “khơng khó chịu”, chuyển tới trả lời câu D7) D6b Trung bình lâu em gặp phải khó chịu này? ➢ Nếu khó chịu xảy thường xuyên lần tháng Từ lần trở lên tháng 1-2 lần tuần Trên lần tuần ➢ Nếu khó chịu khơng xảy thường xuyên lần tháng, khó chịu kéo dài vịng ngày? đến ngày đến 14 ngày Từ 15 ngày trở lên D6c Từ khó chịu miệng mà em trả lời PHỤ LỤC, em cho biết khó chịu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ngủ hay nghỉ ngơi em? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM D7 Vấn đề miệng liên quan đến việc cười (cười mỉm, cười lớn thấy mà không e ngại) tháng qua D7a Trong vịng tháng qua, khó chịu từ miệng ảnh hưởng lên việc cười em nào? Không dám cười Xấu hổ, mắc cỡ cười, hay phải lấy tay che miệng cười Cảm thấy e ngại cười Không ảnh hưởng (Nếu chọn “khơng ảnh hưởng”, chuyển tới trả lời câu D8) D7b Trung bình lâu em gặp phải khó chịu này? ➢ Nếu khó chịu xảy thường xuyên lần tháng Từ lần trở lên tháng 1-2 lần tuần Trên lần tuần ➢ Nếu khó chịu khơng xảy thường xun lần tháng, khó chịu kéo dài vòng ngày? đến ngày đến 14 ngày Từ 15 ngày trở lên D7c Từ khó chịu miệng mà em trả lời PHỤ LỤC, em cho biết khó chịu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc cười em? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM D8 Vấn đề miệng liên quan đến trạng thái tinh thần tháng qua D8a Trong vịng tháng qua, khó chịu từ miệng ảnh hưởng lên trạng thái tinh thần (vui, buồn, hờn giận, bực tức, chán, ) em nào? Rất khó chịu, bực bội hay thường xuyên cáu gắt Cảm thấy khó chịu, bực bội, hay cáu gắt Cảm thấy khó chịu Khơng khó chịu (Nếu chọn “khơng khó chịu”, chuyển tới trả lời câu D9) D8b Trung bình lâu em gặp phải khó chịu này? ➢ Nếu khó chịu xảy thường xuyên lần tháng Từ lần trở lên tháng 1-2 lần tuần Trên lần tuần ➢ Nếu khó chịu khơng xảy thường xun lần tháng, khó chịu kéo dài vòng ngày? đến ngày đến 14 ngày Từ 15 ngày trở lên D8c Từ khó chịu miệng mà em trả lời PHỤ LỤC, em cho biết khó chịu nguyên nhân ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần em? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM D9 Vấn đề miệng liên quan đến việc học tập tháng qua D9a Trong vịng tháng qua, khó chịu từ miệng ảnh hưởng lên việc học tập em nào? (bao gồm việc học làm tập nhà) Không tập trung học làm tập hay không học Khó tập trung học làm tập Hơi tập trung học làm tập Khơng khó chịu (Nếu chọn “khơng khó chịu”, chuyển tới trả lời câu D10) D9b Trung bình lâu em gặp phải khó chịu này? ➢ Nếu khó chịu xảy thường xuyên lần tháng Từ lần trở lên tháng 1-2 lần tuần Trên lần tuần ➢ Nếu khó chịu khơng xảy thường xun lần tháng, khó chịu kéo dài vòng ngày? đến ngày đến 14 ngày Từ 15 ngày trở lên D9c Từ khó chịu miệng mà em trả lời PHỤ LỤC, em cho biết khó chịu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học tập em? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM D10 Vấn đề miệng liên quan đến việc tiếp xúc với người khác tháng qua D10a Trong vịng tháng qua, khó chịu từ miệng ảnh hưởng lên việc tiếp xúc với người khác (gồm bạn bè, người thân, ) em nào? Không dám gặp gỡ, tiếp xúc với bạn bè, thầy cô Xấu hổ tiếp xúc với bạn bè, thầy cô Hơi e ngại tiếp xúc với bạn bè, thầy cô Khơng khó chịu (Nếu chọn “khơng khó chịu”, nộp lại phiếu) D10b Trung bình lâu em gặp phải khó chịu này? ➢ Nếu khó chịu xảy thường xuyên lần tháng Từ lần trở lên tháng 1-2 lần tuần Trên lần tuần ➢ Nếu khó chịu khơng xảy thường xun lần tháng, khó chịu kéo dài vòng ngày? đến ngày đến 14 ngày Từ 15 ngày trở lên D10c Từ khó chịu miệng mà em trả lời PHỤ LỤC, em cho biết khó chịu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tiếp xúc với người khác em? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHẦN E: THÓI QUEN ĂN UỐNG Hãy trả lời mức độ thường xuyên bạn ăn uống loại thực phẩm sau, kể ăn (Đánh dấu chéo vào trống để trả lời chọn câu trả lời cho loại thực phẩm) Mã Các loại thực phẩm Vài lần Một lần Vài lần Một lần Vài lần Không tuần tuần tháng dùng E1 Nước trái tươi E2 Bánh quy, bánh ngọt, bánh kem, E3 Nước chanh, Coca cola, nước khác E4 Mật ong E5 Kẹo gum có đường E6 Kẹo E7 Sữa có đường E8 Trà có đường E9 Cà phê có đường, cà phê sữa E10 Trà sữa có đường (6) (5) (4) (3) (2) (1) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Phiếu khám sức khỏe miệng THÔNG TIN CHUNG HỌ VÀ TÊN (CHỮ IN): …………………………………………………… Tuổi: ……………… Giới: Nữ Nam Lớp: ……………… Địa gia đình: ……………………………………… CÂN ĐO Chiều cao: ………… (cm) Cân nặng: ……… (kg) BMI:………… TÌNH TRẠNG RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ: RĂNG TT ĐT NHAI N T G X X G T N NHAI ĐT TT 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 TÌNH TRẠNG RĂNG Thân RVV Tình trạng (TT) Lành mạnh Sâu Trám, sâu lại Trám không sâu lại Mất sâu Mất vì lý khác Sealant bít hố rãnh Trụ cầu, mão, veneer, implant Thân chưa mọc Không ghi nhận T Chấn thương gãy Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� RĂNG 38 37 36 35 34 33 32 31 41 42 43 44 45 46 47 48 NHU CẦU ĐIỀU TRỊ (ĐT) - 0: Khơng có nhu cầu điều trị 1: trám mặt 2: trám ≥ mặt 3: bọc mão 4: veneer hay laminate 5: chăm sóc tủy 6: NR 7/8: Nhu cầu chăm sóc khác 9: khơng ghi nhận F/Sealant (S): Trám bít hố rãnh P: dự phòng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa HÌNH ẢNH KHẢO SÁT SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TẠI TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huấn luyện định chuẩn: Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Điều dưỡng nha khoa Hướng dẫn học sinh trả lời phiếu khảo sát SKRM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn.� Phỏng vấn khám sức khỏe miệng ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ TỐ PHI TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG LÊN SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT QUẬN 6, THÀNH... Sâu- Mất-Trám (SMTR) học sinh THCS Đồn Kết Quận 6? ?Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Xác định mức độ tác động vấn đề miệng lên sinh hoạt hàng ngày học sinh THCS Đoàn Kết Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo số... đề miệng lên sinh hoạt hàng ngày học sinh THCS Đoàn Kết, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020” � CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1) Tỷ lệ mắc, số trung bình Sâu- Mất-Trám học sinh THCS Đoàn Kết Quận 6, Thành