1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kỹ thuật đặt mảnh ghép của lichtenstein trong điều trị thoát vị bẹn

161 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Thoát vị bẹn bệnh ngoại khoa thường gặp nước ta Bệnh điều trị phẫu thuật kinh điển Bassini, McVay…,,trong việc sửa thành bụng yếu thực cân tự thân Do phải kéo mép cân cơ, vốn xa nhau, khâu lại với nên đường khâu bị căng Sự căng gây nên hậu quả: - Bệnh nhân bị đau nhiều phải nằm viện lâu, phục hồi sinh hoạt cá nhân lao động sau mổ bị chậm trễ [2],[10],[38],[49],[58],[85] - Thiếu máu nuôi lớp khâu (vì căng), khiến sẹo lành không tốt, dẫn đến thoát vị tái phát [38],[43],[46],[47],[53],[54] Tại Mỹ, tổng kết NHDS (National Hospital Discharge Survey) cho thấy tỷ lệ tái phát sau mổ thoát vị bẹn kỹ thuật kinh điển 10-15% sau năm [64], tỷ lệ cao bệnh nhân mổ lại từ lần thứ trở châu Âu có số liệu tương tự với tỷ lệ tái phát thay đổi từ 10 đến 20% [65] Tại Việt Nam, nghiên cứu vòng 10 năm trở lại cho thấy tỷ lệ tái phát kỹ thuật mổ thoát vị bẹn kinh điển cao vấn đề chưa giải tốt: - Bùi đức Phú [7] ghi nhận tỷ lệ tái phát thoát vị bẹn tính chung cho nhiều kỹ thuật mổ (dùng mô tự thân) 19% thời gian theo dõi chưa đủ lâu từ đến năm - Ngô viết Tuấn [10] ứng dụng kỹ thuật Shouldice lớp theo cải biên Berliner với thời gian theo dõi ngắn từ 1–4 năm, 136 bệnh nhân, có tỷ lệ tái phát 3,8% Để giảm căng giảm tỷ lệ tái phát, kỹ thuật phục hồi thành bụng dùng mô tự thân, người ta dùng đường rạch dãn [2],[10], [43] Tuy vậy, đường rạch dãn không làm giảm căng đầy đủ nên tỷ lệ tái phát thoát vị bẹn kỹ thuật chưa cải thiện, chưa có công trình tiền cứu có so sánh xác nhận giá trị giảm căng đường rạch dãn [43] Để loại bỏ triệt để căng đường khâu thoát vị, người ta dùng mảnh ghép vá vào chỗ yếu thành bẹn tiền đề phát triển phương pháp mổ thoát vị bẹn dùng mảnh ghép nhân tạo nở rộ phương tây từ thập niên 1990 Trong phương pháp dùng mảnh ghép phổ biến giới, kỹ thuật Lichtenstein bật lên nhờ tính đơn giản, tốn mà lại hiệu (tái phát 0,6% theo kết nhóm nghiên cứu Lichtenstein) Kỹ thuật Lichtenstein bắt đầu thức phổ biến từ năm 1989 nay, phẫu thuật dùng nhiều [43], [44],[51],[64] để điều trị thoát vị bẹn châu Âu Mỹ Tuy nhiên, nay, kỹ thuật chưa sử dụng Việt Nam nên số vấn đề kỹ thuật mổ lợi ích sau mổ chưa kiểm chứng Vì vậy, nghiên cứu này, ứng dụng kỹ thuật dùng mảnh ghép Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn người Việt Nam, có đối chứng với kỹ thuật dùng mô tự thân Bassini nhằm mục tiêu sau: • Mục tiêu tổng quát: Đánh giá kỹ thuật mổ thoát vị bẹn Lichtenstein người lớn điều kiện Việt Nam? Cụ thể mục tiêu chuyên biệt sau • Mục tiêu chuyên biệt: 1/ Xác định đơn giản an toàn kỹ thuật Lichtenstein điều kiện nước ta? 2/ Đánh giá hiệu (tỷ lệ tái phát) kỹ thuật Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn người Việt Nam? 3/ Trong tương quan so sánh với kỹ thuật mổ kinh điển dùng rộng rãi nước ta kỹ thuật Bassini, kỹ thuật Lichtenstein có lợi ích không? Nếu có lợi ích cụ thể nào, từ đặt vấn đề liệu có nên ứng dụng kỹ thuật Lichtenstein cách rộng rãi không? CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1/ ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU HỌC VÙNG BẸN: Vùng bẹn đùi khu vực nằm ranh giới thành bụng trước bên mặt trước đùi Vùng dây chằng bẹn chia làm phần, phần vùng bẹn có thừng tinh chạy qua, phần vùng đùi có bó mạch đùi chạy qua Ống bẹn ống đùi thành phần lỗ lược, giới hạn phía chéo ngang bụng, phía thắt lưng chậu, phía thẳng bụng, phía mào lược xương mu 1.1.1/ Các cấu trúc cân mạc vùng bẹn (Hình 1.1 1.2): 1.1.1.1/ Cân chéo bụng ngoài: Là lớp cân nông lớp cân thành bụng trước bên, cân chéo (phần chéo ngoài) có phần bám vào xương mu hai dải cân gọi hai cột trụ: - Cột trụ ngoài, bám vào củ mu - Cột trụ trong, chạy qua trước thẳng bụng tháp tới bám vào thân xương mu đường trắng Khe hở hai cột trụ cân chéo bụng gọi lỗ bẹn nông, nằm cách 1-1,5 cm phía bên củ mu Lỗ bẹn nông có hình bầu dục, thay hình tam giác, nhờ thớ gian trụï xuất phát từ mạc không tên Ngoài ra, có dải cân từ chỗ bám cột trụ ngoài, quặt ngược lên vào phía sau cột trụ đan lẫn với cân chéo bên đối diện Dải cân này, gọi dây chằng bẹn phản chiếu cột trụ sau Cân chéo tận hết dưới, tạo nên dây chằng bẹn từ gai chậu trước đến củ mu Các thớ cân chéo quặt xuống sau để bám vào mào lược tạo nên dây chằng khuyết hay dây chằng Gimbernat 15 Chú thích : (1): Dây chằng bẹn - (2): Cơ thắt lưng chậu - (3): Dải chậu lược - (4): Lỗ đùi - (5): dây chằng Cooper - (6): Dây chằng khuyết - (7): Xương mu - (8): Mặt cắt chéo - (9): Thừng tinh - (10): Sàn bẹn - (11) (12): Bó mạch đùi - (13): Tận gân kết hợp dây chằng Henlé - (14): phần thấp thẳng bụng- (15) Bó mạch thượng vị Hình 1.1: Cân vùng bẹn nhìn từ trước tới.“Nguồn: Fruchaud, 1956” [84] 1.1.1.2/ Dây chằng bẹn (Hình 1.1): Dây chằng bẹn, gọi cung đùi hay dây chằng Poupart, cấu trúc biệt lập mà phần dày lên phía cân chéo cân tiến đến gần ranh giới bẹn đùi quặt phía sau Ở 1/3 ngoài, dây chằng bẹn dày, bám vào gai chậu trước mạc đùi Ở 1/3 giữa, dây chằng bẹn trải (rộng # 8,6mm [6]) dày Ở 1/3 cùng, dây chằng bẹn trải rộng (# 16,9mm [6]) mỏng đi, lại khiến cho mặt cắt dây chằng bẹn gần nằm ngang, sợi cân bám vào vào củ mu 1/3 cành xương mu dọc theo đường lược Sự xoay dây chằng bẹn từ nghiêng thành nằm ngang để tạo nên mặt lõm hướng bên nhằm chống đỡ cho thừng tinh, mặt hướng đùi lồi tác động bám vào dây chằng bẹn mạc nông, mạc không tên mạc đùi 1.1.1.3/ Cân chéo bụng (Hình 1.1, Hình 1.2): Là lớp lớp cân thành bụng trước bên Tại vùng bẹn, cấu tạo phần lớn mô cơ, mô cân Ở phía trong, sau vòng lên ôm lấy thừng tinh, tạo thành cung chéo bụng tận trước cân thẳng bụng đường trắng Trong suốt lộ trình vùng bẹn, chéo dính chặt với ngang bụng bên dưới, trường hợp phần ngang bụng mô (20%) [25] thớ hai đan xen vào gần tạo nên lớp hoạt động Thành phần cân tiếp nối chéo thường ngang tận đường xương mu, có 3% -5% trường hợp thớ thấp chạy xuống dính vào thớ lân cận cân ngang bụng để tạo nên gân kết hợp 1.1.1.4/ Cân ngang bụng (Hình 1.1): Là lớp trong lớp cân thành bụng trước bên Những thay đổi mặt giải phẫu học thường thấy lớp lớp lại Condon [25] nhận thấy 20% trường hợp, vươn đến sát bờ bao thẳng bụng, thông thường bóù gần lỗ bẹn sâu gồm mô cân hỗn hợp Ông nhận thấy, 75% có đan xen cung ngang bao thẳng vị trí khoảng 0,5 cm xương mu, 15% đan xen vị trí < 0,5 cm xương mu, 11% cung tận cành xương mu bên gân thẳng bụng Phần liên tục bờ ngang bụng tạo nên cung cân ngang bụng vốn nhìn thấy rõ từ phía sau Ở người Việt nam [5], khoảng cách từ bờ cung đến dây chằng bẹn 9,2mm (nữ) 20,7mm (nam) Riêng phần của bờ ngang bụng, tạo nên thành sau ống bẹn không liên tục sợi cân bị mạc ngang tách rời Số lượng sợi cân phần gián đoạn thay đổi, nhiều mà Vì phần gián đoạn cân ngang tạo nên phần thành sau ống bẹn, nên Condon cho rằng, số lượng sức mạnh sợi cân có ảnh hưởng đến bệnh sinh thoát vị bẹn trực tiếp 1.1.1.5/ Dây chằng Cooper (Hình 1.1): Dây chằng Cooper hay dây chằng lược, thường có bờ xương mu Theo Colborn [24], tạo nên màng xương, phần dây chằng khuyết, thớ mạc lược, cân ngang bụng, mạc ngang dải chậu mu Tại mặt cành xương mu, dây chằng Cooper giống một nhóm mô sợi dày 2-3 mm che phủ màng xương, chạy song song với cành xương mu nhỏ dần tiến đường thân xương mu Khi phía ngoài, chạy phía sau dọc theo vành xương chậu đồng thời mỏng dần không phân biệt với màng xương xương chậu Dây chằng Cooper quan trọng việc điều trị thoát vị đùi thoát vị bẹn lớn, khâu với cung cân ngang bụng bít lỗ bẹn lẫn lỗ đùi 1.1.1.6/ Liềm bẹn gân kết hợp (Hình 1.1): * Trong 11% trường hợp, bó cân ngang bụng chạy chếch xuống tận cành xương mu sát bên gân thẳng bụng, phần cân dày gọi liềm bẹn Liềm bẹn có mối liên hệ chặt chẽ với bao thẳng bụng hình thành từ cân thẳng vị trí xương mu Trong trường hợp liềm bẹn phát triển, nhìn thấy giống bờ bao thẳng bụng dang rộng * Gân kết hợp định nghóa dính sợi cân phần chéo bụng ngang bụng, gần chỗ bám chúng củ mu cành xương mu Gân kết hợp gặp khoảng 3-10% trường hợp [1],[5],[25] Mc Vay cho cấu trúc giả, Condon cho từ “gân kết hợp” thường dẫn tới ngộ nhận với sợi cân vùng cận xương mu liềm bẹn chẳng hạn, theo ông phân biệt gân kết hợp liềm bẹn không quan trọng phương diện phẫu thuật dùng tốt khâu phục hồi thành bụng điều trị thoát vị bẹn 1.1.1.7/ Cơ thẳng bụng bao thẳng bụng (Hình 1.1): * Cơ thẳng bụng nằm dọc hai bên đường trắng, từ mỏm mũi kiếm xương ức sụn sườn 5,6,7 chạy dọc xuống bám vào thân xương mu Bao thẳng bụng tạo nên lớp cân thành bụng: - Ở 2/3 trên, trước bao tạo nên trước cân chéo bụng phần cân chéo bụng ngoài, sau bao gồm sau cân chéo bụng cân ngang bụng - Ở 1/3 dưới, trước gồm cân ngang bụng, cân chéo bụng phần cân chéo bụng ngoài, sau có mạc ngang nên mỏng Do đó, ranh giới 2/3 1/3 mặt sau thẳng bụng có đường cong mà bề lõm hướng xuống gọi đường cung Douglas (Hình 1.3) * Dây chằng Henlé, theo Skandalakis mở rộng cùa bao thẳng bụng để bám lên xương mu Dây chằng diện 30-50% trường hợp dính với mạc ngang Thỉnh thoảng, mổ thấy dây chằng người phẫu thuật viên lấy 1-2 mũi khâu tạo hình thành bụng [1] 10 1.1.1.8/ Mạc ngang (Hình 1.2): Mạc ngang lớp cân mỏng nằm ngang bụng phúc mạc Ở mạc ngang bám vào cân chậu, mạc ngang chạy phía sau cung đùi dây chằng khuyết để bám vào dây chằng Cooper mào lược xương mu, mạc ngang sau dây chằng bẹn xuống tận đùi phía trước bó mạch đùi Mạc ngang mỏng dính sát phần cao thẳng bụng trên, vùng khác dày lên để tạo nên cấu trúc đặc biệt dây chằng gian hố, dải chậu mu phần dây chằng lược Nhận xét vai trò thực tiễn mạc ngang thì, đứng đơn độc mạc ngang lớp cân mỏng yếu, khâu kết hợp mạc ngang với cân ngang bụng tạo nên lớp chắn tốt để điều trị thoát vị bẹn Mạc ngang gồm có lớp [5],[24],[61] tách biệt, lớp trước (hay lớp nông) lớp sau (hay lớp sâu): - Lá trước dày hơn, thấy thớ sợi nó, dùng điều trị thoát vị bẹn theo kỹ thuật Shouldice - Lá sau mỏng thường hòa lẫn vào mạc tiền phúc mạc mà theo Read [61], phục hồi thành bẹn nên lớp mạc tiền phúc mạc Giữa phúc mạc sau mạc ngang có khoảng gọi khoang tiền phúc mạc [24],[61] hay khoang Bogros chứa mỡ tiền phúc mạc Lớp mỡ tiền phúc mạc liên tục với thừng tinh, lỗ bẹn sâu quanh cổ túi thoát vị thường thấy lớp mỡ tiền phúc mạc mà phẫu thuật cần bóc tách tới để cột cao cổ túi Khoang tiền phúc mạc rộng hẹp, ý nghóa kỹ thuật kinh its relation to groin hernia”, Hernia , third edition , pp 18 – 64 26/ Danielsson P., Isacson S., Hansen M.V (1999), “Randomized study of Lichtenstein compared with Shouldice inguinal hernia repair by surgeons in training”, Eur J Surg, Vol 165, pp 49-53 27/ Dakkuri R A., D.J Ludwig, L.W Traverso (2002), “Should bilateral hernias be repaired during one operation?”, Am J Surg, Vol 183, pp 554-557 28/ Davis C.J., Arregui M.E (2003), “Laparoscopic repair for groin hernias”, Surg Clin North Am, Vol 83, No 5, pp 1141 29/ De Andres B., Glez-De-Zarate J., De Heredia J.B (1998), “Opinion of the patient Vs that of surgeon on the herniarepair with local anesthesia”, Bri J Surg, Vol 85 (2S), supplement 2, pp 100-101 30/ Debord J R (1995), “The Rationale for the selection of a prothetic biomaterial in hernia repair”, Problems in General Surgery, Vol.12, No 1, pp 75-78 31/ Debord J R (1998), “The historical development of prostheses in hernia surgery”, Surg Clin North Am, Vol 78, No 6, pp 9731006 32/Deysine M.(1998),“Pathophysiology, prevention and management of prosthetic infections in hernia surgery”, Surg Clin North Am, Vol 78, No , pp 1105 33/ Fitzgibbons R.J., Amid.K.A., Corbitt J.D., Nyhus L.M., (1998), “Symposium: operative repair of inguinal hernia”, Contemporary Surgery, January 34/ Friis E., Lindahl F (1996), “The tension-free hernioplasty in a randomized trial”, Am J Surg, Vol 172, pp 315-319 35/ Gilbert AJ., Graham M.F., Voigt W.J (1999), “A bilayer patch device for inguinal hernia repair”, Springer – Verlag , Vol 3, pp 161-166 36/ Goldstein H.S (1999),“Selecting the right mesh”, Springer – Verlag , Vol , pp 23-29 37/ Gontarz W., Wolanski L., Leksowski K (1998),“ A comparison of two“tension free” inguinal hernia repair methods- laparoscopic hernioplasty vs anterior mesh technique”, Bri J Sur, Vol 85(2s), supplement 2, pp 101 38/ Grant A (2000), “Mesh compaired with Non-mesh methods of open groin hernia repair : systematic review of randomized controlled trials”, Bri J Surg, Vol 87(7), pp 854-859 39/ Hammond J.C., Arregui M.E (1995),“Cost and outcome considerations in open Vs laparoscopic hernia repairs”, Problems in General Surgery, Vol.12, No 2, pp 197-201 40/ Hernandez P., Lasala M., Ontanon M., Garcia C (1997), “Tension free hernioplasty in primary inguinal hernia”, Bri J Surg, Vol 84(2s), pp 84 41/ Kernick D.P., Reinhold D (1999), “Laparoscopic Vs open mesh repair of inguinal hernia: costs and outcomes should always be presented in disaggregated form”, Bri Med J., Vol 318(7177), pp 190 42/ Kozol R., Lange P., Kosir M., Beleski K., Mason K (1997), “A prospective, randomized study of open Vs laparoscopic inguinal hernia repair: An Assessment of postoperative pain”, Arch Surg., Vol 132(3), pp 292 -295 43/ Kurzer M., Belsham P.A., Kark A.E (1998), “The Lichtenstein repair”, Surg Clin North Am, Vol 78 , No 6., pp 1025 -1045 44/ Kurzer M., Belsham P.A., Kark A.E (2003), “The Lichtenstein repair for groin hernias”, Surg Clin North Am, Vol 83, No 5, pp 1099 45/ Lawrence K., Mcwhinnie D., Goodwin A., Doll H (1995), “Randomized controlled trial of laparoscopic vs open repair of inguinal hernia: early results”, Bri Med J., Vol 311(7011), pp 981-985 46/ Lichtenstein F., Shulman A G., Amid P K (1993), “The cause, prevention, and treatment of recurrent groin hernia”, Surg Clin North Am, Vol 73, No 3, pp 529 47/ Lichtenstein I.L, Shulman A G, Amid P K (1989), “The tensionfree hernioplasty”, Am J Surg, Vol 157, Feb., pp.188 -193 48/ Maddern G.J., Hiatt J.R., Phillips E.H (1998), “Hernia repair: open vs laparoscopic approaches”, Bri J Surg, Vol 85 (2), pp 283 49/ Mann D., Prout J., Havranek E., Gould S., Darsi A (1998), “Lateonset deep prosthetic infection following mesh repair of inguinal hernia”, Am J Surg, Vol 176 (1), pp 12-14 50/ Marin J., Gallardo A., Aguilar J., Bujedo L G (1998), “Lichtenstein unilateral hernia repair: results of 961 cases in a day surgery unit”, Ambulatory Surgery, Vol 6, pp 169-173 51/ Malangoni M.A., Gagliardi R.J., (2004), Sabiston Textbook of Surgery, Saunders, 17 th Edition 52/ Mc Cormack K., Scott NM, (2003), “Laparoscopic techniques versus open techniques for inguinal hernia repair”, The Cochrane Library, Issue (Abstract) 53/ Mcgillicuddy, J E (1998), “Prospective randomized comparison of the Shouldice and Lichtenstein hernia repair procedure”, Arch Surg, Vol 133(9), pp 974-978 54/ Nordin P., Bartelmess P., Jansson C., Svensson C., Edlund G (2002), “Randomized trial of Lichtenstein versus Shouldice hernia repair in general surgical practice”, Bri J Surg, 89, pp 45-49 55/ Notaras M.J (1995), “Open hernioplasty is safer and cheaper than laparoscopic surgery”, Bri Med J., Vol 311(7005), pp 630-631 56/ Ong K.S., Seymour R.A (2004), “ Pain measurement in humans”, Surg J R Coll Surg Edinb Irel., Vol 2, Feb., pp 1-19 57/ O,Rourke A., J.A Zell, Varkey-Zell T.T., Barone J.L (2002), “Laparoscopic diagnosis and repair of asymptomatic bilateral inguinal hernias”, Am J Surg, Vol 181, pp.15-19 58/ Pikoulis E., Tsigris C., Diamantis T., Dels S (2002), “Laparoscopic preperitoneal mesh repair or tension free mesh plug technique? A prospective study of 471 patients with 543 inguinal hernias”, Eur J Surg, Vol 168, pp 588591 59/ Poobalan A.S., Bruce J., King P.M., Chambers W.A (2001), “Chronic pain and quality of life following open inguinal hernia repair”, The Bri J Surg, Vol 88(8), pp 1122-1126 60/ Prior M.J., Williams E.V., Shukla H.S., Phillips S., Vig S (1998), “Prospective randomized controlled trial comparing Lichtenstein with modified Bassini repair of inguinal hernia”, R Coll Surg Edinb, 43, April, pp 82-86 61/ Raymond C Read, (1997), “The anatomy of abdominal herniation: the parietoperitoneal spaces”, Mastery of Surgery, third edition, Vol 12, No 1, pp 27-34 62/ Raymond A Dieter JR (1999), “Mesh plug migration into scrotum : a new complication of hernia repair”, Int Surg, 84, pp 57-59 63/ Rutkow I.M., Robbins A.W (2003), “The perfix plug repair for groin hernias”, Surg Clin North Am, Vol 83, No 5, pp 1079 1099 64/ Rutkow I.M (2003), “Demographic and socioeconomic aspects of hernia repair in the United States in 2003”, Surg Clin North Am, Vol 83 , No , pp 1045 65/ Rutkow I M., Robbins A.W (1998), “Epidemiologic, economic, and sociologic aspects of Hernia Surgery in the USA in the 1990s”, Surg Clin North Am, Vol 78, No 6, pp 941-951 66/ Santos C., Fernandez M (1997), “Tension free hernioplasty in inguinal hernia”, Bri J Surg, Vol 84(2s), pp 85 67/ Shah S., Schmitz R., Treckmann J (1997),“Randomized controlled trial of local vs general anaesthesia in tension-free inguinal hernia repair”, Bri J Surg, Vol 84(2s), supplement 2, pp 85 68/ Shouldice E B (2003), “The Shouldice repair for groin hernias”, Surg Clin North Am, Vol 83 , No , pp 1163-1188 69/ Shulman A G., Amid P K, Lichtenstein I.L (1992), “The safety of mesh repair for primary inguinal hernias: results of 3019 operations from diverse surgical sources”, American Surgeon, Vol 58, no 2, pp 299-305 70/ Smedberg S.G.G., Broome A.E.A., Gullmo A (1984), “Ligation of the hernial sac?”, Surg Clin North Am, Vol 64, No 5, pp 1045-1050 71/ Stephenson B.M (2003), “Complications of open groin hernia repairs”, Surg Clin North Am, Vol 83, No 5, pp 1255-1075 72/ Sudhir Kumar, S J Nixon, I.M.C Macintyre (1999), “Laparoscopic or Lichteinstien repair for recurrent inguinal hernia : one unit, s experience”, J.R Coll Surg Edin., 44, August 1999, pp 301-2 73/ Takuya H., Hiromitsu I., Shigetoshi I., Hiroshi A (2000), “Late infection after mesh plug inguinal hernioplasty”, Am J Surg, Vol 179(1), pp 76-77 (Letter) 74/ Terranova O., Battochio F (1997), “The Bassini operation” , Mastery of Surgery , third edition , Vol , pp 1807 – 1816 75/ Voyles C.R (2003), “Outcomes analysis for groin hernia repairs”, Surg Clin North Am, Vol 83, No 5, pp 1279 76/ Voyles C.R, Hamilton B.J., Johnson W.D (2002), “Meta analysis of laparoscopic inguinal hernia trials favors open hernia repair with preperitoneal mesh prosthesis”, Am J Surg, Vol 184, pp 6-10 (Abstract) 77/ Wantz G.E (1989), “The operation of Bassini as described by Attilio Catterina”, The Surgeon, s Library, Vol 168, pp 67-79 78/ Wantz G.E.(1995), “Complications of synthetic prostheses in hernia surgery”, Problems in general Surgery, Vol 12, No 1, pp 79-83 79/ Wantz G.E.(1993), “Testicular Atrophy and Chronic Residual Neuralgia as Risks of Inguinal Herioplasty“, Surg Clin North Am, Vol 73, No 3, pp 571 80/ Wellwood J., Sculpher M., Stoker D., Nicholls G (1998), “Randomized controlled trial of laparoscopic vs open mesh repair of inguinal hernia: outcome and cost”, Bri Med J., Vol 317(7151), pp 103-110 81/ Wittmann D.H., Schein M., Condon R.E (1995), “Antibiotic prophylaxis in abdominal wall hernia surgery: never, always, or selectively?”, Problems in General Surgery, Vol.12, No 1, pp 47-55 82/ Zieren J., Hoksch B., Wenger F., Opitz I.,Muller M (2001), “Inguinal hernia repair in the new millennium: plug and patch repair with local anesthesia”, World J Surg, Vol 25, pp 138141 83/ Zollinger R.M (2003), “Classification systems for groin hernias”, Surg Clin North Am, Vol 83, No , pp 1053-1065 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG PHÁP 84/ Fruchaud H (1956), “Anatomie chirurgicale des hernies de l, aine”, Paris, G Doin et Cie., pp 53-227 85/ Marre P., Damas J.M., Penchet A., Pelissier E.P (2001), Traitement de la hernie inguinale de l, adulte: reùsultants des réparations sans tension, Ann Chir, 126, pp 644-8 Số TT Họ tên (Bassini) Tuổi Lưu N 203-12296 89 Trần P 203-13910 23 Ngô t T 203-12298 48 (n) TB Nguyeãn v D 203-12221 47 NA Nguyễn v G 203-12211 73 Lương huy T 203-12222 75 Leâ kim Q 203-09748 29 TB Trần v V 202-00008 39 TB Nguyễn mộng L 72 TB 10 Nguyễn v L 203-01462 60 11 Ngô v P 203-01580 12 Leâ T 203-02226 13 Leâ bá H 203-02232 62 NA bón (T/lá) TB G4 P 30 12 TB 14 Phạm văn P 203- 01947 19 TB T/laù TB G1 P 40 24 TB 15 Đào quang V 203-02194 31 N M G2 P 35 24 TB 16 Trương H 203-03002 61 N G G6 T 30 12 TB 17 Đặng văn M 203-02296 60 NA TB G6 P 40 24 TB 18 Leâ L 203-02294 19 NA TB G1 P 30 12 TB 19 Đoàn minh H 203-04743 26 N T/laù M G1 P 35 24 TB 20 Trần D 203-04586 58 NA T/lá TB G4 P 30 12 TB 21 Trương thành T 203-05864 27 N TB G1 T 45 24 TB 22 Trần văn N 203-05852 63 N T/laù TB G4 T 30 24 TB 23 Nguyễn văn H 203-06702 68 N CHA TB G6 P 40 24 TB Chöa 19 24 Nguyễn hồng S 203-07176 56 N T/lá G G2 P 35 12 TB Chưa 19 25 Hồ D 203-07784 67 N TnVành Chưa 18 26 Hồ mừng D 203-07795 25 N 27 Nguyễn đức K 203-09868 55 NA 28 Nguyeãn t kim L 203-10830 35 (n) N 29 Nguyễn hữu T 203-10841 44 NA 30 Lê t thu H 202-13428 33 (n) TB 31 Hoà T 202-03818 78 N 32 Hồ văn P 202-8741 79 N 33 Đỗ khắc H 202-12584 34 N 34 Nguyễn H 203-00131 21 NA 35 Trần đăng K 203-00237 82 NA 9905050 Nghề N Bệnh khác BMI Loại TV bên Tgm (

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w