1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh đáp ứng điều trị citalopram của bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu có và không kèm biều hiện lo âu

128 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - CHU THỊ DUNG SO SÁNH ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ CITALOPRAM CỦA BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU CĨ VÀ KHƠNG KÈM BIỀU HIỆN LO ÂU Chun khoa: Tâm thần Mã số: CK 62 72 22 45 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS NGƠ TÍCH LINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tốt nghiệp Bác sĩ CKII “So sánh đáp ứng điều trị citalopram bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu có khơng kèm biểu lo âu” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Chu Thị Dung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iv Danh mục hình v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng RL trầm cảm 1.2 RL trầm cảm chủ yếu với biểu lo âu 22 1.3 Kết điều trị RL trầm cảm chủ yếu mục tiêu điều trị 31 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu 37 2.4 Đạo đức nghiên cứu 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng 46 3.3 Kết điều trị 51 3.4 Liên quan biểu lo âu yếu tố 61 3.5 Liên quan mức độ lo âu yếu tố 66 3.6 Mơ hình phân tích hồi quy logistic đa biến để xác định yếu tố liên quan với đáp ứng thuyên giảm 69 3.7 Phân tích phân tầng 70 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 75 4.1 Phân nhóm bệnh nhân 75 4.2 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 76 4.3 Đặc điểm lâm sàng 79 4.4 Kết điều trị 82 4.5 Liên quan biểu lo âu yếu tố 85 KẾT LUẬN 92 HẠN CHẾ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BN Bệnh nhân BV Bệnh viện RL Rối loạn CS Cộng ICD-10 The International Classification of Disease 10 - Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 WHO World Health Organization - Tổ chức y tế giới DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders th – Sổ tay Thống kê Chẩn đoán Rối loạn Tâm thần lần thứ SSRIs Selective Serotonin Reuptake Inhibitors – Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonin TCAs Tricycle Antidepressants - Thuốc chống trầm cảm vòng MAOIs Thuốc ức chế men Monoamine oxidase HAM-A Hamilton rating scale for Anxiety – Thang đánh giá lo âu Hamilton HAM-D Hamilton rating scale for Depression – Thang đánh giá trầm cảm Hamilton KKB1 Khoa Khám Bệnh I BVTT TPHCM Bệnh viện Tâm thần Thành Phố Hồ Chí Minh ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân nhóm đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2: Đặc điểm yếu tố dân số - xã hội – gia đình 42 Bảng 3.3: Đặc điểm tiền gia đình 44 Bảng 3.4: Đặc điểm BN có căng thẳng sống 44 Bảng 3.5: Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân 45 Bảng 3.6: Tình trạng việc làm BN 45 Bảng 3.7: Thời gian bệnh trước đến khám 46 Bảng 3.8: Tỷ lệ triệu chứng trầm cảm lần khám thứ I 46 Bảng 3.9: So sánh bắt cặp thang HAM-D qua lần khám (sử dụng independent samples T test) 51 Bảng 3.10: Tỷ lệ đáp ứng thuyên giảm 52 Bảng 3.11: Tác dụng phụ 52 Bảng 3.12: Loại tác dụng phụ nhóm nghiên cứu: 53 Bảng 3.13: Các triệu chứng qua lần khám 54 Bảng 3.14: Tổng số triệu chứng lại 55 Bảng 3.15: Mức độ trầm cảm số lượng triệu chứng lại 56 Bảng 3.16: Mức độ lo âu số lượng triệu chứng lại 56 Bảng 3.17: Các triệu chứng qua lần khám 57 Bảng 3.18: Tổng số triệu chứng lại bệnh nhân thuyên giảm 58 Bảng 3.19: Các triệu chứng qua lần khám 59 Bảng 3.20: Tổng số triệu chứng lại bệnh nhân thuyên giảm 60 Bảng 3.21: Liên quan biểu lo âu BN RL trầm cảm chủ yếu với yếu tố dịch tễ 61 Bảng 3.22: Liên quan biểu lo âu với đặc điểm lâm sàng 62 Bảng 3.23: Liên quan biểu lo âu tác dụng phụ 63 Bảng 3.24: Điểm trung bình thang HAM-D qua lần khám hai nhóm bệnh nhân 64 Bảng 3.25: Liên quan biểu lo âu tỷ lệ đáp ứng, thuyên giảm 65 iii Bảng 3.26: Liên quan mức độ lo âu mức độ trầm cảm 66 Bảng 3.27: Liên quan mức độ lo âu tác dụng phụ 66 Bảng 3.28: Liên quan đáp ứng, thuyên giảm mức độ lo âu 67 Bảng 3.29: Liên quan đáp ứng, thuyên giảm mức độ trầm cảm 68 Bảng 3.30: Liên quan đáp ứng, thuyên giảm thời gian bệnh 69 Bảng 3.31: Liên quan đáp ứng, thuyên giảm mức độ lo âu BN RL trầm cảm chủ yếu trung bình (sử dụng Fisher’s Exact Test) 71 Bảng 3.32: Liên quan đáp ứng, thuyên giảm mức độ lo âu BN RL trầm cảm chủ yếu mức độ nặng (sử dụng Fisher’s Exact Test) 72 Bảng 3.33: Liên quan đáp ứng, thuyên giảm mức độ lo âu BN có thời gian bệnh ngắn 73 Bảng 3.34: Liên quan đáp ứng, thuyên giảm mức độ lo âu BN có thời gian bệnh dài (sử dụng Fisher’s Exact Test) 74 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới tính 41 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi 42 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ triệu chứng RL trầm cảm chủ yếu 47 Biểu đồ 3.4: Phân bố mức độ trầm cảm 48 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ triệu chứng lo âu theo DSM-5 49 Biểu đồ 3.6: Phân bố mức độ lo âu 50 Biểu đồ 3.7: Điểm trung bình thang HAM-D qua lần khám 51 Biểu đồ 3.8: Điểm trung bình thang HAM-D qua lần khám hai nhóm bệnh nhân (có kèm biểu lo âu khơng kèm biểu lo âu) 64 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Sinh lý bệnh RL trầm cảm chủ yếu Hình 1.2: Thuyết nội tiết ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm chủ yếu (MDD) nguyên nhân bệnh tật hàng đầu giới đe dọa đến tính mạng, ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng sống ảnh hưởng nghiêm trọng đến bệnh lý góp phần làm gia tăng tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân Tình trạng bệnh lý thể qua triệu chứng khí sắc trầm, hứng thú, mệt mỏi, chậm chạp tâm thần vận động RL giấc ngủ, cảm thấy bất tài vơ dụng, tự đánh giá thấp thân, ý tưởng hành vi tự tử Trong thực hành lâm sàng thường gặp trường hợp rối loạn trầm cảm kết hợp với lo âu Trong đánh giá (năm 2012) trầm cảm lo âu, Tiller kết luận khoảng 85% số bệnh nhân RL trầm cảm có lo lắng đáng kể 90% bệnh nhân bị RL lo âu có trầm cảm [83] Trong bảng phân loại DSM-5 xếp rối loạn trầm cảm với biểu lo âu thành nhóm bệnh rối loạn trầm cảm chủ yếu với biểu lo âu, xếp loại biểu lo âu thành mức độ từ nhẹ đến nặng, tùy theo số lượng triệu chứng Các tác giả nhận xét: triệu chứng lo âu ghi nhận đặc điểm bật rối loạn trầm cảm chủ yếu trầm cảm lưỡng cực sở chăm sóc sức khỏe ban đầu sở chuyên khoa tâm thần [9] Sự diện triệu chứng lo âu bệnh nhân RL trầm cảm chủ yếu (MDD) dẫn đến đáp ứng điều trị tiên lượng xấu [20] Do việc điều trị nhằm kiểm soát rối loạn từ lâu trở thành thách thức nan giải cho chuyên ngành Tâm Thần Học Ngày nay, thuốc chống trầm cảm thuộc nhóm SSRIs dùng trị liệu đầu tay cho rối loạn trầm cảm chủ yếu tác dụng phụ Citalopram thuốc thuộc nhóm SSRIs chứng minh and suicidal behavior: findings from the WHO World Mental Health Surveys PLoS Medicine, (8), 856 59 Novick Diego, Montgomery William, Aguado Jaume, Peng Xiaomei, Haro Josep Maria (2016), impact of anxiety symptoms on outcomes of depression: an observational study in asian patients Neuropsychiatric disease and treatment, 12, 795 60 Novick Diego, Montgomery William, Aguado Jaume, Kadziola Zbigniew, Peng Xiaomei, Brugnoli Roberto, Haro Josep Maria (2013), Which somatic symptoms are associated with an unfavorable course in Asian patients with major depressive disorder? J Affect Disord, 149 (1), 182-188 61 Organization World Health (1992), "The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines", Geneva: World Health Organization 62 Özyüksel Banu, Berna ULUĞ (2007), The Associaon between Disability and Residual Symptoms in Depressive Paents: A 3-Month FollowUp 63 Papakostas George I, Fan Hua, Tedeschini Enrico (2012), Severe and anxious depression: combining definitions of clinical sub-types to identify patients differentially responsive to selective serotonin reuptake inhibitors European Neuropsychopharmacology, 22 (5), 347-355 64 Papakostas George I, Larsen Klaus (2011), Testing anxious depression as a predictor and moderator of symptom improvement in major depressive disorder during treatment with escitalopram European archives of psychiatry and clinical neuroscience, 261 (3), 147-156 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 65 Paykel ES, Ramana R, Cooper Z, Hayhurst H, Kerr J, Barocka A (1995), Residual symptoms after partial remission: an important outcome in depression Psychological medicine, 25 (06), 1171-1180 66 Penninx B W., Nolen W A., Lamers F., Zitman F G., Smit J H., Spinhoven P., Cuijpers P., de Jong P J., van Marwijk H W., van der Meer K., Verhaak P., Laurant M G., de Graaf R., Hoogendijk W J., van der Wee N., Ormel J., van Dyck R., Beekman A T (2011), Two-year course of depressive and anxiety disorders: results from the Netherlands Study of Depression and Anxiety (NESDA) J Affect Disord, 133 (1-2), 76-85 67 Pfeiffer Paul N, Ganoczy Dara, Ilgen Mark, Zivin Kara, Valenstein Marcia (2009), Comorbid anxiety as a suicide risk factor among depressed veterans Depression and anxiety, 26 (8), 752-757 68 Rao Sanjai (2009), Anxious depression: clinical features and treatment Current psychiatry reports, 11 (6), 429-436 69 Regier Darrel A, Narrow William E, Clarke Diana E, Kraemer Helena C, Kuramoto S Janet, Kuhl Emily A, Kupfer David J (2013), DSM-5 field trials in the United States and Canada, Part II: test-retest reliability of selected categorical diagnoses American Journal of Psychiatry 70 Romera Irene, Pérez Víctor, Caballero Luis, Roca Miguel, Polavieja Pepa, Gilaberte Inmaculada (2013), Residual symptoms and functioning in depression, does the type of residual symptom matter? A post-hoc analysis BMC Psychiatry, 13 (1), 71 Romera I, Perez V, Menchón JM, Delgado-Cohen H, Polavieja P, Gilaberte I (2010), Social and occupational functioning impairment in patients in partial versus complete remission of a major Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn depressive disorder episode A six-month prospective epidemiological study European Psychiatry, 25 (1), 58-65 72 Rouillon F (2008), [Epidemiology of mood disorders] La Revue du praticien, 58 (4), 361-365 73 Sadock Benjamin J, Sadock Virginia A (2015), "Kaplan and Sadock's synopsis of psychiatry: Behavioral sciences/clinical psychiatry", Lippincott Williams & Wilkins 74 Sanderson William C, Beck Aaron T, Beck Judith (1990), Syndrome Comorbidity in Patients With Major Depression Am J Psychiatry, 147, 1025-1028 75 Schirman S., Kronenberg S., Apter A., Brent D., Melhem N., Pick N., Carmel M., Frisch A., Weizman A., Gothelf D (2010), Effectiveness and tolerability of citalopram for the treatment of depression and anxiety disorders in children and adolescents: an open-label study J Neural Transm, 117 (1), 139-45 76 Schoevers R A., Van H L., Koppelmans V., Kool S., Dekker J J (2008), Managing the patient with co-morbid depression and an anxiety disorder Drugs, 68 (12), 1621-34 77 Seo Ho-Jun, Song Hoo Rim, Jeong Seunghee, Kim Jung-Bum, Lee MinSoo, Kim Jae-Min, Yim Hyeon Woo, Jun Tae-Youn (2014), Does comorbid subthreshold anxiety predict treatment response in depression? Results from a naturalistic cohort study (the CRESCEND study) J Affect Disord, 152, 352-359 78 Seo H J., Jung Y E., Kim T S., Kim J B., Lee M S., Kim J M., Lim H W., Jun T Y (2011), Distinctive clinical characteristics and suicidal tendencies of patients with anxious depression J Nerv Ment Dis, 199 (1), 42-8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 79 Si Tianmei, Shu Liang (2008), Citalopram in the treatment of depressive disorders: an open label, multicenter study in China African Journal of Pharmacy and Pharmacology, (3), 059-065 80 Smits Jasper AJ, Minhajuddin Abu, Thase Michael E, Jarrett Robin B (2012), Outcomes of acute phase cognitive therapy in outpatients with anxious versus nonanxious depression Psychotherapy and psychosomatics, 81 (3), 153-160 81 Stahl Stephen M (2013), "Stahl's essential psychopharmacology: neuroscientific basis and practical applications", Cambridge university press 82 Thase Michael E, Demyttenaere Koen, Earley Willie R, Gustafsson Urban, Udd Mattias, Eriksson Hans (2012), Extended release quetiapine fumarate in major depressive disorder: analysis in patients with anxious depression Depression and anxiety, 29 (7), 574-586 83 Tiller J W (2013), Depression and anxiety Med J Aust, 199 (6 Suppl), S28-31 84 Trivedi Madhukar H, Rush A John, Wisniewski Stephen R, Nierenberg Andrew A, Warden Diane, Ritz Louise, Norquist Grayson, Howland Robert H, Lebowitz Barry, McGrath Patrick J (2006), Evaluation of outcomes with citalopram for depression using measurement-based care in STAR* D: implications for clinical practice American Journal of Psychiatry, 163 (1), 28-40 85 VanValkenburg C., Akiskal H S., Puzantian V., Rosenthal T (1984), Anxious depressions Clinical, family history, and naturalistic outcome comparisons with panic and major depressive disorders J Affect Disord, (1), 67-82 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 86 Walters Kate, Buszewicz Marta, Weich Scott, King Michael (2011), Mixed anxiety and depressive disorder outcomes: prospective cohort study in primary care The British Journal of Psychiatry, 198 (6), 472-478 87 Wiethoff K., Bauer M., Baghai T C., Moller H J., Fisher R., Hollinde D., Kiermeir J., Hauth I., Laux G., Cordes J., Brieger P., Kronmuller K T., Zeiler J., Adli M (2010), Prevalence and treatment outcome in anxious versus nonanxious depression: results from the German Algorithm Project J Clin Psychiatry, 71 (8), 1047-54 88 Wittchen Hans-Ulrich, Essau Cecilia A (1993), Comorbidity and mixed anxiety-depressive disorders: is there epidemiologic evidence? Journal of Clinical Psychiatry 89 Wu Zhiguo, Chen Jun, Yuan Chengmei, Hong Wu, Peng Daihui, Zhang Chen, Cao Lan, Fang Yiru (2013), Difference in remission in a Chinese population with anxious versus nonanxious treatmentresistant depression: a report of OPERATION study J Affect Disord, 150 (3), 834-839 90 Zimmerman Mark, Posternak Michael A, Chelminski Iwona (2007), Heterogeneity among depressed outpatients considered to be in remission Comprehensive psychiatry, 48 (2), 113-117 91 Zinbarg Richard E, Barlow David H, Liebowitz Michael, Street Linda, Broadhead Eugene, Katon Wayne, Roy-Byrne Peter, Lepine JeanPierre, Teherani Mardjan, Richards Jeff (1994), The DSM-IV field trial for mixed anxiety-depression American Journal of Psychiatry, 151 (8), 1153-1162 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Khoa Khám Bệnh I - NCKH 2015 BÁC SĨ: ……………………………… BẢNG CÂU HỎI Họ tên: ……………………… Mã hồ sơ: ………………………… Tuổi: …… Giới tính: (1) Nam (2) Nữ Dân tộc: (1) Kinh (2) Hoa Tôn giáo: (1) Thờ ông bà (2) Phật (3) khác: … (3) Thiên chúa (4) Tin lành (6) Cao đài (7) khác: … (5) Hồi giáo Trình độ học vấn: (1) Không biết đọc biết viết (2) Tiểu học (cấp I) (5) ĐH-CĐ (4) THPT (cấp III) (3) THCS (cấp II) (6) Sau ĐH Nghề nghiệp: (1) nông nghiệp (2) hành chánh văn phịng (4) bn bán, dịch vụ (5) học sinh, sinh viên (3) công nhân (6) nội trợ (7) nghề đặc thù (luật sư, bác sĩ, kỹ sư,…) (8) không nghề (9) khác: … Hiện tại: (1) có làm việc-học tập (2) nghỉ việc-nghỉ học tạm thời (3) nghỉ việc-nghỉ học ln (4) khác: … Tình trạng gia đình: (1) độc thân (2) kết (5) góa (6) sống chung khơng kết Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn (3) ly hôn, ly thân Địa nơi ở: Tp Hồ Chí Minh: (1) nội thành (2) ngoại thành Nếu tỉnh khác: (1) thị xã, thị trấn, thành phố (2) ấp, xã (1) (3) nghèo Kinh tế: (2) trung bình 10 Thời gian từ lúc bệnh tính đến (tính tháng): ………… tháng 11 Căng thẳng sống: (1) Có (2) Khơng - Xung đột gia đình - Xung đột chỗ làm, trường học - Thất bại học tập, việc làm - Khác, ghi rõ: ……………………………………………………………… 12 Bác sĩ điều trị lần đầu cho bệnh nhân: (1) BS tâm thần (2) BS đa khoa (3) BS chuyên khoa khác 13 Tiền tâm thần gia đình: (1) Có (2) Khơng Nếu có, ghi rõ: 14 Tác dụng phụ: (1) Có (2) Khơng Nếu có, ghi rõ: Thuốc điều trị (tên liều lƣợng) Lần 1: ngày khám Lần 2: ngày khám Lần 3: ngày khám Lần 4: ngày khám Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ĐIỂM THANG HAM-D BẢNG LIỆT KÊ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Rối loạn trầm cảm Lần Lần Lần Lần Khí sắc trầm cảm Mất quan tâm thích thú Rl ăn uống RL giấc ngủ Mất ngủ lúc đầu hôm Mất ngủ hôm Mất ngủ sáng Ngủ nhiều Chậm chạp tâm thần vận động Cảm thấy có tội ý nghĩ tự ti Giảm khả tập trung, giảm trí nhớ, dự Ý nghĩ chết, ý tưởng kế hoạch tự tử Triệu chứng loạn thần Triệu chứng lo âu Cảm thấy khó chịu căng thẳng Cảm thấy khơng thể ngồi n Khó tập trung lo lắng Sợ điều xấu xảy Cảm thấy kiểm sốt thân Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Có Khơng THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM HAMILTON (Chọn định nghĩa đặc trưng bệnh đánh dấu vào tương ứng) Khí sắc trầm cảm: (Buồn, cảm giác tuyệt vọng, kiệt sức, tự đánh giá thấp thân) Khơng có Các trạng thái, cảm xúc bộc lộ hỏi bệnh nhân Các trạng thái, cảm xúc phát bệnh nhân tự nói Bệnh nhân chuyển tải cảm xúc khơng lời, ví dụ thái độ, nét mặt, giọng nói, khuynh hướng muốn khóc họ Bệnh nhân hần chuyển tải cảm xúc qua giao tiếp lời không lời Cảm giác tội lỗi: Khơng có Tự khiển trách nguyên nhân gây thiệt hại cho người khác Những ý nghĩ tội lỗi nghiền ngẫm sai lầm qua hay hành vi bị kết án Bệnh tình trừng phạt Hoang tưởng có tội Nghe tiếng nói buộc tội hay tố cáo bệnh nhân và/ nhìn thấy hình ảnh có tính đe dọa (sự thật khơng có) Tự tử: Khơng có Có cảm giác đời khơng đáng để sống Mong muốn chết tương tự vậy: tất ý nghĩ chết hướng đến Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Ý nghĩ kế hoạch tự tử Những mưu toan tự tử (các hành vi tự tử nghiêm trọng: nhảy lầu, uống thuốc độc….) Mất ngủ lúc đầu hôm Khơng có khó khăn để dỗ giấc ngủ Đơi than phiền khó dỗ giấc ngủ; ví dụ trằn trọc nửa Than phiền đêm khó dỗ giấc ngủ Mất ngủ lúc hơm: Khơng có khó khăn Bệnh nhân than phiền không yên giấc trăn trở đêm Thức giấc đêm (cho điểm tất lần bệnh nhân rời khỏi giường ngoại trừ lần tiểu) Mất ngủ lúc sáng: Không có khó khăn Thức dậy sớm vào buổi sáng sau ngủ lại Khơng có khả ngủ lại thức dậy Công việc hoạt động: Khơng có khó khăn Những ý nghĩ cảm xúc khơng có khả năng, mệt mỏi hay suy yếu liên quan đến hoạt động nghề nghiệp thư dãn Mất hứng thú cho hoạt động nghề nghiệp hay thư dãn – bệnh nhân diễn tả chúng cách trực tiếp hay gián tiếp vô cảm, dự, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn lưỡng lự, thiếu đốn họ (họ có cảm giác họ phải cố gắng cho công việc hay cho hoạt động nào) Giảm thời gian hoạt động hay giảm suất Ở bệnh viện cho điểm bệnh nhân khơng đạt hoạt động để giúp đỡ y tá lao động liệu pháp (không bao gồm công việc thường lệ phịng) Ngưng làm việc bệnh Ở bệnh viện đánh dấu số bệnh nhân khơng hế làm cơng việc khác ngồi cơng việc thường lệ phịng, họ khơng có khả làm cơng việc thường lệ mà không giúp đỡ Sự chậm chạp: (Chậm chạp suy nghĩ lời nói; giảm lực tập trung; giảm hoạt động, vận động) Lời nói suy nghĩ bình thường Chậm chạp nhẹ giao tiếp Chậm chạp biểu lộ rõ giao tiếp Giao tiếp khó khăn Sững sờ Sự kích động: Khơng có Chuột rút, run giật Chơi với hai tay, với tóc họ Luôn động đậy, ngồi yên chỗ Xoắn vặn hai bàn tay, cắn móng tay, nhổ tóc, cắn mơi Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 10.Lo âu tâm lý: Khơng có rối loạn Căng thẳng chủ quan dễ kích thích Bận tâm, lo lắng đến vấn đề nhỏ nhặt Thái độ lo lắng thể qua nét mặt lời nói Những nỗi lo sợ biểu lộ mà không cần đặt câu hỏi 11.Lo âu thực thể: Những bệnh thể chất kèm với lo âu là: Dạ dày – ruột (khô miệng, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, đau bụng, ợ hơi) Tim mạch (hồi hộp, nhức đầu) Hô hấp (tăng thông khí, thở dài) – tiểu lắt nhắt – đổ mồ Khơng có Kín đáo Trung bình Nặng Mất khả hoạt động chức 12.Triệu chứng thực thể dày – ruột: Không có Mất ngon miệng, việc ăn uống không cần y tá nhắc nhở Cảm giác nặng bụng Gặp khó khăn ăn uống khơng có người khác khuyến khích nhắc nhở Cẩn thuốc sổ, thuốc đường ruột dày 13.Những triệu chứng tâm thể tồng qt: Khơng có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Nặng tay chân, lưng đầu Đau lưng, đau đầu, đau Mất lượng dễ mệt Cho điểm triệu chứng rõ rệt 14.Những triệu chứng sinh dục: Các triệu chứng là: khoái cảm, rối loạn kinh nguyệt Khơng có Nhẹ Nặng 15.Trạng thái nghi bệnh: Khơng có Chú ý tập trung vào thân thể Bận tâm sức khỏe Than phiền thường xuyên, yêu cầu giúp đỡ Những hoang tưởng nghi bệnh 16.Sụt cân: (Đánh dấu A B) A Theo lời bệnh nhân Khơng có sụt cân Sụt cân xảy liên quan với bệnh Chắc chắn sụt cân (theo người bệnh) B Nhân viên chăm sóc lượng giá cân nặng hàng tuần bệnh nhân thay đổi cân nặng đoán 0.Sụt 500g tuần Sụt 500g tuần Sụt 1kg tuần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 17.Tình trạng nhận thức bệnh: Nhận thức bị trầm cảm có bệnh Nhận thức bệnh cho thức ăn, khí hậu, lao lực, virus, nhu cầu nghỉ ngơi Chối bỏ bệnh Điểm số đánh giá: 10-13: Nhẹ 14-17: Trung bình >17: Nặng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... thể bệnh RL trầm cảm chủ yếu theo DSM-5 Rối lo? ??n trầm cảm chủ yếu với biểu lo âu Rối lo? ??n trầm cảm chủ yếu với triệu chứng hỗn hợp Rối lo? ??n trầm cảm chủ yếu với triệu chứng sầu uất Rối lo? ??n trầm. .. dõi đáp ứng điều trị 24 1.2.3 Điều trị RL trầm cảm với biểu lo âu Các bệnh nhân bị RL trầm cảm chủ yếu kèm biểu lo âu thường đáp ứng với thuốc chống trầm cảm BN RL trầm cảm chủ yếu không kèm lo. .. trầm cảm khơng điển hình Rối lo? ??n trầm cảm chủ yếu với triệu chứng lo? ??n thần phù hợp khí sắc Rối lo? ??n trầm cảm chủ yếu với triệu chứng lo? ??n thần khơng phù hợp khí sắc Rối lo? ??n trầm cảm chủ yếu

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Tin học, Khoa Khoa Học Cơ Bản (2014), "Xử lý số liệu thống kê y học SPSS", Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý số liệu thống kêy học SPSS
Tác giả: Bộ môn Tin học, Khoa Khoa Học Cơ Bản
Năm: 2014
2. Vũ Kim Hoàn (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và nhận xét hiệu quả của hóa liệu pháp trong điều trị rối loạn trầm cảm ở người trên 45 tuổi", Trường Đại Học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liênquan và nhận xét hiệu quả của hóa liệu pháp trong điều trị rối loạntrầm cảm ở người trên 45 tuổi
Tác giả: Vũ Kim Hoàn
Năm: 2013
3. Lưu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng (2011), "Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng", Nhà Xuất Bản Đại Học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu sứckhỏe cộng đồng
Tác giả: Lưu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Huế
Năm: 2011
6. Ngô Tích Linh, Rối loạn trầm cảm nặng, Tâm Thần Học, 2005, Nhà Xuất Bản Y Học: Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. tr.116-123.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn trầm cảm nặng, Tâm Thần Học
Nhà XB: NhàXuất Bản Y Học: Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. tr.116-123.Tài liệu tiếng Anh
7. Aina Yemi, Susman Jeffrey L (2006), Understanding comorbidity with depression and anxiety disorders. JAOA: Journal of the American Osteopathic Association, 106 (5 suppl 2), S9-S14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAOA: Journal of the AmericanOsteopathic Association
Tác giả: Aina Yemi, Susman Jeffrey L
Năm: 2006
8. Altamura A Carlo, Montresor Claudio, Salvadori Daniele, Mundo Emanuela (2004), Does comorbid subthreshold anxiety affect clinical presentation and treatment response in depression? A preliminary 12-month naturalistic study. The International Journal of Neuropsychopharmacology, 7 (04), 481-487 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The International Journalof Neuropsychopharmacology
Tác giả: Altamura A Carlo, Montresor Claudio, Salvadori Daniele, Mundo Emanuela
Năm: 2004
9. Association American Psychiatric (2013), "Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-5®)", American Psychiatric Pub Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic and StatisticalManual of Mental Disorders (DSM-5®)
Tác giả: Association American Psychiatric
Năm: 2013
10. Association American Psychiatric (2000), "Diagnostic and statistical manual-text revision (DSM-IV-TRim, 2000)", American Psychiatric Association Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic and statisticalmanual-text revision (DSM-IV-TRim, 2000)
Tác giả: Association American Psychiatric
Năm: 2000
11. Barkow Katrin, Heun Reinhard, Wittchen Hans-Ulrich, ĩstỹn T Bedirhan, Gọnsicke Michael, Maier Wolfgang (2004), Mixed anxiety–depression in a 1 year follow-up study: shift to other diagnoses or remission? J Affect Disord, 79 (1), 235-239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Affect Disord
Tác giả: Barkow Katrin, Heun Reinhard, Wittchen Hans-Ulrich, ĩstỹn T Bedirhan, Gọnsicke Michael, Maier Wolfgang
Năm: 2004
12. Beck Aaron T, Steer Robert A, Brown Gregory K (1996), Beck depression inventory-II. San Antonio, TX, 78204-2498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: San Antonio, TX
Tác giả: Beck Aaron T, Steer Robert A, Brown Gregory K
Năm: 1996
14. Chan Herng Nieng, Rush A John, Nierenberg Andrew A, Trivedi Madhukar, Wisniewski Stephen R, Balasubramani GK, Friedman Edward S, Gaynes Bradley N, Davis Lori, Morris David (2012), Correlates and outcomes of depressed out-patients with greater and fewer anxious symptoms: a CO-MED report. International Journal of Neuropsychopharmacology, 15 (10), 1387-1399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journalof Neuropsychopharmacology
Tác giả: Chan Herng Nieng, Rush A John, Nierenberg Andrew A, Trivedi Madhukar, Wisniewski Stephen R, Balasubramani GK, Friedman Edward S, Gaynes Bradley N, Davis Lori, Morris David
Năm: 2012
15. Chen Ruoling, Wei Li, Hu Zhi, Qin Xia, Copeland John RM, Hemingway Harry (2005), Depression in older people in rural China. Archives of Internal Medicine, 165 (17), 2019-2025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of Internal Medicine
Tác giả: Chen Ruoling, Wei Li, Hu Zhi, Qin Xia, Copeland John RM, Hemingway Harry
Năm: 2005
16. Conradi HJ, Ormel J, De Jonge P (2011), Presence of individual (residual) symptoms during depressive episodes and periods of remission: a 3-year prospective study. Psychological medicine, 41 (06), 1165-1174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychological medicine
Tác giả: Conradi HJ, Ormel J, De Jonge P
Năm: 2011
17. Davidson Jonathan RT, Meoni Paolo, Haudiquet Vincent, Cantillon Marc, Hackett David (2002), Achieving remission with venlafaxine and fluoxetine in major depression: its relationship to anxiety symptoms. Depression and anxiety, 16 (1), 4-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Depression and anxiety
Tác giả: Davidson Jonathan RT, Meoni Paolo, Haudiquet Vincent, Cantillon Marc, Hackett David
Năm: 2002
18. Diefenbach Gretchen J, Disch William B, Robison Julie T, Baez Evelyn, Coman Emil (2009), Anxious depression among Puerto Rican and African-American older adults. Aging and mental health, 13 (1), 118-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aging and mental health
Tác giả: Diefenbach Gretchen J, Disch William B, Robison Julie T, Baez Evelyn, Coman Emil
Năm: 2009
19. Dooley David, Fielding Jonathan, Levi Lennart (1996), Health and unemployment. Annual review of public health, 17 (1), 449-465 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annual review of public health
Tác giả: Dooley David, Fielding Jonathan, Levi Lennart
Năm: 1996
21. Fava Maurizio, Martinez James M, Greist John, Marangell Lauren B, Brown Eileen, Chen Lei, Wohlreich Madelaine M (2007), The efficacy and tolerability of duloxetine in the treatment of anxious versus non-anxious depression: a post-hoc analysis of an open-label outpatient study. Annals of Clinical Psychiatry, 19 (3), 187-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of Clinical Psychiatry
Tác giả: Fava Maurizio, Martinez James M, Greist John, Marangell Lauren B, Brown Eileen, Chen Lei, Wohlreich Madelaine M
Năm: 2007
22. Fava Maurizio, Rush A John, Alpert Jonathan E, Carmin Cheryl N (2006), What clinical and symptom features and comorbid disorders characterize outpatients with anxious major depressive disorder: a replication and extension. Canadian Journal of Psychiatry, 51 (13), 823 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian Journal of Psychiatry
Tác giả: Fava Maurizio, Rush A John, Alpert Jonathan E, Carmin Cheryl N
Năm: 2006
24. Fava Maurizio, Rankin Meridith A, Wright Emma C, Alpert Jonathan E, Nierenberg Andrew A, Pava Joel, Rosenbaum Jerrold F (2000), Anxiety disorders in major depression. Comprehensive psychiatry, 41 (2), 97-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comprehensive psychiatry
Tác giả: Fava Maurizio, Rankin Meridith A, Wright Emma C, Alpert Jonathan E, Nierenberg Andrew A, Pava Joel, Rosenbaum Jerrold F
Năm: 2000
25. Fawcett Jan, Scheftner William A, Fogg Louis, Clark David C, Young Michael A (1990), Time-related predictors of suicide in major affective disorder. The American journal of psychiatry, 147 (9), 1189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American journal of psychiatry
Tác giả: Fawcett Jan, Scheftner William A, Fogg Louis, Clark David C, Young Michael A
Năm: 1990

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w