1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

95 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Xuất phát từ thực trạng hoạt động cho vay và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại VietinBank Quảng Trị, đồng thời xác định được tính cấp thiết của việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhằm [r]

(1)tế Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH cK inh -*** - họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ại GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Trư ờn gĐ CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ NGUYỄN THỊ QUỲNH NHI Niên khóa: 2015 - 2019 (2) tế Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH cK inh -*** - họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ại GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi Ths Nguyễn Như Phương Anh ờn gĐ CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ Lớp: K49B KDTM Trư Niên khóa: 2015-2019 Huế, 5/2019 (3) tế Hu ế Lời Cảm Ơn Trư ờn gĐ ại họ cK inh Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị và cá nhân khác Trước tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cô Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện và hỗ trợ tốt để tôi có điều kiện hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo và toàn nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Quảng Trị đã giúp đỡ, cung cấp tư liệu và tạo điều kiện cách tốt thời gian tôi thực tập Ngân hàng Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Như Phương Anh, người cô đã tận tình hướng dẫn tôi suốt quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu và thực khóa luận này Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, công tác tốt.Kính chúc ban lãnh đạo, các anh (chị), cô (chú) phòng Tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Quảng Trị dồi dào sức khỏe, công tác tốt, đưa ngân hàng ngày càng phát triển! Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Trị, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (4) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh STT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA tế Hu ế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam NHCT Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam CN Chi nhánh NH Ngân hàng BGĐ Ban giám đốc DN Doanh nghiệp KH Khách hàng 10 TSBĐ Tài sản bảo đảm 11 CBTD Cán tín dụng 12 NHNN Ngân hàng nhà nước 13 RRTD Rủi ro tín dụng 14 HĐTD Hoạt động tín dụng 15 TSCĐ Tài sản cố định 16 KPT Khoản phải thu 17 HTK 18 XLRR 19 XHTD Xếp hạng tín dụng 20 BCTC Báo cáo tài chính 21 DNL Doanh nghiệp lớn ại họ cK inh Hàng tồn kho 24 ờn gĐ Xử lý rủi ro CBQHKH Cán quan hệ khách hàng 25 VCSH Vốn chủ sở hữu 22 Doanh nghiệp vừa và nhỏ KHCN Khách hàng cá nhân Trư 23 DNVVN SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (5) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn VietinBank Quảng Trị (2016 - 2018) .27 Bảng 2.2: Tình hình cho vay VietinBank Quảng Trị (2016 - 2018) .28 Bảng 2.3:Kết hoạt động kinh doanh VietinBank Quảng Trị (2016 – 2018) 29 Bảng 2.4 Kết dư nợ cho vay VietinBank Quảng Trị giai đoạn 2016 – 2018 30 Bảng 2.5: Dư nợ theo kỳ hạn VietinBank Quảng Trị giai đoạn 2016 – 2018 31 Bảng 2.6:Dư nợ theo loại hình khách hàng VietinBank Quảng Trị (2016 -2018) 32 Bảng 2.7 Cơ cấu tổng thu, chi và lợi nhuận giai đoạn 2016 - 2018 .33 inh Bảng 2.8: Phân loại khách hàng DN và cá nhân theo kết chấm điểm 36 Bảng 2.9: Giới hạn theo danh mục tín dụng 38 Bảng 2.10: Giới hạn cho số các tiêu .39 cK Bảng 2.11: Thực trạng chi dự phòng rủi ro 40 Bảng 2.12: Chất lượng hoạt động tín dụng VietinBank Quảng Trị giai đoạn 2016 – 2018 .42 họ Bảng 2.13: Đặc điểm mẫu điều tra cán tín dụng 43 Bảng 2.14: Đánh giá cán tín dụng nhân tố “ Nguyên nhân khách quan” .46 Bảng 2.15: Đánh giá cán tín dụng nhân tố “ Nguyên nhân từ phía khách ại hàng” 48 Bảng 2.16: Đánh giá cán tín dụng nhân tố “ Nguyên nhân từ phía ngân gĐ hàng” 50 Bảng 2.17: Đánh giá cán tín dụng nhân tố “ Nguyên nhân từ tài sản đảm Trư ờn bảo” 52 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (6) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại RRTD Sơ đồ 1.2: Quy trình quản trị RRTD .14 Trư ờn gĐ ại họ cK inh Sơ đồ 1.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất 24 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (7) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn VietinBank Quảng Trị (2016– 2018) 31 Biểu đồ 2.2: Giới tính cán tín dụng 44 Biểu đồ 2.3: Nhóm tuổi cán tín dụng .44 Biểu đồ 2.4: Nhóm chuyên ngành đào tạo 45 Trư ờn gĐ ại họ cK inh Biểu đồ 2.5: Thời gian công tác 45 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (8) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài: inh Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: cK PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 họ 1.1.Cơ sở lý luận: 1.1.1.Những vấn đề rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại: ại 1.1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng: 1.1.1.1.1.Khái niệm: gĐ 1.1.1.1.2.Các hình thức tín dụng ngân hàng: 1.1.1.2.Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.1.3.1.Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 1.1.1.3.2Căn vào khả trả nợ khách hàng: ờn 1.1.1.4.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: 1.1.1.4.1.Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh: 1.1.1.4.2.Nguyên nhân từ phía khách hàng: Trư 1.1.1.4.3.Nguyên nhân từ phía ngân hàng: 1.1.1.4.4.Nguyên nhân từ tài sản bảo đảm: 10 1.1.1.5.Hậu rủi ro tín dụng: 10 1.1.1.5.1.Đối với ngân hàng: 10 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (9) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế 1.1.1.5.2.Đối với kinh tế: 10 1.1.1.6.Những dấu hiệu rủi ro tín dụng: 11 1.1.1.6.1.Các dấu hiệu tài chính: 11 1.1.1.6.2.Các dấu hiệu phi tài chính: .11 1.1.1.6.3.Các dấu hiệu khác: 12 1.1.2.Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại: 12 1.1.3.Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại: 13 1.1.3.1.Khái niệm, mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng: 13 inh 1.1.3.1.1.Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng: .13 1.1.3.1.2.Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng: 13 1.1.3.2.Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng: .14 cK 1.1.3.2.1.Nhận biết rủi ro tín dụng: .14 1.1.3.2.2.Đo lường rủi ro tín dụng: 14 1.1.3.2.3.Xử lý giảm thiểu rủi ro tín dụng: 16 họ 1.1.3.2.4.Giám sát và báo cáo rủi ro tín dụng: 17 1.1.3.3.Một số mô hình quản trị rủi ro tín dụng: 18 1.1.3.3.1.Mô hình quản trị RRTD tập trung: 18 ại 1.1.3.3.2.Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán: .19 1.1.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng: 19 gĐ 1.1.3.4.1.Các nhân tố bên trong: 19 1.1.3.4.2.Các nhân tố bên ngoài: 20 1.2.Cơ sở thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam và Quảng Trị: 21 ờn CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 25 Trư 2.1.Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị: 25 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển Vietinbank- Chi nhánh Quảng Trị: 25 2.1.2.Cơ cấu tổ chức máy quản lý RRTD VietinBank - CN Quảng Trị: 26 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (10) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế 2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh VietinBank – Chi nhánh Quảng Trị: 27 2.1.3.1.Tình hình huy động vốn: 27 2.1.3.2.Tình hình cho vay: 28 2.1.3.3.Kết hoạt động kinh doanh: 29 2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng- và quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2016 - 2018: .30 2.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng: 30 2.2.1.1.Tăng trưởng dư nợ: 30 inh 2.2.1.2.Dư nợ theo kỳ hạn: 31 2.2.1.3.Dư nợ theo loại hình khách hàng: .32 2.2.1.4.Kết hoạt động tín dụng: 33 cK 2.2.2.Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Quảng Trị: 33 2.2.2.1.Tình hình thực các nội dung quản trị RRTD VietinBank Quảng Trị: 33 2.2.2.2.Tác động công tác quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Quảng Trị đến họ chất lượng tín dụng giai đoạn 2016 – 2018: 42 2.3.Đánh giá khảo sát ý kiến CBTD nguyên nhân RRTD Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị: 43 ại 2.3.1.Kêt khảo sát ý kiến cán tín dụng các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: 43 gĐ 2.3.2 Kết đánh giá cán tín dụng Vietinbank – Chi nhánh Quảng Trị công tác quản trị rủi ro tín dụng: 46 2.4.Đánh giá chung công tác quản trị RRTD VietinBank Chi nhánh Quảng Trị: 53 2.4.1.Kết đạt công tác quản trị rủi ro tín dụng: 53 ờn 2.4.2.Những hạn chế quản trị rủi ro tín dụng: 54 2.4.2.1.Về mục tiêu chiến lược: 54 2.4.2.2.Về công tác thẩm định tín dụng: .54 Trư 2.4.2.3.Về công tác quản lý, giám sát và xử lý khoản vay: 54 2.4.2.4.Về công tác định giá/đánh giá TSBĐ: .55 2.4.2.5.Về xử lý TSBĐ, nợ xấu: 55 2.4.2.6.Về số lượng và chất lượng cán tín dụng: 55 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (11) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế 2.4.3.Nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Quảng Trị thời gian qua: 55 2.4.3.1.Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng: .55 2.4.3.2.Nguyên nhân từ phía khách hàng: .56 2.4.3.3.Nguyên nhân khách quan từ bên ngoài: 57 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 58 inh 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng và hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Chi nhánh Quảng Trị: 58 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng VietinBank và VietinBank Quảng Trị: 58 cK 3.1.2 Định hướng hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Chi nhánh Quảng Trị: 59 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Công họ thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị: 60 3.2.1 Nhóm giải pháp chính: 60 3.2.1.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hệ thống quản lý rủi ro tín dụng để ại phòng ngừa rủi ro: 60 3.2.1.2 Nhóm giải pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro: .66 gĐ 3.2.2 Nhóm giải pháp phụ trợ khác: .69 3.2.2.1 Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro tín dụng: 69 3.2.2.2 Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin đại: 69 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 ờn 1.Kết luận: .70 2.Kiến nghị: 71 2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước: 71 Trư 2.2 Kiến nghị với Vietinbank: 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (12) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Ngân hàng thương mại là TCTD đóng vai trò quan trọng kinh tế, hoạt động kinh doanh tiền tệ với các sản phẩm kinh doanh chính là huy động vốn, cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ tài chính Trong đó, hoạt động kinh doanh mang lại thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng thương mại là cấp tín dụng, song với việc tối đa hóa lợi nhuận thì hoạt động tín dụng ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động tín dụng là không thể tránh khỏi, nó tồn inh khách quan cùng với tồn hoạt động tín dụng và xảy các nguyên nhân chủ quan khách quan và hậu rủi ro tín dụng thường gây ảnh hưởng xấu ngân hàng, ví dụ như: tăng thêm chi phí ngân hàng, giảm thu cK nhập, làm xấu tình hình tài chính và uy tín ngân hàng Nếu rủi ro mức độ lớn làm phát sinh rủi ro rủi ro khả toán, có thể làm cho ngân hàng đến bờ vực phá sản, tạo nên hiệu ứng dây chuyền bất lợi lĩnh họ vực ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần phải xây dựng chính sách quản trị rủi ro tín dụng hiệu nhằm hạn chế đến mức thấp tổn thất có thể xảy Từ xưa đến ại nay, công việc quản trị rủi ro luôn gắn chặt tất các hoạt động ngân hàng các cấp độ khác Khi hoạt động ngân hàng ngày càng đa dạng và phát gĐ triển thì yêu cầu tăng cường quản trị rủi ro là yêu cầu mà các ngân hàng buộc phải thực muốn tồn và phát triển bền vững môi trường kinh doanh cạnh tranh, hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường toàn cầu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là ngân hàng TMCP ờn lớn Việt Nam Như nhiều NHTM khác, hoạt động cho vay không là dịch vụ tạo khối lượng tài sản lớn tổng tài sản có mà còn là nguồn thu nhập chính ngân hàng Trong tổng các nguồn thu, thì thu nhập từ lãi cho vay và các loại Trư phí liên quan trực tiếp đến hoạt động cho vay thường chiếm từ 70% - 80% Bên cạnh đóng góp to lớn đó, hoạt động cho vay là mảng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro và là nguyên nhân chính đổ vỡ ngân hàng Vì vậy, quản trị rủi ro là công việc chủ đạo hoạt động quản trị NHCT SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (13) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Xuất phát từ thực trạng hoạt động cho vay và công tác quản lý rủi ro tín dụng VietinBank Quảng Trị, đồng thời xác định tính cấp thiết việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhằm đảm bảo an toàn và hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, em đã chọn đề tài“ Giải pháp hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – CN Quảng Trị ” làm đề tài nghiên cứu thực tập với mong muốn đưa giải pháp hữu hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Quảng Trị nói riêng và hệ thống NHTM nói chung nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM điều kiện hội inh nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu nghiên cứu: - Khóa luận làm sáng tỏ vấn đề sau: cK Hệ thống hóa sở lý luận rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng họ Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị để đánh giá tình hình quản trị rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng này Trên sở phân tích thực trạng trên, định hướng công tác quản trị rủi ro ại thời gian tới và mạnh dạn đưa số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị gĐ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Quảng Trị ờn - Đối tượng điều tra: Cán tín dụng Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Quảng Trị Trư Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Quảng Trị - Về không gian: Tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam– Chi nhánh Quảng Trị SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (14) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế - Về thời gian: + Thu thập thông tin và liệu thứ cấp giai đoạn từ năm 2016 đến 2018 + Thu thập thông tin và liệu sơ cấp giai đoạn từ năm 2016 đến 2018 Phương pháp nghiên cứu: Để nắm cách đầy đủ thực trạng, tôi tiến hành thực khảo sát sau: - Sử dụng bảng hỏi các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị inh - Phỏng vấn, thảo luận số nhà quản lý, cán tín dụng làm việc lâu năm Vietinbank chi nhánh Quảng Trị như: Phó giám đốc, Trưởng phòng tín dụng, các cán tín dụng để đúc kết cK - Có thông tin đầy đủ, xác thực và trọng yếu - Trao đổi kinh nghiệm kỹ với các cán tín dụng Vietinbank chi nhánh Quảng Trị họ Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: sử dụng để xây dựng khung phân tích cho đề tài Phương pháp thu thập, điều tra, phân tích số liệu: Được sử dụng để đánh giá các tiêu nghiên cứu Và các phương pháp sử dụng : phương ại pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp nghiên cứu thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp,… đề tài sử dụng và vận dụng gĐ các lý thuyết bản, các lý luận khoa học rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục viết tắt, bảng, biểu, nội dung chính đề tài kết cấu gồm ba chương sau: ờn Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương Trư mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (15) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Cơ sở lý luận: 1.1.1.Những vấn đề rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại: 1.1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng: inh 1.1.1.1.1.Khái niệm: Tín dụng nói chung định nghĩa là quan hệ kinh tế đó có chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị( hình thức giá trị vật) từ người sở cK hữu sang người sử dụng để sau thời gian định thu hồi lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Có nhiều loại tín dụng, là tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín họ dụng cá nhân và tín dụng ngân hàng Nguyễn Văn Tiến (2010, tr 350) đã đưa khái niệm: “Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả các nghiệp nghiệp vụ khác” ại vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các gĐ Nếu xem xét góc độ đẹp thì, “ Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản( hàng hóa tiền) bên vay( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác) và ngân hàng Trong đó, ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô ờn điều kiện vốn gốc và lãi cho ngân hàng đến hạn phải toán” Từ trên ta thấy: chất tín dụng là giao dịch tiền và tài sản trên sở có hoàn trả Thực chất tín dụng là vay mượn dựa trên tin Trư tưởng, tín nhiệm lẫn Trong đó hoàn trả tín dụng là đặc trưng thuộc chất vận động tín dụng, là dấu ấn để phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (16) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Đối tượng hoạt động tín dụng là vốn, vốn đây có thể tồn nhiều hình thức khác như: vốn tiền tệ, hàng hóa hay vàng bạc Trong đó vốn tiền tệ là đối tượng phổ biến hoạt động tín dụng 1.1.1.1.2.Các hình thức tín dụng ngân hàng: Trong quản lý tín dụng các nhà kinh tế thường dựa vào các tiêu thức sau đây để phân loại:  Căn vào thời hạn tín dụng: - Tín dụng ngắn hạn inh Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn năm và thường sử dụng để vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân cK - Tín dụng trung hạn Là loại tín dụng từ đến năm, nó dùng để cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời - Tín dụng dài hạn họ gian thu hồi vốn nhanh Là loạt tín dụng có thời hạn trên năm, nó dùng để đầu tư cho xây dựng ại  Căn vào đối tượng tín dụng - Tín dụng vốn lưu động gĐ Là loại tín dụng cấp phát để hình thành vốn lưu động các tổ chức kinh tế - Tín dụng vốn cố định Là loại tín dụng cấp phát để hình thành tài sản cố định  Căn vào mục đích sử dụng vốn ờn - Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa Là loại cấp phát tín dụng cho các nhà doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa Trư - Tín dụng tiêu dùng Là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng  Căn vào chủ thể quan hệ sử dụng vốn - Tín dụng thương mại SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (17) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Là quan hệ tín dụng các nhà doanh nghiệp, biểu diễn mua bán chịu hàng hóa - Tín dụng ngân hàng Là quan hệ tín dụng ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và các cá nhân - Tín dụng nhà nước Là quan hệ tín dụng bên là nhà nước với bên là phần còn lại kinh tế và nhà nước là người vay inh - Tín dụng thuê mua Là quan hệ tín dụng các công ty tài chính với người sản xuất kinh doanh thể hình thức cho thuê tài sản cố định cK  Bảo lãnh: Là cam kết ngân hàng hình thức thư bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng ngân hàng khách hàng không thực đúng họ nghĩa vụ cam kết 1.1.1.2.Khái niệm rủi ro tín dụng Theo khoản 1, điều Văn hợp số 22/VBHN-NHNN NHNN Việt ại Nam ban hành ngày 04/06/2014 định ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng gĐ TCTD định nghĩa sau: “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng là khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực không có khả thực nghĩa vụ mình theo cam kết” ờn 1.1.1.3.Phân loại rủi ro tín dụng Xây dựng các tiêu chí phân loại RRTD có ý nghĩa lớn việc thiết lập chính sách, quy trình và mô hình tổ chức quản trị tín dụng Phân loại RRTD giúp nhận Trư biết đầy đủ các yếu tố gây rủi ro và phân biệt rủi ro phát sinh giai đoạn cấp tín dụng [2, tr.162- tr.165] SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (18) GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh RỦI RO TÍN DỤNG Nguyên nhân phát sinh Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro đọng vốn inh Rủi ro danh mục Rủi ro tác nghiệp Rủi ro tập trung họ Rủi ro lựa chọn Khả trả nợ cK Rủi ro giao dịch tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Rủi ro khả chi trả Rủi ro không giới hạn họat động cho vay ại Sơ đồ 1.1 Phân loại RRTD 1.1.1.3.1.Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro gĐ Rủi ro giao dịch: là hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là hạn chế quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch chia thành loại: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ ờn - Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay Trư - Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm các điều khoản hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (19) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế - Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề Rủi ro danh mục: là hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng Rủi ro danh mục đƣợc phân chia thành loại: rủi ro nội và rủi ro tập trung - Rủi ro nội : xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng, mang tính riêng biệt bên chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc inh điểm hoạt động đặc điểm sử dụng vốn khách hàng vay vốn - Rủi ro tập trung : là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động cùng loại hình cho vay có rủi ro cao cK ngành, lĩnh vực kinh tế; cùng vùng địa lý định; cùng Rủi ro tác nghiệp: Là nguy tổn thất trực tiếp gián tiếp yếu kém họ cán bộ, nhân viên tín dụng ngân hàng quá trình xử lý và hệ thống nội không đầy đủ không hoạt động các kiện bên ngoài tác động vào hoạt động ngân hàng ại 1.1.1.3.2Căn vào khả trả nợ khách hàng: Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn: Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, ngân gĐ hàng và khách hàng phải quy ước khoản thời gian hoàn trả nợ vay Tuy nhiên, đến thời hạn quy ước ngân hàng chưa thu hồi vốn vay Rủi ro khả chi trả: Là rủi ro xảy trường hợp doanh nghiệp vay khả trả nợ, ngân hàng phải lý tài sản đảm bảo doanh ờn nghiệp để thu nợ Rủi ro không giới hạn hoạt động cho vay: Bao gồm các hoạt động khác mang tính chất tín dụng ngân hàng như: bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ Trư thương mại, cho vay thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ… SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (20) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế 1.1.1.4.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: Có nhiều nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Do đó ngân hàng cần xác định nguyên nhân cụ thể, cách thức gây rủi ro tín dụng để có biện pháp hạn chế, nâng cao hiệu quản trị RRTD 1.1.1.4.1.Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh: - Thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh khách hàng - Tác động môi trường kinh tế vĩ mô: lạm phát, suy thoái, kinh tế inh - Thông tin đầu vào công tác thẩm định còn thiếu và mức độ tin cậy chưa cao - Thiếu sở tham chiếu định giá tài sản đảm bảo Tính khoản tài sản thấp cK 1.1.1.4.2.Nguyên nhân từ phía khách hàng: - Khách hàng vay vốn thiếu lực pháp lý, sử dụng vốn vay sai mục đích - Hoạt động kinh doanh DN thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ họ - Năng lực quản lý kinh doanh yếu kém, khả tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh không bắt kịp thay đổi thị trường - Do vấn đề đạo đức kinh doanh KH KH chủ ý lừa đảo, chiếm dụng vốn ại ngân hàng, làm giả hồ sơ giấy tờ, dấu, là giấy tờ TSBĐ và tư cách pháp nhân 1.1.1.4.3.Nguyên nhân từ phía ngân hàng: gĐ - Chính sách tín dụng ngân hàng không hiệu quả, không phù hợp với kinh tế, quy chế tín dụng không chặt chẽ để KH lợi dụng chiếm đoạt vốn ngân hàng - CBTD không chấp hành đúng quy trình tín dụng như: không đánh giá đầy đủ chính xác KH trước cho vay, cho vay khống, thiếu TSBĐ, cho vay vượt tỷ lệ an toàn ờn - CBTD không kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay và tình hình kinh doanh KH - CBTD vi phạm đạo đức kinh doanh, trình độ nghiệp vụ còn yếu kém Trư - Ngoài còn việc áp dụng các công cụ phòng chống RRTD ngân hàng chưa hiệu SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (21) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế 1.1.1.4.4.Nguyên nhân từ tài sản bảo đảm: - TSBĐ khó định giá, điều này đặc tính tài sản, tài sản không phổ biến trên thị trường giá trị tài sản biến động quá nhanh … - TSBĐ có tính khả mại thấp, đặc biệt với các tài sản chuyên dụng, đặc chủng - Giá trị TSBĐ biến động theo chiều hướng bất lợi thay đổi trạng - Phát sinh tranh chấp pháp lý, dẫn tới khó khăn việc xử lý tài sản Tóm lại, HĐTD ngân hàng luôn chứa đựng tiềm ẩn rủi ro, nguồn phát sinh có thể tác động thiên tai, chế chính sách, biến động kinh tế chính trị hay yếu inh kém KH lực quản lý, khả tài chính, chí là lừa gạt KH và chính yếu kém thân NH việc sàng lọc thông tin, chọn lọc KH và công tác theo dõi, kiểm soát khoản vay Những rủi ro này hoàn toàn có thể kiểm soát cK chế và chính sách quản lý rủi ro thích hợp thời kỳ 1.1.1.5.Hậu rủi ro tín dụng: RRTD có ảnh hưởng lớn tác động đến NH và kinh tế họ 1.1.1.5.1.Đối với ngân hàng: - Khi gặp RRTD, ngân hàng không thu khoản tiền gốc và lãi tín dụng phải trả gốc và lãi cho khoản vốn huy động đến hạn, điều này làm cho NH ại rơi vào tình trạng cân đối việc thu chi và rủi ro toán - Chi phí gia tăng phải trích lập dự phòng RRTD, làm cho kết kinh doanh gĐ giảm sút Nếu rủi ro xảy mức độ nhỏ thì ngân hàng có thể bù đắp khoản dự phòng rủi ro( ghi vào chi phí) và vốn tự có; rủi ro xảy quy mô lớn và kéo dài, ngân hàng có thể rơi vào tình trạng khả toán và phá sản 1.1.1.5.2.Đối với kinh tế: ờn - Hoạt động kinh doanh ngân hàng mang tính hệ thống, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều chủ thể toàn kinh tế, đó, RRTD có thể gây hậu hệ thống tài chính quốc gia Trư - Hoạt động tín dụng ngân hàng dựa trên nguyên lý“ vay vay” , đó, cần người gửi tiền niềm tin vào NH, họ tiến hành rút tiền ạt, tạo hiệu ứng tâm lý rút tiền NH khác, hậu có thể khiến có hệ thống ngân hàng sụp đổ hoàn toàn SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 10 (22) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế - RRTD có thể khiến ngân hàng dè dặt việc huy động và cung ứng vốn cho kinh tế, làm cho sản xuất bị đình trệ, tăng trưởng kinh tế chậm lại, giá tăng, sức mua giảm, thất nghiệp gia tăng, xã hội ổn định, chất lượng sống giảm sút 1.1.1.6.Những dấu hiệu rủi ro tín dụng: Để nhận biết rủi ro cần xem xét đến các dấu hiệu RRTD, trên sở đó để phân tích rủi ro, đánh giá và nhận biết rõ chất RRTD, các nhân tố ảnh hưởng và mức độ tác động các nhân tố đó đến RRTD ngân hàng Các ngân hàng thường 1.1.1.6.1.Các dấu hiệu tài chính: inh nhận dạng RRTD thông qua các dấu hiệu sau: - Các số khoản cho thấy dấu hiệu suy yếu: các số khoản phản ánh khả toán các khoản nợ đơn vị Các số khoản cao cho cK thấy đơn vị có khả toán các khoản nợ tốt, nhiên các số khoản quá cao lại cho thấy đơn vị lãng phí nguồn lực mình Để xem xét khả khoản KH, thường xem xét tới các số sau: hệ số khả họ toán ngắn hạn, hệ số khả toán nhanh và hệ số khả toán tức thì - Các số khả sinh lời là các số phản ánh hiệu hoạt động đơn vị Thông qua các số này có thể thấy đơn vị hoạt động có hiệu quả, có ại đạt lợi nhuận tốt hay không Các số khả sinh lời đơn vị có thể tính toán dựa trên các số sau: tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất lợi gĐ nhuận trên doanh thu( ROS), tỷ suất lợi nhuận thuần, tỷ suất lợi nhuận gộp, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), lợi nhuận biên từ hoạt động kinh doanh 1.1.1.6.2.Các dấu hiệu phi tài chính: Ngoài các thông tin tài chính, các thông tin phi tài chính là dấu hiệu cảnh ờn báo RRTD cho các ngân hàng Khi dự đoán đến khả xảy RRTD, ngân hàng cần xem xét các dấu hiệu sau: giảm sút mạnh số dư tiền gửi; công nợ gia tăng; mức độ vay thường xuyên; yêu cầu khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến; chấp nhận sử Trư dụng nguồn tài trợ lãi suất cao; có thay đổi cấu ngân sách hệ thống quản trị; xuất bất đồng hệ thống điều hành; ít kinh nghiệm, xuất nhiều hành động thời; thuyên chuyển nhân viên quá thường xuyên; tranh chấp quá trình quản lý; chi phí quản lý bất hợp pháp; quản lý có tính gia đình… SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 11 (23) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế 1.1.1.6.3.Các dấu hiệu khác: Các dấu hiệu khác có thể sử dụng bao gồm: chuẩn bị số liệu tài chính không đủ, trì hoãn nộp báo cáo; khả tiền mặt giảm cố tình làm đẹp TSCĐ vô hình; phải thu tăng nhanh và thời hạn toán kéo dài; kết kinh doanh lỗ; xuống cấp đơn vị kinh doanh; hàng tồn kho tăng không bán được, hư hỏng, lạc hậu; có kỷ luật với cán chủ chốt… (Nguồn: PGS TS Tô Ngọc Hưng (2014), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội.) inh 1.1.2.Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại: Ở Việt Nam giai đoạn nay, hoạt động tín dụng mang lại trên 90% tổng thu nhập NH Nhưng đồng thời lĩnh vực này, NH có thể phải chịu cK nhiều tổn thất RRTD gây Ở mức độ thấp, RRTD làm giảm lợi nhuận, chí còn làm giảm nguồn vốn tự có các NH Còn RRTD không kiểm soát tốt làm cho tỷ lệ các khoản cho vay vốn tăng lên quá cao, các NHTM phải đối mặt họ với nguy phá sản Theo nghiên cứu Corsetti (1998), nguyên nhân quan trọng gây nên khủng hoảng tài chính châu Á 1997 là tỷ lệ nợ quá hạn các NHTM tăng cao Ngay trước khủng hoảng, tỷ lệ nợ quá hạn các NHTM Thái Lan là 13%, Indonesia là 13%, Phillipines là 14%, Malaysia là 10% Chưa hết, ại RRTD lại lần gây nên khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu năm 2007 gĐ – 2009, với điểm xuất phát là sụp đổ hệ thống tài chính Mỹ Theo phân tích các nhà nghiên cứu, thời gian gần đây số lượng khủng hoảng trung bình năm ngày càng tăng với hậu ngày càng nặng nề Điều này chứng tỏ xu hướng kinh doanh NH ngày càng chứa đựng nhiều rủi ro Nguyên nhân thực tế này ờn là xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và đề cao cạnh tranh ngày càng trở nên phổ biến Xu hướng này đã chứng tỏ hiệu định nó việc thúc đẩy kinh tế các DN phát triển và hoàn thiện, khía cạnh khác, nó lại Trư thể mức độ rủi ro tăng lên, mà các NH phải cạnh tranh gay gắt với làm cho chênh lệch lãi suất biên ngày càng giảm xuống, họ buộc phải mở rộng quy mô kinh doanh để bù đắp sụt giảm lợi nhuận, đồng thời điều này làm giảm khả bù đắp rủi ro nội chính họ Mặt khác, hội nhập kinh tế còn làm xuất SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 12 (24) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế nhiều nguy rủi ro Các sản phẩm dựa trên phát triển khoa học công nghệ thẻ tín dụng, tín dụng cá nhân, tín dụng tiêu dùng…luôn chứa đựng rủi ro Như vậy, có thể thấy RRTD ngày càng đe dọa tồn và phát triển các NHTM Riêng các nước phát triển, là các nước quá trình chuyển đổi, môi trường kinh doanh không ổn định, thị trường tài chính kém phát triển, mức độ minh bạch thông tin thấp…thì nhu cầu phải quản trị rủi ro tín dụng các NHTM cách hiệu càng trở nên cấp thiết Do đó, quản trị RRTD là ưu tiên số inh các NHTM nói chung và VietinBank CN Quảng Trị nói riêng (Nguồn:https://luanvanaz.com/su-can-thiet-cua-cong-tac-quan-tri-rui-ro-tin-dung.html https://luanvanaz.com/tag/rui-ro-tin-dung/page/2 GS TS Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo cK trình quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.) 1.1.3.Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại: 1.1.3.1.Khái niệm, mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng: họ 1.1.3.1.1.Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng: Quản trị rủi ro là quá trình mang tính chủ động, chiến lược, và tích hợp bao gồm đo lường và giảm thiểu rủi ro, với mục tiêu là tối đa hóa giá trị ngân hàng, đồng thời giảm thiểu nguy phá sản ại Quản trị RRTD là quá trình các ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức, triển gĐ khai thực và giám sát kiểm tra toàn hoạt động cấp tín dụng, nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng với mức rủi ro có thể chấp nhận 1.1.3.1.2.Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng là công việc quan trọng quản lý ờn hoạt động kinh doanh ngân hàng Quản trị RRTD là quá trình nhận diện, đo lường và đánh giá rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng Mỗi các rủi ro xác định, nhà quản lý rủi ro thiết lập các biện pháp thích hợp để kiểm soát, giảm thiểu Trư loại bỏ các tác động rủi ro đến hoạt động ngân hàng Mục đích chủ yếu quản lý RRTD là giúp ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận với mức rủi ro chấp nhận SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 13 (25) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế 1.1.3.2.Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng: Nhận biết rủi ro tín dụng Giám sát và báo cáo rủi ro tín dụng Đo lường rủi ro tín dụng inh Xử lý giảm thiểu rủi ro tín dụng cK Sơ đồ 1.2: Quy trình quản trị RRTD Theo sơ đồ, mặc dù quy trình quản trị rủi ro phân thành giai đoạn, các khâu quy trình này lại luôn có mối liên hệ gắn bó với và tạo thành họ chu trình khép kín để đảm bảo kiểm soát rủi ro theo mục tiêu đã đề Cụ thể các giai đoạn sau: 1.1.3.2.1.Nhận biết rủi ro tín dụng: ại Thực tế cho thấy, thất bại kinh doanh thường là quá trình thường có dấu hiệu báo trước Do đó, để hạn chế và chủ động kiểm soát các khoản tín gĐ dụng có vấn đề, ngân hàng phải tiến hàng nhận diện RRTD Nhận diện rủi ro là quá trình xác định liên tục, có hệ thống nhằm theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và quy trình cho vay để thống kê các dạng RRTD, xác định nguyên nhân gây rủi ro thời kỳ và dự báo nguyên nhân tiềm ẩn có thể ờn gây rủi ro tín dụng 1.1.3.2.2.Đo lường rủi ro tín dụng: Đo lường rủi ro tín dụng là việc xây dựng mô hình thích hợp để lượng hóa mức Trư độ rủi ro khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa khách hàng để trích lập dự phòng rủi ro SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 14 (26) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Có nhiều mô hình khác vừa mang tính truyền thống vừa mang tính đại sử dụng đan xen để đo lường rủi ro tài chính nói chung và RRTD nói riêng Một số mô hình các ngân hàng sử dụng phổ biến để đo lường RRTD gồm: a Mô hình điểm số Z (Z Score): Đây là mô hình E.L.Altman phát minh và dùng làm công cụ phát nguy phá sản và xếp hạng định mức tín dụng Đại lượng Z tính toán dựa trên số tài chính X1, X2, X3, X4, X5 kết hợp với trọng số thể tầm quan trọng các số này việc xác định xác suất vỡ nợ người vay quá khứ Từ đó, inh Altman đã xây dựng mô hình điểm sau: Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Trong đó: cK X1 = Vốn lưu động ròng /Tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại /Tổng tài sản X3 = Lợi nhuận trước thuế và lãi /Tổng tài sản họ X4 = Vốn chủ sở hữu /Tổng nợ X5 = Doanh thu /Tổng tài sản Trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Vậy trị số Z thấp ại là số âm làm xếp khách hàng vào nhóm nợ có nguy vỡ nợ cao + Nếu Z > 2,99: doanh nghiệp nẳm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản gĐ + Nếu 1,8 < Z < 2,99: doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có thể có nguy phá sản, chưa xác định + Nếu Z < 1,8: doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao, có khả xảy rủi ro tín dụng ờn b Mô hình CreditMetrics: Việc xây dựng mô hình CreditMetrics thực qua ba bước: Bước 1: Tính toán biến động giá trị thị trường khoản vay Trư Bước 2: So sánh với giá trung bình khoản vay Bước 3: Tính giá trị chịu rủi ro( VaR tín dụng) dựa trên giả định phân phối chuẩn phân phối thực SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 15 (27) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế c Mô hình quản lý danh mục đầu tư KMV: Các bước mô hình KMV để tính toán rủi ro khoản vay bao gồm: Bước 1: Xác định giá trị thị trường và mức độ biến động giá trị tài sản công ty Bước 2: Xác định khoảng cách giá trị kỳ vọng tài sản công ty đến giá trị ngưỡng vỡ nợ ( DD) Bước 3: Chuyển giá trị DD thành EDF( tần suất vỡ nợ kỳ vọng) dựa trên liệu lịch sử vay nợ và phát hành trái phiếu mẫu gồm nhiều công ty 1.1.3.2.3.Xử lý giảm thiểu rủi ro tín dụng: inh Các biện pháp xử lý giảm thiểu RRTD đa dạng và phong phú, có số biện pháp cụ thể đó là: - Biện pháp khai thác nợ: cK  Biện pháp truyền thống giảm thiểu RRTD: Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, thiện chí trả nợ và triển vọng phục hồi nợ, ngân hàng có thể sử dụng biện pháp linh hoạt để khai thác nợ, có thể họ nêu như: Tự vấn khách hàng, sát nhập, gọi vốn bổ sung, cắt giảm hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường thu hồi các KPT, giảm thiểu HTK, cấu lại nợ, biện pháp cho vay nuôi nợ( cho vay thêm, cho vay bổ sung), yêu cầu bổ sung TSBĐ, cử cán ại đại diện ngân hàng tham gia quản lý DN - Biện pháp lý nợ: gĐ Nếu khả thu hồi khoản nợ không KH có hành vi lừa đảo, vi phạm pháp luật còn KH không có thiện chí trả nợ thì NH phải lý tín dụng theo pháp luật + Biện pháp xử lý TSBĐ chủ yếu: trực tiếp bán TSBĐ cho người mua, NH dùng ờn biện pháp xiết nợ, bán đấu giá TSBĐ, phán tòa án phát mại TSBĐ + Biện pháp phá sản doanh nghiệp: Theo luật nợ không trả khoản nợ theo thời gian quy định( thường là 30 ngày trở lên) thì chủ nợ có quyền gửi tòa án Trư nói là nợ phá sản Khi đã tuyên bố phá sản, thì khoản nợ nợ coi đến hạn và phải lý + Bù đắp tổn thất lý tín dụng: NH thực việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng các khoản nợ theo quy định NHNN Việc trích SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 16 (28) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế lập dự phòng làm giảm lợi nhuận NH (do khoản trích lập tính vào chi phí, khoản đầu tư không sinh lợi, bị đưa vào quỹ phong tỏa NHNN) mặt khác nó giúp NH ý thức việc kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng cách chặt chẽ  Biện pháp phái sinh tín dụng: Phái sinh tín dụng là công cụ tài chính cho phép chuyển giao RRTD từ bên này sang bên khác mà không thiết phải chuyển giao tài sản liên quan.Phái sinh tín đụng bao gồm các công cụ: Hoán đổi RRTD, hoán đổi toàn thu nhập, quyền chọn inh hoán đổi RRTD, chứng liên kết tín dụng, nghĩa vụ nợ có bảo đảm  Biện pháp bán nợ để tăng nguốn vốn và giảm rủi ro: Việc NH cho vay chuyển quyền sở hữu khoản nợ, tức quyền đòi nợ cho cK người khác để thu hồi vốn trước hợp đồng tín dụng đến hạn gọi là bán nợ Bán nợ xuất phát từ số yêu cầu quản trị kinh doanh như: tăng vốn đầu tư mới, tái cấu trúc danh mục tín dụng, cải thiện khả khoản, hạn chế rủi ro và họ tăng thu nhập Có phương thức bán nợ chủ yếu gồm: Tham dự nợ, chuyển nhượng nợ, bán nợ có kỳ hạn  Biện pháp chứng khoán hóa: ại Việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại bảo đảm không phải khả toán chủ thể phát hành, mà các nguồn thu dự kiến có từ gĐ tài sản đặc biệt gọi là chứng khoán hóa Công nghệ chứng khoán hóa hấp dẫn nhiều NH vì thông qua đó ngân hàng có thể giảm thiểu RRTD, quay vòng vốn, tăng linh hoạt từ khoản vay, đáp ứng yêu cầu vốn NHTM Ở các NH sử dụng ba phương thức chứng khoán hóa bản, đó là: phương thức tạo chứng khoán có ờn tài sản cầm cố các chứng khoán tái chế, phương thức tạo chứng khoán thông qua trung gian, phương thức tạo chứng khoán có tài sản chấp không thông qua trung gian Trư 1.1.3.2.4.Giám sát và báo cáo rủi ro tín dụng: Kiểm tra, giám sát và báo cáo rủi ro tín dụng là giai đoạn cuối cùng công tác quản trị rủi ro ngân hàng Để phối hợp việc thực mục tiêu ngân hàng và việc kiểm tra mức độ rủi ro ngân hàng, cần phải xây dựng hội đồng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 17 (29) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế kiểm tra và quy chế chính sách kiểm tra rủi ro Việc thực giám sát các chương trình kiểm tra rủi ro cho thấy: để nâng cao tính hiệu các chương trình kiểm tra rủi ro đòi hỏi việc xây dựng tiêu chuẩn các chương trình này, đó bao gồm việc lựa chọn và phân tích thông tin 1.1.3.3.Một số mô hình quản trị rủi ro tín dụng: Mô hình quản trị RRTD là cách thức tổ chức quản lý, đo lường, kiểm soát RRTD nhằm khống chế RRTD giới hạn cho phép theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận TCTD inh Hiện nay, các NHTM áp dụng hai mô hình quản trị RRTD chính đó là mô hình quản trị RRTD tập trung và mô hình quản trị RRTD phân tán 1.1.3.3.1.Mô hình quản trị RRTD tập trung: cK Mô hình này có tách biệt cách độc lập khối( chức năng): quản trị rủi ro, kinh doanh và xử lý nội Sự tách biệt chức nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro mức thấp đồng thời phát huy tối đa kỹ họ chuyên môn vị trí cán làm công tác tín dụng - Khối kinh doanh: gồm các phận có chức kinh doanh, đưa các định có rủi ro( gồm định tín dụng), giao dịch trực tiếp với KH Khối kinh ại doanh có trách nhiệm thực các chính sách, quy trình quản lý rủi ro ngân hàng - Khối quản lý rủi ro: gồm các phân có chức quản lý rủi ro ngân gĐ hàng thực xây dựng chiến lược, chính sách, quy trình quản lý rủi ro; quy trình nhận dạng, đo lường, theo dõi, kiểm soát, báo cáo rủi ro và đề xuất hạn mức rủi rỏ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Khối xử lý nội bộ: gồm các phận có chức kiểm soát hồ sơ pháp lý ờn KH và thiết lập hồ sơ tín dụng; kiểm soát điều kiện cấp tín dụng trước giải ngân; thông báo nhắc nhở lịch trả nợ gốc và lãi; cập nhật, lưu trữ hồ sơ tín dụng và quản lý hồ sơ TSBĐ Trư Sự tách biệt chức này nhằm mục đích chính là tăng cường chuyên môn hóa cao vị trí cán làm công tác tín dụng, đồng thời tăng cường giám sát nghiệp vụ các khâu, qua đó giảm thiểu RRTD rủi ro hoạt động ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 18 (30) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Tuy nhiên, việc xây dựng và triển khai mô hình quản trị tập trung này đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức và thời gian Thêm vào đó, đội ngũ cán phải có kiến thức cần thiết và biết áp dụng lý thuyết với thực tiễn 1.1.3.3.2.Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán: Mô hình này chưa có tách bạch chức kinh doanh, quản lý rủi ro và tác nghiệp Trong đó, phòng tín dụng ngân hàng thực đầy đủ chức và chịu trách nhiệm khâu cho khoản tín dụng Cơ cấu tổ chức mô hình quản trị RRTD phân tán gọn nhẹ, đơn giản so inh với mô hình quản trị RRTD tập trung Do đó, hồ sơ giải nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cho khách hàng Với đặc điểm này mà mô hình phân tán hoàn toàn phù hợp với ngân hàng có quy mô nhỏ cK Mô hình phân tán bộc lộ nhiều nhược điểm nhiều công việc tập trung hết nơi, thiếu chuyên sâu; việc quản lý hoạt động tín dụng theo phương thức từ xa dựa trên số liệu chi nhánh báo cáo lên quản lý gián tiếp thông qua họ chính sách tín dụng So sánh hai mô hình trên, đồng thời xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn hoạt động tín dụng, theo khuyến cáo ủy ban Basel và tuân thủ thông lệ quốc tế, vào ại các điều kiện chung pháp lý, thị trường, công nghệ, người, mô hình mà các NHTM nên áp dụng là mô hình quản trị rủi ro tập trung gĐ 1.1.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng: 1.1.3.4.1.Các nhân tố bên trong: - Nhân sự: là nhân tố trung tâm, quan trọng hoạt động và HĐTD không phải là ngoại lệ Khi kinh tế ngày càng phát triển, hệ thống ngân hàng ờn ngày càng đại đòi hỏi nhân phải có trình độ, khả tư duy, nhạy cảm và có đạo đức nghề nghiệp và đây là nhân tố định đến hiệu quản lý RRTD Trư - Công tác quản lý, tổ chức, kiểm soát nội bộ: Nếu công tác quản lý và tổ chức tiến hành chặt chẽ, khoa học; các phòng ban chức có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn hoạt động thì HĐTD diễn cách lành mạnh, hiệu quả; đồng thời tạo điều kiện dễ dàng cho việc kiểm tra, kiểm soát, phát và SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 19 (31) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế xử lý các khoản tín dụng có dấu hiệu rủi ro Bên cạnh đó, công tác kiểm soát nội hướng cho các cán điều hành công việc theo đúng chế, quy chế và đúng pháp luật, nắm rõ thông tin khoản vay, tránh tình trạng KH sử dụng vốn sai mục đích - Cơ sở liệu: là nguồn thông tin quý giá tạo điều kiện thuận lợi cho NH việc thiết lập các hệ thống XHTD KH Nếu luồng thông tin đầu vào tốt, chuẩn xác thì các định đưa không bị sai lầm, chất lượng tín dụng cải thiện, hiệu công tác quản trị rủi ro nâng cao giúp NH tránh lựa chọn đối nghịch inh Tuy nhiên, việc thu thập sở liệu là công việc không dễ dàng và đòi hỏi nhiều thời gian và công sức - Nguồn lực tài chính ngân hàng: Mọi tổ chức cần nguồn lực tài cK chính đủ mạnh để có thể tiến hành tốt các hoạt động mình Với NHTM, nguồn lực tài chính cho phép NH đảm bảo hoạt động toán luôn tình trạng ổn định, kiểm soát Bên cạnh đó, để có sở liệu tốt, áp dụng các khoa học họ công nghệ, các mô hình đo lường đại… thì đòi hỏi NH phải có nguồn lực tài chính to lớn có thể đáp ứng nhu cầu trên 1.1.3.4.2.Các nhân tố bên ngoài: ại - Môi trường kinh tế: Chính sách kinh tế vĩ mô Chính phủ bao gồm các chính sách tài chính tiền tệ, kinh tế, kinh tế đối ngoại Chỉ cần Chính phủ thay đổi gĐ các chính sách trên, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh các DN và người chịu tác động trực tiếp là NHTM hoạt động kinh doanh các NH luôn gắn bó mật thiết với hoạt động kinh doanh các DN Chính vì chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn phù hợp với thực tiễn thì nó góp phần thúc ờn đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo điều kiện cho các DN làm ăn có hiệu quả, ngược lại kìm hãm phát triển sản xuất kinh doanh làm cho các DN gặp khó khăn chí thua lỗ, phá sản Trư - Môi trường chính trị: Những thay đổi chính trị có thể dẫn đến biến động cán cân thương mại quốc tế, tỷ giá hối đoái, giá các đồng tiền làm biến động thị trường nước giá nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ, mức lãi suất thị SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 20 (32) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh các DN và người chịu tác động là các NHTM tế Hu ế trường, mức cung cầu tiền tệ trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh - Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý bao gồm hệ thống luật pháp, các văn nhà nước ban hành liên quan đến hoạt động tín dụng NH Do vậy, môi trường pháp lý ảnh hưởng không ít đến hiệu quản trị RRTD các NHTM Hành lang pháp lý rộng hay hẹp đồng nghĩa với khả tự chủ NH cao hay thấp (Nguồn:https://tailieu.vn/tag/yeu-to-anh-huong-rui-ro-tin-dung.html, GS TS Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.) inh 1.2.Cơ sở thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam và Quảng Trị:  Cơ sở thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam nay: cK Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chính, mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng Thực tế thời gian qua cho thấy, thu nhập ngân hàng chủ yếu từ tín dụng, chiếm 70-80% doanh thu trở lên họ Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thiếu minh bạch và không đầy đủ hệ thống thông tin, dự báo nhận biết và đo lường rủi ro tín dụng chưa chính xác, cách xử lý RRTD chưa thực hiệu quả, trình độ quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế, cán ngân hàng chưa có tính chuyện nghiệp cao… ại Trong bối cảnh, kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn; thách thức, rủi ro gĐ kinh doanh có xu hướng tăng cao và phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động DN và khách hàng cá nhân Vì mục tiêu lợi nhuận, các DN và khách hàng cá nhân có thể sử dụng nguồn vốn vay kém hiệu quả, sai mục đích, thiếu quản lý nguồn vốn vay dẫn đến thiệt hại không cho họ mà còn ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh ờn ngân hàng thương mại RRTD không là nguy cá biệt NHTM mà còn là, mối quan tâm hệ thống ngân hàng phạm vi quốc gia và toàn cầu, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Trư Nhìn lại hoạt động quản trị RRTD các NHTM DN thời gian qua, có thể thấy số kết sau: - Sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực chất lượng nợ và cấu tín dụng: Phần lớn các NHTM đã triển khai mô hình quản lý nợ xấu, bao gồm các phận SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 21 (33) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế chuyên trách quản lý nợ có vấn đề từ trụ sở chính đến các chi nhánh Nợ nhóm 2, nợ xấu kiểm soát tốt, điều này cho thấy các biện pháp quản trị RRTD các NHTM đã có kết tích cực so với giai đoạn trước thực tái cấu các TCTD theo đề án phê duyệt Chính phủ, NHNN Các NHTM đã triển khai các giải pháp như: kiểm soát chặt chẽ dư nợ cho vay số ngành, lĩnh vực nhạy cảm có độ rủi ro cao là bất động sản và chứng khoán, nâng dần tỷ lệ cho vay có bảo đảm - Hệ thống khuôn khổ chế xây dựng, chính sách tín dụng khá đồng bộ: Hoạt động tín dụng diễn thống toàn hệ thống, đảm bảo các giới hạn inh chấp nhận rủi ro thông qua các tiêu chuẩn cấp tín dụng, các biện pháp quản lý tín dụng, đảm bảo dù khách hàng quan hệ tín dụng chi nhánh nào hưởng lợi các sản phẩm tín dụng cK - Quản lý RRTD đã dần theo hướng áp dụng thông lệ quốc tế: Theo chủ trương Chính phủ việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel hệ thống NHTM Việt Nam (Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ ban họ hành việc phê duyệt đề án phát triển Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020), đến hết năm 2016, Việt Nam thực áp dụng hoàn chỉnh các chuẩn mực quốc tế Basel I và việc ứng dụng Basel II, Basel III ại - Xây dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội hoạt động đo lường rủi ro Hiện nay, hầu hết các NHTM đã xây dựng xong hệ thống xếp hạng tín gĐ dụng nội Trong đó, phương pháp chấm điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV, VCB, Vietinbank là phương pháp phổ biến trên giới, các tổ chức định hạng quốc tế S&P, Moody’s sử dụng Việc xếp hạng khách hàng thực thông qua việc chấm điểm các tiêu liên quan đến tình hình ờn tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng các ngân hàng này đã sử dụng tiêu tài chính và tiêu phi tài chính, phân tổ đến theo cấp Các tiêu này có mối quan hệ với nhau, bổ sung lẫn Trư và lượng hóa tối đa nhằm giảm thiểu các sai sót chủ quan người đánh giá - Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát: Các NHTM có xu hướng thay đổi mô hình kiểm soát mình, từ mô hình kiểm soát đơn sang mô hình kiểm SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 22 (34) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế soát kép, với tham gia giám sát các cổ đông, nhà đầu tư và giám sát thị trường Với mô hình, các NHTM có cách đánh giá khách quan rủi ro có thể xảy đến, để từ đó kịp thời đưa biện pháp hạn chế phát sinh nợ xấu Tháng 12/2017, Ủy ban Basel công bố văn “Basel III: Hoàn thiện các cải cách sau khủng hoảng”, với việc cải cách số tiêu chuẩn để thực tính vốn các loại rủi ro RRTD, rủi ro điều chỉnh định giá tín dụng hay rủi ro hoạt động Ủy ban Basel đã đưa tiêu chuẩn hoàn toàn yêu cầu thực tính vốn cho rủi ro hoạt động - phương pháp tiêu chuẩn (SMA), có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 inh các ngân hàng quốc tế  Cơ sở thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng NHTM Quảng Trị: Các ngân hàng thương mại Quảng Trị phần lớn nhiều ngân hàng đã chuyển đổi mô hình tổ chức máy tín dụng toàn hệ thống với các chức độc lập, cK vừa tăng cường khả giám sát các chức năng, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp cao Theo đó chức nghiên cứu tham mưu ban hành chính sách tín dụng tách biệt với chức quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng họ (Phòng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (phòng Quản lý rủi ro); theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả trả nợ (Phòng quản lý nợ có vấn đề); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập (Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ) Nhờ đó, quá trình đổi chính đã mang lại kết quan trọng ại Tại Quảng Trị các ngân hàng đã thực chính sách tăng trưởng tín dụng linh hoạt thời kỳ, giải có hiệu tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng, gĐ tình trạng thừa vốn; ứng xử tín dụng hợp lý với các đối tượng cấp tín dụng cụ thể, tuân thủ danh mục tín dụng đã thiết lập, có ưu tiên cho các khu vực kinh tế phát triển, khách hàng có lực tài chính mạnh, các lĩnh vực then chốt kinh tế, ít chịu ờn rủi ro Nâng cao tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng, phương án, dự án kinh doanh, tăng cường biện pháp quản lý tín dụng khách hàng, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và tích cực xử lý nợ xấu Trư Mô hình nghiên cứu đề xuất nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại: Từ lý thuyết nghiên cứu các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, tôi xây dựng mô hình sử dụng đề tài này để tiến hành nghiên cứu bảng hỏi định lượng sau: SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 23 (35) GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp inh Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại họ Nguyên nhân từ phía ngân hàng cK Nguyên nhân từ phía khách hàng ại Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng gĐ Sơ đồ 1.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất Nghiên cứu này chấp nhận thang đo gồm yếu tố ảnh hưởng đến Rủi ro tín dụng đã nêu phần lý thuyết Trong phần này nghiên cứu đưa tiêu chí liên quan đến rủi ro tín dụng để thu thập ý kiến đánh giá cán tín dụng các ờn tiêu chí đó Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh: biến quan sát Nguyên nhân chủ quan từ khách hàng: biến quan sát Trư Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng: biến quan sát Nguyên nhân từ các đảm bảo tín dụng: biến quan sát Tiến hành kháo sát đánh giá điều tra tổng thể 19 cán làm công tác tín dụng Vietinbank Kết thu được sử dụng để tiến hành phân tích SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 24 (36) GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ inh 2.1.Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị: 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển Vietinbank- Chi nhánh Quảng Trị: cK Ngân hàng Công thương Việt Nam thành lập ngày 26/03/1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng, với tên gọi tắt ban đầu là IncomBank, là NHTM nhà họ nước hoạt động lâu đời và có uy tín Ngày 15/04/2008 IncomBank đã đổi tên gọi tắt thành VietinBank với phương châm hoạt động là “Nâng giá trị sống” Trải qua 25 năm xây dựng và phát triển, đến VietinBank có mạng lưới hoạt động ại phân bổ rộng khắp trên 63 tỉnh, thành phố nước, bao gồm 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm ; 09 Công ty hạch gĐ toán độc lập và 05 đơn vị nghiệp Tháng 07/2009, việc cổ phần hóa thành công đã đánh dấu bước ngoặt cho VietinBank lịch sử hoạt động mình Điều đó không đơn là việc thay đổi hình thức sở hữu mà là thuận lợi để VietinBank cải thiện lại điều kiện quản trị và tăng lực hoạt động ờn Riêng ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN Quảng Trị thành lập theo định số 025/QĐ-HĐQT ngày 25 tháng năm 2003 Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Công thương Việt Nam, có trụ sở chính đặt 236 Hùng Vương - Đông Trư Hà - Quảng Trị Trải qua 15 xây dựng và phát triển, từ giai đoạn khởi đầu với nhiều khó khăn, thách thức, đến đã trở thành NHTM lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Trị Tính đến nay,VietinBank Quảng Trị đã có trụ sở chính và phòng giao dịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, tập trung chủ yếu Thành Phố Đông Hà địa điểm, Huyện SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 25 (37) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Hướng Hóa địa điểm, Thị Xã Quảng Trị địa điểm Hiện nay, hoạt động kinh doanh VietinBank CN Quảng Trị không ngừng phát triển theo định hướng "an toàn - hiệu và phát triển" quy mô, tốc độ tăng trưởng, địa bàn hoạt động cấu - mạng lưới tổ chức máy Với chủ trương mở rộng mạng lưới hoạt động để cung cấp dịch vụ tốt 2.1.2.Cơ cấu tổ chức máy quản lý RRTD VietinBank - CN Quảng Trị: Thực tế, mô hình quản trị RRTD VietinBank CN Quảng Trị đã xây dựng chưa đầy đủ các phận theo mô hình đại hệ thống VietinBank, inh bao gồm các phận sau:  BGĐ định hướng kinh doanh, quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh NH cK  Phòng khách hàng/Phòng giao dịch tiếp nhận hồ sơ xin vay KH, có nhiệm vụ tiếp thị sản phẩm vay, thẩm định hồ sơ vay, thực cho vay KH  Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội CN trực thuộc Phòng kiểm tra kiểm họ soát nội khu vực thực chức trực tiếp kiểm tra, giám sát, kiểm soát sau việc tuân thủ hồ sơ cấp tín dụng theo quy trình cấp tín dụng NHCT, lưu trữ số tài liệu hồ sơ tín dụng gốc CN theo quy định; kiểm tra, giám sát hoạt ại động CN theo đạo, nắm bắt và báo cáo kịp thời các vụ việc, rủi ro tiềm ẩn phát sinh CN gĐ  Một số phòng trụ sở chính liên quan đến mô hình quản trị RRTD các trường hợp vượt mức phê duyệt tín dụng mà NHCT ủy quyền cho các CN thời kỳ  Phòng đánh giá xếp hạng và phê duyệt giới hạn tín dụng thực rà soát kết ờn chấm điểm và phê duyệt hạng tín dụng KH; kiểm soát thẩm định, phê duyệt đề xuất phê duyệt phê duyệt thông qua giới hạn tín dụng cho KH/nhóm KH  Phòng kiểm soát giải ngân thực kiểm soát, phê duyệt thông qua Trư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt thông qua các khoản giao dịch trên sở giới hạn tín dụng/khoản tín dụng đã phê duyệt các khoản giao dịch vượt mức kiểm soát tín dụng CN  Phòng kiểm tra kiểm soát nội thực đánh giá các hoạt động cấp tín SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 26 (38) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế dụng CN theo định kỳ hay đột xuất theo cách định chọn lựa ngẫu nhiên hồ sơ vay để kiểm tra mức độ tuân thủ quy định VietinBank nói riêng và NHNN nói chung 2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh VietinBank – Chi nhánh Quảng Trị: 2.1.3.1.Tình hình huy động vốn: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn VietinBank Quảng Trị (2016 - 2018) inh Đơn vị tính: Tỷ đồng So sánh (%) Năm Năm Năm 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 1.168 1.559 2.327 133% 149% - Huy động tổ chức kinh tế 192 382 492 199% 129% - Huy động vốn dân cư 682 772 985 113% 128% - Huy động tổ chức khác 294 405 850 138% 210% Chỉ tiêu họ cK Tổng nguồn vốn ( Nguồn: Phòng tổng hợp-VietinBank CN Quảng Trị) ại Đây là hoạt động Vietinbank – CN Quảng Trị chú trọng để phát triển, gĐ NH luôn có biện pháp nhằm thu hút tối đa nguồn vốn dân cư các DN năm gần đây Điều này thể qua quy mô nguồn vốn vòng năm gần đây có tăng trưởng cao và liên tục so với năm 2016, cụ thể là 33% đặt ờn năm 2017 và 49% năm 2018 Năm 2017 đạt 115% tiêu kế hoạch NHCT Việt Nam Cơ cấu nguồn vốn Vietinbank - Chi nhánh Quảng Trị tương đối ổn định, nguồn vốn chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm dân cư và tăng trưởng nhanh qua Trư các năm, đây là nguồn vốn có tính ổn định cao Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế trên toàn giới làm cho tình hình huy động vốn khó khăn, việc giữ vững và phát triển nguồn vốn này là điều kiện quan trọng đảm bảo cho các hoạt động khác Ngân hàng phát triển SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 27 (39) GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3.2.Tình hình cho vay: Bảng 2.2: Tình hình cho vay VietinBank Quảng Trị (2016 - 2018) Đơn vị tính: Tỷ đồng So sánh (%) Năm 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Cho vay 1.931 1.961 2.314 101.5% 118% - Ngắn hạn 1.141 1.157 1.365 101,4% 118% 177% 118% - Trung hạn, dài hạn 790 cK Chỉ tiêu Năm inh Năm 804 949 ( Nguồn: Phòng tổng hợp-VietinBank CN Quảng Trị) họ Hoạt động tín dụng Vietinbank - CN Quảng Trị có tăng trưởng đặn qua các năm, cụ thể: tổng dư nợ năm 2016 đạt 1.931 tỷ đồng, năm 2017 đạt 1.961 tỷ đồng tăng 1,5% so với 2016; năm 2018 đạt 2.314 tỷ đồng tăng 18% so với 2017 Mặc dù tình hình kinh tế giai đoạn khó khăn NH đã nổ lực tìm kiếm khách ại hàng,chăm sóc khách hàng để phát triển mở rộng thị phần tín dụng trên địa bàn Bên gĐ cạnh đó nằm đạo VietinBank thời kỳ, chiến lược ban Trư ờn lãnh đạo Chi nhánh, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 59% dư nợ SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 28 (40) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế 2.1.3.3.Kết hoạt động kinh doanh: Bảng 2.3:Kết hoạt động kinh doanh VietinBank Quảng Trị (2016 – 2018) Đơn vị: triệu đồng TT Năm Năm 2016 2017 310.332 314.743 Chỉ tiêu Tổng thu nhập Thu cho vay và điều chuyển vốn 287.602 313.836 Năm 2018 81.829 So sánh (%) 2017/2016 2018/2017 101,42 89,5 247.461 109,12 78,85 Thu phí dịch vụ 10.060 10.007 7.744 99,47 77,39 Thu xử lý rủi ro 4.627 3.861 2.208 83,44 57,19 877 842 882 96,01 104,75 Thu kinh doanh ngoại Thu khác Tổng Chi phí Chi liên quan huy động và điều chuyển vốn Chi dự phòng rủi ro 10 Chi kinh doanh ngoại tệ 11 Chi phí hoạt động 12 Chi khác 13 Lợi nhuận 7166 26.117 23.534 364,46 90,11 276.737 289.203 252.065 104,5 87,16 220.375 214.766 187.935 97,45 87,51 7.803 17.842 6.164 228,66 35,55 6.754 5.385 19 93,59 0,35 8.582 10.215 10.143 119,03 99,3 34.223 40.995 47.804 119,79 116,61 33.595 25.540 29.764 76,02 116,54 gĐ ại cK tệ họ inh ( Nguồn: Phòng tổng hợp-VietinBank CN Quảng Trị) ờn Trong giai đoạn 2016 – 2018, kinh tế Quảng Trị gặp nhiều khó khăn biến động chung kinh tế nước làm cho nhiều NH không có lợi nhuận, Vietinbank Quảng Trị đã nỗ lực để trì và tăng trưởng lợi nhuận qua các năm Trư khá cao Biểu qua các tiêu kinh doanh đề gần hoàn thành và và lợi nhuận các năm CN đạt mức tốt so với kế hoạch hội đồng quản trị giao hàng năm Năm 2017, lợi nhuận có giảm so với năm 2016 là năm 2016 lợi nhuận là 33.595 triệu đồng ,2017 lợi luận có 25.540 triệu đồng , sang năm 2018 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 29 (41) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế CN đã lấy lại đà tăng trưởng, với việc lợi nhuận năm 2018 đạt gần 30 tỷ đồng tăng 16% so với lợi nhuận năm 2017 Có thể nói uy tín, thương hiệu Vietinbank Quảng Trị đã khẳng định, trở nên thân thuộc với các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội và người dân tỉnh 2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng- và quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2016 - 2018: 2.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng: 2.2.1.1.Tăng trưởng dư nợ: inh Với mục tiêu tăng trưởng dư nợ ổn định, đảm bảo an toàn vốn, dư nợ tín dụng VietinBank CN Quảng Trị đạt kế hoạch đặt ra, năm sau cao năm trước Dư nợ Năm 2016 2017 Năm 2018 họ Chỉ tiêu Năm cK Bảng 2.4 Kết dư nợ cho vay VietinBank Quảng Trị giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh 2017/2016 +/- 1.931.231 1.960.799 2.313.673 29.568 2018/2017 % +/- % 1,53% 352.874 18,00% (Nguồn: Tổng hợp từ BCTC VietinBank Quảng Trị năm 2016-2018) ại Thông qua bảng số liệu cho ta thấy, dư nợ CN liên tục tăng qua các năm Cụ thể: năm 2017, dư nợ tăng 1,53% so với năm 2016; năm 2018 tăng 18% so với năm gĐ 2017 Năm 2018, dư nợ tăng mạnh so với năm 2017 năm này NHCT có nhiều chính sách ưu đãi tích cực nhằm thu hút KH tăng trưởng dư nợ tất các thành phần kinh tế Có thể thấy rằng, mặc dù tình hình kinh tế tăng trưởng chậm, đồng thời với cạnh tranh khốc liệt ngành NH CN đã nỗ lực công tác tìm ờn kiếm chăm sóc KH để phát triển, mở rộng thị phần tín dụng trên địa bàn Bên cạnh đó nó nằm đạo VietinBank thời kỳ CN chủ yếu tập trung tăng trưởng nhóm KH cá nhân và DN nhỏ Đây là nhóm KH có có tốc độ tăng trưởng cao Trư phù hợp với xu thị trường kinh doanh địa bàn các tỉnh Ngoài ra, đây là nhóm KH chịu tác động thấp thị trường có biến động đột ngột Từ đó, phân tán rủi ro CN và là chiến lược lâu dài NHCT SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 30 (42) GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh 2.2.1.2.Dư nợ theo kỳ hạn: tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.5: Dư nợ theo kỳ hạn VietinBank Quảng Trị giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2016 Chỉ tiêu Năm 2017 Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) Dư nợ 1.931.231 100,00 1.960.799 100,00 2.313.673 100,00 Ngắn hạn 1.140.874 59,07 1.156.871 59,00 1.365.067 59,00 Trung dài hạn 790.357 40,93 803.928 41,00 948.606 41,00 inh Số tiền Năm 2018 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm VietinBank CN Quảng Trị năm 2016 – 2018) cK Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn VietinBank Quảng Trị (2016– 2018) họ 2500000 ại 2000000 ờn 500000 gĐ 1500000 1000000 Đơn vị tính: Triệu đồng Trư Năm 2016 Năm 2017 Trung dài hạn Năm 2018 Ngắn hạn (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết VietinBank CN Quảng Trị 2014 – 2016) Qua số liệu trên ta thấy, dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2017 là 1.156.871 triệu đồng, tăng 1,40% so với 2016; năm 2018 đạt 1.365.067 triệu đồng, tăng18 % so với SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 31 (43) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế năm 2017 Dư nợ cho vay trung dài hạn năm 2017 là 803.928 triệu đồng tăng 1,72 % so với năm 2016; năm 2018 là 948.606 triệu đồng tăng 18% so với năm 2017 Tỷ trọng cho vay ngắn hạn qua các năm cao tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiến lược NHCT các năm trở lại là tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn phục vụ hoạt động kinh tế hổ trợ nguồn vốn lưu động cho DN vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, hoạt động cho vay ngắn hạn mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động ngân hàng Dư nợ cho vay VietinBank CN Quảng Trị tăng trưởng qua các năm, tỷ trọng cho vay ngắn, trung inh dài hạn lại khá ổn định và trì mức dư nợ ngắn hạn chiếm 59%, dư nợ trung dài hạn chiếm 41% 2.2.1.3.Dư nợ theo loại hình khách hàng: Loại hình DN Năm 2016 Năm 2017 Tỷ trọng Số tiền KH DNL 684.941 35,47 KHDNVVN 800.967 KH cá nhân Tổng cộng Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng +/- % +/- % 620.325 31,64 613.393 26,51 -64.616 -9,43 -6.932 -1,12 41,47 792.836 40,43 879.220 38,00 -8.131 -1,02 86.384 10,90 445.323 23,06 547.638 27,93 821.060 35,49 102.315 22,98 273.422 49,93 1.931.231 100,00 1.960.799 100,00 2.313.673 100,00 ại họ Số tiền cK Bảng 2.6:Dư nợ theo loại hình khách hàng VietinBank Quảng Trị (2016 -2018) (Nguồn: Phòng tổng hợp – VietinBank CN Quảng Trị) gĐ Chiếm tỷ trọng lớn toàn dư nợ cho vay là DNVVN và KHCN Nguyên nhân chủ yếu là các DNVVN và KHCN phần lớn là DN có khả chống chọi với rủi ro khủng hoảng chung kinh tế khá tốt, quy mô nhỏ, quan hệ nhỏ nên khả chịu chi phối ít Bên cạnh đó, cho vay DNVVN ờn và KHCN góp phần phân tán rủi ro cho CN DNVVN, KHCN là đối tượng luôn BGĐ đạo tập trung phát triển dư nợ Đó là lý năm 2017, 2018 giá trị dư nợ DNVVN và KHCN tăng so với các năm trước, đồng thời giảm dần tỷ Trư lệ cho vay KH DNL cụ thể năm 2016 chiếm 35,47% sang năm 2017 giảm xuống còn 31,64% và năm 2018 là 26,51% tổng dư nợ Đặc biệt năm 2018 là năm tăng trưởng dư nợ KHCN cao nhất, tăng 273 tỷ đồng, tương ứng mức tăng gần 50% so với dư nợ năm 2017, hoàn thành 110% kế hoạch Năm 2018 là năm VietinBank tiến hành SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 32 (44) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế chuyển đổi mạnh mẽ mô hình kinh doanh bán lẻ, cho vay KHCN đặc biệt tăng trưởng mạnh, tăng gần 50% so với năm trước( toàn hệ thống tăng 51%) 2.2.1.4.Kết hoạt động tín dụng: Bảng 2.7 Cơ cấu tổng thu, chi và lợi nhuận giai đoạn 2016 - 2018 Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh Năm Năm Năm 2016 2017 2018 Tổng thu 310.332 314.743 281.829 Tổng chi 276.737 289.203 Lợi nhuận 33.595 25.540 2017/2016 +/- 2018/2017 % +/- % 4.411 1,42 - 32.914 -10,46 252.065 12.466 4,50 - 37.138 -12,84 29.764 - 8.055 -23,98 4.224 16,54 inh Chỉ tiêu cK (Nguồn: Phòng tổng hợp – VietinBank CN Quảng Trị) Những năm qua dù tình hình kinh tế ngành ngân hàng gặp nhiều họ khó khăn nhiên chi nhánh đạt mức tốt so với kế hoạch hội đồng quản trị giao hàng năm các tiêu kinh doanh đề gần hoàn thành và lợi nhuận các năm Năm 2017, lợi nhuận có giảm so với năm 2016, sang năm 2018 chi ại nhánh đã lấy lại đà tăng trưởng, với việc lợi nhuận năm 2018 đạt gần 30 tỷ đồng tăng 16% so với lợi nhuận năm 2017 Điều này thể nỗ lực ban lãnh đạo và gĐ toàn thể cán nhân viên chi nhánh diễn biến phức tạp kinh tế và từ đó ngày càng khẳng định vị thế, thương hiệu Vietinbank trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng và khu vực miền Trung nói chung 2.2.2.Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Quảng Trị: ờn .Tình hình thực các nội dung quản trị RRTD VietinBank Quảng Trị: a, Công tác nhận diện và phân loại rủi ro: Trư Một CBQHKH trước tham gia vào giao dịch phải nhận biết và hiểu RRTD các hoạt động kinh doanh Mọi hình thức cấp tín dụng phép thực phù hợp với các thị trường mục tiêu và tiêu chí cấp tín dụng đã NHCT phê duyệt SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 33 (45) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế  Thị trường mục tiêu NHCT cấp tín dụng cho các KH thuộc thị trường mục tiêu đã xác định và phê duyệt định kỳ ít lần năm Một số tiêu chí để phân loại thị trường mục tiêu mà NHCT lựa chọn bao gồm: + Quốc gia: dựa trên mức xếp hạng tín nhiệm các tổ chức xếp hạng uy tín S&P, Moody’s, Fitch Rating cung cấp + Khu vực địa lý quốc gia: dựa trên tiềm mạnh và bất lợi khu vực mối tương quan với kinh tế quốc gia inh + Ngành hàng: dựa trên hiệu hoạt động quá khứ và dự báo triển vọng tương lai quốc gia xét trên phạm vi toàn cầu để từ đó đánh giá tác trả nợ cK động dự báo này tới khả các công ty ngành thực nghĩa vụ + Phân khúc khách hàng: KH vay kinh doanh và KHCN vay tiêu dùng  Tiêu chí cấp tín dụng họ Bất khác biệt nào so với các tiêu chí này phải phê duyệt cấp có thẩm quyền Các tiêu chí cấp tín dụng bao gồm: + Hạng tín nhiệm tối thiểu khách hàng ại + Triển vọng và rủi ro ngành hàng, quốc gia mà khách hàng hoạt động + Các điều kiện cấp tín dụng khác mức cấp tín dụng so với VCSH và hạng nhận gĐ tín nhiệm KH, mức cấp tín dụng tối đa không có TSBĐ và loại TSBĐ chấp b, Đo lường và phân tích rủi ro: Để tuân thủ Văn hợp số 22/VBHN-NHNN NHNN Việt Nam ban ờn hành ngày 04/06/2014 định ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD tạo hành lang an toàn hoạt động mình, các NHTM phải hoàn thiện hệ Trư thống xếp hạng tín dụng nội (theo Điều 7-VBHN số 22) ngân hàng mình cách bổ sung các yếu tố định tính tình hình tài chính KH, rủi ro kinh doanh KH… nhằm phản ánh đúng chất lượng và chất khoản vay SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 34 (46) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh định tính cho các đối tượng khách hàng: tế Hu ế NHCT thực phân loại nợ theo phương pháp định lượng và phương pháp Phương pháp định tính Phương pháp định lượng - KH là tổ chức (bao gồm định chế tài chính) - KH là cá nhân, hộ gia đình có - KH là cá nhân, hộ gia đình có tổng RRTD tổng RRTD thời điểm phân loại thời điểm phân loại nợ từ 500 triệu đồng trở lên nợ 500 triệu đồng Hiện VietinBank đã hoàn thiện việc xây dựng tiêu và phần mềm chấm inh điểm, XHTD khách hàng và đã triển khai chính thức hệ thống xếp hạng nội theo công văn số 2304/2014/QĐ-TGĐ-NHCT9 ngày 30/09/2014 Ban hành Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp - Mã số QT.09.08.I; công văn cK số 2305/2014/QĐ-TGĐ-NHCT9 ngày 30/09/2014 Ban hành Quy trình chấm điểm XHTD khách hàng cá nhân, hộ gia đình - Mã số QT.39.07.I với các quy trình chung sau: họ + Thu thập và thẩm định lại hồ sơ, thông tin khách hàng + Thẩm định báo cáo tài chính khách hàng: thực việc đánh giá chất lượng tài sản - nguồn vốn và điều chỉnh lại BCTC ại + Lập tờ trình thẩm định và đề xuất định hạng tín dụng, giới hạn tín dụng khách hàng trình lãnh đạo phòng kiểm soát gĐ + Chỉnh sửa nội dung theo yêu cầu lãnh đạo (nếu có) + Thực chấm điểm và XHTD KH trên chương trình phần mềm theo quy định + Theo dõi danh sách khách hàng chấm điểm để thực chấm điểm theo đúng ờn tần suất quy định (tối thiểu tháng/lần) Trư Bảng mô tả đặc điểm hạng tín dụng theo quy định hành NHCT sau: SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 35 (47) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh Loại AAA: loại tối ưu Đặc điểm tế Hu ế Bảng 2.8: Phân loại khách hàng DN và cá nhân theo kết chấm điểm Nhóm nợ Khả hoàn trả nợ vay khách hàng xếp hạng này là đặc biệt tốt Trư ờn gĐ ại họ cK inh Khách hàng có lực trả nợ không kém nhiều so với khách AA: loại ưu hàng xếp hạng AAA Khả trả nợ khách hàng này là tốt Khách hàng có nhiều khả chịu tác động tiêu cực các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế các khách hàng A: loại tốt xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá là tốt Khách hàng hoàn toàn có khả hoàn trả đầy đủ các khoản BBB: loại nợ Tuy nhiên các điều kiện kinh tế bất lợi và thay đổi khá các yếu tố bên ngoài có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ KH Khách hàng ít có nguy khả trả nợ các nhóm BB: loại nợ từ B đến D Tuy nhiên các khách hàng này phải đối trung bình mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn các ảnh hưởng từ các điều khá kiện kinh doanh, tài chính bất lợi, các ảnh hưởng này có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng có nhiều nguy khả trả nợ các B: loại trung khách hàng hạng BB Các điều kiện kinh doanh, tài chính và bình kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng Khách hàng thời bị suy giảm khả trả nợ, khả CCC: loại trả nợ phụ thuộc vào độ thuận lợi các điều kiện kinh trung doanh, tài chính và kinh tế Trong trường hợp có các yếu tố bình bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả không trả nợ CC: loại yếu Khách hàng bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng C trường hợp đã thực các C: loại kém thủ tục xin phá sản có các động thái tương tự việc trả nợ KH trì Khách hàng đã khả trả nợ, các tổn thất đã thực D: loại xảy Không xếp hạng D cho các khách hàng mà việc kém khả trả nợ là dự kiến 1 2 3 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước (2014), Văn hợp số 22/VBHN-NHNN ngày 04/06/2014 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng) SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 36 (48) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh  Đánh giá và kiểm soát rủi ro tín dụng: tế Hu ế c, Đánh giá, kiểm soát và cảnh báo giảm thiểu rủi ro tín dụng: Lớp bảo vệ thứ nhất: CBQHKH thuộc khối kinh doanh chịu trách nhiệm đề xuất cấp tín dụng đáp ứng tiêu chí cấp tín dụng và chịu trách nhiệm chính quản lý RRTD đơn vị mình đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật, NHCT, cân lợi nhuận và rủi ro phù hợp với vị rủi ro, các định hướng tín dụng và các quy định quy trình quản lý rủi ro tín dụng NHCT Lớp bảo vệ thứ hai: Bộ phận quản lý RRTD và kiểm soát tuân thủ chịu trách inh nhiệm giám sát độc lập lớp bảo vệ thứ và quản lý RRTD Chức phận quản lý RRTD bao gồm xây dựng chính sách tín dụng vả quản lý rủi ro danh mục tín dụng; tái thẩm định đề xuất cấp tín dụng từ CN trình lên; xây dựng các mô cK hình đo lường RRTD là công cụ trợ giúp các đơn vị kinh doanh đánh giá và lựa chọn KH Lớp bảo vệ thứ ba: Bộ phận kiểm toán nội chịu trách nhiệm đánh giá độc lập họ tính phù hợp và hiệu quy trình cấp tín dụng, quy trình quản lý RRTD, bao gồm tính tuân thủ quy định, quy trình này Kiểm toán nội giám sát độc lập lớp bảo vệ thứ và thứ hai ại  Cảnh báo và giảm thiểu rủi ro: VietinBank - CN Quảng Trị đưa văn hóa RRTD, hiểu là hệ thống các chuẩn gĐ mực quá trình nhận định và ứng phó với rủi ro tín dụng áp dụng cho toàn hệ thống Bao gồm nội dung chính: + Chủ động chấp nhận rủi ro bù đắp lợi nhuận phù hợp, nhằm đạt các mục tiêu kinh doanh đề ờn + Không chấp nhận rủi ro có thể làm ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu Vietinbank + Không chấp nhận rủi ro có thể gây ảnh hưởng xấu tới lợi ích, giá trị lâu Trư dài Vietinbank Theo đó, VietinBank chấp nhận RRTD mức độ định để đạt các mục tiêu kinh doanh, phải đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng mình SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 37 (49) GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.9: Giới hạn theo danh mục tín dụng STT Chỉ tiêu Mức độ tập trung tín dụng KH Tối đa 15% vốn tự có Mức độ tập trung tín dụng KH và người có liên quan Mức độ tập trung dư nợ và số dư bảo lãnh DN mà NHCT nắm quyền kiểm soát Mức độ tập trung dư nợ và số dư bảo lãnh đối Tối đa 25% vốn tự có Tối đa 10% vốn tự có inh Giới hạn với tất DN mà NHCT nắm quyền kiểm soát Tối đa 20% vốn tự có Mức độ tập trung vào nhóm khách hàng lớn Tối đa 40% tổng dư nợ Mức độ tập trung vào ngành hàng Tối đa 10% tổng dư nợ cK Mức độ tập trung vào dư nợ không có bảo đảm tài sản Tối đa 15% tổng dư nợ - Khách hàng từ hạng A trở lên Tối thiểu 94% tổng dư nợ - Khách hàng hạng BBB Tối đa 3% tổng dư nợ - Khách hàng hạng BB trở xuống Tối đa 3% tổng dư nợ ại họ Mức độ tập trung dư nợ theo hạng khách hàng Mức độ tập trung dư nợ theo loại hình khách hàng - Khách hàng doanh nghiệp Tối đa 75% tổng dư nợ - Khách hàng cá nhân, hộ gia đình Tối thiểu 25% tổng dư nợ gĐ 10 - Trung dài hạn Tối thiểu 65% tổng dư nợ 11 ờn Mức độ tập trung dư nợ theo kỳ hạn - Dư nợ ngoại tệ Tối thiểu 20% tổng dư nợ - Ngắn hạn Tối đa 35% tổng dư nợ Mức độ tập trung dư nợ theo loại tiền Trư - Dư nợ VNĐ SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi Tối đa 80% tổng dư nợ 38 (50) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh STT Chỉ tiêu tế Hu ế Bảng 2.10: Giới hạn cho số các tiêu Giới hạn Tỷ lệ nợ xấu Tối đa 3% dư nợ Tỷ lệ nợ có vấn đề Tối đa 6% dư nợ Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Tối đa 15% thu nhập hoạt động Các tiêu trên cụ thể hóa điều chỉnh theo đạo hội đồng quản trị thời kỳ NHCT Việt Nam thành lập phận Quản lý RRTD Theo đó inh tuần đưa tin RRTD lên hệ thống chung, cập nhật thông tin tín dụng chung, thông tin ngành, cảnh báo rủi ro và các văn liên quan Ngân hàng d, Tài trợ xử lý rủi ro tín dụng: cK Qua sở lý luận đã nghiên cứu chương thì các công cụ tài trợ RRTD VietinBank sử dụng còn đơn điệu, chủ yếu là sử dụng quỹ dự phòng rủi ro đã trích lập hàng năm Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế thị trường tài chính họ nước còn giai đoạn sơ khai, việc nghiên cứu áp dụng các công cụ tiên tiến khác còn chưa phổ biến thì đặc thù trên là tình hình chung các NHTM Trích lập dự phòng là điều kiện bắt buộc các TCTD nhằm đối phó với rủi ro cách chủ động Tương ứng với loại rủi ro hữu: rủi ro hệ thống và rủi ro ại cá biệt có hai loại quỹ dự phòng thành lập: quỹ dự phòng chung và quỹ dự gĐ phòng cụ thể Ở Việt Nam, quy định này thể Văn hợp số 22 (2014 ) Theo đó, tỷ lệ dự phòng chung là 0,75%, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể quy định theo nhóm nợ từ nhóm đến nhóm theo tỷ lệ: 0%, 5%, 20%, 50% và 100% VietinBank thực công tác xử lý RRTD theo định 506/2014/QĐ- ờn HĐQT-NHCT35 ngày 27/07/2014 ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động NHCT Việt Nam, quy định đối tượng, nguyên tắc, quy trình xử lý rủi Trư ro sau: - Đối tượng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng: + KH là tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, cá nhân bị chết, tích + Các khoản nợ phân loại vào nợ nhóm SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 39 (51) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế - Nguyên tắc xử lý rủi ro: Việc sử dụng dự phòng để XLRR thực quý lần vào thời điểm phù hợp năm, theo các nguyên tắc sau: ▪ Sử dụng dự phòng cụ thể để XLRR phần dư nợ gốc tương ứng với số tiền đã trích DPRR cụ thể khoản nợ đó ▪ Phát mại TSBĐ để thu hồi nợ: Trường hợp dự phòng cụ thể không đủ để xử lý khoản nợ, CN phải khẩn trương tiến hành việc phát mại TSBĐ theo thỏa thuận với khách hàng/bên bảo đảm Hợp đồng bảo đảm/Biên thỏa thuận và theo quy định inh pháp luật để thu hồi nợ ▪ Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể và số tiền thu từ phát mại tài sản không đủ bù đắp rủi ro khoản nợ thì NHCT xem xét sử dụng dự phòng chung để cK xử lý - Quy trình xử lý rủi ro chi nhánh: Gồm có 06 bước thực hiện: + Bước 1: Lập hồ sơ, thẩm định, lập Tờ trình đề nghị XLRR họ + Bước 2: Thẩm định hồ sơ đề nghị XLRR + Bước 3: Triệu tập hội đồng XLRR + Bước 4: Phê duyệt XLRR ại + Bước 5: Hạch toán XLRR + Bước 6: Lưu hồ sơ Chi dự phòng rủi ro Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 ờn Chỉ tiêu gĐ Bảng 2.11: Thực trạng chi dự phòng rủi ro 1.809 2017/2016 +/- 15.335 6.164 % 13.526 747,71 2018/2017 +/- % -9.171 -59,80 (Nguồn: Phòng Tổng hợp VietinBank Quảng Trị) Trư Qua bảng phân tích trên, ta có thể thấy năm 2017 là năm mà VietinBank Quảng Trị thực xử lý RRTD cao với chi dự phòng rủi ro lên đến 15.335 triệu đồng, năm 2016 chi DPRR có 1.809 triệu đồng, đây là nguyên nhân chính dẫn đến lợi nhuận năm 2017 giảm mạnh so với năm 2016 Năm 2018, chi DPRR đã có SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 40 (52) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế giảm so với năm 2017 đạt mức 6.164 triệu đồng, điều này phần cho thấy CN đã phần nào quản lý các khoản nợ có vấn đề CN Việc xử lý rủi ro NHCT phụ thuộc vào định hướng phát triển chính sách tín dụng NHCT thời kỳ Vào tháng cuối năm, NHCT có kế hoạch cụ thể nguồn lực phân bổ CN để thực XLRR nhằm đảm bảo định hướng phát triển lâu dài và bền vững NHCT e, Giám sát và kiểm tra công tác quản trị rủi ro tín dụng: NHCT thiết lập quy trình giám sát liên tục và có hiệu tình trạng rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời inh khách hàng và cấp độ danh mục tín dụng nhằm phát các dấu hiệu cảnh báo + Cấp độ danh mục tín dụng: phải nhận diện và theo dõi các dấu hiệu cảnh báo rủi cK ro sớm cấp độ danh mục tín dụng, từ đó đề xuất các biện pháp đối phó và lập các báo cáo phân tích rủi ro gửi ban lãnh đạo để định các biện pháp xử lý phù hợp Các tiêu giám sát cấp độ danh mục tối thiểu bao gồm: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng, họ cấu dư nợ tín dụng, mức độ tập trung rủi ro theo sản phẩm, ngành hàng, loại hình DN, loại tiền tệ, kỳ hạn, tỷ lệ nợ có vấn đề, nợ xấu, các giới hạn mục tiêu hạng tín nhiệm KH, tỷ lệ chuyển hạng, thống kê các KH có dư nợ lớn ại + Cấp độ khách hàng: Khối kinh doanh là người trực tiếp quan hệ với khách hàng chịu trách nhiệm chính việc giám sát khách hàng, phát sớm và gĐ báo cáo các khoản nợ có vấn đề tiềm ẩn dựa trên các tiêu chí tình trạng tín dụng, đặc biệt là các tiêu chí định lượng, các tiêu chí giám sát, bao gồm: tình hình tài chính và tình hình kinh doanh khách hàng, lịch sử vay trả nợ NHCT, các điều khoản ràng buộc tín dụng, định giá TSBĐ, xếp hạng từ bên ngoài và giá thị trường, sử dụng Trư ờn vốn vay SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 41 (53) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế 2.2.2.1 Tác động công tác quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Quảng Trị đến chất lượng tín dụng giai đoạn 2016 – 2018: Bảng 2.12: Chất lượng hoạt động tín dụng VietinBank Quảng Trị giai đoạn 2016 – 2018 ĐVT 2014 2015 2016 Dư nợ cho vay Tỷ đồng 1.931 1.961 2.314 Nợ xóa Tỷ đồng 0 Dư nợ có TSBĐ Tỷ đồng 2,56 15,39 19,76 Dư nợ không có TSBĐ Tỷ đồng 0 Nợ quá hạn Tỷ đồng 3,06 20,25 29,41 % 0,16 1,03 1,27 Tỷ đồng 0,5 4,86 9,65 % 0,03 0,25 0,42 Tỷ đồng 2,56 15,39 19,76 % 0,13 0,78 0,85 Tỷ đồng 14,48 14,71 18,73 0,26 3,61 1,8 Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ Dư nợ nhóm II cK Tỷ lệ nhóm II inh Chỉ tiêu Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu họ Dự phòng chung Dự phòng cụ thể Tỷ đồng (Nguồn: Phòng tổng hợp – VietinBank Quảng Trị) Nhìn chung, hoạt động tín dụng VietinBank CN Quảng Trị thời gian ại qua đã có chuyển biến tốt Ban lãnh đạo CN quan tâm đạo đến phòng, cán để thực công tác quản lý nợ, xử lý và thu hồi Đồng thời thực gĐ liệt, đồng nhiều giải pháp nhằm đưa nợ xấu mức thấp và có thể chấp nhận Tuy nhiên, diễn biến thực trạng kinh tế là phức tạp, chất lượng tín dụng đã có bước cải thiện chưa cao, RRTD còn nhiều tiềm ẩn Do đó ờn thời gian tới ngân hàng cần phải tăng cường kiểm tra, đánh giá, phân loại KH cụ thể, sử dụng linh hoạt các biện pháp giúp KH vượt qua khó khăn, đồng thời giảm thiểu tối Trư đa các rủi ro KH phá sản, không còn trả nợ trả nợ SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 42 (54) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế 2.3.Đánh giá khảo sát ý kiến CBTD nguyên nhân RRTD Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị: 2.3.1.Kêt khảo sát ý kiến cán tín dụng các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: Đặc điểm cá nhân mẫu điều tra cán tín dụng: Tiến hành điều tra 19 cán tín dụng Vietinbank – chi nhánh Quảng Trị thông qua 19 bảng hỏi hợp lệ thu thập được, mẫu điều tra có đặc điểm sau: Bảng 2.13: Đặc điểm mẫu điều tra cán tín dụng Giới tính Tần số ( người) Phần trăm (%) 42,1 11 57,9 10,5 Từ 25 đến 40 tuổi 11 57,9 Trên 40 tuổi 31,6 Tài chính ngân hàng 36,8 Kinh tế 15,8 Kế toán 15,8 Quản trị kinh doanh 31,6 Dưới năm 5,3 Từ đến năm 10,5 Từ đến năm 36,8 Trên năm 47,4 Nam Nữ Dưới 25 tuổi cK Nhóm tuổi inh Tiêu chí (Nguồn: Kết xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) Trư ờn gĐ Thời gian công tác ại họ Chuyên ngành đào tạo SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 43 (55) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Biểu đồ 2.2: Giới tính cán tín dụng Giới tính 42,1% 57,9 % Nam inh Nữ (Nguồn: Kết xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) cK - Giới tính: Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy tỉ lệ giới tính cán làm tín dụng NHCT chi nhánh Quảng Trị có chênh lệch không quá lớn, đó tỉ lệ nam chiếm 42,1% còn lại 57,9% là cán nữ họ Biểu đồ 2.3: Nhóm tuổi cán tín dụng ại Nhóm tuổi 10,5% Dưới 25 57,9% Từ 25 đến 40 Trên 40 (Nguồn: Kết xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) Trư ờn gĐ 31,6% - Nhóm tuổi: Qua trên ta có thể thấy phần lớn cán tín dụng nằm khoảng độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi Điều này chứng tỏ lực lượng cán tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 44 (56) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Vietinbank chi nhánh Quảng Trị là lực lượng trẻ, động 10,5% là tỉ lệ cán 25 tuổi và tỉ lệ nhóm cán trên 40 tuổi đạt 31.6% Biểu đồ 2.4: Nhóm chuyên ngành đào tạo Chuyên ngành đào tạo 31,6% TCNH inh 15,8% cK 15,8% 36,8% Kế toán Kinh tế QTKD (Nguồn: Kết xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) họ - Chuyên ngành đào tạo: Phần lớn cán tín dụng Vietinbank chi nhánh Quảng Trị đào tạo đúng chuyên ngành mình là TCNH và tỉ lệ chuyên ngành QTKD là chuyên ngành liên quan Tỉ lệ cán đào tạo theo chuyên ngành Kinh tế và Kế toán là 15,8% đây là chuyên ngành liên ại quan đến lĩnh vực họ công tác gĐ Biểu đồ 2.5: Thời gian công tác Thời gian công tác 5,3% 10,5% Trư ờn 47,4% Dưới năm 36,8% Từ đến năm SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi Từ đến năm Trên năm (Nguồn: Kết xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) 45 (57) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế - Thời gian công tác: Qua thống kê ta thấy lực lượng cán tín dụng trẻ có thời gian công tác năm là 15,8% đây là lực lượng cán trẻ tuyển dụng năm để bổ sung nguồn nhân lực cho Chi nhánh.Từ đến năm là 7/19 cán chiếm 36,8% có độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi nên thời gian công tác họ phần lớn nằm khoảng này Cán có thời gian công tác trên năm chiếm 47,4% chiếm tỉ lệ lớn các tỉ lệ thời gian công tác.Quan đây cho thấy các cán tín dụng có thời gian công tác lâu nên có nhiều kinh nghiệm việc quản trị rủi ro tín dụng inh 2.3.2 Kết đánh giá cán tín dụng Vietinbank – Chi nhánh Quảng Trị công tác quản trị rủi ro tín dụng: Ta có kết thu từ khảo sát rằng: cK  Về nguyên nhân khách quan: Bảng 2.14: Đánh giá cán tín dụng nhân tố “ Nguyên nhân khách quan” Tỷ lệ cán tín dụng đánh giá (%) hiệu Giá Hoàn Không Bình trị toàn đồng ý thường ý trung không đồng bình đồng ý ý họ Ký TIÊU CHÍ Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh N1.1 Sự cạnh tranh các tổ chức 4,58 ại N1 Đồng Hoàn toàn 0 42,1 57,9 5,3 36,8 47,4 10,5 0 42,1 52,6 5,3 5,3 42,1 47,4 5,3 10,5 26,3 36,8 26,3 N1.2 gĐ tín dụng mạnh mẽ Tình hình kinh tế có biến 3,63 động lớn N1.3 Cơ chế và chính sách nhà 3,63 N1.4 ờn nước có thay đổi lớn Hệ thống thông tin quản lý 3,53 nước ta chưa hiệu Thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng 3,79 Trư N1.5 đến tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh khách hàng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Nguồn: Kết xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) 46 (58) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế - Trong nhóm nhân tố: “Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh”, thì nhân tố “Hệ thống thông tin quản lý nước ta chưa hiệu quả” bị đánh giá thấp với mean=3,53 còn nhân tố đánh giá cao là “ Sự cạnh tranh các tổ chức tín dụng mạnh mẽ” với mean=4,58 Cụ thể sau: + Nhân tố “ Sự cạnh tranh các tổ chức tín dụng mạnh mẽ” có 42,1% số người vấn trả lời “đồng ý”, 57,9% số người trả lời “hoàn toàn đồng ý” còn lại là 0% số người trả lời là hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý và bình thường Điều này cho thấy đông người đồng tình với nhân tố này là phát triển ngày inh càng lớn kinh tế cùng với hội nhập kinh tế toàn cầu, góp phần mở rộng thị trường và làm tăng đối thủ cạnh tranh chính ngành Ngân hàng nước và ngoài nước Trên địa bàn Quảng Trị nói riêng, Vietinbank đã có nhiều đối thủ cạnh cK tranh cùng ngành, cụ thể có đến 10 đơn vị kinh doanh ngành Ngân hàng trên địa bàn Quảng Trị, thị trường nhu cầu người dân không tăng lên, điều này làm cho cạnh tranh các tổ chức tín dụng ngày mạnh mẽ họ + Nhân tố “Thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh khách hàng” đánh giá có biến động lớn nhóm “nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh” với mean=3,79 Phần lớn cán ại tín dụng đánh giá là Quảng Trị nằm vùng có khí hậu khá khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam khô nóng thổi mạnh từ tháng đến tháng thường gĐ gây nên hạn hán Từ tháng 10 đến tháng năm sau chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc kèm theo mưa nên dễ gây nên lũ lụt Điều đó làm cho KH gặp khó khăn việc trả nợ yếu tố thiên tai là hoàn toàn có thể xảy và không thể lường trước được, dịch bệnh ảnh hưởng nặng nề đến thu nhập người kinh doanh lĩnh vực ờn nuôi trồng, góp phần làm ảnh hưởng đến khả toán nợ tăng cao tỷ Trư lệ rủi ro Ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 47 (59) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế  Về nguyên nhân từ phía khách hàng: Bảng 2.15: Đánh giá cán tín dụng nhân tố “ Nguyên nhân từ phía khách hàng” Tỷ lệ cán tín dụng đánh giá (%) Giá trị Ký hiệu trung TIÊU CHÍ Hoàn toàn không bình Không Bình Đồng toàn đồng ý thường ý đồng đồng ý N2.1 Nhiều khách hàng sử dụng 3,95 vốn vay sai mục đích thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ Năng lực quản lý nguồn vốn vay khách hàng còn yếu kém 26,3 52,6 21,1 4,11 0 21,1 47,4 31,6 4,05 0 15,8 63,2 21,1 3,74 0 42,1 42,1 15,8 3,95 0 26,3 52,6 21,1 4,00 5,3 21,1 42,1 31,6 họ N2.3 cK Hoạt động kinh doanh DN N2.2 ý Nguyên nhân từ phía khách hàng inh N2 Hoàn Khách hàng cố ý không trung thực, đạo đức cá nhân ại N2.4 không tốt Khách hàng thường vay vốn gĐ N2.5 nhiều tổ chức tín dụng Khách hàng cố tình trì hoãn, gây khó khăn cho việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn ờn N2.6 vay, tình hình sản xuất kinh Trư doanh (Nguồn: Kết xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) - Trong nhóm “nguyên nhân từ phía khách hàng”, cán tín dụng khách hàng đánh giá yếu tố “Hoạt động kinh doanh DN thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 48 (60) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế thụ được” và “ có giá trị mean cao so với yếu tố còn lại với mean=4,11 Cụ thể sau: + Nhân tố “Hoạt động kinh doanh DN thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được” có 21,1% cán trả lời “bình thường”, 47,4% “đống ý”, 31,6% “hoàn toàn đồng ý” còn lại 0% là “hoàn toàn không đồng ý” và “không đồng ý” Theo cán tín dụng thì trường hợp xảy rủi ro, nợ không thể thu hồi, sau tìm hiểu nguyên nhân thì phần lớn là hoạt động kinh doanh DN thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ Nguyên nhân là việc thiếu tìm hiểu thông tin thị inh trường, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm không đa dạng và không có mẻ khác biệt khiến doanh nghiệp sản xuất hàng hóa không bán được, tồn kho, ứ động, dẫn đến kém chất lượng, dẫn đến vốn, thua lỗ cK + Nhân tố “Nhiều khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích” với mean=3,95 đánh giá tương đối cao sau tìm hiểu nguyên nhân thì phần lớn là khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích ban đầu họ đặt vay vốn họ và có nhiều khách hàng họ không nắm rõ các điều khoản vay kí hợp đồng vay vốn ngân hàng Điều này là làm hợp đồng vay vốn, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có các chứng nhận mục đích vay vốn mình, vay vốn để sửa chữa nhà thì phải có giấy chứng nhận mua nguyên vật liệu xây dựng Tuy nhiên thực tế có ại mục đích vay vốn mà khách hàng không thể gặp khó khăn lấy giấy xác nhận mục đích vay vốn, vì họ thường đăng kí vay vốn với mục đích khác và sử gĐ dụng với mục đích khác để dễ dàng cho việc làm thủ tục vay vốn + Nhân tố “Khách hàng cố tình trì hoãn, gây khó khăn cho việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh” có 5,3% số người hỏi trả lời “không đồng ý”, 21,1% số người trả lời “bình thường”, 42,1% số người trả lời ờn “đồng ý” và có 31,6% số người có câu trả lời là “hoàn toàn đồng ý” + Nhân tố “Năng lực quản lý nguồn vốn vay khách hàng còn yếu kém” có 15,8% số người trả lời “bình thường”, 63,2% số người trả lời “đồng ý” và có 21,1% số Trư người có câu trả lời là “hoàn toàn đồng ý” + Nhân tố “Khách hàng cố ý không trung thực, đạo đức cá nhân không tốt” có 42,1% số người trả lời “bình thường”, 42,1% số người trả lời “đồng ý” và có 15,8% số người có câu trả lời là “hoàn toàn đồng ý” SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 49 (61) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế + Nhân tố “Khách hàng thường vay vốn nhiều tổ chức tín dụng” có 26,3% số người trả lời “bình thường”, 52,6% số người trả lời “đồng ý” và có 21,1% số người có câu trả lời là “hoàn toàn đồng ý”  Về nguyên nhân từ phía ngân hàng Bảng 2.16: Đánh giá cán tín dụng nhân tố “ Nguyên nhân từ phía ngân hàng” TIÊU CHÍ N3 inh Ký hiệu Tỷ lệ cán tín dụng đánh giá (%) Hoàn Hoàn Giá trị toàn Không Bình Đồng toàn trung không đồng ý thường ý đồng bình đồng ý ý Nguyên nhân từ phía ngân hàng N3.1 mức độ rủi ro ngành nghề kinh doanh khách hàng vay N3.3 Cán thường thiếu thông tin 2,74 10,5 26,3 42,1 21,1 3,16 15,8 52,6 31,6 3,53 5,3 47,4 36,8 10,5 3,53 5,3 47,4 36,8 10,5 3,53 10,5 42,1 31,6 15,8 3,63 5,3 36,8 47,4 10,5 họ N3.2 cK Cán tín dụng thiếu hiểu biết việc thẩm định cho vay Phân loại và xếp hạng khách hàng chưa chính xác N3.4 ại CBTD vi phạm đạo đức kinh doanh, trình độ nghiệp vụ còn gĐ yếu kém Ngoài còn việc áp dụng N3.5 các công cụ phòng chống RRTD ngân hàng chưa ờn hiệu Hệ thống kiểm soát vay không chặt chẽ và kém Trư N3.6 hiệu (Nguồn: Kết xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) - Trong nhóm “Nguyên nhân từ phía ngân hàng” thì nhân tố đánh giá thấp với mean=2,74 là nhân tố “Cán tín dụng thiếu hiểu biết mức độ rủi ro SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 50 (62) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế ngành nghề kinh doanh khách hàng vay”, còn nhân tố “Hệ thống kiểm soát vay không chặt chẽ và kém hiệu quả” cán tín dụng đánh giá cao với mean=3,63 Cụ thể sau đây: + Trong nhóm nguyên nhân này, cán tín dụng cho đây là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cá nhân không ảnh hưởng nhiều và quan trọng các nguyên nhân khác + Nhân tố “Cán tín dụng thiếu hiểu biết mức độ rủi ro ngành nghề kinh doanh khách hàng vay” có 10,5% hoàn toàn không đồng ý, 26,3% “không inh đồng ý”, 42,1 “bình thường”, 21.1% “đồng ý” và 0% “hoàn toàn đồng ý” Cho thấy nhân tố này đánh giá thấp Một phần ít là CBTD trẻ vào làm thiếu kinh nghiệm và chưa đào tạo đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ Đội ngũ CBTD còn trẻ cK và thiếu kinh nghiệm thẩm định và thu thập thông tin khách hàng đa chiều + Nhân tố “Hệ thống kiểm soát vay không chặt chẽ và kém hiệu quả” có 5,3% “không đồng ý”, 36,8 “bình thường”, 47,4% “đồng ý” và 10,5% “hoàn toàn họ đồng ý” Rủi ro áp lực hoàn thành tiêu kế hoạch năm giao, chưa thật quan tâm đến chất lượng tín dụng: Chỉ tiêu doanh số giao ngày càng cao, trên địa bàn có nhiều ngân hàng và tình hình cạnh tranh các ngân hàng ngày ại càng gay gắt Để hoàn thành tiêu giao, tăng nhanh dư nợ, số CBTD đã nới lỏng biện pháp cho vay, hạ thấp điều kiện an toàn tín dụng cá nhân để thu hút gĐ khách hàng, lúc này chất lượng tín dụng không xem xét với các nguyên tắc cần trọng cần thiết Đó là nguyên nhân lớn để dẫn đến RRTD, điều này cho thấy ngân hàng cần phải tìm hiểu để có thể đưa các mức tiêu hợp lý, vừa phát huy lực làm việc cán tín dụng, vừa đem lại doanh số cho ngân hàng không ờn quá cao để tạo áp lực quá lớn cán tín dụng Bên cạnh đó, ngân hàng cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ các hồ sơ vay vốn để có thể phát kịp thời và ngăn Trư chặn việc giải ngân vốn cho các hồ sơ không đảm bảo tỷ lệ rủi ro cho ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 51 (63) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế  Về nguyên nhân từ tài sản đảm bảo: Bảng 2.17: Đánh giá cán tín dụng nhân tố “ Nguyên nhân từ tài sản đảm bảo” Tỷ lệ cán tín dụng đánh giá (%) TIÊU CHÍ N4 Nguyên nhân từ tài sản bảo đảm N4.1 Tài sản đảm bảo giá N4.2 Tài sản đảm bảo khách N4.3 2,47 10,5 63,2 26,3 10,5 36,8 47,4 5,3 0 26,3 63,2 10,5 cK hàng khó thu hồi/thanh lý 3,16 Hoàn Hoàn toàn Không Bình Đồng toàn không đồng thường ý đồng đồng ý ý ý inh Ký hiệu Giá trị trung bình Tài sản đảm bảo không thể không chính chủ) 2,84 họ chuyển nhượng( tài sản (Nguồn: Kết xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) - Trong nhóm “Nguyên nhân từ tài sản bảo đảm” nhân tố “Tài sản đảm bảo ại giá” đánh giá cao với mean=3,16, thấp là nhân tố “Tài sản đảm bảo khách hàng khó thu hồi/thanh lý” và nhân tố “Tài sản đảm bảo không thể chuyển gĐ nhượng( tài sản không chính chủ)” với mean=2,84 Nhóm nguyên nhân này cán tín dụng đánh giá là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng không ảnh hưởng nhiều “Nguyên nhân từ môi trường” và “Nguyên nhân từ khách hàng” ờn Cán tín dụng cho biến quan sát tài sản đảm bảo là yêu cầu hồ sơ xét duyệt cấp vốn ngân hàng nên các vấn đề gặp phải tài sản đảm bảo xảy không nhiều, số ít cán cho các vấn đề này xảy Trư vài cán tín dụng thực không đúng các yêu cầu đặt ngân hàng lúc cho vay SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 52 (64) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế 2.4.Đánh giá chung công tác quản trị RRTD VietinBank Chi nhánh Quảng Trị: 2.4.1.Kết đạt công tác quản trị rủi ro tín dụng: Một là, làm cho quy mô VietinBank Quảng Trị ngày càng phát triển ổn định Dư nợ tín dụng không ngừng tăng trưởng, tăng dần thị phần khối bán lẻ để phân tán rủi ro theo đúng đạo giai đoạn Tiếp tục lựa chọn khách hàng tốt, có uy tín vay trả để cấp tín dụng, đồng thời thu hẹp các khoản tín dụng inh các khách hàng xem là có nguy nợ quá hạn, gây rủi ro Các tiêu dư nợ, thu lãi tín dụng và thu nhập hoạt động tín dụng kiểm tra, giám sát thường xuyên đã tạo động lực thúc đẩy các chi nhánh phấn đấu đạt các mục tiêu cK đề Hai là, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát mức thấp Kể từ Văn hợp số 22/VBHN-NHNN NHNN ban hành ngày họ 04/06/2014 định ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động NH TCTD có hiệu lực thì việc thực phân loại nợ theo các định trên VietinBank CN Quảng Trị thực đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu luôn trì mức cho phép theo tiêu chuẩn quốc tế là 3% ại Ba là, tích cực xử lý nợ quá hạn, nợ xấu và nợ có khả vốn gĐ Thực phân công cụ thể đến thành viên Ban lãnh đạo CN, các phòng nghiệp vụ và cá nhân liên quan, các phòng ban liên quan phối hợp chặt chẽ với công tác xử lý nợ Ban lãnh đạo đưa kế hoạch làm việc với cán có dư nợ quá hạn, nợ xấu và nợ có dấu hiệu rủi ro Thực đánh giá kết thu hồi nợ định ờn kỳ theo các lần họp giao ban CN Trong quá trình xử lý nợ có gặp nhiều vấn đề khó khăn CN đã nhận hỗ trợ khá tích cực các phòng ban Trụ sở chính Bốn là, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cán Trư nâng cao Đối với cán tuyển mới, VietinBank Quảng Trị bồi dưỡng kiến thức hội nhập, giáo dục tổng quan nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp ngân hàng Toàn SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 53 (65) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế thể cán tham gia đầy đủ các khóa học tập huấn hệ thống Vietinbank tổ chức và có đánh giá kết học tập cuối kỳ đạt theo quy định Năm là, công tác kiểm tra, giám sát KH ngày càng quan tâm, chú trọng Việc theo dõi và quản lý giám sát khách hàng đã CBTD thường xuyên quan tâm, tìm hiểu nguyên nhân biến động sản phẩm tình hình tài chính và nguyên nhân khiến KH không trả lãi và nợ đúng hạn.Việc kiểm tra chấp hành quyền phán tín dụng và quy trình cấp tín dụng trì thường xuyên nhằm hạn chế các sai sót RRTD lạm quyền, thẩm định thiếu khách quan gây inh 2.4.2.Những hạn chế quản trị rủi ro tín dụng: CN đã mắc phải số hạn chế song song với kết đạt đó là: 2.4.2.1.Về mục tiêu chiến lược: cK Tại Chi nhánh tùy thuộc vào đặc điểm địa phương phải xây dựng cho mình mục đích, chiến lược, chính sách riêng Tuy nhiên việc xây dựng cho mình mục tiêu và chiến lược tín dụng cụ thể thời kỳ CN Quảng Trị họ chưa thực Sự thiếu sót này dẫn đến RRTD cho chi nhánh 2.4.2.2.Về công tác thẩm định tín dụng: Việc thẩm định các phương án, dự án cho vay thường dựa vào số liệu KH ại cung cấp, có tham khảo thêm số thông tin thu thập từ bên ngoài nhiều không đánh giá đúng hiệu dự án khả thực tế KH Vì gĐ KH khó khăn nắm thì đã quá muộn dẫn đến việc xử lý thu hồi nợ khó khăn Công tác thẩm định số KH vay còn mang tính hình thức cho nên đã dẫn đến sai sót định cho vay Một số CBTD xem TSBĐ tiền vay là điều kiện tiên quyết, định giá TSBĐ thiếu cứ, vi phạm các quy định hành và lãi ờn VietinBank, nên số trường hợp phát mãi tài sản thì NH không thu đủ nợ gốc 2.4.2.3.Về công tác quản lý, giám sát và xử lý khoản vay: Trư Đôi việc kiểm tra sau cho vay CBTD thực chiếu lệ, mang tính hình thức, cán tín dụng không thực tế xuống đơn vị để kiểm tra sổ sách và kho hàng mà trên các chứng từ hóa đơn KH cung cấp để ghi biên kiểm tra Nội dung biên kiểm tra còn sơ sài, chưa cập nhật đầy đủ các thông tin và số SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 54 (66) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế liệu hoạt động thực tế thời điểm kiểm tra.Vì vậy, số KH sử dụng vốn vay đầu tư thì đúng đối tượng sau bán sản phẩm hàng hóa thì chuyển sang đối tượng khác, dòng tiền chuyển lòng vòng 2.4.2.4.Về công tác định giá/đánh giá TSBĐ: Vẫn còn tồn bất cập, hạn chế; nhiều TSBĐ đã hao mòn vô hình và hữu hình chưa đánh giá lại kịp thời Cách thức xử lý khoản vay khó khăn chưa linh hoạt chưa phù hợp với thực trạng người vay Nhiều trường hợp đúng nên áp dụng biện pháp khai thác để khôi phục khả trả nợ người vay thì lại nôn nóng trả nợ cho ngân hàng 2.4.2.5.Về xử lý TSBĐ, nợ xấu: inh lý TSBĐ khiến cho người vay hoàn toàn khả hồi phục, không có khả cK Trừ số ít tài sản định giá vượt khung, tài sản gặp rắc rối quyền sở hữu, các tài sản đầy đủ giấy tờ sở hữu có xử lý gặp nhiều vướng mắc Hồ sơ thủ tục pháp lý rườm rà, phải có thời gian thụ lý hồ sơ, phải hợp tác chủ họ tài sản là đồng ý xử lý TSBĐ để thu hồi nợ, chồng chéo các văn pháp luật là khó khăn chính CN quá trình xử lý tài sản 2.4.2.6.Về số lượng và chất lượng cán tín dụng: ại Phần lớn CBTD đào tạo có trình độ và kiến thức chuyên sâu lĩnh vực tài chính ngân hàng Song bên cạnh đó có số cán trường, tuổi gĐ đời còn trẻ, còn thiếu kinh nghiệm thẩm định và quản lý KH Số lượng CBTD chưa đủ để đáp ứng công tác thẩm định và quản lý khách hàng điều kiện CN mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng quy mô đầu tư tín dụng 2.4.3.Nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản trị rủi ro tín dụng ờn VietinBank Quảng Trị thời gian qua: 2.4.3.1.Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng: - Chi nhánh chưa có công cụ chuyên biệt, mô hình riêng để đánh giá xác suất Trư rủi ro và đo lường tổn thất dự kiến Bên cạnh đó, tiêu, số liệu thống kê cần thiết để đánh giá chưa đầy đủ Hiện tại, việc đánh giá phương án, dự án sản suất kinh doanh khách hàng vay vốn dựa trên các báo cáo kết hoạt động kinh doanh, phương án kinh doanh khách hàng cung cấp Tuy nhiên, tính xác thực SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 55 (67) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế các thông tin này không cao hầu hết các báo cáo các doanh nghiệp chưa có kiểm toán Do đó, rủi ro công tác thẩm định là điều khó tránh khỏi - Khâu giám sát sau cho vay chưa chặt chẽ: việc kiểm tra sử dụng vốn phần lớn cán phòng khách hàng thực Nhưng CN CBTD phải quản lý nhiều món vay với số dư hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng nên việc kiểm tra sử dụng vốn không thể tiến hành thường xuyên và chặt chẽ Một số khoản vay, việc kiểm tra sử dụng vốn vay còn mang tính chất đối phó, chưa hướng vào mục tiêu tìm điểm yếu DN để tham mưu cho lãnh đạo DN, từ đó có biện pháp chấn chỉnh kịp thời inh - Sự hợp tác các NH trên địa bàn còn lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng cho vay vượt quá giới hạn cho phép, khách hàng gặp khó khăn sản xuất kinh doanh cố tình chiếm dụng vốn ngân hàng thì tất các ngân hàng gặp rủi ro không thu hồi cK nợ Bên cạnh đó, ngân hàng chưa có liên thông với các quan khác thuế, hải quan…để kiểm chứng thông tin tài chính KH cung cấp - Chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế Khả thích ứng số cán họ với môi trường cạnh tranh gay gắt còn chậm, kỹ phân tích diễn biến thị trường, tình hình tài chính, phi tài chính KH còn hạn chế, thiếu cập nhật, làm việc theo cảm tính, chủ quan nên dễ xảy sai sót và rủi ro cao ại 2.4.3.2.Nguyên nhân từ phía khách hàng: - KH còn yếu kém trình độ và khả quản lý: Một số KH hoạt động gĐ kinh doanh chủ yếu phụ thuộc vào vốn vay và lực tài chính thấp, lại mở rộng quy mô hoạt động quá lớn, đầu tư kinh doanh dàn trải, chiến lược kinh doanh không cụ thể, rõ ràng và chuẩn xác KH xây dựng và triển khai các phương án, dự án đầu tư không khoa học, tính toán các khoản chi phí đầu tư chưa phù hợp với tình hình ờn thực tế thị trường Bên cạnh đó trình độ quản lý kinh doanh KH còn yếu làm cho khả thích ứng với biến động thị trường trở nên khó khăn, phương án kinh doanh không đem lại hiệu quả, tình trạng thua lỗ kéo dài, hậu là Trư KH phá sản và ngân hàng không thu hồi vốn cho vay - Các DN chưa thực cung cấp thông tin chính xác tình hình kinh doanh, tài chính mình cho NH BCTC để phục vụ việc thẩm định chủ yếu là báo cáo toán thuế, BCTC không có báo cáo lưu chuyển tiền tệ, phần lớn không SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 56 (68) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế kiểm toán Cơ cấu tài chính thể trên BCTC không lành mạnh Đa số DN chưa chấp hành tốt chế độ kế toán theo quy định, nên xảy trường hợp “lãi thật lỗ giả” hay “lãi giả lỗ thật” Các thông tin cung cấp cho ngân hàng thiếu tin cậy chưa có sở để kiểm tra, đánh giá độ chính xác gây khó khăn công tác thẩm định 2.4.3.3.Nguyên nhân khách quan từ bên ngoài: - Môi trường kinh tế không ổn định: Tình hình kinh tế giới nói chung và Việt Nam nói riêng luôn có diễn biến phức tạp năm gần đây, làm cho inh hoạt động kinh doanh KH gặp nhiều khó khăn là khách hàng hoạt động lĩnh vực bất động sản, vàng, xây dựng và vận tải Giá nguyên vật liệu đầu vào (điện, nước, xăng dầu, vật tư ) biến động thất thường, giá nguyên vật liệu xây cK dựng tăng cao nhanh chóng khiến cho các DN không lường trước dẫn đến thiếu vốn quá trình triển khai các phương án, dự án đầu tư Việc cấp thêm vốn làm cho tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phương án, dự án DN giảm xuống, CN đối mặt với họ việc gia tăng RRTD Bên cạnh đó, chính sách kinh tế địa phương thường xuyên thay đổi ảnh hưởng lớn đên tình hình kinh doanh khách hàng - Môi trường pháp lý còn nhiều vướng mắc ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ại hệ thống ngân hàng nói chung và CN nói riêng Sự chồng chéo các văn pháp luật làm cho NH lúng túng việc xử lý TSBĐ, định các gĐ quan thực thi pháp luật Tiếp đến là phối hợp không đồng quan thẩm định, quan bán đấu giá nên thời gian từ lúc khởi kiện đến cưỡng chế, thi hành và thu hồi tiền từ bán TSBĐ tương đối dài đã gây không ít khó khăn cho ngân hàng - Môi trường tự nhiên: Một nguyên nhân gián tiếp gây RRTD cho ờn NH là thay đổi bất thường thời tiết, thiên tai Chẳng hạn, trường hợp DN hoạt động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhà hàng khách sạn các bãi biển có tác động môi trường làm ảnh hưởng đến môi trường biển ôi Trư nhiễm, cá chết hàng loạt…ảnh hưởng làm giảm lượng KH sử dụng dịch vụ đơn vị kinh doanh từ đó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nguồn thu KH Điều này làm cho khả trả nợ KH bị hạn chế và nguy xảy RRTD là có SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 57 (69) GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng và hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng VietinBank Chi nhánh Quảng Trị: inh 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng VietinBank và VietinBank Quảng Trị: - Trong các năm tới đây, cùng với kinh tế phục hồi với nhiều dấu hiệu tích cực, dự kiến nhu cầu tín dụng tăng mạnh, vì việc tăng trưởng tín dụng phải đảm cK bảo việc tăng trưởng tín dụng trên sở lựa chọn khách hàng chặt chẽ, lãi suất cho vay hợp lý - Mở rộng tín dụng đôi với an toàn, tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng họ phải đảm bảo hiệu quả, chất lượng nợ phải kiểm soát, không tăng trưởng tín dụng giá( hạ thấp lãi suất và hạ chuẩn cấp tín dụng); phát triển tín dụng theo tư NH đồng hành cùng KH, tạo điều kiện thuận lợi cho KH tiếp cận nguồn vốn tín động NHCT ại dụng để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, qua đó nâng cao hiệu hoạt gĐ -Việc cấp tín dụng theo chuỗi liên kết khép kín đẩy mạnh, bán chéo sản phẩm các Khối kinh doanh Chính sách, sản phẩm tín dụng phải phù hợp với đặc thù, hành vi tiêu dùng vùng miền/khu vực, đặc biệt các phân khúc Khách ờn hàng bán lẻ, Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Đẩy mạnh việc đa dạng hóa danh mục tín dụng (theo KH, ngành hàng, khu vực địa lý…), hạn chế cấp tín dụng Tập đoàn/DN yếu kém quá trình tái Trư cấu , trước sáp nhập, có nguy bị thôn tính chuyển đổi cho các DN khác - Các quy định và đạo NHNN Việt Nam lãi suất phải thực nghiêm túc; áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý trên sở huy động vốn và mức độ SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 58 (70) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế rủi ro khoản vay, chia sẻ khó khăn với khách hàng vay, đảm bảo an toàn tài chính hoạt động ngân hàng - Thực chính sách cho vay ngoại tệ phù hợp với chủ trương Chính phủ, góp phẩn ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ -Khi cho vay các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro(thương mại bất động sản, dự án thu hồi vốn thời hạn dài) cần phải chú trọng giám sát chặt chẽ - Thận trọng cấp tín dụng với các phương án, dự án gây tác động lớn đến môi phương án, dự án đến môi trường, xã hội inh trường, xã hội và phải bảo đảm khách hàng có các biện pháp giảm thiểu tác động 3.1.2 Định hướng hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cK VietinBank Chi nhánh Quảng Trị: Trong năm qua, hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam nói chung có mức tăng trưởng khá cao Sự tăng trưởng tín dụng luôn kéo theo gia tăng tương ứng họ RRTD Nếu kiểm soát không tốt, RRTD chắn tác động xấu đến hiệu hoạt động ngân hàng và hạn chế việc mở rộng hoạt động tín dụng Vì vậy, ngân hàng cần phải xác định hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro là nhân tố ại định để đảm bảo cân tăng trưởng mặt lượng với mặt chất hoạt động tín dụng, góp phần trì và phát triển hoạt động tín dụng cách bền gĐ vững, đảm bảo tính hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên cần nhận thức và xem xét cách toàn diện, quán và đồng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Các nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD ngân hàng cần phải đánh giá cách đầy đủ mối quan hệ với các ờn yếu tố môi trường kinh tế, pháp lý kinh tế nói chung và hoạt động hệ thống ngân hàng nói riêng RRTD luôn luôn liên quan đến nhiều khu vực kinh tế, pháp lý khác nên không xử lý thành công không có phối hợp đồng Trư việc xây dựng, thực thi và hoàn chỉnh các khuôn khổ, thiết chế liên quan đến các ngành, lĩnh vực Do đó, đây luôn là định hướng tổng quát cần phải đảm bảo để thành công triệt hoạt động phòng ngừa và hạn chế RRTD SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 59 (71) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Bên cạnh đó xu hội nhập quốc tế nhanh chóng và sâu sắc hoạt động tiền tệ và tín dụng, hoạt động phòng ngừa và hạn chế RRTD cần tiếp cận với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế thông qua tiếp thu cách có chọn lọc các công nghệ, thiết chế và kinh nghiệm quốc tế phù hợp hoạt động phòng ngừa và hạn chế RRTD Việt Nam Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế song phải phù hợp với đặc điểm NHTMCP Công Thương Việt Nam 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 3.2.1 Nhóm giải pháp chính: inh TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị: dụng để phòng ngừa rủi ro: cK 3.2.1.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hệ thống quản lý rủi ro tín  Thứ nhất, nâng cao lực quản trị điều hành Chi nhánh cần phải quan tâm đầu tư thời gian và sức lực để hoạch định chiến họ lược quản trị rủi ro cho an toàn và hiệu quả, phù hợp với loại rủi ro đặc thù và với điều kiện môi trường hội nhập quốc tế ngày này Do đó việc cấp thiết là phải nâng cao lực quản trị ban điều hành ại Ban điều hành cần phải xác định và điều chỉnh định kỳ chính sách tín dụng, chiến lượng kinh doanh tín dụng chiến lược RRTD, khả chấp nhận RRTD gĐ cách phù hợp với quy mô, phức tạp và khả quản trị RRTD ngân hàng Khi xây dựng chiến lược hoạt động cần phân tích, tính toán các điều kiện kinh tế vĩ mô, xu hướng phát triển thị trường Rủi ro sau đã phân tích chi tiết trên tất các khía cạnh luật pháp và kinh tế thì chi nhánh chấp nhận Ngoài ra, NH cần phải có ờn chuyên gia phân tích rủi ro và phòng ngừa rủi ro, tham mưu cho lãnh đạo ngân hàng việc ban hành, sửa đổi các chính sách quản lý rủi ro ngân hàng cập nhật thông tin kinh tế liên quan đến rủi ro, đặc biệt là RRTD Trư  Thứ hai là, nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội Công tác kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động tín dụng là công cụ vô cùng quan trọng, thông qua hoạt động kiểm soát có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh sai sót quá trình thực nghiệp vụ tín dụng đồng thời phát SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 60 (72) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức Để hệ thống kiểm soát nội VietinBank Trư ờn gĐ ại họ cK inh Quảng Trị vận hành tốt, cần tuân thủ thực các nguyên tắc và biện pháp sau đây: SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 61 (73) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế - Hoàn thiện môi trường kiểm soát: + Ngân hàng xây dựng môi trường văn hóa chú trọng đến liêm chính, đạo đức nghề nghiệp cùng với quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn và quyền lợi + Các quy trình hoạt động và kiểm soát nội văn hoá rõ ràng và truyền đạt rộng rãi nội ngân hàng + Lãnh đạo ngân hàng yêu cầu thành viên nào ngân hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc, chuẩn mực hệ thống kiểm soát nội đã thiết lập inh + Ngân hàng phải có phận (độc lập với máy tín dụng) kiểm toán nội hoạt động tín dụng theo các chuẩn mực kiểm toán quốc gia và quốc tế + Ngân hàng thường xuyên luân chuyển nhân các khu vực, vị trí nhạy cK cảm; quan tâm, nhắc nhở, bảo vệ quyền lợi CBTD làm việc nặng nhọc, căng thẳng - Hoàn thiện việc nhận diện và đánh giá rủi ro: họ + Xác định rõ các hoạt động tiềm ẩn nguy rủi ro cao Mọi hoạt động quan trọng phải ghi lại văn + Xác định rõ ràng và chính xác các rủi ro tiềm ẩn hoạt động, ại giai đoạn qui trình cấp tín dụng + Vận dụng các mô hình định lượng để đánh giá và đo lường RRTD chính xác gĐ mô hình ước tính rủi ro dựa trên hệ thống sở liệu đánh giá nội (IRB – internal rating based) - Hoàn thiện chế kiểm soát: + Lãnh đạo ngân hàng cần phân chia trách nhiệm thích hợp Mục đích là không ờn cá nhân hay phận nào có thể kiểm soát mặt nghiệp vụ Khi đó, thông qua cấu tổ chức, công việc nhân viên này kiểm soát tự động nhân viên khác Việc phân chia trách nhiệm giúp giảm bớt rủi Trư ro xảy các sai sót, nhầm lẫn các hành vi gian lận + Thực các thủ tục phê chuẩn đúng đắn Tất các nghiệp vụ tín dụng phải phê chuẩn trước thực Chính sách phê chuẩn này phải các nhà quản lý cấp cao ngân hàng đề SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 62 (74) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế + Phải tổ chức hệ thống chứng từ và sổ sách đầy đủ Chứng từ phải đầy đủ để đảm bảo tất các giao dịch, tài sản ngân hàng đã kiểm soát đúng đắn và ghi chép đầy đủ, chính xác + Ngân hàng cần tiến hành các biện pháp kiểm tra độc lập Người thực thủ tục kiểm tra phải độc lập nghiệp vụ kiểm tra để tạo kiểm soát lẫn cách tự nhiên hoạt động + Định kỳ, kiểm toán nội đánh giá hoạt động kinh doanh, tập trung vào các rủi ro chiến lược và rủi ro hoạt động, từ đó đưa các khuyến nghị để cấp quản lý rà soát, inh xác định và giải - Hoàn thiện hệ thống thông tin và báo cáo: + Ngân hàng cần tuyệt đối chấp hành chế độ hạch toán kế toán, các chứng từ, sổ cK sách phải lưu trữ theo đúng qui định pháp luật + Ngân hàng phải đảm bảo có hệ thống thông tin tin cậy, nhằm phục vụ tốt cho công tác điều hành và kiểm soát có hiệu Hệ thống phải cập nhật thường họ xuyên các thông tin quan trọng cho ban giám đốc và người có thẩm quyền khác NH + Ngân hàng phải thiết lập kênh thông tin “nóng” cho phép nhân viên báo cáo ại các hành vi, kiện bất thường có khả gây thiệt hại cho ngân hàng + Sớm xây dựng hệ thống báo cáo nhằm đáp ứng các yêu cầu NHNN gĐ đáp ứng nhu cầu quản trị nội Theo Basel, ban lãnh đạo ngân hàng nên triển khai quy trình để thường xuyên giám sát hồ sơ rủi ro hoạt động và các nguy trọng yếu có thể gây tổn thất Cơ chế báo cáo phù hợp cần phải có cấp độ Hội đồng quản trị, ban điều hành, đơn vị kinh doanh nhằm tạo điều kiện chủ động quản trị rủi ro hoạt động ờn + Cần phải có tham gia tất các phòng ban các hoạt động thu thập liệu tổn thất Thêm vào đó, cần xây dựng và chính thức hóa quy trình thu thập liệu tổn thất Quy trình này phải linh hoạt để có thể cập nhật các nguồn thông tin phản Trư ánh đúng các khả rủi ro hoạt động môi trường kinh doanh thay đổi Quy trình này cần thông báo rộng rãi và thống toàn ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 63 (75) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế - Hoàn thiện hệ thống giám sát và thẩm định: + Ngân hàng cần thiết lập và trì tốt hệ thống báo cáo cho phép phát các sai lệch thực tế với kế hoạch Khi phát sai lệch, ngân hàng cần triển khai việc điều tra nguyên nhân và đưa các biện pháp điều chỉnh thích hợp + Ngân hàng cần bố trí người có kinh nghiệm, đạo đức và trình độ chuyên môn thích hợp để thực kiểm toán nội hoạt động tín dụng Người này phải có quyền báo cáo trực tiếp với cấp phụ trách cao và ban giám đốc Những sai sót hoạt động tín dụng phát kiểm toán viên nội báo cáo trực tiếp và kịp thời inh với ban giám đốc để kịp thời có biện pháp khắc phục + NH phải yêu cầu các cấp quản lý trung gian báo cáo với BGĐ trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận, các hành vi vi phạm quy định NH, cK quy định pháp luật mà có khả làm tăng rủi ro và giảm lợi ích kinh tế NH  Thứ ba, nâng cao lực đội ngũ cán thẩm định họ Trước hết, để nâng cao lực quản trị RRTD Chi nhánh Quảng Trị thì cần phải làm cho cán hiểu và nhận thức đủ chất các loại RRTD mà ngân hàng luôn phải đối mặt, nguyên nhân gây rủi ro, hậu mà rủi ro có ại thể đưa đến cho ngân hàng, biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro Thứ hai, phải nâng cao chất lượng cán tập trung xây dựng động, cụ thể: gĐ thương hiệu cho ngân hàng với mục tiêu giảm thiểu rủi ro nhân lực và rủi ro hoạt - Nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào, đảm bảo nhân viên tuyển dụng có đủ điều kiện, trình độ và phẩm chất đảm nhiệm công việc giao ờn - Do HĐTD liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, sản phẩm đội ngũ CBTD chủ yếu đào tạo từ các trường kinh tế, kinh nghiệm các lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật bị hạn chế Đòi hỏi CBTD không ngừng nâng cao trình độ Trư chuyên môn, thường xuyên tìm các ngành nghề, lĩnh vực khác để phục vụ cho HĐTD - Hạn chế rủi ro đạo đức cách gắn trách nhiệm với quyền lợi CBTD, nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng, cần phải có chế độ tiền lương đặc biệt để khuyến SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 64 (76) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế khích người làm công tác tín dụng, thường xuyên tuyên truyền, phổ biến tư tưởng cho người làm tín dụng để người hiểu và chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ - Ngoài kiến thức và kỹ chuyên môn, ngân hàng cần phải nâng cao hiểu biết CBTD kiến thức pháp luật để xử lý công việc chặt chẽ, tuân thủ qui định pháp luật CBTD phải là người có kiến thức xã hội sâu rộng, am hiểu thị trường, am hiểu pháp luật, có khả tự học, tự nghiên cứu để nắm bắt vấn đề nảy sinh, là các chế độ, thể lệ, chính sách ban hành  Thứ tư, xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng inh Thông tin đầy đủ, chính xác khách hàng, thị trường có vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng cho vay, hạn chế rủi ro Do đó, CN Quảng Trị cần thực có hiệu các khâu sau đây: cK - Thu thập thông tin khách hàng: Việc khai thác thông tin KH thường qua báo cáo KH, chẳng hạn thông tin tài chính thường dựa trên BCTC các năm gần KH Các báo cáo KH lập thường không qua kiểm toán, không có họ quan chức xác định tính trung thực báo cáo Do vậy, cán ngân hàng, bên cạnh việc thu thập thông tin từ KH cần thu thập thêm thông tin từ các đối tác KH, từ ngân hàng mà KH có quan hệ, từ quan quản lý khách hàng, từ ại trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN, từ phản ánh cán nhân viên - Thu thập thông tin thị trường: KH đặt quan hệ tín dụng, bên cạnh khai gĐ thác thông tin khách hàng, CBTD còn phải khai thác thông tin sản phẩm khách hàng kinh doanh dự đoán tình hình cung cầu giá sản phẩm, tài sản đảm bảo… - Phân tích và xử lý thông tin: Sau đã thu thập các nguồn thông tin, CBTD phải sàng lọc nguồn thông tin đã thu thập để phân tích, đánh giá khách hàng, khả ờn tài chính khách hàng, khả trả nợ Trên sở đó định cho vay hay từ chối cho vay, đưa điều kiện cho vay nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy  Thứ năm, hoàn thiện triển khai thành công dự án Core Banking Trư “Sunshine” NHCT: Nói tầm quan trọng Dự án thay corebanking: Hệ thống corebanking (hệ thống quản trị ngân hàng tập trung) đã ứng dụng phổ biến phần lớn các ngân hàng, giúp cải thiện đáng kể hiệu hoạt động nội ngân hàng kế SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 65 (77) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế toán toán, quản trị rủi ro, đánh giá xếp hạng tín dụng KH ; các liệu hoạt động nối mạng trực tuyến các phòng, ban trụ sở chính, chi nhánh đảm bảo kiểm soát, phát kịp thời các vấn đề phát sinh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin đồng thời còn giúp các TCTD đại hóa hệ thống toán, đa dạng hóa hình thức huy động vốn, cho vay, với sản phẩm tiện ích NH đại cung ứng cho DN và dân cư, mở rộng các hình thức toán không dùng tiền mặt và toán qua ngân hàng Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin la quan trọng inh 3.2.1.2 Nhóm giải pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro: Lĩnh vực kinh doanh ngân hàng xác định là kinh doanh rủi ro vì rủi ro xảy là điều khó tránh khỏi, vấn đề là làm nào để tối thiểu hóa tổn thấy cK rủi ro phát sinh nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận Trong quản trị rủi ro ngân hàng thương mại nói chung, quản trị rủi ro tín dụng nói riêng việc phân tán rủi ro là yêu cầu cần thiết và phải thực cách khoa học dựa trên các nguyên tắc sau: họ Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng và danh mục khách hàng Đây là biện pháp tốt nhất, chủ động việc phân tán RRTD, theo đó quá trình kinh doanh các NHTM cần xây dựng nhiều loại hình đầu tư tín dụng, ại nhiều ngành nghề khác nhiều KH địa bàn khác nhau, dựa trên nguyên tắc thống không tập trung tín dụng quá lớn cho khách hàng, gĐ nhóm khách hàng Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, vừa phát triển các sản phẩm bán chéo, sản phẩm dịch vụ phụ, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Việc đa dạng hóa các danh mục đầu tư tín dụng tạo nhiều sản phẩm tín dụng ờn vay vào nhiều đối tượng khách hàng, nhiều ngành nghề kinh tế khác Như tránh cạnh tranh các tổ chức tín dụng khác việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần số ngành phát triển, tránh gặp phải rủi ro Trư chính sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại số ngành nghề kinh tế Phân tán rủi ro thông qua hình thức cho vay đồng tài trợ SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 66 (78) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế Thực tế thời gian qua thực cho vay đồng tài trợ, có dự án thực thành công, có dự án thất bại Điều này đã cho CN rút nhiều bài học bổ ích, sâu sắc qua đó có thể thấy quá trình phòng ngừa và hạn chế rủi ro, cần phải thực các giải pháp sau: - Là đơn vị chủ đầu mối thì cần lựa chọn đơn vị cùng tham gia với mình có nhiều kinh nghiệm qua đó để phối hợp thẩm định, tranh thủ hiểu biết, kinh nghiệm cán CN đó giúp cho mình hiểu sâu các dự án; - Các dự án lớn cần có đội ngũ cán thẩm định chuyên sâu và có nhiều kinh inh nghiệm, đồng thời cần có phản biện và thu thập các thông tin Cần nhiều tai, mắt để suy xét, thẩm định các rủi ro tiềm ẩn Nếu CN thì hạn chế công tác thẩm định, vừa dồn hết rủi ro mình đồng tài trợ là sở hạn chế đầu tư dự án hiệu cao cK phân tán rủi ro Trong phương diện kết cuối cùng là lựa chọn và định Rà soát và thực tốt công tác bảo hiểm tín dụng họ Bảo hiểm là hình thức chuyển rủi ro bên ngoài Đây là biện pháp phòng ngừa ngành nghề và nhóm KH có nguy cao rủi ro bất khả kháng và bất ngờ ngành vận tải đường bộ, đường biển, hàng không, ngành sản xuất dễ bị cháy ại nổ (giấy, gỗ) Thực tế công tác cho vay KH còn nhiều khách hàng viện dẫn nhiều lý để trốn tránh mua bảo hiểm vì đây là khoản chi phí DN gĐ Tuy nhiên việc yêu cầu KH mua bảo hiểm và phối hợp ngân hàng và công ty bảo hiểm là giải pháp cần thiết để hạn chế rủi ro tín dụng Do đó cần phải: - Tập trung thống kê rà soát lại tất các khoản vay phải thực nghĩa vụ bảo hiểm, tái bảo hiểm, đàm phán với khách hàng để xúc tiến việc mua bảo hiểm ờn việc ký ủy quyền cho ngân hàng là người thụ hưởng bảo hiểm đầu tiên rủi ro xảy Việc theo dõi công tác mua bảo hiểm KH phải theo dõi trên hệ thống định kỳ hệ thống tự động chiết suất gửi liệu KH hết hạn bảo hiểm chưa tái Trư tục để CN có kế hoạch làm việc với KH bổ sung bảo hiểm - Bên cạnh đó, cần ràng buộc với KH việc mua bảo hiểm hợp đồng tín dụng, KH không thực nghĩa vụ bảo hiểm nghĩa là vi phạm điều kiện tín dụng Ngân hàng có quyền chuyển sang nợ quá hạn để xử lý thu hồi nợ trước hạn Việc rà soát SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 67 (79) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế các món vay có độ rủi ro cao nghĩa vụ bảo hiểm phải trì thường xuyên liên tục là biện pháp hạn chế RRTD cho NH Hiện hệ thống NHCT có 02 công ty chuyên bảo hiểm đó là công ty bảo hiểm VietinBank Aviva và công ty bảo hiểm Bảo Ngân, đó CN cần phối hợp với công ty bảo hiểm để thiết kế, cung cấp và sử dụng các sản phẩm bảo hiểm phù hợp với nhu cầu và đặc thù NH, đối tượng loại rủi ro, ngành nghề sản xuất kinh doanh KH; có chính sách phí hợp lý để kích thích KH sử dụng việc phòng ngừa rủi ro cho chính khách hàng và san sẻ rủi ro ngân hàng inh Giải pháp ứng dụng các công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro tín dụng Theo đánh giá Basel thì việc ngân hàng mở rộng hàng loạt các sản phẩm phái sinh tín dụng coi là công cụ phân tán và giảm thiểu rủi ro tín dụng Do vậy, cK VietinBank Quảng Trị cần phát triển loại hình nghiệp vụ này để ngăn ngừa và phân tán rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên, đây là nghiệp vụ phức tạp đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu nghiệp vụ, có trình độ phân tích cao và thu thập thông tin chất họ lượng tốt Các loại nghiệp vụ phái sinh tín dụng có thể nghiên cứu triển khai bao gồm: Chứng khoán hóa các khoản cho vay, bán các khoản cho vay, hợp đồng hoán đổi và hợp đồng quyền chọn tín dụng ại Trên thực tế, các nghiệp vụ phái sinh Việt Nam còn không KH mà cán lãnh đạo và nhân viên NHTM, gĐ nghiệp vụ này chưa có NH nào Việt Nam đã thực và NHNN chưa có hướng dẫn cụ thể Tuy nhiên, CN cần có kế hoạch đào tạo nắm bắt, để có hướng dẫn cụ thể NHNN có thể bắt tay vào thực ngay, nhằm giảm thiểu rủi ro cho NH Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý, đúng qui định ờn Mục đích việc sử dụng dự phòng là để bù đắp tổn thất các khoản nợ xấu TCTD nhằm giảm thiểu ảnh hưởng các RRTD Tiếp theo Văn hợp số 20/VBHN-NHNN ngày 22/05/2014 quy chế cho vay tổ chức tín dụng Trư khách hàng, NHNN Việt Nam đã ban hành loạt định và thị nhằm mục đích nâng cao chất lượng tín dụng và kiểm soát rủi ro, đó có Văn hợp số 22/VBHN-NHNN ngày 04/06/2014 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 68 (80) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế VietinBank Quảng Trị cần thực nghiêm túc việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro theo quy định NHNN trên cở sở phân loại nợ cách hợp lý 3.2.2 Nhóm giải pháp phụ trợ khác: 3.2.2.1 Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro tín dụng: Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro là khâu quy trình hoàn thiện và xây dựng văn hóa ngân hàng Điều này không thể làm thời gian ngắn mà là quá trình thực nghiêm túc, bền bỉ, từ cấp trên xuống cấp dưới, từ hệ nhân viên này sang hệ nhân viên khác, luôn bổ sung và hoàn thiện và tuân thủ inh nguyên tắc định: Tuân thủ quy trình, quy định văn luật pháp, VietinBank; phối hợp và tương trợ công việc; ý thức phòng ngừa rủi ro và giảm thiểu rủi ro là việc phải làm thường xuyên, liên tục, nơi, lúc cK 3.2.2.2 Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin đại: Công nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực NH làm tăng tính hiệu toàn hệ thống, giúp lưu trữ thông tin đầy đủ và chính xác, tiết kiệm thời gian góp họ phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng phải chú đầu tư trang thiết bị đại, ứng dựng các phần mềm hỗ trợ công tác thẩm định cán Đồng thời với việc đầu tư công nghệ, ngân hàng phải thường xuyên tập huấn cho cán nhân Trư ờn gĐ ại viên để có khả sử dụng các ứng dụng ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 69 (81) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Hoạt động ngân hàng thương mại nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng luôn đóng vai trò quan trọng kinh tế Do đó, việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro tín dụng là nhiệm vụ hàng đầu công tác quản trị điều hành Vietinbank - Chi nhánh Quảng Trị nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng ngân hàng an toàn và ổn định Với đề tài nghiên cứu “ Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng inh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị” đã hệ thống hóa lý luận quản trị rủi ro tín dụng; phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng CN; nhận diện và đánh giá các RRTD; đánh giá nhân tố ảnh cK hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngoài qua quá trình tìm hiểu tài liệu và nghiên cứu định tính bài làm tôi có vấn cán tín dụng ngân hàng để tìm nguyên nhân dẫn đến họ tồn quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Vietinbank – Chi nhánh Quảng Trị, thông qua bảng hỏi để biết nhận định các cán làm phận tín dụng đồng tình các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ại Trên sở đó, đề tài đã đề xuất các giải pháp chủ yếu và kiến nghị nhằm giúp VietinBank CN Quảng Trị quản trị rủi ro tín dụng tốt tương lai Kết gĐ nghiên cứu đề tài đã VietinBank CN Quảng Trị cần phải xây dựng rõ chính sách hoạt động, thiết lập chính sách tín dụng cụ thể, phù hợp theo thời kỳ và có định hướng theo xu hướng phát triển kinh tế xã hội quốc gia và địa phương Bên cạnh đó, VietinBank CN Quảng Trị cần cải tổ và hoàn thiện mô hình quản trị rủi ờn ro tín dụng, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, nâng cao lực đội ngũ cán nhằm quản lý, phòng ngừa và hạn chế các RRTD, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu hoạt động tín dụng CN Trư Hiện vấn đề bật mà hệ thống NHTM Việt Nam các nước phát triển phải đối mặt đó chính là tính ổn định hệ thống ngân hàng trước nguy bùng phát nợ xấu, nợ chuẩn Đến nay, việc giải hậu RRTD đã và là bài toán khó cho các quan chức và hệ thống ngân hàng Với kết SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 70 (82) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế nghiên cứu đề tài, tôi hy vọng góp phần hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh thông qua công tác tăng cường quản trị rủi ro tín dụng các NHTM 2.Kiến nghị: 2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước: Trong quá trình hội nhập nay, NHNN có vai trò quan trọng việc định hướng và phát triển ngành Chính vì vậy, quá trình cải cách, NHNN cần nâng cao tính tự chủ và độc lập kinh doanh các NHTM, hỗ trợ các NHTM quá trình phát triển hoạt động kinh doanh cho đạt các mục tiêu xã hội và phù inh hợp các chuẩn mực quốc tế - Để trung tâm CIC hoạt động hiệu quả, NHNN cần đưa chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm các ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng có quan hệ cK tín dụng các kịp thời, đầy đủ và chính xác để các NHTM khác khai thác thông tin, làm sở đánh giá lực và uy tín khách hàng họ có nhu cầu vay vốn - Để nâng cao chất lượng cán và giữ gìn đội ngũ lãnh đạo cho mục tiêu phát họ triển và hội nhập, NHNN phải thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho cán mục tiêu và định hướng ngành giúp cán nhận thức và tự có ý thức phải rèn luyện và học tập nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu hội nhập ại - NHNN cần phải xây dựng khuôn khổ pháp lý cho các nghiệp vụ phát sinh hợp đồng quyền tín dụng, hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro tạo các sản gĐ phầm cho các NHTM đa dạng hóa danh mục cho vay và danh mục đầu tư - Để đánh giá đúng mức độ rủi ro các khoản nợ xấu và khắc phục hạn chế việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro thì NHNN cần đổi cách trích lập dự phòng rủi ro, thực trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phân loại ờn mức độ rủi ro thích hợp gắn với việc đánh giá xếp loại doanh nghiệp - Tạo điều kiện và hỗ trợ cho các NHTM việc xây dựng mối liên hệ với nhau, các ngân hàng với các định chế tài chính khác, làm điều này giúp các Trư ngân hàng có thông tin quý báu để nhìn nhận đánh giá KH đúng đắn hơn, ngăn ngừa ham muốn mưu lợi bất chính các khách hàng, nâng cao chất lượng thông tin các NHTM với nhau, thống số nghiệp vụ cho vay hay chính sách tín SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 71 (83) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế dụng, chính sách lãi suất nhằm giảm bớt biến động không nên có trên thị trường tài chính tiền tệ, tạo niềm tin cho KH bước chân đến TCTD nào - Đưa các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo các hướng như: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động các TCTD, bao gồm việc thành lập đoàn tra, kiểm tra khảo sát trực nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích BCTC và xác định các “điểm” nhạy cảm; phát triển và thống cách thức giám sát ngân hàng trên sở lý luận và thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá 2.2 Kiến nghị với Vietinbank: inh chất lượng quản trị rủi ro nội các TCTD  VietinBank cần phải tiếp tục hoàn chỉnh và ban hành các chế độ nghiệp vụ cK cụ thể, đảm bảo ngắn gọn, chuẩn xác: Định rõ trách nhiệm CBTD đến Trưởng, Phó phòng KH và Giám đốc cho phù hợp với tình hình thực tế và chế độ NHNN quy định Phải xây họ dựng phận phân tích, đánh giá cập nhật các thông tin tín dụng các CN Bộ phận này có nhiệm vụ: trực tiếp tiếp nhận và xử ý thông tin KH, thông tin giao dịch tín dụng và đưa cảnh báo sớm các RRTD thông qua việc phân tích và xử lý thông tin qua ại các kênh thông tin khác nhau, chịu trách nhiệm tính chính xác thông tin, đồng thời trực tiếp cung cấp các thông tin pháp lý, tài chính, phi tài chính, thông tin các gĐ khoản nợ  Tạo kênh thông tin liên lạc liên tục trụ sở chính và chi nhánh: Để có phản hồi chế chính sách, thông tin thực tế địa bàn, tạo điều kiện hỗ trợ CN quá trình xử lý nợ đặc biệt vụ việc hồ sơ phức ờn tạp, nhiều vướng mắc… Bên cạnh đó trụ sở chính cần đưa văn hướng dẫn chi tiết các định NHNN áp dụng toàn hệ thống kịp thời  Quy định chặt chẽ và yêu cầu cụ thể hóa số công cụ hay Trư sử dụng: Như hệ thống xếp hạng tín dụng nội (lượng hóa các tiêu chí phân theo ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm, khách hàng, vùng miền…) để tránh hình thức sử dụng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 72 (84) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế công cụ này, đồng thời thường xuyên giám sát, kiểm tra, đánh giá để đảm bảo sát với thực tiễn hoạt động thời kỳ và phù hợp chuẩn mực quốc tế  Tăng cường công tác kiểm soát nội định kỳ và đột xuất: Để nhằm mục đích phát kịp thời và ngăn chặn các biểu tiêu cực, rủi ro có thể xảy ra; đảm bảo cho toàn hệ thống hoạt động an toàn, hiệu quả, tuân thủ đúng các quy định Nhà nước, ngân hàng Tuy nhiên các kiểm tra kiểm soát nội chủ yếu hướng tới tính tuân thủ, đầy đủ hồ sơ chứng từ mà chưa chú trọng vào việc đánh giá các rủi ro và phù hợp các thủ tục kiểm soát đơn vị inh Do đó, hoàn thiện quy trình và phương pháp kiểm soát nội mà các NHTM đã và triển khai thực nhằm xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm cán Trư ờn gĐ ại họ cK kiểm tra kiểm soát và nâng cao chất lượng các kiểm tra SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 73 (85) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Tô Ngọc Hưng (2014), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội GS TS Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 3.Ngân hàng Nhà nước (2014), Văn hợp số 20/VBHN-NHNN ngày 22/05/2014 ban hành quy chế cho vay các TCTD khách hàng 4.Ngân hàng Nhà nước (2014), Văn hợp số 22/VBHN-NHNN ngày inh 04/06/2014 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Trư ờn gĐ ại họ cK 5.Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN NHNN Việt Nam ban hành ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17/07/2015 Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Lê Vinh Tài (2015), Một số giải pháp hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng 8.Tạp chí Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 2016 - 2018 Báo cáo tổng kết từ năm 2016 đến năm 2018 Ngân hàng TMCP Công thương VN - Chi nhánh Quảng Trị 10 Các quy trình văn hướng dẫn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 11 Các website: - http://www.sbv.gov.vn - http://www.vnba.org.vn - http://www.vietinbank.vn - http://vi.wikipedia.org - http://cafef.vn - http://gafin.vn - http://luanvan.net.vn/luan-van/tin-dung-va-cac-hinh-thuc-trong-nen-kinh-te-thitruong-42431/ SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 74 (86) GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh cK inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Trư ờn gĐ ại họ PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 75 (87) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG Mã sốphiếu:………… PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN CÁN BỘ TÍN DỤNG Kính thưa Anh/Chị! Tôi là Nguyễn Thị Quỳnh Nhi - sinh viên Trường Đại học KinhTế Huế, thực tập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Quảng Trị Hiện tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công inh Thương Việt Nam – CN Quảng Trị” Rất mong Anh/Chị dành thời gian giúp tôi trả lời câu hỏi đây cách đánh dấu vào các ô thích hợp Những ý kiến đóng góp Anh/Chị là thông tin vô cùng quan trọng thành công cK nghiên cứu Tôi xin cam kết thông tin anh/chị sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích thương mại Các thông tin này giữ bí mật Anh/Chị tham gia trả lời các câu hỏi và cung cấp cho thầy cô để họ kiểm chứng có nhu cầu Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN  Họ và tên:  Giới tính:  Nam  Nữ  Dưới 25 tuổi ại  Nhóm tuổi:  Chuyên ngành đào tạo: gĐ  Kinh tế  Từ25 – 40 tuổi  Trên 40 tuổi  Tài chính-ngân hàng  Kế toán  Quản trị kinh doanh  Thời gian công tác:  Dưới năm  Từ đến năm  Từ đến năm  Trên năm ờn PHẦN II: NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG Vui lòng cho biết ý kiến anh/chị các nội dung sau đây (từ đến 5) mà anh/chị cho là phù hợp (Đề nghị đánh dấu X vào ô tương ứng) Trư Với: Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 76 (88) Khóa luận tốt nghiệp TIÊU CHÍ Hoàn hiệu toàn Không đồng ý ý Sự cạnh tranh các tổ chức tín dụng mạnh mẽ Tình hình kinh tế có biến động inh Cơ chế và chính sách nhà nước có thay đổi lớn Hệ thống thông tin quản lý nước cK N1.4 ta chưa hiệu N1.5 toàn đồng ý N1.1 N1.3 thường ý Hoàn đồng Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh lớn Đồng không N1 N1.2 Bình tế Hu ế Ký GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh Thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến họ tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh khách hàng Nguyên nhân từ phía khách hàng N2.1 Nhiều khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích Hoạt động kinh doanh DN thua gĐ N2.2 ại N2 lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ Năng lực quản lý nguồn vốn vay ờn N2.3 khách hàng còn yếu kém Khách hàng cố ý không trung thực, Trư N2.4 đạo đức cá nhân không tốt N2.5 Khách hàng thường vay vốn SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 77 (89) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh N2.6 Khách hàng cố tình trì hoãn, gây khó khăn cho việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh N3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng N3.1 Cán tín dụng thiếu hiểu biết tế Hu ế nhiều tổ chức tín dụng inh mức độ rủi ro ngành nghề kinh doanh khách hàng vay N3.2 Cán thường thiếu thông tin N3.3 cK việc thẩm định cho vay Phân loại và xếp hạng khách hàng chưa chính xác CBTD vi phạm đạo đức kinh doanh, họ N3.4 trình độ nghiệp vụ còn yếu kém N3.5 Ngoài còn việc áp dụng các công cụ phòng chống RRTD Hệ thống kiểm soát vay gĐ N3.6 ại ngân hàng chưa hiệu không chặt chẽ và kém hiệu Nguyên nhân từ tài sản bảo đảm N4.1 Tài sản đảm bảo giá N4.2 Tài sản đảm bảo khách hàng khó ờn N4 thu hồi/thanh lý Tài sản đảm bảo không thể chuyển Trư N4.3 nhượng( tài sản không chính chủ) Chân thành cảm ơn thông tin anh chị đã cung cấp! SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 78 (90) Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu (Thông tin cá nhân) tế Hu ế GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh Statistics Giới tính 19 1.58 2.00 507 30 1.00 2.00 2.00 Valid Missing Mean Median Std Deviation Minimum Maximum Sum Percentiles 25 50 75 Nhóm tuổi 19 2.21 2.00 631 42 2.00 2.00 3.00 Frequency Table Giới tính Frequency 11 19 Nam Nữ Total Percent 10.5 57.9 31.6 100.0 Valid Percent 10.5 57.9 31.6 100.0 thời gian công tác 19 3.26 3.00 872 62 3.00 3.00 4.00 Cumulative Percent 42.1 100.0 Cumulative Percent 10.5 68.4 100.0 ại Dưới 25 Từ 25 đến 40 Trên 40 Total Ngành công tác Frequency 3 19 Tài chính ngân hàng Kế toán Kinh tế Quản trị kinh doanh Total ờn Valid Frequency 11 19 gĐ Valid Valid Percent 42.1 57.9 100.0 họ Nhóm tuổi Percent 42.1 57.9 100.0 cK Valid Ngành công tác 19 2.42 2.00 1.305 46 1.00 2.00 4.00 inh N Percent 36.8 15.8 15.8 31.6 100.0 Valid Percent 36.8 15.8 15.8 31.6 100.0 Cumulative Percent 36.8 52.6 68.4 100.0 thời gian công tác Dưới năm Từ đến năm Từ đến năm Trên năm Total Trư Valid Frequency 19 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi Percent 5.3 10.5 36.8 47.4 100.0 Valid Percent 5.3 10.5 36.8 47.4 100.0 Cumulative Percent 5.3 15.8 52.6 100.0 79 (91) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh tế Hu ế PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh Statistics N Valid Missing Mean N1.1 19 4.58 N1.2 19 3.63 N1.3 19 3.63 N1.1 Frequency 11 19 đồng ý hoàn toàn không đồng ý Total N1.2 Percent 5.3 36.8 47.4 10.5 100.0 Valid Percent 5.3 36.8 47.4 10.5 100.0 Cumulative Percent 5.3 42.1 89.5 100.0 Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Frequency 10 19 Percent 42.1 52.6 5.3 100.0 Valid Percent 42.1 52.6 5.3 100.0 Cumulative Percent 42.1 94.7 100.0 Frequency 19 Percent 5.3 42.1 47.4 5.3 100.0 Valid Percent 5.3 42.1 47.4 5.3 100.0 Cumulative Percent 5.3 47.4 94.7 100.0 Frequency 19 Percent 10.5 26.3 36.8 26.3 100.0 Valid Percent 10.5 26.3 36.8 26.3 100.0 Cumulative Percent 10.5 36.8 73.7 100.0 Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Trư N1.5 Valid ại gĐ Valid ờn N1.4 Cumulative Percent 42.1 100.0 Frequency 19 N1.3 Valid Valid Percent 42.1 57.9 100.0 N1.5 19 3.79 Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total họ Valid Percent 42.1 57.9 100.0 cK Valid inh Frequency Table N1.4 19 3.53 Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 80 (92) GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh Nguyên nhân từ phía khách hàng Statistics N N2.1 19 3.95 Valid Missing Mean N2.2 19 4.11 N2.3 19 4.05 N2.1 Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Frequency 10 19 Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Frequency 19 Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Frequency 12 19 Valid N2.5 Valid Percent 21.1 47.4 31.6 100.0 Cumulative Percent 21.1 68.4 100.0 Percent 15.8 63.2 21.1 100.0 Valid Percent 15.8 63.2 21.1 100.0 Cumulative Percent 15.8 78.9 100.0 Percent 21.1 47.4 31.6 100.0 Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Frequency 8 19 Percent 42.1 42.1 15.8 100.0 Valid Percent 42.1 42.1 15.8 100.0 Cumulative Percent 42.1 84.2 100.0 Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Frequency 10 19 Percent 26.3 52.6 21.1 100.0 Valid Percent 26.3 52.6 21.1 100.0 Cumulative Percent 26.3 78.9 100.0 Trư Valid gĐ N2.4 ờn Valid ại N2.3 N2.6 19 4.00 Cumulative Percent 26.3 78.9 100.0 họ Valid N2.5 19 3.95 Valid Percent 26.3 52.6 21.1 100.0 cK N2.2 Percent 26.3 52.6 21.1 100.0 N2.4 19 3.74 inh Valid tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 81 (93) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh N2.6 Frequency 19 Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Percent 5.3 21.1 42.1 31.6 100.0 Valid Percent 5.3 21.1 42.1 31.6 100.0 Nguyên nhân từ phía ngân hàng Statistics N3.1 19 2.74 Valid Missing Mean N3.2 19 3.16 N3.3 19 3.53 N3.1 Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Trư N3.4 Valid Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Percent 10.5 26.3 42.1 21.1 100.0 cK gĐ Valid ờn N3.3 Không đồng ý Bình thường Đồng ý Total Frequency 10 19 ại N3.2 Valid Frequency 19 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Total họ Valid N3.4 19 3.53 inh N Frequency 19 Frequency 19 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi Percent 15.8 52.6 31.6 100.0 Percent 5.3 47.4 36.8 10.5 100.0 Percent 5.3 47.4 36.8 10.5 100.0 Cumulative Percent 5.3 26.3 68.4 100.0 tế Hu ế Valid N3.5 19 3.53 Valid Percent 10.5 26.3 42.1 21.1 100.0 Valid Percent 15.8 52.6 31.6 100.0 Valid Percent 5.3 47.4 36.8 10.5 100.0 Valid Percent 5.3 47.4 36.8 10.5 100.0 N3.6 19 3.63 Cumulative Percent 10.5 36.8 78.9 100.0 Cumulative Percent 15.8 68.4 100.0 Cumulative Percent 5.3 52.6 89.5 100.0 Cumulative Percent 5.3 52.6 89.5 100.0 82 (94) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh Valid Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Frequency 19 Percent 10.5 42.1 31.6 15.8 100.0 Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Frequency 19 Percent 5.3 36.8 47.4 10.5 100.0 tế Hu ế N3.5 Valid N4.1 19 3.16 Valid Missing Mean N4.2 19 2.47 N4.1 Không đồng ý Bình thường Đồng ý Total N4.3 Không đồng ý Bình thường Đồng ý Total Trư Valid Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Total ờn Valid gĐ N4.2 Frequency 12 19 Percent 10.5 63.2 26.3 100.0 ại Valid Frequency 12 19 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi Cumulative Percent 5.3 42.1 89.5 100.0 N4.3 19 2.84 họ N Valid Percent 5.3 36.8 47.4 10.5 100.0 cK Nguyên nhân từ tài sản bảo đảm Statistics Cumulative Percent 10.5 52.6 84.2 100.0 inh N3.6 Valid Percent 10.5 42.1 31.6 15.8 100.0 Frequency 19 Percent 26.3 63.2 10.5 100.0 Valid Percent 10.5 63.2 26.3 100.0 Percent 10.5 36.8 47.4 5.3 100.0 Valid Percent 26.3 63.2 10.5 100.0 Cumulative Percent 10.5 73.7 100.0 Valid Percent 10.5 36.8 47.4 5.3 100.0 Cumulative Percent 10.5 47.4 94.7 100.0 Cumulative Percent 26.3 89.5 100.0 83 (95) GVHD: Ths Nguyễn Như Phương Anh Descriptive Statistics Maximum 5 5 5 5 5 4 5 5 4 Mean 4.58 3.63 3.63 3.53 3.79 3.95 4.11 4.05 3.74 3.95 4.00 2.74 3.16 3.53 3.53 3.53 3.63 3.16 2.47 2.84 inh Minimum 2 3 3 2 2 2 2 Std Deviation 507 761 597 697 976 705 737 621 733 705 882 933 688 772 772 905 761 602 772 602 Trư ờn gĐ ại họ cK N 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 N1.1 N1.2 N1.3 N1.4 N1.5 N2.1 N2.2 N2.3 N2.4 N2.5 N2.6 N3.1 N3.2 N3.3 N3.4 N3.5 N3.6 N4.1 N4.2 N4.3 Valid N (listwise) tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi 84 (96)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w