Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 5)

9 3 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.. - Bước đầu biết vận dụng những kiến thức về văn nghị l[r]

(1)TUẦN 20 TIẾT 73 NS: 28/12/2011 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật các câu tục ngữ bài học Kĩ năng: - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gv kiểm tra tập bài soạn hs Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 8’ A Tìm hiểu chung: Hs đọc - Gv đọc mẫu hướng dẫn hs I Tục ngữ là gì? đọc - Tục ngữ là ? Em hiểu nào là tục ngữ? Tục - Tục ngữ là câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định thể câu nói ngữ có đặc điểm gì cấu tạo, nội kinh nghiệm nhân dân dân gian ngắn dung? - Đây là thể loại văn học dân gọn, ổn định ? Tục ngữ và ca dao khác gian - Đây là thể ñieåm cô baûn naøo? Hs so sánh để thấy khác loại văn học dân gian hình thức và nội dung Gv yêu cầu hs đọc chú thích Hoạt động 2: 25’ HS đọc lại câu TN1 ? Haõy cho bieát nghóa ñen cuûa caâu tục ngữ 1? ? Nhân dân có kinh nghiệm trên là dựa vào sở khoa học naøo ? (Trái đất tự quay theo trục II Chú thích: Hs đọc (sgk) b Đọc - hiểu văn : I Nội dung: 1.Kinh nghiệm từ thieân nhieân : - Thaùng ñeâm ngaén a Caâu 1: - Thaùng 10 ngaøy daøi “Ñeâm thaùng năm  Hiện tượng thời gian: tháng chưa nằm đã sáng ñeâm ngaén, ngaøy daøi, thaùng 10 ngaøy Ngaøy thaùng ngaén ñeâm daøi mười chưa cười - 142 Lop7.net (2) nghieâng vaø di chuyeån treân moät quỹ đạo có hình e-lip quanh mặt trời) ? Theo em trường hợp nào coù theå aùp duïng kinh nghieäm neâu treân ? (Dùng cho người xa, tính toán độ đường, xếp công việc ngaøy ) ? Hãy phân tích đặc điểm nghệ thuật câu tục ngữ số 1? - HS đọc lại câu ? Caâu naøy coù maáy veá? Nhaän xeùt nghóa cuûa moãi veá vaø nghóa cuûa caû caâu? (- Ñeâm daøy baùo hieäu hoâm sau trời nắng - Ñeâm khoâng baùo hieäu hoâm sau trời mưa) ? Kinh nghiệm đúc kết từ tượng này là gì? ? Cấu tạo hai vế đối xứng câu tục ngữ này có tác dụng gì ? (Nhấn mạnh khác biệt  khác biệt mưa, nắng) - HS đọc câu ? Nhaän xeùt noäi dung cuûa moãi veá? (Chân trời xuất sắc màu mỡ gà thì phải coi giữ nhà cửa) ? Kinh nghiệm đúc rút từ tượng “ráng mở gà” là gì ? (Raùng vaøng xuaát hieän phía chaân trời là điểm có bão) - HS đọc caâu ? Em hieåu gì veà noäi dung, hình thức nghệ thuật câu tục ngữ 4? (vần lưng, vế cân xứng âm ñieäu  kieán nhieàu vaøo thaùng âm lịch còn lụt nữa) ? Kinh nghiệm nào rút từ tượng “kiến bò tháng 7” này? (Thaáy kieán nhieàu vaøo thaùng thì tháng còn lụt nữa) - HS đọc câu toái” ->Kinh nghieäm nhận biết thời  Chủ động thời gian mùa hạ, mùa gian ñoâng - Loái noùi quaù - Ngaén goïn, coù ve,l aäp luaän chaët cheõ - Phép đối hình thức, nội dung: Ngaøy – ñeâm; Saùng – toái - Vần lưng: năm – nằm; mười – cười b Caâu - Đối vế, đối ý “Mau thì naéng, - Gieo vaàn löng (naéng-vaéng) vaéng thì möa”  Trông đoán thời tiết  Chủ động sản xuất, laïi  Trông đoán thời tiết  Chủ động sản xuất, lại c Caâu “Ráng mỡ gà,có - Vaàn löng (gaø – nhaø) nhà thì giữ” - Nhìn ráng mây màu mỡ gà  -> Nhìn ráng mây màu mỡ gà  có bão  Lời nhắc nhở có bão  Lời nhắc nhở d Caâu - Quan saùt tæ mæ, nhaän xeùt chính xaùc - “Thaùng bảy kieán - Vẫn phải đề phòng lũ lụt sau bò lo lại lụt” -> Vẫn phải đề thaùng aâm lòch phoøng luõ luït sau thaùng aâm lòch Kinh nghiệm từ - 143 Lop7.net (3) ? Em hieåu nghóa ñen cuûa caâu TN “Tấc đất tấc vàng” là gì ? Nói vaäy coù quaù khoâng ? (Tấc vàng: biết khai thác đất coù theå laøm cuûa caûi coù giaù trò nhö vaøng) ? Kinh nghiệm nào đúc kết từ câu tục ngữ này? (Đất quý vàng) ? Cơ sở thực tiễn câu tục ngữ này là gì? Thường áp dụng nào? (Khi cần đề cao giá trị đất, phê phán việc lãng phí đất) ? Câu tục ngữ giúp người điều gì ? (Ý thức quý trọng, giữ gìn đất đai) - HS đọc câu ? Hãy đọc câu TN và dịch nghĩa từ Hán câu tục ngữ tiếng Việt sau đó đánh giá cách dịch toàn câu tục ngữ văn baûn? (Thứ nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng) ? Vậy kinh nghiệm lao động sản xuất rút đây là gì ? (Nuôi cá lãi đến làm vườn và trồng lúa) ? Trong thực tế bài học này aùp duïng ntn? (Ngheà nuoâi toâm caù ngaøy caøng phaùt triển, thu lợi nhuận lớn) - HS đọc câu ? Kinh nghiệm gì tuyên truyeàn phoå bieán caâu TN naøy? (Taàm quan troïng cuûa yeáu toá: nước, phân, lao động, giống) ? Theo em: kinh nghieäm naøy coù áp dụng rộng rãi và hoàn toàn đúng không ? (Đúng: Nhà nước chú trọng tới thủy lợi, sản xuất, phân bón, tạo giống lúa mới) - HS đọc câu  Đơn vị đem so sánh nhỏ  lao động sản xuất a caâu khẳng định giá trị đất đai “Taác đất, taác vaøng”  Phê phán việc lãng phí đất  Pheâ phaùn vieäc lãng phí đất b caâu  Đối ngữ: thứ tự nguồn lợi kinh “Nhất canh trì, nhị teá cuûa caùc ngaønh, nuoâi caù, laøm canh vieãn, tam canh ñieàn” vườn, trồng lúa ->Nuoâi caù laõi nhaát đến làm vườn và trồng lúa  Thứ tự, tầm quan trọng nước, c Câu “Nhất nước, nhì phân bó, cần mẫn và giống má phân, tam cần, tứ gioáng”  Thứ tự, tầm quan troïng cuûa nước, phân bó, caàn maãn vaø gioáng maù d Caâu - 144 Lop7.net (4) ?Dựa vào phần chú thích, em hãy diễn xuôi câu tục ngữ này? (Nhất đúng là thời vụ, nhì là đất phải cày bừa kĩ, nhuyễn) ? Em có nhận xét gì hình thức cuûa caâu TN naøy? Taùc duïng ? (Đặc biệt: Rút gọn và đối xứng)  Taùc duïng: Nhaán maïnh yeáu toá: thì vaø thuïc ? Hãy nêu nét nghệ thuật chung các câu tục ngữ? “Nhaát thì, nhì thuïc”  Điều kiện thời vụ định  Điều kiện thời yếu tố cày bừa, làm đất vuï quyeát ñònh hôn yếu tố cày bừa, làm đất - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng và ứng xử cần thiết - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng II Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng và ứng xử cần thiết - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng ? Hãy nêu ý nghĩa chung các III Ý nghĩa văn bản: câu tục ngữ? Không ít câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất là bài học quý giá nhân dân ta *Yêu cầu hs đọc thêm ghi nhớ *Đọc thêm ghi nhớ (sgk) - KNS: Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ Hoạt động 3: 2’ C Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng tất các câu tục ngữ bài học Moät soá caâu TN tieâu bieåu: - Tập sử dụng vài câu tục ngữ bài học vào + Naéng toát döa, möa toát luùa + Gioù heo may, chuoàn chuoàn bay tình giao tiếp khác nhau, viết thành đoạn đối thoại ngắn thì baõo - Sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên và lao + Vàng mây thì gió, đỏ mây thì động sản xuất cĩ liên quan đến mơi trường (Gv liên möa hệ GD môi trường) + Muøa heø ñang naéng, coû gaø traéng thì möa + Kiến đem tha trứng lên cao Theá naøo cuõng coù möa raøo raát to Củng cố: 2’ - Tục ngữ là gì? Giải thích nghĩa câu tục ngữ? Dặn dò: 2’ - Học bài, thực theo “HDTH” - Chuẩn bị “Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn)”: Đọc trước các yêu cầu sgk -TUẦN 20 TIẾT 74 NS: 28/12/2011 - 145 Lop7.net (5) CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Hiểu thêm giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ, ca dao địa phương II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : Ổn định: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc lại và nêu nội dung, nghệ thuật các câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Tiến hành: * Hoạt động 1: 10’ - Gv nêu yêu cầu nội dung thực hiện: sưu tầm khoảng 20 câu tục ngữ, ca dao, dân ca lưu hành địa phương, mang tên địa phương, nói sản vật, di tích, danh lam thắng cảnh, danh nhân, từ ngữ địa phương - Hs lắng nghe * Hoạt động 2: 20’ - Gv yêu cầu hs thảo luận: + Em làm nào để sưu tầm? + Sau sưu tầm, em xếp nào? - Hs thảo luận 5’ - Hs trình bày - Hs nhận xét - Gv nhận xét và đưa gọi ý: + Tìm hỏi người địa phương, sách, báo, internet + Hỏi cha mẹ, người lớn và các thư viện địa phương, trường + Sắp xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật tự ABC chữ cái đầu câu * Hoạt động 3: 5’ - Gv lưu ý (liên hệ GD môi trường): Sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường - Gv nêu thời hạn sưu tầm: đến tuần 35 trình bày kết sưy tầm 4-CỦNG CỐ: 2’ - Hãy nhắc lại nội dung, hình thức, thòi gian sưu tầm tục ngữ, ca dao? 5- DẶN DÒ : 2’ - Sưu tầm đúng theo hướng dẫn - Soạn bài “Tìm hiểu chung văn nghị luận”: Nhu caàu nghò luaän, theá naøo laø vaên nghò luận Đọc bài “Chống nạn thất học” – nghiên cứu và trả lời câu hỏi sgk - - 146 Lop7.net (6) TUẦN 20 TIẾT 75, 76 NS: 28/12/2011 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc - hiểu văn II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng này III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Tiết 1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gv kiểm tra tập bài soạn hs Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 38’ A Tìm hiểu chung: Hs đọc các câu hỏi phần a) I Nhu cầu nghị luận: ? Trong đời sống các có thường gặp các vấn đề và các câu hỏi kiểu - Có nhö vaäy khoâng? VD1: Theá naøo laø soáng Muoá n soá n g cho đẹ p ta phaû i ? Haõy neâu theâm caùc caâu hoûi veà caùc đẹp laøm gì ? vấn đề tương tự ?  Vấn đề cần giải ? Gặp các vấn đề và câu hỏi nêu quyết: bàn bạc để tìm trên em trả lời cách nào - Chọn đáp án: D , dùng lý lẽ hành động đúng đắn, để phân tích, bàn bạc, đánh giá tạo nên lối sống đẹp caùc caùch sau: và giải vấn đề mà câu  Dùng lý lẽ, dẫn A Keå chuyeän hoûi neâu chứng: giúp người B Mieâu taû hiểu rõ lối sống đẹp C Bieåu caûm D Nghò luaän - Vì huùt thuoác laù laø coù haïi? VD2: Vì huùt thuoác laø laø coù haïi ?  Vấn đề cần quyeát: thuyeát phuïc người không nên thuốc lá hạn huùt thuoác laø giaûi moïi huùt cheá ? Trong đời sống, trên báo chí, trên  Duøng lyù leõ, daãn Xaõ luaä n , bình luaä n , yù kieá n đài phát truyền hình em chứng để minh hoạ, - 147 Lop7.net (7) thường gặp văn nghị luận luận họp dạng nào? ? Hãy kể tên các loại văn nghị - Bản Tuyên ngôn Độc lập: luaän maø em bieát ? 2/9/1945 cuûa Baùc Hoà thuyết phục người đọc, người nghe hiểu tác haïi cuûa thuoác laù ? Vậy em hiểu gì nhu cầu nghị - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chieán: 23/9/1946 cuûa Baùc luận người ? GV: Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng các ý kiến  phải dùng lý lẽ, dẫn chứng để giúp người bàn bạc, trao đổi vấn đề có tính chất phân tích, giaûi thích hay nhaän ñònh HS đọc văn “Chống nạn thất ? Baùc Hoà vieát vaên baûn naøy nhaèm hoïc” muïc ñích gì? - Keâu goïi, thuyeát phuïc nhaân daân baèng moïi caùch phaûi choáng nạn thất học để xây dựng nước ? Cụ thể, Bác kêu gọi nhân dân nhà giúp cho đất nước tiến laøm gì ? - Biết đọc, biết viết, truyền bá ? Bác Hồ phát biểu ý kiến chữ quốc ngữ mình hình thức luận điểm nào? Gạch câu văn thể - luận điểm ý kiến đó? GV hướng dẫn luận điểm là ý kiến, tư tưởng, quan điểm bài văn (Laø yù chính cuûa baøi vaên) ? Để ý kiến có tính thuyết phục bài văn đã nêu lên lý lẽ và dẫn chứng nào? Hãy liệt kê các lý lẽ HS tìm caùc yù kieán aáy? Theá naøo laø vaên nghò luaän? VD: Vaên baûn Choáng naïn thaát hoïc  (luận đề) - Luaän ñieåm: + “Một công việc phải thực hieän caáp toác luùc naøy laø naâng cao daân trí” + “Mọi người Việt Nam phaûi hieåu bieát quyeàn lợi, bổn phận mình biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” - Lyù leõ: + Tình traïng thaát hoïc, lạc hậu trước Cách maïng thaùng  GV ghi baûng + Những điều kiện để người dân tham gia xây dựng nước nhà +Những điều kiện thuận lợi cho việc học chữ quốc ngữ - 148 Lop7.net (8) - Dẫn chứng: 95% dân soá Vieät Nam thaát hoïc nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ  Lý lẽ, dẫn chứng thuyeát phuïc  Tư tưởng, quan điểm: baèng moïi caùch phaûi choáng laïi naïn thaát hoïc để xây dựng nước nhà, giúp đất nước phát triển, tieán boä ? Vaäy em hieåu gì veà vaên nghò luaän? Noù coù ñaëc ñieåm gì ? - Nghị luận: bàn, đánh giá rõ vấn đề - Vaên nghò luaän: laø moät theå vaên dùng lý lẽ để phân tích, giải ? Theo em mục đích văn nghị vấn đề luaän laø gì ? - Nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan ? Có thể thực mục đích trên điểm nào đó miêu tả, kể chuyện, biểu cảm - Không vì: thể loại nghị luận không? Vì sao? đã vận dụng lý lẽ, dẫn - GV: vaên keå chuyeän, mieâu taû, bieåu cảm, không có lập luận sắc bén, thuyết phục để giải vấn đề thực tế đời sống vaên nghò luaän * Yêu cầu hs đọc “Ghi nhớ” SGK Tiết Hoạt động 2: 39’ - Bt1: GV gọi HS đọc văn “Cần tìm thói quen tốt đời sống xã hội” và trả lời các câu hỏi SGK? chứng để minh hoạ, hướng tới giải vấn đề có thật đời sống Hs đọc B Luyện tập: Bt1 Văn “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” a Ñaây laø vaên baûn nghò luaän vì: - Nhan đề nêu ý kiến, luận điểm ? Đây có phải là văn nghị luận - Tác giả xác lập cho người đọc, người nghe quan khoâng ? Vì sao? điểm: cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội ? Vấn đề cần giải văn  Vấn đề cần giải quyết: xóa bỏ thói quen xấu, hình thành này là vấn đề gì? thói quen tốt đời sống xã hội b Ý kiến đề xuất tác giả ? Yù kiến đề xuất tác giả Chốnglại thói quen xấu  tạo thói quen tốt đời vaên baûn naøy laø gì? soáng xaõ hoäi - 149 Lop7.net - (9) ? Những câu nào thể ý kiến - Lý lẽ: đó? + Coù thoùi quen toát, xaáu ? Để thuyết phục người đọc, tác giả + Có người biết sửa đã đưa lý lẽ nao? Dẫn + Tạo thói quen tốt là khó chứng nào để minh họa ? - Dẫn chứng: + Thói quen tốt: dậy sớm, đúng hẹn, giữ lời hứa, đọc saùch ? Em có nhận xét gì các lý lẽ, + Thói quen xấu: hút thuốc lá, cáu giận, trật tự, dẫn chứng mà tác giả đưa ? veä sinh ? Vấn đề bài văn nghị luận này c Đây là vấn đề ta thường thấy thực tế đời sống xã nêu lên có nhằm trúng vấn đề có hội thực tế hay không ? (HS thaûo luaän) ? Em có tán thành với ý kiến HS boäc loä quan ñieåm cuûa mình baøi vieát naøy khoâng? Vì sao? GV choát laïi: Moät xaõ hoäi khoâng theå tồn thói quen xấu KNS: Nghị luận biết phê phán cái xấu, chọn dẫn chứng phù hợp - Bt 2: Tìm hiểu bố cục bài văn trên Bt 2: Bố cục phần, liên kết hợp lý MB: đoạn 1, TB: các đoạn giữa, KB: đoạn cuối - Bt 3: Sưu tầm hai đoạn văn nghị Bt 3: Hs nhà làm luận và chép vào bài tập - Bt 4: GV Yêu cầu HS theo dõi - Văn bản: “Hai biển hồ " : Là văn kể chuyện để nghị VD2 “Hai bieån hoà” luận Hai cái hồ lớn có ý nghĩa tượng trưng, từ đó mà nghĩ ? Văn này là văn tự hay đến hai cách sống người - Phần đầu  muông thú, người chủ yếu là tự (kể ? Văn này có đoạn? Mỗi biển hồ lớn palextin) đoạn trình bày theo phương thức - Phần sau: Còn lại viết mang tính chất, nghị luận naøo? (Dùng lý lẽ, dẫn chứng để nêu chân lý sống: người phải biết sống chan hòa với ngừơi) Hoạt động 3: 2’ C Hướng dẫn tự học: Phân biệt văn nghị luận và văn tự văn cụ thể Củng cố: 2’ - Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì? - Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dạng nào? Dặn dò: 2’ - Học bài, xem lại các bt, làm bt - Soạn bài “Tục ngữ người và xã hội”: Học thuộc lòng và giải thích nghĩa các câu tục ngữ nghò luaän? Vì sao? - 150 Lop7.net (10)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan