BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTÀI LIỆU HƯỚNG DẪNDẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀTÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢOCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

129 5 0
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTÀI LIỆU HƯỚNG DẪNDẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀTÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢOCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu dành cho giáo viên, lưu hành nội bộ) Hà Nội - 10/2011 VŨ ĐÌNH CHUẨN ĐẶNG DUY LỢI - NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG - PHÍ CƠNG VIỆT NGUYỄN TRỌNG ĐỨC - ĐỖ ANH DŨNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu dành cho giáo viên, lưu hành nội bộ) Mục lục Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Mục tiêu II Cấu trúc tài liệu III Hướng dẫn sử dụng Lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khóa cho HS cho phù hợp với vùng miền Thời gian thực ngoại khóa trường THCS Tổ chức ngoại khóa giáo dục tài ngun mơi trường biển, đảo cấp THCS Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp 21 Một số minh họa tổ chức hoạt động giáo dục tài nguyên thiên nhiên môi trường biển đảo 24 Phần II HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: Biển Đông vùng biển Việt Nam Mục tiêu 27 Nội dung 27 Gợi ý tiến trình hoạt động 27 Chủ đề Tài nguyên khai thác tài nguyên biển, đảo Việt Nam Mục tiêu 56 Nội dung 56 Gợi ý tiến trình hoạt động 57 Chủ đề Bảo vệ môi trường biển, đảo Việt Nam Mục tiêu 104 Nội dung 105 Gợi ý tiến trình hoạt động 106 LỜI NĨI ĐẦU Mỗi học sinh Việt Nam cần có hiểu biết đất nước, tổ quốc đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời Trong chương trình môn học cấp trung học sở, chương trình Lịch sử Địa lí Việt Nam, phần lãnh thổ đề cập tương đối chi tiết khía cạnh lịch sử, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư tác động người khắp đất nước vùng miền Để tăng thêm lượng thông tin biển, đảo Tổ quốc, tiềm tài nguyên thiên nhiên biển, đảo vấn đề đặt bối cảnh tác động người Thực tế địi hỏi cần bổ sung thêm thông tin giáo dục cho học sinh hiểu biết tiềm năng, mức độ khai thác cần thiết phải khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển, đảo; bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Trong dạy học việc trang bị cho học sinh kĩ sử dụng khai thác tài nguyên biển, đảo cách hợp lý, bảo vệ môi trường cách sống thân thiện với môi trường biển, đảo cần thiết Tài liệu “Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp trung học sở” biên soạn giúp giáo viên học sinh cấp trung học sở có thêm hiểu biết mơi trường biển, đảo Việt Nam, cần thiết phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo chúng ta, hình thành, rèn luyện cho học sinh kỹ thích hợp, góp phần khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, đảo đất nước Tài liệu hướng dẫn gồm hai phần: - Phần I: Giới thiệu mục tiêu, cấu trúc tài liệu Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp học; phần hướng dẫn giới thiệu việc lựa chọn nội dung thuộc chuyên đề tài nguyên môi trường biển, đảo cấp học; Hướng dẫn thời gian thực ngoại khóa trường THCS; Giới thiệu số hình thức hoạt động, cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo; Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá sau thực ngoại khóa - Phần B: Hướng dẫn hoạt động ngoại khóa số chủ đề: Phần trình bày theo cách mơ tả hình thức thực hoạt động ngoại khóa với gợi ý bước thực điểm cần lưu ý đảm bảo hoạt động mang tính khả thi vài ví dụ minh họa để giáo viên, cán làm cơng tác Đồn Đội cần lưu ý sử dụng đồng thời với tài liệu chuyên đề; ý gợi ý cách thức tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh tham gia cách tối đa vào họat động Trong q trình biên soạn có cố gắng, song không tránh khỏi hạn chế, tác giả mong nhận góp ý thầy, giáo để tài liệu hoàn thiện CÁC TÁC GIẢ Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Mục tiêu Tài liệu hướng dẫn Giáo dục tài nguyên thiên nhiên môi trường biển đảo cho HS THCS nhằm: - Nâng cao nhận thức cho GV HS cấp THCS nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú biển, đảo Việt Nam, cần thiết việc sử dụng hợp lí bảo vệ tài ngun, mơi trường biển đảo; - Dần hình thành kĩ sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường biển, đảo cho GV HS - Hướng dẫn GV giảng dạy kiểm tra, đánh giá chủ đề giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp THCS II Cấu trúc tài liệu Để giúp cho việc triển khai công tác giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho GV, HS cấp THCS thuận lợi, tài liệu nội dung biên soạn hai loại nội dung cụ thể sau: Tài liệu thứ nhất: Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp THCS Tài liệu dành cho HS GV cấp THCS, trình bày thơng tin tài nguyên thiên nhiên môi trường biển, đảo Việt Nam theo chủ đề khác Tài liệu có cấu trúc nội dung sau: Chủ đề I: Biển Đông vùng biển Việt Nam Bao gồm nội dung: Khái quát biển Đông; Vùng biển Việt Nam; Ý nghĩa vùng biển tự nhiên, kinh tế- xã hội an ninh quốc phòng Định hướng phát triển kinh tế biển đảo; Một số thuật ngữ Chủ đề II: Tài nguyên khai thác tài nguyên biển-đảo Việt Nam Bao gồm nội dung: Tài nguyên hải sản phong phú đa dạng; Vùng biển, đảo có nhiều tiềm khống sản; Giao thông vận tải biển ngày trở nên quan trọng; Vùng biển, đảo có nhiều giá trị du lịch; Các tiềm khác Chủ đề III: Bảo vệ môi trường biển, hải đảo Việt Nam Gồm nội dung: Môi trường biển; Các nguy gây ô nhiễm môi trường biển, hải đảo; Bảo vệ môi trường biển; Biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường biển thiên tai;Hành động Từng chủ đề tài liệu thiết kế với hai phần chính: Phần I Thơng tin chủ đề Phần II Các họat động tìm hiểu chủ đề Tài liệu thứ hai: Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh trung học sở Tài liệu dành cho GV cấp THCS gồm hướng dẫn, gợi ý thực tổ chức ngoại khóa với chủ đề khác lĩnh vực giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Việt Nam Tài liệu có cấu trúc nội dung sau: Tiếp theo phần mở đầu, tài liệu hướng dẫn cấu trúc thành hai phần lớn với nội dung cụ thể sau: Những vấn đề chung: mục tiêu, Cấu trúc tài liệu; Hướng dẫn sử dụng chung Những vấn đề cụ thể gợi ý hướng dẫn thực chủ đề tài liệu “Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp THCS”, chủ đề trình bày theo bước sau: Xác định mục tiêu chủ đề; Phương tiện tổ chức ngoại khóa; Phương pháp tổ chức ngoại khóa; Phân bố thời gian cho chủ đề; Tiến trình tổ chức ngoại khóa; Gợi ý kiểm tra đánh giá III Hướng dẫn sử dụng Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo, giáo viên cần lưu ý tới số yếu tố sau: - Lựa chọn nội dung chủ đề hoạt động ngoại khóa - Quyết định hình thức tiến hành nội dung lựa chọn - Xác định thời gian cho họat động nhỏ chủ đề cho toàn trình triển khai chủ đề - Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị cần thiết: đồ, tranh, ảnh, câu hỏi, tư liệu, máy chiếu- đầu video (nếu cần),… - Lựa chọn chuẩn bị trường thực hiện: nhà, trời, Bảo tàng,… Lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khóa cho HS cho phù hợp với vùng, miền Tài liệu “Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh THCS” bao gồm chủ đề (i) Biển Đông vùng biển Việt Nam, (ii) Tài nguyên khai thác tài nguyên biển, đảo Việt Nam; (iii) Bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam Tuy số lượng chuyên đề không nhiều, song chuyên đề lại đề cập đến nhiều nội dung nên vấn đề đặt để giáo dục cho HS THCS phong phú Thực tế HS THCS thiếu số kiến thức biển đảo Tổ quốc Vì em cần giáo dục đầy đủ chuyên đề Tuy nhiên hạn chế thời gian dành cho hoạt động ngoại khóa, nên GV không thiết phải thực chuyên đề cho khối lớp mà dãn khối lớp GV không cần triển khai buổi ngoại khóa trọn vẹn chuyên đề mà lựa chọn số nội dung chuyên đề để tổ chức cho HS tìm hiểu qua hoạt động ngoại khóa Ví dụ: GV dành buổi sinh hoạt ngoại khóa để HS tìm hiểu biển Đơng thuộc chun đề 1: Biển Đơng vùng biển Việt Nam (vị trí, giới hạn; Vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan; Tiềm kinh tế biển Đơng) với hình thức trị chơi, đố vui Tuy nhiên để đảm bảo HS THCS đạt mục tiêu giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo, nhà trường cần xây dựng kế hoạch tổng thể cho cấp học với nội dung chuyên đề GV xây dựng kế hoạch hoạt động lớp với hoạt động cụ thể cho buổi sinh họat ngoại khóa lĩnh vực Mặc dù chuyên đề có nội dung tương đối độc lập với Song HS tiếp cận từ chuyên đề đến chuyên đề kiến thức chuyên đề trước hỗ trợ cho em tiếp thu chuyên đề sau thuận lợi Có thể bố trí chuyên đề lớp 6, 7, Riêng lớp nên chọn số nội dung gắn với kiến thức liên quan đến biển, đảo chương trình mơn học lớp Ví dụ liên quan đến môn Địa nên chọn nội dung hoạt động tập trung vào tác động người đến nguồn tài nguyên biển, đến môi trường biển, đảo vùng khác Việc lựa chọn số nội dung chuyên đề tránh gây nặng nề cho HS cuối cấp Thời gian thực ngoại khóa trường THCS Các hoạt động ngoại khóa Giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp THCS thực vào dịp có ngày lễ, ngày kỉ niệm như: Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam Ngày Đại dương giới từ ngày 01 đến ngày 08 tháng năm (thời gian vào dịp nghỉ hè GV cần tổ chức trước thời gian nghỉ hè); ngày phát động thi tìm hiểu “Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển”, ngày hội “Tuổi trẻ biển đảo thân yêu”, phong trào “Góp đá xây dựng Trường Sa”; ngày thành lập Đoàn TNCSHCM, Tùy theo nội dung khối lượng hoạt động mà thời gian thực ngoại khóa cần tiến hành buổi (tọa đàm), ngày (thăm quan) vài ngày (làm báo tường, tổ chức triển lãm, tìm hiểu mơi trường theo phương pháp dự án),… Tổ chức ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh THCS Trong trình tiến hành dạy học trường THCS, GV tổ chức nhiều loại hoạt động ngoại khoá khác Đối với nội dung giáo dục biển đảo, GV tổ chức số hoạt động ngoại khoá hoạt động lên lớp cho HS Khi thực hoạt động ngoại khố, GV nên phối hợp với Đồn niên, Đội thiếu niên để tổ chức, hướng dẫn HS tự lập kế hoạch, GV thông qua Cần ý khâu lập kế hoạch hoạt động, từ xác định mục tiêu, vạch nội dung dự kiến công việc cần thực hiện, dự kiến điều kiện thực (về địa điểm, phương tiện, người tham gia, kinh phí, ), phân cơng người thực dự kiến sản phẩm cần đạt Đối với số hoạt động cần triển khai thời gian tương đối dài, nên tiến hành lập kế hoạch theo dạng xây dựng dự án để tập dượt cho HS số kỹ tổ chức, xử lý công việc thực tế, kĩ hoạt động nhóm Dưới số gợi ý thiết kế hoạt động ngoại khóa (HĐNK) hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) 3.1 Các bước thiết kế hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục lên lớp Khi thiết kế HĐNK, HDGDNGLL, GV cần ý chuẩn bị, ôn luyện lại cho HS số kỹ cần thiết, bước tổ chức hoạt động giúp em chủ động tham gia hoạt động a Kỹ lĩnh hội tri thức Khi lập kế hoạch thiết kế hoạt động hay giảng, GV cần đảm bảo kế hoạch tn thủ theo quy trình mang tính sư phạm Quá trình phải đảm bảo cho kỹ lĩnh hội tri thức lồng ghép vào trình học Một số kỹ lĩnh hội tri thức quan trọng mà người học cần biết giới thiệu Những kỹ giới thiệu theo thứ tự từ thấp đến cao: (i) Tri giác: người học hồi tưởng kiện có quan sát (ii) Lĩnh hội: người học có khả tranh luận, giải thích, xác định tóm tắt thơng tin cung (iii) Phân tích: người học chia nhỏ thơng tin thành nhiều phần, nhiều ý tưởng cho ý tưởng phần có quan hệ lơ gíc với Người học suy luận, tìm hiểu ngun nhân đưa kết luận (iv) Tổng hợp: người học liên kết ý tưởng rời rác, khác thành tổng thể; đồng thời có khả giải vấn đề suy đoán (v) Phân biệt: người học có khả đối chiếu ý tưởng khác để tìm ý tưởng hợp lý (vi) Đánh giá: người học đánh giá lý thuyết thông điệp khác Ra định tán đồng vấn đề (vii) Áp dụng: người học áp dụng khái niệm học vào bối cảnh khác với bối cảnh học (Theo Palmer Neal, 1994) b Quy trình thiết kế hoạt động ngọai khóa, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Muốn tổ chức một hoạt động ngọai khóa (HĐNK), hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGD NGLL) có hiệu quả, yêu cầu bắt buộc GV chủ nhiệm, GV môn phải thiết kế hoạt động Đây u cầu có tính nguyên tắc việc soạn giáo án trước lên lớp dạy học Cụ thể, yêu cầu thiết kế hoạt động gồm bước sau: Bước 1: Lựa chọn đặt tên cho hoạt động Thực tế, lấy tên hoạt động gợi ý chuyên đề Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào khả điều kiện cụ thể lớp, trường mà lựa chọn tên khác cho hoạt động, chọn hoạt động khác phải bám sát chủ đề hoạt động phải nhằm thực mục tiêu chủ đề, tránh lạc hướng sang chủ đề khác Có thể bàn bạc với HS để em lựa chọn Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Sau chọn tên cho hoạt động, xác định rõ mục tiêu hoạt động nhằm giáo dục cho học sinh kiến thức, thái độ, kĩ Bước 3: Xác định nội dung hình thức hoạt động Cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức Ví dụ: “Nghe nói chuyện nguồn tài nguyên khóang sản biển Việt Nam” ngồi hình thức hoạt động nghe nói chuyện, thêm hình thức giao lưu, thảo luận, văn nghệ, trò chơi xen kẽ trình nghe nói chuyện… Bước 4: Cơng tác chuẩn bị Trong bước này, giáo viên học sinh tham gia hoạt động chuẩn bị Chính bước này, giáo viên có điều kiện để thực đổi phương pháp Muốn vậy, giáo viên phải: - Dự kiến nội dung cơng việc, hình dung tiến trình hoạt động - Dự kiến phương tiện cần cho hoạt động - Dự kiến giao nhiệm vụ cho đối tượng nào, thời gian phải hồn thành - Bản thân giáo viên làm việc để thể tương tác tích cực thầy trị Về phía học sinh, giao nhiệm vụ chủ động bàn bạc cách thực tập thể lớp, việc phải làm, phân công rõ ràng, người, việc Tuy vậy, giáo viên phải có quan tâm, theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở học sinh hồn thành cơng việc chuẩn bị Bước 5: Tiến hành hoạt động Có thể hình dung thiết kế bước tiến hành hoạt động xây dựng kịch cho học sinh thể Do cần xếp qui trình tiến hành hợp lí, phù hợp với khả học sinh Trong bước tiến hành hoạt động, học sinh hoàn toàn làm chủ bước này, em hoàn toàn tự quản điều khiển hoạt động Giáo viên người tham dự, quan sát xuất thật cần thiết Bước 6: Kết thúc hoạt động Bước học sinh hoàn tồn làm chủ, có nhiều cách kết thúc, thiết kế bước này, giáo viên gợi ý dự kiến để học sinh lựa chọn cách kết thúc cho hợp lí, tránh nhàm chán tẻ nhạt Bước 7: Đánh giá kết hoạt động Đánh giá dịp để học sinh tự nhìn lại trình tổ chức hoạt động từ chuẩn bị, tiến hành hoạt động đến đánh giá kết hoạt động Có nhiều hình thức đánh giá như: - Nhận xét chung ý thức tham gia thành viên tập thể - Viết thu hoạch sau hoạt động nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức vấn đề học sinh - Bằng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá thái độ học sinh vấn đề hoạt động - Thơng qua sản phẩm hoạt động Nói chung, giáo viên thực vận dụng theo quy trình hợp lí hoạt động đạt kết cụ thể, tạo hứng thú cho học sinh, giúp em có thêm hiểu biết kinh nghiệm 3.2 Xây dựng kế hoạch tổng thể giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Để đảm bảo HS THCS có hiểu biết cần thiết tài nguyên môi trường biển hải đảo, nhà trường cần phối hợp với GV chủ nhiệm GV môn xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể cho khối lớp cấp học với nội dung chuyên đề xác định cho cấp THCS Trên sở GV khối lớp lựa chọn nội dung, thiết kế hoạt động cụ thể cho nội dung lên kế hoạch hoạt động cho phù hợp hoàn cảnh, điều kiện đối tượng HS lớp Thơng thường, kế hoạch hoạt động xây dựng cho năm tương ứng với năm học nhà trường (từ tháng đến tháng năm sau) Các hoạt động lên lịch hàng tháng- hoạt động tòan trường hàng tuần hoạt động lớp Khi lập kế hoạch hoạt động, đặc biệt hoạt động đoàn đội, hoạt động ngoại khố, giáo viên cần lưu ý khơng xếp lịch hoạt động vào ngày lễ, ngày tết vào thời gian học sinh ôn thi học kỳ Kế hoạch hoạt động lớp phải trình bày rõ ràng thời gian (tháng, ngày, giờ), nội dung (mục tiêu, chủ đề, phương pháp, tài liệu), người phụ trách (tên giáo viên tổ chức thực hiện, tên giáo viên hỗ trợ), địa điểm (nơi tổ chức hoạt động) Dưới gợi ý kế hoạch hoạt động chung trường kế hoạch lớp a Kế hoạch chung trường (Ví dụ nội dung cụ thể cho khối lớp 6) Kế hoạch Giáo dục tài nguyên mơi trường biển, đảo hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động đoàn đội hoạt động ngoại khoá trường Năm học: Trường: THCS Địa chỉ: 10 C lấy đất để nuôi tôm, cá D Cả lý Câu 11 Bảo vệ môi trường nước biển hoạt động: A Giữ cho môi trường nước biển B Hạn chế đến tối đa yếu tố gây ô nhiễm, suy thối mơi trường nước biển C Phục hồi cải thiện môi trường nước biển D Tổng hợp nội dung Câu 12 Môi trường nước biển nước ta bị ô nhiễm chủ yếu do: A Các chất thải chưa xử lý đổ trực tiếp biển B Nước sử dụng nước thải khu vực nuôi trồng thủy hải sản bị thiếu ô xy chứa nhiều mầm bệnh C Các cơng trình khai thác khống sản thải xuống biển nhiều chất độc hại D Cả lý Câu 13 Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển cần tập trung giải quyết: A Củng cố hệ thống đê kè biển để chống sụt lở bờ biển B Trồng rừng ngập mặn chắn sóng giữ đất C Xử lý chất thải, làm đẹp cảnh quan mơi trường, nhanh chóng khắc phục cố mơi trường D Cả vấn đề Câu 14 Bảo vệ môi trường thềm lục địa đáy biển cần tập trung giải quyết: A Hạn chế tránh tập trung q mức cơng trình xây dựng, khai thác khoáng sản B Xử lý chất thải, hạn chế tối đa việc xả thải xuống biển lắng đọng đáy biển C Nhanh chóng khắc phục cố mơi trường cơng trình xây dựng biển, trục vớt tàu đắm D Cả vấn đề Câu 15 Đa dạng sinh học biển nước ta bị giảm sút nghiêm trọng A thủy hải sản bị đánh bắt mức B rừng ngập mặn bị chặt phá C môi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng D Cả lý Câu 16 Những biểu cụ thể đa dạng sinh học biển nước ta bị suy giảm là: 115 A Nhiều loài sinh vật bị tiêu diệt, bị giảm sút rõ rệt B Mất nhiều nguồn gen quý C Nhiều hệ sinh thái bị suy thoái, biến dạng D Cả biểu Câu 17 Các biện pháp chủ yếu phịng chống nhiễm mơi trường biển nước ta là: A Thực thi biện pháp phi cơng trình B Thực thi biện pháp cơng trình C Tăng cường cơng tác quản lý, xử phạt nghiêm hành vi vi phạm D Kết hợp biện pháp phi cơng trình cơng trình Câu 18 Các cơng trình bảo vệ mơi trường biển là: A Trồng rừng ngập mặn để ngăn sóng bảo vệ đê kè biển B Hệ thống đê kè biển, mỏ hàn nơi xung yếu C Các cống, đập đê bờ biển để thoát lũ ngăn chặn nước biển xâm nhập D Toàn cơng trình Câu 19 Các biện pháp phi cơng trình để bảo vệ mơi trường biển là: A Tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường B Thực tốt việc quản lý môi trường C Dự báo tốt thông tin kịp thời biến động môi trường, thiên tai D Tất biện pháp Câu 20 Các hành động thiết thực mà học sinh trung học sở cần tham gia để bảo vệ môi trường biển đảo: A Thường xuyên tích cực tham gia tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường, tích cực tham gia dọn vệ sinh, xử lý chất thải, khắc phục thiên tai B Thông tin kịp thời cảnh báo, dự báo mơi trường tới cộng đồng C Tích cực tham gia trồng D Tất hành động ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án C B C B D C B B B D 116 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D D D D D D D D D VÒNG 2: THI TỒN TRƯỜNG Sau thi vịng 1, đến vịng HS, đại diện cho khối lớp (6, 7, 8, 9) - Mục tiêu: Kiến thức + Phân tích trình bày cách khái quát bảo vệ môi trường biển, đảo nước ta + Phân tích ngun nhân gây nhiễm môi trường biển Kĩ + Ra định, quản lí thời gian + Tự tin thuyết trình trước đám đông + Giới thiệu, tuyên truyền cho người bảo vệ mơi trường biển, đảo Thái độ Có thái độ hợp tác, thân thiện, đồn kết Có thái độ bình tĩnh, tự tin dự thi; cổ động nhiệt thành cho bạn dự thi - Phương pháp thực hiện: Tổ chức thi cho người tham gia, hình thức trắc nghiệm thi hùng biện - Công tác chuẩn bị: + Loa đài, micro + bảng to tờ giấy A0; bút dạ, phấn + Bố trí bàn ghế hợp lí: bàn ghế thí sinh, bàn ghế đại biểu khách, bàn ghế ban giám khảo + Đồng hồ bấm thời gian, phương tiện dùng làm hiệu lệnh: chng/cịi + Câu hỏi, phiếu cho điểm + Ban giám khảo, thư kí: GV có am hiểu vấn đề biển, đảo tốt Lưu ý không chọn giám khảo GV chủ nhiệm lớp có HS dự thi để đảm bảo khách quan + Phần thưởng để trao cho thí sinh thắng - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách tham dự + Bước 2: Tổ chức thi 117 * Nội dung thứ nhất: Thi nhanh ai, cách: • GV/người dẫn chương trình, hướng dẫn nói u cầu thí sinh Mỗi thí sinh nhận bảng tờ giấy A0 Mỗi thí sinh bố trí địa điểm khác để tránh tình trạng nhìn Sau nhận đề, thí sinh làm lên bảng giấy A0 Thời gian phút, thí sinh xong trước thắng • GV/người dẫn chương trình phát đề cho thí sinh, khơng đọc đề trước tồn trường, đọc trước tồn trường HS ngồi bên nhắc nhở, trợ giúp • Sau hết giờ, GV/người dẫn chương trình cơng bố đề đáp án cho toàn trường biết, đối chiếu với kết mà thí sinh làm Yêu cầu thư kí tổng hợp kết chuyển sang nội dung thứ hai * Nội dung thứ hai: Thi hùng biện • GV/người dẫn chương trình nói thể lệ thi Thí sinh bốc thăm người trả lời trước Trong thí sinh trước trả lời, thí sinh bốc thăm câu hỏi chuẩn bị trả lời Tất thí sinh có thời gian chuẩn bị phút Thời gian trình bày thí sinh khơng q 10 phút • Tiếp theo, GV/người dẫn chương trình, mời thí sinh trả lời câu hỏi + Bước 3: Tổng kết trao giải Ghi chú: Có thể tham khảo đề thi phụ lục sáng tạo đề thi khác sát hợp với thực tế địa phương PHỤ LỤC ĐỀ THI THAM KHẢO (nội dung thứ nhất) STT Câu hỏi Trả lời Từ năm 1961 - 2003 tốc độ tăng trung bình mực nước biển tồn cầu Từ năm 1993 - 2003 tốc độ tăng trung bình mực nước biển tồn cầu Ở Việt Nam, mức độ tăng mực nước biển giai đoạn 1993 - 2008 Vì nước biển dâng cao nhiệt độ trung 118 bình Trái Đất tăng lên? Mực nước biển tăng phần băng tan nhỏ hay lớn phần giãn nở nhiệt? Khi nước biển dâng, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long nơi bị ảnh hưởng nặng nề Ở Việt Nam vùng ven biển miền (Bắc, Trung, Nam) chịu ảnh hưởng lớn bão Trong thời kỳ 1956 - 2008 số bão đổ vào vùng biển Nam Bộ (từ Bà Rịa - Vũng Tàu tới Kiên Giang) nhiều hay số bão đổ vào vùng biển Quảng Ninh - Hải Phịng Ngun nhân gây nên sóng thần 10 Trong số nguy gây ô nhiễm mơi trường biển có nguồn gốc người gây ra, nguy chủ yếu lớn nhất? ĐÁP ÁN STT Câu hỏi Trả lời Từ năm 1961 - 2003 tốc độ tăng trung 0,18mm/ năm bình mực nước biển toàn cầu Từ năm 1993 - 2003 tốc độ tăng trung 3,1mm/ năm bình mực nước biển toàn cầu Ở Việt Nam, mức độ tăng mực nước mm/ năm biển giai đoạn 1993 - 2008 Do băng tuyết tan, nước Vì nước biển dâng cao nhiệt độ biển bị giãn nở (nếu trả trung bình Trái Đất tăng lên? lời ngun nhân khơng tính điểm) Mực nước biển tăng phần băng tan nhỏ hay lớn phần giãn nở Lớn nhiệt? 119 Khi nước biển dâng, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long nơi Đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng nặng nề Ở Việt Nam vùng ven biển miền (Bắc, Trung, Nam) chịu ảnh hưởng lớn Miền Trung bão Trong thời kỳ 1956 - 2008 số bão đổ vào vùng biển Nam Bộ (từ Bà Rịa Vũng Tàu tới Kiên Giang) nhiều hay số bão đổ vào vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng Số bão đổ vào Nam Bộ 18 số bão đổ vào Quảng Ninh - Hải Phòng 52 Vậy đáp án Nguyên nhân gây nên sóng thần Động đất có cường độ lớn, thường độ richte, xảy đáy biển đại dương gần nơi xảy sóng thần 10 Trong số nguy gây ô nhiễm môi Các chất thải chưa qua xử trường biển có nguồn gốc người lý từ bờ đổ thẳng gây ra, nguy chủ yếu lớn biển nhất? PHIẾU CHO ĐIỂM Họ tên thí sinh: Lớp: Trường: Câu hùng biện: Nội dung Tiêu chí cho điểm Thang điểm Chuyển tải hết nội dung 20 điểm Đủ ý Đảm bảo xác, khoa học 10 điểm Trừ điểm có thơng tin khơng xác 120 Điểm giám khảo Ghi Nội dung Tiêu chí cho điểm Thang điểm Phong cách trình bày ấn tượng 15 điểm Đúng thời gian điểm Tổng điểm Điểm giám khảo Ghi Có bố cục tốt Có độ hấp dẫn hút người nghe 50 điểm ĐỀ THI HÙNG BIỆN THAM KHẢO (nội dung thứ hai) CÂU Vì phải bảo vệ mơi trường biển, đảo? CÂU Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại mơi trường biển có nguồn gốc người gây CÂU Các nội dung bảo vệ môi trường biển, đảo nước ta CÂU Bảo vệ đa dạng sinh học - nội dung thiếu bảo vệ môi trường biển nước ta CÂU Bằng cách để phịng chống nhiễm mơi trường biển giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây vùng biển, đảo Việt Nam? GỢI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM Ghi chú: 121 - Thí sinh khơng trình bày ý phần gợi ý chấm trình bày đầy đủ cho điểm - Thí sinh có ý phần gợi ý chấm, giám khảo thấy hợp lí cho điểm - Đánh giá cao thí sinh trình bày có liên hệ thực tế, kiến thức cập nhật Câu Vì phải bảo vệ mơi trường biển, đảo? - Mơi trường biển gì? + Là phận quan trọng môi trường sống người, đặc biệt nước ta quốc gia biển + Môi trường biển nước ta bao gồm yếu tố tự nhiên (nước biển, bờ biển, bãi biển, thềm lục địa đáy biển, đa dạng sinh học biển) yếu tố vật chất nhân tạo (cơng trình xây dựng, sở sản xuất ven biển biển: đê kè, cảng, xí nghiệp, dàn khoan, tàu biển ) - Hiện trạng môi trường biển nước ta + Các yếu tố môi trường bị ô nhiễm + Các hệ sinh thái bị suy giảm, biến đổi + Các khu vực: bờ biển, bãi biển, đáy biển bị ảnh hưởng - Nguyên nhân tình trạng nhiễm mơi trường biển + Ngun nhân thiên nhiên + Nguyên nhân người - Bản chất bảo vệ môi trường biển: + Giữ cho mơi trường ln lành, đẹp + Phịng ngừa hạn chế tác động xấu tới môi trường + Khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường + Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên + Bảo vệ đa dạng sinh học - Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững + Tăng trưởng kinh tế + Ổn định xã hội + Bảo vệ môi trường Kết luận: Bảo vệ cải thiện mơi trường biển điều kiện có ý nghĩa sống đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững nước ta, làm cho đất nước ta ngày giàu đẹp 122 Câu Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại mơi trường biển có nguồn gốc người gây - Bên cạnh nguy gây ô nhiễm hủy hoại mơi trường biển có nguồn gốc tự nhiên nguy gây nhiễm hủy hoại môi trường người gây ngày lớn Sức ép gia tăng dân số yêu cầu phát triển tác động trực tiếp tới môi trường biển: - Nguy chủ yếu lớn người gây chất thải chưa xử lý từ đất liền đổ thẳng biển: + Các dịng sơng + Các thị ven biển + Các hoạt động kinh tế, sản xuất ven biển, bãi biển - Các chất thải từ tàu thuyền, từ cơng trình xây dựng biển: + Giao thơng vận tải + Khai thác dầu khí + Nuôi trồng thủy hải sản biển + Du lịch biển - Các khí thải độc hại - Triệt phá rừng ngập mặn ven biển + Làm giảm đa dạng sinh học + Làm gia tăng tình trạng sạt lở bờ biển Kết luận: Con người gây nguy gây ô nhiễm hủy hoại mơi trường biển người phải đề thực thi giải pháp để chống lại nguy Câu Các nội dung bảo vệ môi trường biển, đảo nước ta - Bảo vệ môi trường nước biển + Thực trạng: Nhiều nơi xảy tình trạng nhiễm môi trường nước biển + Nguồn gốc: Các chất thải phần lớn chưa qua xử lý đổ thẳng biển + Tác hại: Sinh vật bị chết, bị bệnh, suất chất lượng giảm Mất mỹ quan, vệ sinh môi trường ảnh hưởng đến hoạt động du lịch biển + Các biện pháp: Hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải Không xả thải trực tiếp xuống biển 123 - Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển + Thực trạng: Nhiều nơi bờ biển, bãi biển bị sạt lở, hủy hoại; vệ sinh, mỹ quan + Nguồn gốc: Do thiên nhiên (bão, nước dâng, sóng, thủy triều, dịng biển) Do hoạt động người (cơng trình xây dựng, khai khống, ni trồng, chế biến thủy sản, du lịch, đô thị khu dân cư, chặt phá rừng ) + Tác hại: Sạt lở bờ biển Ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản Ảnh hưởng đến rừng ngập mặn Ảnh hưởng đến hoạt động du lịch + Các biện pháp: Hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải Không xả thải trực tiếp xuống biển Xây dựng cơng trình bảo vệ bờ biển Trồng rừng ngập mặn Giữ vệ sinh môi trường - Bảo vệ môi trường thềm lục địa đáy biển + Thực trạng: Nhiều nơi xảy tình trạng nhiễm mơi trường biển q trình xây dựng, khai thác vận hành cơng trình biển; hoạt động giao thông vận tải; du lịch ngầm + Nguồn gốc: Do thiên nhiên (động đất, núi lửa) Do hoạt động người (đổ chất thải chưa qua xử lý xuống biển Các cố cơng trình tai nạn giao thông biển) + Tác hại: Phá hủy, làm chết san hô sinh vật đáy Tàu đắm cơng trình đổ gây nhiễm mơi trường cản trở giao thông biển Làm hạn chế loại hình du lịch ngầm + Các biện pháp: Hạn chế, tránh tập trung q mức cơng trình Xử lý chất thải Nhanh chóng khắc phục cố môi trường - Bảo vệ đa dạng sinh học biển + Thực trạng: Đa dạng sinh học bị suy giảm, đe dọa lĩnh vực: loài, nguồn gen quý hệ sinh thái + Nguồn gốc: Do thiên tai (bão, nước dâng) Do hoạt động người (ô nhiễm môi trường, phú dưỡng dẫn đến "thủy triều đỏ", tràn dầu dẫn đến "thủy triều đen", khai thác mức làm cạn kiệt tài nguyên, chặt phá rừng ngập mặn ) + Tác hại: Ảnh hưởng đến suất, sản lượng sinh vật biển (cả khai thác tự nhiên nuôi trồng) Mất nhiều loài sinh vật nguồn gen quý Mất khả chống đỡ với bão, với sạt lở bờ biển + Các biện pháp: Giảm sản lượng khai thác gần bờ, tăng cường khai thác xa bờ nuôi trồng thủy hải sản Cấm khai thác mức khai thác có tính chất hủy diệt Bảo vệ mơi trường sống loài sinh vật Kết luận: Các nội dung phải tiến hành thực đồng để phát huy hiệu phải tiến hành khẩn trương vấn đề bảo vệ mơi trường biển trở nên cấp bách 124 Câu Bảo vệ đa dạng sinh học - nội dung thiếu bảo vệ môi trường biển nước ta - Đặt vấn đề + Sinh vật thành phần quan trọng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vô quý giá tài nguyên có khả tái tạo + Đa dạng sinh học thước đo phát triển môi trường sống Trái Đất + Đa dạng sinh học biển mang lại nhiều lợi ích cho người môi trường biển - Giải vấn đề + Đa dạng sinh học gì? Vai trị đa dạng sinh học + Thực trạng đa dạng sinh học biển nước ta + Các nguyên nhân gây nên tình trạng suy giảm đe dọa đa dạng sinh học biển nước ta + Các nội dung cần bảo vệ đa dạng sinh học biển nước ta (trên ba khía cạnh: số lượng loài, nguồn gen quý hệ sinh thái) + Các giải pháp để thực bảo vệ đa dạng sinh học biển Kết luận: Bảo vệ đa dạng sinh học nội dung thiếu bảo vệ môi trường biển nước ta Cần phải tổ chức thực vấn đề trở nên cấp bách hy vọng có chuyển biến tích cực chung sức, đồng lịng tất Câu Bằng cách để phịng chống nhiễm mơi trường biển giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây vùng biển, đảo Việt Nam? - Đặt vấn đề: + Ô nhiễm môi trường biển thiên tai nguy hữu, thường xuyên xảy nước ta + Ô nhiễm môi trường biển thiên tai gây thiệt hại lớn đến đời sống người phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, đảo nước ta - Giải vấn đề: + Hiện trạng ô nhiễm môi trường biển nước ta + Tình hình thiên tai vùng biển nước ta + Những tác động ô nhiễm môi trường ảnh hưởng thiên tai 125 vùng biển nước ta + Các biện pháp để phịng chống nhiễm mơi trường biển nước ta • Các giải pháp phi cơng trình: Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức nhân dân Thực quản lý môi trường Theo dõi thông tin kịp thời diễn biến môi trường • Các giải pháp cơng trình: Xây dựng cơng xử lý chất thải Xây dựng cơng trình bảo vệ môi trường biển Trồng rừng ngập mặn + Các biện pháp giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây vùng biển nước ta • Các giải pháp phi cơng trình: Tun truyền vận động nhân dân có ý thức phòng tránh thiên tai Tổ chức luyện tập phòng tránh, giúp đỡ khắc phục hậu thiên tai • Các giải pháp cơng trình: Xây dựng cơng trình kiên cố để phịng tránh thiên tai Trồng rừng ngập mặn để bảo vệ bờ biển Kết luận: Phịng chống nhiễm mơi trường giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây việc làm chủ động, thường xun Các giải pháp phi cơng trình cơng trình phải tiến hành đồng Sự trí, đồng lịng tồn dân quan tâm Nhà nước, ngành, cấp có tính chất định Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bảo vệ mơi trường biển, đảo dạng tham quan thực tế Trong trường hợp có điều kiện cho phép, trường khối lớp trường học có điều kiện kinh tế, tổ chức cho HS tham quan thực tế Địa điểm thăm quan thực tế đoạn bờ biển có đê kè biển rừng ngập mặn; bãi biển du lịch; cảng cá, cảng biển; có địa điểm khai thác khống sản ven biển - Những lưu ý tổ chức cho HS tham quan thực tế: + Sự an tồn cho đồn ln đặt lên hàng đầu suốt đợt tham quan + Trước tổ chức cho HS tham quan: • Nhà trường khối lớp cần cử người tiền trạm địa điểm đưa HS đến để tìm hiểu tình hình thực tế có phù hợp với mục đích đợt ngoại khóa bảo vệ môi trường biển, đảo điều kiện sở vật chất có đảm bảo cho việc lại, ăn bảo đảm an toàn cho đồn hay khơng? • Qn triệt tinh thần HS để chuyến an toàn, hiệu Nhắc nhở HS chuẩn bị thứ cần thiết cho chuyến đi: giấy bút để ghi chép, máy ảnh (nếu có), trang phục, đồ ăn thức uống, chí kể thuốc đồ dùng cá nhân khác 126 • Nhà trường họp để phân cơng cán bộ, GV phụ trách HS GV có am hiểu tài nguyên, môi trường biển, đảo để giảng giải cho HS chỗ cần thiết • Xây dựng nội quy nhắc nhở người phải tuân thủ theo nội quy đoàn, thời gian, địa điểm xuất phát + Trong chuyến đi: • GV ln phải bám sát HS để hỗ trợ HS cách kịp thời • Đối với HS: Phải theo đoàn, theo hướng dẫn trưởng đoàn, tương trợ giúp đỡ lẫn cần thiết Quan sát ghi chép, chụp ảnh thứ cần thiết thực tế ghi chép lời GV giảng người địa phương Giữ gìn vệ sinh mơi trường tn thủ nội quy nơi đến tham quan + Sau chuyến đi: • HS nhà phải biết thu hoạch theo hướng dẫn GV • Bài thu hoạch cá nhân nhóm • Nhà trường khối lớp tổ chức đánh giá kết đợt tham quan thông qua thu hoạch HS • Nhà trường khối lớp tổ chức họp tổng kết rút kinh nghiệm thấy cần thiết Phương án Tổ chức cho học sinh tham quan hoạt động bảo vệ môi trường biển, đảo địa phương Việc tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động bảo vệ môi trường biển, đảo với cộng đồng địa phương nơi trường đóng nơi em học sinh sinh sống cần thiết; trước hết thể trách nhiệm công dân thành viên xã hội, thể phương châm giáo dục "học đôi với hành", gắn hoạt động nhà trường, thầy trò trường trung học sở với xã hội, với cộng đồng Đồng thời thơng qua hoạt động cịn trực tiếp rèn luyện cho học sinh kiến thức thực tế, kỹ sống; từ giáo dục cho em tình yêu quê hương đất nước, yêu người sống, có trách nhiệm với tương lai Nội dung hoạt động bảo vệ môi trường biển, đảo mà học sinh tham gia 1.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường biển, đảo 127 Công việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường biển đảo phong phú đa dạng Yêu cầu chung phải thiết thực, phù hợp với thực tiễn địa phương Cụ thể là: - Kẻ, vẽ hiệu, phát tập gấp, tờ rơi; phát tuyên truyền bảo vệ môi trường biển, đảo - Tham gia thi sáng tác, trình bày, biểu diễn nghệ thuật chủ đề bảo vệ môi trường biển, đảo 1.2 Tổ chức tham gia hoạt động thiết thực bảo vệ môi trường biển, đảo địa phương Cụ thể là: - Thường xuyên tích cực tham gia hoạt động xử lý chất thải, dọn vệ sinh, làm đẹp cảnh quan môi trường nhà trường, thôn xóm, khối phố - Tổ chức trồng - Khắc phục thiên tai cố hậu ô nhiễm môi trường - Học tập thực hành kỹ sống thích ứng với thay đổi môi trường: biết bơi, biết sơ cứu nạn nhân, khôi phục nguồn nước sạch, phòng chống dịch bệnh Tổ chức thực - Nhà trường lập kế hoạch hàng năm cho hoạt động bảo vệ môi trường biển đảo - Tổ chức lực lượng tham gia theo khối lớp - Cử ban huy chung trường phân công giáo viên phụ trách khối, lớp - Triển khai thực kế hoạch chung trường theo học kỳ, tháng tuần + Phân công khối lớp trực nhật, trực tuần vệ sinh chung + Quy định ngày tổng vệ sinh trường hàng tuần + Tổ chức đợt tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường biển, đảo học sinh tới gia đình, thơn xóm, khối phố + Tổ chức trồng chăm sóc thường xuyên + Tham gia hoạt động chung bảo vệ môi trường biển, đảo với cộng đồng địa phương + Tổ chức học tập, thực hành kỹ sống thích ứng với môi trường - Theo dõi chặt chẽ, sơ kết, rút kinh nghiệm, động viên kịp thời khối lớp làm tốt, nhắc nhở khối lớp làm chưa tốt Coi hoạt động ngoại khóa nội dung tính điểm thi đua khối lớp 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Khoa học công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước Hà Nội, 2011 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Thái Thị Xuân Đào (chủ biên) Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường trung tâm giáo dục thườn xuyên XNB Giáo dục Việt Nam Hà Nội, 2009 Nguyễn Chu Hồi Cơ sở tài nguyên môi trường biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Phan Ngun Hồng, Nguyễn Hồng Trí Rừng ngập mặn, nguồn tài nguyên quý giá NXB Thanh niên, Hà Nội, 2009 Phan Nguyên Hồng nnk Rừng ngập mặn NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 Luật bảo vệ môi trường NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2008 Phạm Trung Lương (Chủ biên) Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Nguyễn Thị Minh Phương Môi trường với sống Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2010 10 Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 2000 11 Lê Đắc Tố, Hồng Trọng Lập, Trần Cơng Trục, Nguyễn Quang Vinh Quản lý biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 12 Viện Địa lý Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát triển kinh tế - xã hội vững cho số khu vực ven biển đảo ven bờ biển Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số ĐTĐL 08/G04 Hà Nội, 2010 13 Viện Địa lý Đánh giá tổng hợp số dạng thiên tai lũ lụt, sạt lở bờ biển cửa sơng tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị đề xuất giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 2011 14 Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục Trung học Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường Trung học phổ thông chuyên môn Địa lý, Hải Phịng, 2011 15 Thơng tin từ website: www.dantri.com.vn; www.vietnamnet.vn, wwwtintuconline.com, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,… 129

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:45

Mục lục

  • Bước cuối cùng của việc tổ chức các hoạt động giáo dục về tài nguyên thiên nhiên môi trường là công tác kiểm tra, đánh giá. Trong đánh giá, GV chú ý một số vấn đề sau:

    • 5. Một số minh họa về tổ chức hoạt động giáo dục về tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo

    • Dưới đây là gợi ý cụ thể việc tổ chức thăm quan, điều tra khảo sát để tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên và tác động của con người đến môi trường của một khu vực ven biển.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan