Bài soạn T24-C2-ĐS8

6 185 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài soạn T24-C2-ĐS8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

t93 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 2 4 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức . • Học sinh hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ, giáo án . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (6 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : 1.a) Điền vào chỗ (. . .) : 2 2 1 4 1 2 1 x x x − = − + b) Giải bài 1c trang 36 SGK . 2. a) Giải bài 1d trang 36 SGK . b) Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát ? - Gv nhận xét, cho điểm hs . - Hai hs lên bảng kiểm tra . - HS1 : a) Hs điền : 1 b) ( ) ( ) 2 2 1 2 1 1 x x x x x + + + = − − vì (x+ 2) (x 2 -1) = (x -1) (x+2) (x+1) - HS2 : a) 2 2 2 3 2 1 1 x x x x x x − − − + = + − vì (x 2 - x – 2)(x -1) =(x+1)(x -2) (x +1) ( x 2 -3x+2) (x+1) = ( x-1) (x -2) (x +1) ⇒ (x 2 - x -2) (x -1) = (x 2 - 3x +2) (x+1) b) Tổng quát : . : ( ; 0) . : a a m a n m n b b m b n = = ≠ - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .    . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Tính chất cơ bản của phân thức (14 phút) - Ở bài 1c nếu phân tích tử và mẫu của phân thức 2 2 3 2 1 x x x − + − thành nhân tử ta được phân thức ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 1 x x x x + + − + . Ta nhận thấy nếu nhân tử và mẫu của phân thức 2 1 x x + − với đa thức (x +1) thì ta được phân thức thứ hai . Ngược lại , nếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ hai cho đa thức (x +1) ta sẽ được phân thức thứ nhất . Vậy phân thức cũng có tính chất cơ bản tương tự như phân số . - Gv cho học sinh làm ?2 , ?3 . Gọi 2 hs lên bảng làm - Qua các bài tập trên, hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức ? - Gv đưa tính chất cơ bản của phân thức và công thức tổng quát trên bảng. - Hs nghe gv phân tích . - Hai hs lên bảng thực hiện ?2 . ( ) ( ) 2 2 2 3 2 3 6 x x x x x x + + = + + có 2 2 3 3 6 x x x x + = + vì x (3x+ 6) = 3(x 2 + 2x ) = 3x 2 + 6x ?3 . 2 3 2 3 : 3 6 : 3 2 x y xy x xy xy y = có 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = vì 3x 2 y . 2y 2 = 6xy 3 . x = 6x 2 y 3 - Hs phát biểu tính chất trang 37 SGK . 1. Tính chất cơ bản của phân thức * Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : . . A A M B B M = ( M là đa thức khác đa thức 0) * Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một phân thức . . . . . . t94 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv cho hs hoạt động nhóm thực hiện ?4 SGK . ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 2 1 : 1 ) 1 1 1 1 : 1 2 1 − − − = + − + − − = + x x x x x a x x x x x x x b) .( 1) .( 1) A A A B B B − − = = − − - Hs đại diện 1 nhóm trình bày và hs lớp nhận xét . chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : : A A N B B N = (N là một nhân tử chung) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t95 . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Quy tắc đổi dấu (8 phút) Đẳng thức A A B B − = − cho ta quy tắc đổi dấu .Hãy phát biểu quy tắc này ? - Gv uốn nắn sai sót và đưa công thức tổng quát trên bảng . - Hs phát biểu quy tắc trang 37 SGK . 2. Quy tắc đổi dấu : Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Yêu cầu hs thực hiện ?5 trang 38 SGK . Gọi 2 hs lên bảng thực hiện . - Gv cho hs lấy VD áp dụng quy tắc đổi dấu phân thức . - HS1 : 4 4 y x x y x x − − = − − HS2 : 2 2 5 5 11 11 x x x x − − = − − - Hs tự lấy VD . A A B B − = − . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Củng cố (15 phút) - Bài tập 4 trang 38 SGK - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm. Nửa lớp nhận xét bài của Lan và Hùng. Nửa lớp nhận xét bài của Giang vàø Huy . - Sau 5’ đại diện các nhóm trình bày miệng a) 2 2 3 3 2 5 2 5 x x x x x x + + = − − Lan đúng vì nhân cả tử và mẫu của vế trái với x . b) ( ) 2 2 1 1 1 x x x x + + = + Hùng sai vì nếu chia tử của vế trái cho x+1 thì phải chia mẫu cho x +1 , ta có: ( ) 2 2 1 1 x x x x x + + = + hoặc ( ) 2 1 1 1 1 x x x + + = + c) 4 4 3 3 x x x x − − = − Giang đúng vì nhân cả tử và mẫu của vế trái với -1 . d) ( ) ( ) ( ) 3 2 9 9 2 9 2 x x x − − = − Huy sai vì (x - 9) 3 = [-(9 - x)] 3 = - (9 – x) 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t96 . . . . . . - Gv chốt lại cho hs lưu ý : . Lũy thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau . . Lũy thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau - Bài tập 5 trang 38 SGK - Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện, hs lớp tự làm bài vào vở, gv theo dõi và yêu cầu hsgiải thích sau khi thực hiện xong . - Gv cho hs nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu . Ta có: ( ) ( ) ( ) 3 2 9 9 2 9 2 x x x − − − = − hoặc ( ) ( ) ( ) 3 2 9 9 2 9 2 x x x − − = − - Hs thực hiện yêu cầu của gv . a) ( ) ( ) 3 2 2 1 1 1 x x x x x x + = − + − - Chia cả tử và mẫu của VT cho x +1 ta được VP . b) ( ) ( ) 2 2 5 5 5 2 2 x y x y x y + − = − - Nhân cả tử và mẫu của VT cho x – y ta được VP . - Hs phát biểu tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu . - Bài tập về nhà số 6 trang 38 SGK và số 4,5,6,7 trang 16, 17 SBT . Hướng dẫn bài 6 trang 38 SGK : Chia cả tử và mẫu của vế trái cho x - 1 - Đọc trước bài “ Rút gọn phân thức “ V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Củng cố (15 phút) - Bài tập 4 trang 38 SGK - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm. Nửa lớp nhận xét bài của Lan và Hùng. Nửa lớp nhận xét bài của Giang vàø Huy. - Bài tập về nhà số 6 trang 38 SGK và số 4,5,6,7 trang 16, 17 SBT . Hướng dẫn bài 6 trang 38 SGK : Chia cả tử và mẫu của vế trái cho x - 1 - Đọc trước bài

Ngày đăng: 23/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

- Hai hs lên bảng thực hiện ?2 .  () - Bài soạn T24-C2-ĐS8

ai.

hs lên bảng thực hiện ?2 . () Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...