1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂU PHÁP THẦN THÔNG TRONG PHẬT GIÁO

325 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 325
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TÌM HIỂU PHÁP THẦN THƠNG TRONG PHẬT GIÁO Ngun tác: Supra-Mundane, Psychic Powers Tác giả: Phorn Ratanasuwan - Dịch giả: Tỳ khưu Thiện Minh -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 25-07-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU CỦA TÁC GIẢ TÚC MẠNG THÔNG HAY NHỚ LẠI TIỀN KIẾP Đặc Tính Thiền Phải Có Tam Minh Tại Sao Và Bằng Cách Nào Những Vấn Nạn Thông Cảm Được Những Cõi Song Hành “Hóa Thạch” Nơi Cõi Hữu Tâm Những Sắc Thái Thanh Tịnh Chẳng Có Gì Phải Tan Biến Ln Chẳng có phải vĩnh viễn biến Nghĩa Rộng Hơn Của Từ “Tinh tiến’ (Energy) Sống Mãi Sau Khi Chết Một Sự kiện Hai Yếu Tố Tận Dụng Những “Hóa Thạch” Gia Tăng Ý Thức Nơi Phương Tây Một Thái Độ Đáng Tiếc Lý Do Phương Cách Nhớ Lại Tiền Kiếp Trí Nhớ Dai Và Không Thể Phai Mờ Nắm Được Nguồn Sinh Lực Cao Nhất Thơi Miên Có Vai Trị Gì Khơng Lý Do Phương Cách đề Nhớ Lại Tiền Kiếp Tập hợp siêu phức tạp Sinh Lực Tái Sanh Và Tái Tử SANH TỬ THƠNG HAY THIÊN NHÃN THƠNG Cutūpapātāṇa (Dibbacakkhu) Đệ nhị Tuệ Giác Thiên Nhãn Thông Ánh sáng dành cho “Thiên Nhãn Thơng” Một Q Trình Phát Triển Tiệm Tiến Nhìn Thấy điều Những Yếu Tố Duy Trì Cuộc Sống Khơng Gì Vượt Khỏi Thiên Nhãn Tự chiếu sáng Nhân Duyên phát sinh đối lại nhân duyên tác thành dụng cụ Danh Sắc đối lại xứ hay Vấn Đề Di Truyền Nơi Lãnh Vực Của Thức Bản Chất Tự Nhiên Hành Thiền Chính Là Nguồn Sáng Siêu Nhiên Những Ích Lợi Do Tu Luyện Thiền Mà Ra Phẩm Chất Của Bộ Não ‘Bản chất tự nhiên’: đặc tính kèm theo Bàn Thêm Về Chất Lượng Của Não Bộ Những lợi ích vật chất ánh sáng thiền đem lại Những Khía Cạnh Phi Vật Chất Chứ Không Phải Vô Sắc Nơi Thân Xác Cần Nhiều Cố Gắng Thời Gian Đề Đạt Đến Thành Tựu Cao Hơn Thiên Nhãn Thơng nơi Đức Phật HĨA TÂM THÔNG (Manomayiddhi) Sự Mù Quáng Siêu Nhiên Một Giấc Mơ Trở Thành Hiện Thực Chăng Giấc Mộng Là Hiện Thực Khi Còn Đang Tiếp Diễn “Vùng Sáng Đan Xen Nhau” Chúng sanh Thuộc Hai Cõi Mục tiêu ý nghĩa Thức Hay “tâm” thun chuyển Cịn di truyền sao? Siêu Hình Là Nguồn Hữu Hình Yếu Tố Song Hành Và Bổ Sung Cho Thức Di Truyền Sinh Học Sau Khi Chết Không Phải Là Một Bản “Sao Chụp” Tiến Bộ Về Mặt Kiến Thức NHỮNG CON NGƯỜI THUỘC VỀ HAI CÕI THẦN TÚC THÔNG (Iddhividhi) Các Phép lạ (thần thông) Nơi Phật giáo Những Chi Tiết Thiếu Nhất Quán Phép lạ (thần thông) Ngược Lại Đức Phật Đến Thăm Cõi Tam Thập Tam Thiên Trưởng Lão Mogallana Đã Tiến Vào Lòng Đất Như Thế Nào Đức Phật Từ Cõi Tam Thập Tam Thiên (Tavatimsa) Bước Xuống Trái Đất Liên Quan Đến Trưởng Lão Yasa Trưởng lão Đại Đức Maha Kappina Chuyện Kể Về Trưởng lão Mahaka Lời Tuyên Bố Trưởng Lão Xá lợi Phất (Sāriputta) Những lời giải thích ngài Trưởng lão Xá-lợi Phất PHÉP LẠ (THẦN THƠNG) BIẾN ĐỔI THÂN PHÉP HĨA TÂM THƠNG (Manomayā Iddhi) Hiện Trạng Của “Thân Xác Cõi Trời” Ra Sao? Làm tâm thơng qua tuệ giác (Đāṇa) Khó Khăn Gay Gắt Để Phát Triển Thiền, Để Thực Hiện Các Thần Thông (Phép lạ) Mười Phép Thần Thông (inddividhi) Trưởng Lão Bākula Trưởng lão Sañkicca Cậu Bé Tên Là Bhūtapāla Trưởng Lão Xá-lợi Phất (Sārīputta.) Trưởng Lão Sañjiva Trưởng Lão Khāṇukoṇḍañña Bà Uttarā Và Sức Mạnh Bảo Vệ Thiền Định Bà Các phép lạ (thần thông) gọi THẦN TÚC THƠNG (IDDHIVIDHI) -o0o - LỜI NĨI ĐẦU CỦA TÁC GIẢ Nghiên cứu văn Kinh Phật, biết có sáu loại phép Thần Thơng (abhiđđā) sức mạnh tâm linh siêu thế, tức là: Iddhividhi: Biến hố thơng Dibbasota: Thiên nhĩ thơng Cetopariyāṇa: Tha tâm thơng Pubbenivāsānussatiđāṇa: Túc mạng thơng Cutūpapātāṇa: Thiên nhãn thơng Āsavakkhayāṇa: Lậu tận thơng Đây danh sách mô tả văn Kinh Phật Tuy nhiên trang dịch sau thứ tự danh sách không tuân theo cách triệt để Tác giả nghĩ Thần thông tỏ thích hợp liên quan nhiều đến hồn cảnh thực tế ngày lại thần thông thứ tư, tức hồi tưởng lại tiền kiếp (chính chúng ta) Tiếp theo sau thần thông thứ năm, tức Thiên nhãn thông tri giác tượng diệt sanh chúng sanh tức biết tiền kiếp họ Lý nằm phía sau điều liệu thu thập chuyến thăm thực đến đền Phật Giáo Ấn Độ vào năm Phật Lịch 2522 Những liệu chiếu luồng sáng nơi hiểu biết nguồn sức mạnh tâm linh siêu Đức Phật, đem lại cho ấn tượng phai mờ niềm tin khơng lay chuyển mơ tả lại nơi văn Kinh Phật, tác phẩm Kinh Phật viết tiếng Pali tập Chú Giải Những vị học giả đại thường coi tượng khơng tự nhiên, tức ngược lại với luật tự nhiên mà nay, thẳng thắn mà nói, có số vị học giả Phật Giáo không công nhận Ta thơng cảm điều họ chưa đụng chạm đến tượng điển hình sống thực tế, tức chẳng có người đương thời với vị thực việc kỳ lạ nhắc lại kiểm định cách thoả đáng Những ví dụ cụ thể ta có báo cáo người khác kể lại, từ văn Kinh Phật lời đồn đại tin tức mang tính chất cảm xúc mạnh, nhiều tường trình khơng đáng tin cậy khơng thể tin Ngồi vấn đề này, trở ngại lớn khiến ta chấp nhận tượng đáng tin cậy hay thực Đó thiếu tính chất ‘bằng cách ta biết được" dùng thành ngữ mơ tả Điều ngụ ý cho thấy hiểu rõ lý hay xác hơn, hiểu rõ chiều sâu luật tự nhiên ẩn kỳ cơng khơng hợp với luật tự nhiên Có thực tế cho dù học giả có khả dịch toàn đoạn văn Kinh Phật Pali sang tiếng xứ họ cách xác, liên quan đến ý nghĩa từ Hoàn cảnh so sánh với người có học vị cử nhân, tiến sĩ khoa học xã hội nhân văn, chắn khơng thể hiểu sách giáo khoa viết ngành y hay ngành kỹ sư chế tạo máy Toàn yếu tố khiến ta đặt kiến thức tầm quan trọng abhiññā hay sức mạnh tâm linh siêu Đức Phật vào góc bóng tối Những tường trình xử lý nhiều lần với ý khinh miệt khía cạnh nơi kiến thức Phật Giáo giống nhện ghê tởm nhả tơ để nhử "cơn trùng" mắc vào bẫy chúng Chính cơng trình trình bầy kết nghiên cứu thấu đáo văn Kinh Phật niềm tin vững vào khả chân lý nơi biến cố ghi lại nơi tập kinh cổ xưa Thực vậy, có số tường thuật tập Kinh Phật đó, đặc biệt tập giải, có khuynh hướng phóng đại, cường điệu hóa khiến cho tường trình trở thành ‘kỳ cục.’ Như cần phải có số giải vấn đề Mong muốn tơi có số học giả Phật Giáo nhà nghiên cứu tập trung vào nguyên lý Phật Giáo chủ yếu Chính lời dạy Đức Phật nói luật nhân hay nhân duyên (paticcasamuppāda), ‘có tâm thức, xuất Danh Sắc" khía cạnh ngược lại, có Danh Sắc xuất tâm thức." Điểm ta cần lưu ý đến đa số có khuynh hướng khơng tin, sanh nghi ngờ lời dạy Đức Phật, cho dù thực chất điều bản, điều cốt lõi nơi giáo lý ngài Hay nói cách khác, tóm tắt (summum bonum) luật nhân ngài, đề cập dài dòng đến đề tài nơi sách biên soạn mang tựa đề Buddhavidyaa hay theo từ tiếng Anh Buddhology tạm dịch Phật Học sẵn sàng cho q vị xử dụng Có điều nhiều người thường có khuynh hướng khơng tin tồn thật thần thơng (abhiđđā) Đức Phật, họ khơng hiểu luật Nhân Quả (paticcasamuppāda) khơng có hiểu biết tương ứng với sức mạnh tâm linh siêu Đức Phật, không mảy may ngược lại với định luật tự nhiên Có điều chắn abhiđđā vượt luật tự nhiên ta biết chấp nhận người đời bình thường với tầm "hiểu biết" giới hạn thông qua giác quan phát triển Tuy nhiên luật tự nhiên bình diện khác, cao ta nên hiểu định luật vật chất tự nhiên ln ln thích ứng với đối tác siêu nhiên, định giới hạn mức độ chất vật chất hay vật lý hoạt động vận hành Nếu chất vật lý phát triển đến mức độ tự lên vượt hẳn với giới hạn tri thức bình thường xẩy sức mạnh hay khả vượt trội với góc độ trí tuệ Ta gọi phép lạ hay từ khác, thực chất tự nhiên mà Những việc kỳ diệu như: nước giống mặt đất, bay lên di chuyển không trung giống chim bay, nhớ lại biến cố xảy nơi tiền kiếp thể chúng ghi lại máy quay phim hay hệ thống máy tính, để nhìn (bằng mắt tâm linh) điều xa nhỏ, mắt trần bình thường khơng thể nhìn thấy thực tâm trí phát triển luyện tập đặc biệt nhằm vào mục đích Những khơng thể thực coi chống lại luật tự nhiên vượt khỏi khả luật tự nhiên xác định giới hạn tới mức độ Câu nói "Thiên Chúa tạo dựng lên giới mn vật đó" nơi Ky Tơ Giáo "trí tuệ vượt trội hẳn vạn vật tồn vật trí tuệ mà ra." nơi Phật Giáo mang ý nghĩa Từ Phật Pháp (Dhamma) câu nói Đức Phật có ba ý nghĩa tức là, trước tiên vật chất, sanh vật lẫn thực vật, ta gọi Rūpa hay Sắc, điều thứ hai gọi Nāma hay thể gọi "danh" tên, ám phẩm chất hay cách thể tâm linh tức Vedanā cảm thọ hay cảm giác, Sañña hay tuởng, Sankhāra hành Viññana hay thức Thứ ba từ ám luật tự nhiên liên quan đến sanh vật lẫn thực vật Ngoại trừ việc thiếu kiến thức hiểu biết luật nhân hay paticcasamuppāda, có yếu tố khác góp phần khiến cho người người đại không tin vào thần thơng (abhiđđā) Đức Phật Thẳng thắn mà nói, cách phóng đại tìm thấy nơi số chi tiết tường trình số phép lạ Những tường trình đặc biệt tập giải Kinh Phật, số chi tiết kỳ cục khơng thiết phải có thật Một ví dụ điển hình Đức Phật cần bước có ba bước từ đỉnh ba núi trái đất để bước vào cõi thiên giới Tavatimsa Theo tập giải cho biết ba núi di chuyển phía trước khiến cho núi dùng làm bệ chân đá Đức Phật bước chân lên Sau ba núi lại trở lại trạng nguyên thuỷ Rõ ràng điều ngày khó lịng chấp nhận có thực theo nghĩa đen sẵn sàng chấp nhận thật theo nghĩa có sức mạnh thần linh nơi chúng Tuy nhiên, ví dụ khác kể lại Đức Phật trồng soài từ hạt soài khiến cho soài mọc tươi tốt giây lát Điều tơi trực tiếp chứng kiến tượng Nói chung, có hai lý điều Trước tiên, ảo giác ảo ảnh thể sức mạnh miên Thứ hai là, mọc lên thực đụng chạm tới, coi hay soài thực thụ Tơi thường giữ kỹ trái sồi soài thời gian dài, thời gian giữ ngun vẹn khơng tiêu tan di khơng khí Chính lý tơi thử cố gắng đưa gợi ý hay quan điểm liên quan đến số việc kỳ công tác phẩm này, liên quan đến nguồn văn thú vị, hầu giải thích liên quan muốn giải thích Cơng trình hành, nói trên, có ý muốn trở thành trung chuyển trung thực tường trình xuất phát từ hai nguồn Kinh Phật Pali tập giải Việc phán định cuối cho dù có tin hay khơng tin tin tưởng đến mức độ chắn tuỳ thuộc vào sở thích cá nhân Tơi hồn tất dịch tác phẩm thần thơng - abhiđđā từ tiếng Thái, gồm có ba tập Bản tiếng Anh lại thử bao gồm nhiều tập gốc tiếng Thái Mục đích để tránh tập khơng q dầy khiến cho khó xử lý Cuốn tiếng Thái dịch thành hai tập, tập nằm tay bạn Phiên tiếng Anh cố gắng Ngài Siri Buddhasukh, giảng viên tiếng Anh thuộc Hội Đồng Giáo Dục Mahamakut, đại học Phật Giáo, Thái Lan Phiên thực dịch nguyên văn, thực cách cố gắng nắm ý nghĩa chi tiết tiếng Thái chuyển thành phiên Anh ngữ hiểu Trong trường hợp có nghi ngờ ý nghĩa, dịch giả luôn tra cứu với tác giả để giải thích nắm ý nghĩa rõ ràng Ngài Siri Buddhasukh người biên tập tạp chí WFB Review thuộc nhóm Ái Hữu Phật Giáo giới, thường dịch số tác phẩm sang tiếng Thái, cụ thể Buddhavidy hay "Phật Học" tập "Hành Thiền Dựa Trên Niệm Hơi Thở" Ở nơi xin bầy tỏ lịng biết ơn chân trọng đóng góp quảng đại ngài Tơi hy vọng khả năng, thật, việc kỳ công Đức Phật tương lai gần chấp nhận học giả nhà tư tưởng công nhận, Thái Lan quốc gia khác Vào lúc này, lúc phép lạ nhiều giáo lý thuộc tôn giáo khác gán cho "vị chúa" tơn giáo Chắc chắn có ngày hiểu biết chấp nhận nguồn tư liệu đựơc cơng nhận Điều đặc biệt lời Đức Giê-su Ki-tơ có nói: "Anh em tin thầy; thầy Chúa Cha Chúa Cha Thầy; khơng tin việc (thầy thực hiện) vậy," (John 14, 11) "Thầy Cha Thầy một" (John 10, 30) Đây lời khẳng định ngài từ chối khơng rút lại lời kết a Jotika có lâu đài đá quý 64 ý (kapparukkha)từ đất nẩy sinh b Sa mơn Tóc Rối (Jaṭila), có núi vàng cao khoảng ….mét xuất c Ghosaka sống sót sau bảy lần bị hại, bảy lần khơng bị hấn Cuối ơng trở thành nhà triệu phú d Meṇḍaka giáng phúc với dê có bảy viên ngọc quý xuất luống cầy cánh đồng ông Năm nhân vật thực công đức siêu phàm Vô Ngại Giải Đạo (Paṭisambhidāmagga) năm nhân vật có kho tàng cơng đức siêu phàm Tên họ ghi lại Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga) thành viên thuộc nhóm triệu phú Meṇḍaka tức là, nhà triệu phú Meṇḍaka, vợ ông Candapadumasiri, nhà triệu phú Dhanjaya trai ơng, Sumanadevi, dâu ông Puṇṇa tên đầy tớ ngài Lý họ trở thành triệu phú ghi lại sau: Meṇḍaka Một lần ông đang ngồi gội đầu ngước mắt nhìn lên trời xuất 1.250 kho thóc nhà ông lượng lúa mì đỏ rơi từ trời xuống làm đầy ấp tất kho lẫm (Tesu pañcasu seṭṭhissa sīnsanahātissa ākāsaṃ ullokanakāle aḍḍhaterasakoṭṭhasa hassāni ākāsato rattasālīnaṃ pūrenti – vi 2/ 213) Candapadumasiri, vợ ơng ni sống tồn dân chúng cõi Diêm Phù Đề (Jambūdīpa) có nồi cháo trắng mà thơi thực phẩm nồi khơng cạn kiệt Dhanjaya trai ơng, phân phát miễn phí cho tồn dân chúng thuộc Diêm Phù Đề (Jambūdīpa) với túi tiền 1000 kahāpaṇa, tiền túi ông không hết Sumanādevī, dâu ơng phân phát cách cho dân chúng thuộc cõi Diêm Phù Đề (Jambūdīpa) với nồi cơm nấu chưa sôi Puṇṇa, người đầy tớ ông, cầy ruộng với luống cầy nhất, sau mở rộng thành mười bốn luống, với bảy luống cầy bên Đây tường thuật ngắn người đọc kho lẫm cơng đức siêu phàm, cịn nhiều chi tiết khác tìm thấy Pháp Cú Kinh (Dhammapada) Bài tường thuật liên quan đến Sa mơn Tóc Rối (Jaṭila), Jotika nhà triệu phú cốt chuyện dài tới tám chương Tuy nhiên nhiều tường thuật xem tin Tơi nói đến vấn đề sau, với tường thuật khó tin trích từ nhiều nguồn khác cần phải thảo luận cách tự thoải mái kỹ lướng Vijjāmayā iddhi: phép lạ (thần thông) thực bùa mê hay thân (incarnations) Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga) có kể lại phép thần thông thuộc người có học thức cao sức mạnh cầu kinh, bùa mê ,về lên đồng Như ‘Vidyādhara’ Tiếp theo sau tơi xin trích đoạn Vơ Ngại Giải Đạo (Patisambhidāmagga) bàn hậu cho điều nói loại người gọi Vidyādhara họ đọc lời bùa chú, di chuyển khơng, hay tạo hình ảnh voi không v.v… (Katamā vijjāmayā gacchanti ākāse iddhi? Vijjādharrā vijjaṃ parijapetyvā vehāsaṃ antalijhe hatthimpi dassenti ratthaimpi dassenti vividdhampi senābyūhaṃ dassenti Ayaṃ vijjāmayā iddhi (Khu Pa 31/161) Thật đáng tiếc ta chưa đề cập đến điều này, cho dù Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga) Paramatthamjusā Loại người gọi Vidyādhara Chính khơng thể biết họ người vật vơ hình gọi chung Hóa Sinh (Opapātika) Một kiện khơng may mắn tập Chú Giải Vô Ngại Giải Đạo (Paṭisambhidāmagga) không thấy in sang tiếng Thái Cho đến tơi chưa có để tham khảo giải tiếng Miến Điện Trong vấn đề cịn bỏ ngỏ chưa giải thích tơi có hội thuận tiên Tattha tattha ijjanatthena iddhi: Không giống loại thần thông (iddhi) gây ấn tượng mạnh trên, thần thông (iddhi) bao hàm thành công loại cơng việc thực cách đáng.(tena tena pana sammāpayogena tassa tassa kammassa ijjhanaṃ tattha tattha sammāpayogapaccayā ijjhanatthen iddhi) Điều bao gồm diện rộng ý nghĩa, ám thành công người thực cách bền bỉ đáng Các đoạn Vơ Ngại Giải Đạo (Paṭisambhidāmagga) trích cho thấy hiệu sau: Việc khước từ cảm khối dục lạc (thí dụ thế) hồn thành việc tu luyện Nekkhamma, điều phải theo đuổi cách đáng Thành cơng lãnh vực coi loại thần thông (iddhi) Từ Pali ‘iddhi’ có ý nghĩa tương đương với từ tiếng Phạn “Riddhi” có nghĩa ‘thành cơng’ Giống vậy, việc loại bỏ sân hận đạt đến qua vô sân, loại bỏ thuỵ miên hôn trầm lại thông qua tu luyện tưởng ánh sáng v.v… loại bỏ toàn phiền não điều đạt đến thông qua thánh đạo vị A-la-hán Toàn vịêc phải thực cách trực Mỗi thành tích lãnh vực coi thành công, từ ‘thần thông (iddhi)’ theo nghĩa đen dịch ‘thành công.’ Như cách dịch thoáng từ đoạn tiếng Pali dịch sát nghĩa chữ Điều chắn làm cho độc giả lẫn lộn cho không quen với cấu trúc văn phong Pali Tuy nhiên, muốn tham khảo văn ngun thuỷ tồn khối tơi xin trích đoạn sau tiếng Pali: Kathaṃ tattha tattha sammappayogapaccayā ijjhanaṭṭhena iddhi? Nekkammna kāmchandassa pahānaṭṭho ijjhatīti Tattha tattha sammappayogapaccayā jijjhanaṭṭhena iddhi Abyāpādena byāpādassa pahānaṭṭho ijhatīti ect… Alokasaññāya thīnamiddhassa ect,,, arahattamaggena sabbakilesānaṃ pahānaṭṭho ijjhatīti Tattha tattha sammappayogapaccayā ijjhanaṭṭhena iddhi Imā dasa iddhiyo (Khu Pa 31/601) Từ thảo luận Chúng ta kết luận thần thông (iddhi) mang ý nghĩa dần hiểu sức mạnh lạ kỳ ấn tượng, mang ý nghĩa khác thành công nơi lãnh vực nào, gồm khía cạnh đời (đối lại với lãnh vực tu trì) Thể khả khơng mang tính cách gây ấn tượng mạnh Thí dụ khả bay nơi lồi chim Cũng coi loại thần thông (iddhi) chúng sanh chư thiên xuất phát từ chất di chuyển khơng coi có iddhi, gọi Kammavipākajā - điều coi kết thành nghiệp chướng Một ví dụ khác nữa, số người lại có người đuợc sinh gia đình giàu có, dùng bữa thìa vàng thìa bạc, số người thường gọi Đây kết pđaiddhi iddhi, tức sức mạnh việc cơng đức đem lại Điều cuối cùng, thực điều coi đắc thần thơng (iddhi) Với tồn trường hợp kể trên, ta thấy điều coi “sức mạnh kỳ diệu’ lại điều siêu nhiên thực cách bình thường Đây tiến trình bình thường luật nhân Chim bay vài hiệu nơi số nguyên nhân khứ Một số người thực vài việc thần túc thông (psychic feats) tự biến mất, biến đổi thân xác thành hình dạng đó, bay bổng lên không, nước “hậu tự nhiên” số nguyên nhân họ thường tu luyện khứ mà chẳng biết khứ xa xưa, mà nhiều người khác khơng thể thực hay khơng thể có Tóm lại, khả tồn đó, cho dù điển hình hiếm, trừ vài trường hợp nhà triệu phú Jaṭila Meṇḍaka , số lượng nơi số trường hợp đề cập đến phóng đại Nhưng xét cho cùng, tồn câu chuyện khơng thể coi bịa đặt cách thẳng thừng điều bịa đặt cách tuyệt vời Vì liên quan đến đề mục thứ mười kể trên, điều thường xảy nhất, Vô Ngại Giải Đạo (Paṭisambhidāmagga) lại trưng việc loại bỏ phiền não, tập Chú Giải tác phẩm xuất trước thời Trưởng Lão Buddhaghosa ngài trưng sau Ý nghĩa lại ám cơng việc ngồi đời thông thường nhất, kể nghề thủ công tổ chức thành lập trại lính chẳng hạn, biến chúng giống đoàn du mục gồm nhiều chiến xa hay thực hành chữa trị bệnh tật, nghiên cứu Kinh Vệ Đà, hay Kinh Tạng, công việc nhà nông cầy bừa, gieo hạt Thành công công việc coi thần thông (iddhi) vậy.—(Vi 2/214) Hơn nữa, theo tác giả Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga) mười tiết mục thần thơng (iddhi) kể trên, có thần thông (iddhi) Adhiṭṭhāna (tức phép lạ (thần thông) thực qua tâm) mang ý nghĩa từ Pali Iddhividhāya mà Nhưng theo nghĩa trên, phép biến đổi thân (Vikubbanā Iddhi) Phép Ý Sinh Thân (Manomaya iddhi phải kể (Iti imāsu dasasu Iddhīsu iddhividhāyāti imasmiṃ pade adhiṭṭhānā iddhi yeva āgatā, Imasmiṃ panatthe vikubbanā-iddhi Phép Ý Sinh Thân (Manomayā iddhi-yo icchitabbā eva.—Vi, 2/214) Từ IDDHIVIDHĀYA, Tam Tạng (Tipiṭaka) ám điều Đức Phật nói đoạn mở đầu hậu cho chư vị tỳ khưu có tâm ổn định, tịnh v.v… vị hướng tâm tới phép thần thơng Vidhāya để sản sinh nhiều phép lạ (thần thông), xếp thành mười loại nói Mười mục phép lạ (thần thơng) nói tới sản phẩm phép định (Addhiṭṭhāna), có nghĩa Quyết tâm mà Những phẩm chất thiếu để thực phép thần thông nhắc đến Một thiền sinh thiếu mười mục tiên khơng có khả Ngồi mười đề mục cịn có hai mục: phép biến đổi thân (Vikubbanā Iddhi) có nghĩa biến đổi thành thân thể Phép Ý Sinh Thân (Manomaya iddhi) nghĩa chiếu rọi tỏ bầy thân xác cõi trời (astral body) phải liệt kê vào phạm trù Chính người ta nói phép thần thơng (iddhi) nói đến Kinh Pali nằm nhóm mười đầu tiên, cộng với hai phép thần thông khác nhắc đến Cịn bảy loại thần thơng (iddhi) khác Samādhi Vipphārā có nghĩa sức mạnh bảo vệ Thiền Định Đāṇavipphārā có nghĩa sức mạnh bảo vệ tuệ giác lại khơng địi hỏi thành tích thuộc tám Thiền Chứng (samāpatti) vá tám đề mục (Kasinā) nào; không cần phải tiến hành mười bốn bước mô tả Đối với Vô Ngại Giải Đạo (paṭisambhidā) liên quan đến thiền định Tuy nhiên, thành tích thuộc nhóm thần thơng (iddhi) địi hỏi phải tích luỹ cơng đức để tạo tiềm to lớn Sẵn sàng cho giây phút trưởng thành sống Một ví dụ điển hình bật thấy nơi Trưởng Lão Xá-Lợi Phất (Sārīputta.) ngài không cần đến luyện tập gian khổ việc kiên định liên quan đến thiền định sống ngài Sau nghe lời Đức Phật dạy đạt đến bậc A-la-hán ngài thực phép lạ (thần thông), đồng thời ân huệ ngài có Trưởng Lão Bākula lẽ phải chết từ bị nuốt vào bụng cá Và thầy Sa-di Saṇkicca (Samanera) phải chết bụng mẹ Trong trường hợp kể trên, cơng đức tích lũy từ trước thuộc hạng siêu đẳng dành cho ngài sức mạnh bảo vệ chống lại hiểm nguy ngài gặp phải tiến tới bậc A-la-hán Ta cần lưu ý điều cơng đức gồm tích lũy mười Đáo Bỉ Ngạn (pāramī) Ba la mật Mỗi thứ kèm theo với mức độ cao gọi Paramattha, có nghĩa điều tuyệt hảo, khơng loại trừ cần thiết phải hy sinh đến tính mạng -o0o Mười Đáo Bỉ Ngạn (pāramī) hay mười pháp Ba la mật Mười Đáo Bỉ Ngạn (pāramī) hay mười pháp Ba la mật gồm: Bố thí (Dāna),trì Trí giới (Sila), Xuất gia (Nekkhamma) Trí Tuệ (Paññā) Tinh Tiến (viriya), Nhẫn nại (khanti) chân thật (Sacca) định (Adhiṭṭhāno), tâm từ (metta) xả (Upekkhā) Thiếu số lượng cần thiết cường độ định số mười điều trên, thiền sinh không hy vọng đạt đến thánh đạo thánh Liên quan đến xuất gia Ba la mật (Nekkhamma) Lánh Tục Cần lưu ý điều từ ám việc thực sống vơ gia cư, đạt thiền Jhana Thiền Chứng (samāpatti) ; gồm việc đạt đến phép lạ (thần thông) Thần thơng (Abhiđđā) bình diện hiệp Để làm điều cần phải tích luỹ nhiều công đức hàng trăm hàng ngàn kiếp trước Cịn Trí Tuệ Ba-la-mật (parami) Tuệ (Pđā) hay tuệ giác, ý nghĩa kinh qua tài khéo kiến thức khoa học tiền kiếp, ám việc học tập nghiên cứu lời dạy Đức Phật khứ, với điều kiện đạt đến thánh đạo thánh thuộc bậc A-la-hán không bị chết trước đạt đến thành tích Đó lý đời cuối cần học tập ngắn ngủi tóm lược đủ để người đạt đến bậc A-la-hán Đây trường hợp số người hay nhiều thiền sinh, cho dù họ thông thạo lời dạy Đức Phật liên quan đến đa văn trí tuệ, đạt đến bậc A-la-hán cách cách khác Cho dù họ có bận bịu cố tâm tập luyện sống không đạt đến kết Tuy nhiên điều khơng thể Những hậu toàn tu luyện cịn chờ ngày trưởng thành, thời gian chín mùi mười Đáo Bỉ Ngạn (pāramī) cân vững việc tu luyện phát triển Đây lý thiền sinh thực hành vi công đức lúc mục tiêu mà đạt đến loại thành khác Tóm lại, có sáu loại Thần thông (Abhinna) Đức Phật mô tả sau: Thần Túc Thông (Iddhividhi): tức thực phép lạ (thần thông) việc phi thường Thiên Nhĩ Thông (Dibbasota) Tha Tâm Thông đọc suy nghĩ người khác (cetopariyañāṇa) Nhớ Lại Tiền Kiếp (Pubbenivāsānussatiđāṇa) Thiên Nhãn thơng, nhìn thấy chúng sanh sinh diệt.(cutūpapātāṇa) Tuệ giác nhờ tồn lậu hay thụy miên phiền não bị tận diệt đến tận gốc rễ (Asavakkhaytāđa) - Lậu Tận Thơng Về sáu điều đề cập đến trên, từ mục đến mục năm vào loại thuộc góc độ hiệp thế, mục thứ sáu lại coi siêu nhiên siêu (Lokuttara) Lý thầy Rishi vị sa môn khổ hạnh trước thời Đức Phật biết đến đạt đến thành thực số phép Thần Thơng (Abhiđđā) thuộc năm mục kể trên, cho dù thật họ chưa đạt Thánh Đạo Thánh Quả thuộc loại Thực “vị thánh” thuộc tôn giáo khác với Phật giáo thành công việc thực số hay nhiều phép lạ (thần thông) Điều phải chấp nhận vào thời điểm giới chưa có giáo lý Đức Phật, có khả cho số thiền sinh có tâm cao hay ý chí mạnh mẽ đạt thành cơng năm Thần thơng (Abhiđđā) thuộc góc độ hiệp Điều thảo luận kỹ phút Phép Thần Thơng (Abhiđđā) Nhớ Lại Tiền Kiếp; Phép Thiên Nhãn, Phép tự phát thân xác cõi trời Đề tài lúc ta nghiêm cứu, nghĩa Thần Túc Thông (Iddhividhi) tức khả thực số phép lạ (thần thông) hay việc phi thường (thần túc thông) (psychic feats) Tôi đề cập đến nhiều tập tới viết Thiên Nhĩ Thơng (Dibbasita), tâm thơng tuệ giác nhờ tận diệt toàn lậu hay thụy miên phiền não Như bàn đến Lại cịn có đề tài Phép hóa tâm thông (Phép ý sinh thân - Manomaya iddhi) tức toát thân xác cõi trời thêm vào để làm trọn số sau đề mục Chính sáu đề mục Thần thơng (Abhiđđā) ta khơng thấy đề cập chi đến việc tốt thân xác cõi trời (astral body) -o0o Tại Nhớ Lại Tiền Kiếp lại xuất đầu tiên? Lý tơi bắt đầu với loạt Nhớ Lại Tiền Kiếp Chính tơi thu thập số liệu đủ để bắt đầu với Phép Thần thơng (Abhiđđā) Cịn có số cơng trình khác thuộc loại biên soạn, hay trích dịch từ Giới luật Kinh Phật, chưa có kiện liệu đủ để xác định pháp Đức Phật Điều khẳng định tơi thấy biết Chính vào năm Phật Lịch 2522 tơi có dịp hành hương đến chùa Phật giáo Ấn độ với Cô Sriphen thu số liệu Thế nên định viết Tập sách Abhiññā trước.(chi tiết sách biên soạn tác phẩm Ngôi nhà phép lạ (thần thơng) có tựa đề “ĐẾN VÙNG ĐẤT PHẬT” (TO THE LAND OF THE BUDDHA) dịch sang tiếng Anh) -o0o Các phép lạ (thần thông) gọi THẦN TÚC THƠNG (IDDHIVIDHI) Các phép lạ (thần thơng) thuộc loại Thần Túc Thông (Iddhividhi) đặt vấn đề sống phức tạp Thường thường đa số Nhà văn Phật giáo ngại đụng đến vấn đề này, cảm thấy vấn đề tế nhị tự đặt vào mạo hiểm khơng cần thiết, bị cơng kích cách mỉa mai Cho dù kiện họ có khuynh hướng chấp nhận, phần số để cập mô tả Kinh Phật Lý điều thực nói theo kiểu khoa học khơng thể tin Chính đa phần trường hợp chúng coi chẳng ngồi loại hình văn phong gọi nhân cách hố giải thích trở thành lời Phật Pháp dạy, không liên quan đến riêng hồn tồn trừu tượng Qua lý lẽ mang tính trường phái thiện ý đó, chân lý có mát đáng tiếc đến kết luận cách vội vã Một lý khác thiếu lý thực tế sống để nhằm chứng thực cho thật nơi phép lạ (thần thông) Do điều giống đưa định lý hình học mà thiếu cách chứng minh thật để đến Q.E.D cuối thoả mãn học giả nhà tư tưởng trí thức Là người ta muốn có tơn giáo khoa học hay lời phán nhà khoa học Kết có số Phật tử trí thức muốn coi khía cạnh tín lý điều đáng bỏ đi, thứ rác rưởi, phê phán tác giả cổ xưa phương tiện để cạnh tranh với tơn giáo khác biến phật giáo sống sót sau khủng hoảng thời đó.Thực tế có số học giả tỏ thích điều họ tin trung đạo, cho tường thuật phép lạ (thần thông) chúng đáng tin cậy hay có thực khơng có liên quan đến giáo lý thực hành Đức Phật dạy, tốt để yên đừng đụng tới hay thảo luận đến làm Các đề mục khơng liên quan đến việc tập luyện diệt dục hay khử trừ phiền não cả, mà họ đồng ý điều có ý nghĩa Đức Phật cảnh giác kinh Kalama, đừng có tin vào văn hay kinh sách cho dù thực tế họ trích Kinh Phật Chẳng là Kinh Phật ghi chép lại mà họ lại cấm người khác khơng trích dẫn Cịn tơi, niềm tin từ lâu tơi thường ấp ủ từ góc độ tổng thể Các tường thuật phép lạ (thần thơng) phản ánh câu chuyện có thật Điều cần kỳ vọng số nói khơng coi giá trị số học có giá trị danh nghĩa mà thơi, ta nói Thí dụ câu “Có năm trăm kẻ cướp” phải hiểu theo kiểu nghĩa thành ngữ, không hàm chứa số xác năm trăm người, số đưa Điều áp dụng giá trị đo đạc khác thể tích, sức nặng, chiều cao khoảng cách, kể số chi tiết nhỏ thuộc loại không gian mà hiểu theo giá trị bề ngồi biến thành phóng đại kỳ cục -o0o Sri Satya Sai Baba Một yếu tố phụ khác động viên tơi đặt niềm tin mạnh mẽ vào khía cạnh nói cách sịng phẳng, viếng thăm chúng tơi thực tới vùng di tích Sri Satya Sai Baba, số người gọi kẻ thực phép lạ (thần thơng) đương thời Khi nhìn kỹ nghiên cứu cẩn thận với mắt người tìm lỗi, nhóm chúng tơi phải đến kết luận thực phép lạ (thần thơng) ngài làm nhiều cách khác nhiều nơi tin Khơng thể coi trị mánh kh nhà ảo thuật có hạng thuật miên tập thể Điều dẫn tơi tới kết luận tiếp theo: coi thành tựu Trưởng Lão Koṇḍaññā sau giảng nhân chứng cụ thể việc Đức Phật đạt đến giác ngộ, phải coi Sri Satya Sai Baba chứng cụ thể khả Đức Phật thực phép lạ (thần thông) ghi lại Kinh Phật Con người “phép lạ (thần thông)” ngài thường gọi vậy, ví dụ điển hình sống khả Và thật lời dạy Đức Phật có liên quan đến Thần Túc Thông (Iddhividhi) điều phi tường (Psychic feats) ngài Sai Baba thực được, chẳng khác thể pháp luật nhân bình diện siêu nhiên, điều hành gọi luật phía đối tác vật chất Điều dùng để khẳng định lời nói tiếng Đức Phật ghi lại câu mở đầu Pháp Cú Kinh (Dhammapada): ” Tâm nguồn mạch cội nguồn pháp Tâm vượt hẳn Mọi pháp phát xuất từ tâm mà ra.” Tuy nhiên, phép lạ (thần thông) Sri Satya Sai Baba thực thấy biết khơng thể so sánh với Đức Phật làm Tuy nhiên,với khả nhân vật quốc tế vượt xa nhiều Những điều ngài thực trải dài qua thời đại đáng tìm hiểu vơ tư nghiên cứu nghiêm túc phía nhà hồi nghi đích thực Trong tác phẩm khơng có ghi nhận hay tường thuật điều nói đến nhiều văn đa dạng số phần Kinh Pali Khơng có bình luận tơi, mà cịn cần phải có nhiều khơng gian cần thiết để nghiên cứu sâu rộng Điều thực sau Rất sau Trong phép lạ (thần thông) Thiên Nhĩ Thông (Dibbasita) biết tâm người khác (tha tâm thông Cetopariyanana) đề cập đến phần cuối tức Asavakkhayañāṇa tức tuệ giác nhờ tận diệt hết tất lậu hay lậu tận thơng Cho dù có nhiều tình phức tạp đến nhường để bàn đến sau Thiên Nhĩ Thông (Dibbasota) biết tâm người khác Tha Tâm Thơng (Cetopariyāṇa) -o0o - Hết Ba mươi cõi gồm có: cảnh khổ (apāya) Cõi dục giới (Kāmāvacara), 16 Cõi thiền sắc giới (rūpabrahma) Cõi thiền vô sắc giới (Arūpabrahma) Đây điều trích từ quan điểm qui ước nghĩa theo người hiểu Nói cách xác có nghía xét cho người ta phải tái sanh nơi cõi Hóa Sinh (Opapātika) trước người ta chết khỏi cõi đời Xác cịn hay hết (mở ngoặc đóng ngoặc) thực “liên kết tương quan” nói thế, việc tái sanh cho thân xác tâm tạo nên Đã tàn lụi khỏi cõi đời Điều khớp với y tương sinh (Paṭiccasamuppāda) Bất kỳ có tâm lúc có “danh sắc” ngược lại, nói cách khác, bạn khơng thể cho vượt qua suối bạn đặt bước chân vững đá kê để bước chân qua bên bờ bên dòng suối đặt chân an tồn đó, để lại đàng sau bờ sơng hay hịn đá bạn vừa dời khỏi Điều có nghĩa phần nhỏ hình ảnh khơng rõ ràng Điều có nghĩa số lượng lớn rõ ràng Tam giới là: Cõi Dục giới Cõi Sắc Cõi Vô Sắc Cửu Trùng: hiểu theo nghĩa đen chín hữu tình cư nơi cư ngụ giống hữu tình có nghĩa cõi chúng sanh 1.- có thân khác tưởng khác nhau; 2.- có thân xác khác tưỏng giống có thân xác giống tưởng khác nhau; 4.- có thân xác tưởng giống 5.- chúng sanh vô tưởng; 6.- kẻ đạt đến thiền mức vô sắc giới gọi Ākāsāncāyatana (hư khơng vơ biên xứ); 7.- đạt đến bậc thiền gọi Āki đcđāyatana (vơ sở hữu xứ); 8.những đạt đến thiền bậc Āki đcđāyatana (vơ sở hữu xứ) 9.-những đạt đến mức độ thiền gọi Nevasaññā nāsaññāyatana (phi tưởng phi phi tưởng xứ) (Trích tác phẩm Navakanipata thuộc tác phẩm Tăng chi Bộ Kinh (guttara Nikaya) Trích Uparipaṇṇāsaka trích Trung Bộ Kinh (Middle Length Sayings) Trong tác phẩm Uparipannasaka thuộc Trung Bộ Kinh (Middle Lenghth Saying) Từ Bụi Bậm gọi phiền não tâm thường dùng lần trước Đó sau ngài Giác ngộ, Đức Phật không muốn thuyết pháp khám phá ngài cho nhân loại Nhận thật khó lòng người dân thường Sau ngài vị Đấng Phạm Thiên (Brahma) tên Sahampati Ngài nhắc nhở Đức Phật cịn số người cịn lượng ít’bụi” bậm tâm (có nghĩa Những phiền não) mắt siêu nhiên ngài 10 Bản văn gọi Mahatika giải thích tác phẩm Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga) cho Vương quốc Sri Lanka có sơng có tên Gga (có nghía Sơng Hằng) Chính mà sơng hàm chứa ý nghĩa cho sông đề cập đến ở Sri Lanka và vị trưởng lão kể tường thuật phải cư dân Sri Lanka 11 Đoạn văn có tên Mahāṇīka giải thích Dadhi (sữa đơng cục) ngon Khīra (nước sữa sữa tươi) Navanīta (bơ) ngon Dadhi; Trong Sappi (bơ sữa lỏng) lại cịn ngon Navanīta nhiều Tất loại Sappimāṇḍa này, có kem sữa Sappi, coi loại ngon 12 Đoạn viết tiếng Pali sau: Gamanagamanakaleva yatha nam manussa passanti evam adhitthasi idam tavattha mahamoggallanatihero avibhavapatihariyam akasi 13 Các đoạn Pali sau đây: Taṃ divasaṃ kira lokavivaraṇaṃ nāma ahosi, manussāpi deve passanti devāpi manusse Tattha neva manussā udhaṃ olokenti na devā adho olokenti sammukhā va aññamaññaṃ passanti 14 Cần lưu ý Ma-vương (Mara) gọi Đức Phật “tỳ khưu” dịch “đạo sư” chủ ngữ xưng hơ khơng phải xuất phát từ lịng kính trọng dùng người ngang hàng hay thấp 15 Một Koti tương đương với mười triệu 16 Trong tác phẩm Uparipannasaka thuộc Trung Bộ Kinh (Middle Lenghth Saying) 17 Cần lưu ý Ma-vương (Mara) gọi Đức Phật “tỳ khưu” dịch “đạo sư” chủ ngữ xưng hơ khơng phải xuất phát từ lịng kính trọng dùng người ngang hàng hay thấp 18 Theo tập giải từ “Vidhura” hàm chứa kiện cho từ thời xa xưa Dhura (trách nhiệm hoạt động) thuyết pháp khơng có người vượt trội ngài (đoạn tiếng Pali cho lời khẳng định sau: Vidhura Vigatadhuro Aññehi saddhiṃ asadisoti attho) 19 Con số nhiều chỗ khác, mang tính cách thành ngữ, khơng có giá trị số xác tuyệt đối 20 Xem phụ cuối trang 348-349 dịch trang file

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w