Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU “ĐẠO HIẾU” TRONG PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU “ĐẠO HIẾU” TRONG PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Thị Thanh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, kết nghiên cứu luận văn trung thực Luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu ngƣời trƣớc, sở tác giả luận văn bổ sung thêm tƣ liệu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận đƣợc chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình giảng viên hƣớng dẫn TS Mai Thị Thanh Vì vậy, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giảng viên hƣớng dẫn TS Mai Thị Thanh tạo điều kiện hƣớng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình cho em hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, nhƣ thân em hạn hẹp kinh nghiệm, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc giúp đỡ, đóng góp ý kiến q thầy giáo tồn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 8 Kết cấu lận văn: Chƣơng 1: “ĐẠO HIẾU” TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM NỘI DUNG VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN 1.1 Khái quát chung Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Sự đời trình phát triển Phật giáo 1.1.2 Quá trình du nhập, phát triển Phật giáo Việt Nam 16 1.2 Nội dung “Đạo Hiếu” Phật giáo Việt Nam 20 1.2.1 Tư tưởng “Đạo Hiếu” Phật giáo 20 1.2.2 Tư tưởng “Đạo Hiếu” Phật giáo Việt Nam 26 Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG “ĐẠO HIẾU” TRONG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 32 2.1 Thực trạng ảnh hƣởng “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức Việt Nam 32 2.1.1 Những tư tưởng “Đạo Hiếu” đạo đức Việt Nam 32 2.1.2 Những ảnh hưởng tích cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức Việt Nam 40 2.1.3 Những ảnh hưởng tiêu cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức Việt Nam 51 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực hạn chế mặt tiêu cực “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức Việt Nam 55 2.2.1 Phát triển kinh tế cần gắn với việc giáo dục giá trị “Đạo Hiếu” Phật giáo vào đời sống xã hội 55 2.2.2 Đổi nội dung giáo dục “Đạo Hiếu” Phật giáo cho phù hợp với điều kiện nước ta 59 2.2.3 Kết hợp giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục “Đạo Hiếu” cho cá nhân xã hội 69 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xƣa đến nay, cha ông ta coi trọng việc giáo dục đạo đức cho cháu, giáo dục đạo Hiếu đƣợc đặt lên hàng đầu Đạo Hiếu vốn truyền thống quý báu tốt đẹp dân tộc ta, tinh thần đƣợc giữ gìn, bảo tồn, phát huy qua bao hệ Đạo Hiếu đƣợc bắt nguồn từ lòng tri ân, bày tỏ, đền đáp công lao dƣỡng dục mẹ cha - ngƣời đem lại cho ta sống, nâng đỡ ta từ bƣớc Đạo làm phụng dƣỡng cha mẹ để báo đền ân đức nhƣng khơng có nghĩa phụng dƣỡng cha mẹ vật chất mà tinh thần, không để cha mẹ lo lắng, phiền muộn Cũng nhƣ thế, Phật giáo với triết lý nhân sinh cao mang giá trị nhân văn sâu sắc hƣớng cội nguồn Phật giáo gần gũi với Hiếu đạo truyền thống dân gian gia đình đƣợc xây dựng tảng ln lý thành kính, lịng biết ơn cháu cha mẹ, ông bà tổ tiên Ý thức trách nhiệm, bổn phận, lƣơng tâm đƣợc đánh thức dậy từ thái độ biết ơn, đáp đền ân nghĩa sống mà khởi đầu đáp đền ân nghĩa mẹ cha Lớn lên, nhận thức kinh nghiệm sống trƣởng thành, ngƣời nhận tình thƣơng cha mẹ không ân nghĩa lớn mà cịn lẽ sống Ngƣời phƣơng Đơng vốn coi trọng giá trị đạo đức truyền thống, coi chuẩn mực đạo đức thƣớc đo nhân cách ngƣời Cách ứng xử gia đình nhƣ ngồi xã hội vịng ln thƣờng đạo lí, mối quan hệ gia đình đƣợc đề cao nguồn gốc, tảng cho mối quan hệ khác Trong quan hệ gia đình chữ Hiếu đóng vai trị vơ quan trọng, Hiếu khơng đơn hành vi ứng xử đạo đức cha mẹ mà nữa, suy rộng chữ Hiếu bao gồm mối quan hệ hệ gia đình dịng tộc, ghi nhận, tƣởng nhớ của hệ sau hệ trƣớc Đạo Hiếu khơng Hiếu với cha mẹ nhƣ ngƣời xƣa nói, thời đại ngày nay, Hiếu cịn Hiếu với nhân dân, với tồn dân tộc Đây điều mà nhà tƣ tƣởng đạo đức hƣớng đến, nhìn từ bi Phật giáo tiếp thêm sức sống cho dân tộc khơi nguồn thêm cho dòng thác nhân đạo dân tộc Việt Nam chảy mạnh vào nghĩa sống vơ cùng, lòng hiếu thảo Nền kinh tế nƣớc ta giai đoạn độ, chuyển tiếp từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trƣờng gây tác động tiêu cực đến đời sống đạo đức, tinh thần hệ trẻ - chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Thực trạng gióng lên hồi chng cảnh báo cho tồn xã hội, địi hỏi cộng đồng phải dành quan tâm, nghiên cứu nhiều đến đạo đức - vấn đề cần đƣợc quan tâm bối cảnh hội nhập quốc tế Tình hình đạo đức Việt Nam đặt vần đề muốn giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức dân tộc cần nghiên cứu tƣ tƣởng đạo Hiếu Phật giáo, đạo Hiếu Phật giáo có tầm ảnh hƣởng rộng lớn tới nếp sống, phong tục, tập quán ngƣời Việt, tƣ tƣởng mang giá trị nhân văn sâu sắc Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Đạo Hiếu Phật giáo ảnh hƣởng đến đạo đức Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu Vấn đề “Đạo Hiếu” Phật giáo giống nhƣ thỏi nam châm thu hút nhiều ý nhà nghiên cứu Nhiều giảng, viết làm rõ khía cạnh đạo Hiếu, kể đến: - Bài giảng “Đạo Phật chữ Hiếu” Hịa Thƣợng Thích Minh Châu Số đăng ngày 21 tháng năm 2010 - Bài giảng “Chữ Hiếu Kinh điển Phật giáo” Hòa thƣợng Thích Nhật Từ, Tạp chí Hƣơng Sen, 1991 - Bài giảng “Đạo Hiếu chữ Hiếu” Hòa Thƣợng Thích Minh Châu, Thƣ viện Hoa Sen, 2011 - Bài giảng “Đạo Hiếu nhà Thiền” Hịa Thƣợng Thích Minh Thông (Tháng 6/2014) - Bài viết “Quan niệm Hiếu giáo lý Phật giáo”, Thanh Dũng, Trung tâm văn hóa Phật Giáo Liễu Quán Đăng ngày 21 tháng năm 2014 - Bài viết “Từ Đạo Hiếu truyền thống nghĩ Đạo Hiếu ngày nay” Nguyễn Thị Thọ, đăng tạp chí Triết học số 8/2013 - Bài viết “Lễ Vu Lan đạo lý sống dân tộc Việt Nam” Hịa Thƣợng Thích Phƣớc Đạt, đăng ngày 31/8/2012 báo Văn hóa - giáo dục - Bài viết “ Hiếu xây dựng đạo Hiếu xã hội nay” GS Nguyễn Tài Thƣ, đăng Tạp chí Triết học tháng 8/2013 Những giảng, viết nêu phần giúp hiểu thêm đạo Phật nói chung nhƣ quan niệm chữ Hiếu Phật giáo Tuy nhiên, với viết nêu tác giả chƣa sâu vào nghiên cứu ảnh hƣởng “đạo Hiếu”, nhƣ chƣa đƣa đƣợc giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực nhƣ hạn chế mặt tiêu cực “đạo Hiếu” tới đạo đức Việt Nam Liên quan đến văn hóa, lối sống Phật giáo ảnh hƣởng tới đời sống đạo đức xã hội Việt Nam cịn có số luận văn, luận án nhƣ: - Luận án tiến sĩ Triết học “Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam”, Lê Hữu Tuấn, 1999 - Luận án tiến sĩ Triết học “Vai trò Phật giáo Việt Nam”, Phạm Văn Sinh, Trƣờng đại học tổng hợp, 1995 - Luận án tiến sĩ Triết học “Ảnh hưởng “Tâm” Phật giáo đời sống đạo đức nước ta nay”, Ngô Thị Lan Anh - Luận án tiến sĩ Triết học “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay”, Tạ Chí Hồng, 2004 - Luận văn thạc sĩ “Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống người Việt Nam”, Nguyễn Minh Nhựt, Trƣờng khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, (tháng 9, 2011) - Luận văn thạc sĩ “Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Phật ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam”, Mai Xuân Hội, Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, 1996 - Luận văn thạc sĩ “Đạo Hiếu lễ Vu Lan Phật giáo”, Nguyễn Thị Phƣơng Hà, Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2014 - Luận văn thạc sĩ “ Đạo Hiếu giáo dục đạo đức Việt Nam nay”, Lý Thị Cẩm Vân, Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2014 Các luận văn, luận án phân tích rõ ảnh hƣởng Phật giáo đến đạo đức, đời sống ngƣời Việt Nam, vai trò Phật giáo Việt Nam Ảnh hƣởng “Tâm” Phật giáo đời sống đạo đức nƣớc ta nay, ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội nay, nhân sinh quan Phật giáo ảnh hƣởng đến lối sống ngƣời Việt Nam… Tuy nhiên tác giả chƣa sâu vào nghiên cứu “đạo Hiếu” mà dừng lại mức độ khái quát ảnh hƣởng Phật giáo đến đạo đức nói chung Một số sách nhà nghiên cứu tâm huyết đề cập cách rõ ràng đến đạo Phật nhƣ: Cuốn sách "Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam", ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện triết học xuất năm 1984, tập hợp 25 tham luận nhà nghiên cứu có tên tuổi giới khoa học nƣớc ta hóa nên biết chùa Hịa Phúc mở lớp học hè vợ chồng tơi định cho lên chùa tam gia Là ngƣời đƣa lên chùa sinh hoạt chứng kiến sƣ Thầy bạn trẻ dạy dỗ cháu thấy yên tâm, buổi sinh hoạt cháu lại làm nhà phải ngạc nhiên, cháu lễ phép với ông bà lời nói đến hành động thay đổi, điều khiến phụ huynh vui mừng” [35, tr 7] Háo hức đƣợc với nhà thứ hai vào buổi học hàng tuần, em Thu Trang có chia sẻ: “ Học chùa em thấy vui lắm, Thầy dạy em đời Đức Bổn Sƣ Thích Ca Mâu Ni Phật, Thầy cịn dạy phải biết ơn công ơn tất mội ngƣời, trƣớc hết công ơn ông bà cha mẹ, thầy cô Về chùa em đƣợc ăn cơm chay, đƣợc nghe nhiều câu chuyện Em thích câu chuyện cậu bé chăn cừu nói việc khơng đƣợc nói dối, nối lới ác ý làm tổn thƣơng, làm ngƣời khác buồn Sau học chùa em biết ngƣờng nhịn em gái hơn, biết quét nhà xếp đồ dùng học tập ngăn nắp, em đƣợc anh chị dạy hát với chơi trò chơi, em muốn ngày đƣợc lên chùa để học bạn” [17, tr 5] Một lớp học đƣợc xây dựng tình thƣơng, lịng vị tha, yêu thƣơng với ý niệm cao nhƣ nên khơng mang đến cho em cảm giác nhƣ đƣợc trở sống nhà thân thƣơng mà bậc phụ huynh cảm nhận đƣợc ngơi nhà thứ hai Nơi xóa tan bao buồn phiền, mệt mỏi, tranh đua sống mƣu sinh thuyết giảng sƣ Thầy Hy vọng khóa tu mùa hè, lớp học sinh hoạt nhƣ với gia đình, nhà trƣờng, xã hội rèn luyện, đào tạo nhân cách giới trẻ, ƣơm hạt giống từ tâm hồn cho hệ tƣơng lai Không dừng gia đình nhà trƣờng, giáo dục đạo Hiếu cho hệ trẻ hơm cịn cần phải mở rộng tổ chức xã hội nhƣ mặt trận Tổ quốc, đoàn niên, hội ngƣời cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, 67 đặc biệt tổ chức quyền từ Trung ƣơng tới địa phƣơng Thơng qua sách xã hội cụ thể, hoạt động tổ chức quyền, đồn thể, hƣớng dẫn, động viên, giáo dục tầng lớp nhân dân đặc biệt hệ trẻ tích cực tham gia phong trào "Uống nước nhớ nguồn", "Thanh niên tình nguyện" quan tâm chăm sóc ngƣời thân gia đình thƣơng binh, liệt sỹ, ngƣời có cơng với dân tộc, với cách mạng, ngƣời già yếu, neo đơn Đảng, Nhà nƣớc cần tiếp tục triển khai có hiệu chủ trƣơng, sách chăm sóc gia đình thƣơng binh, liệt sỹ, ngƣời có cơng với cách mạng, ngƣời cao tuổi Đó ngƣời có nhiều cống hiến nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc, quan tâm chăm sóc ngƣời có cơng khơng tình cảm biết ơn mà cịn trách nhiệm cá nhân, tổ chức, đồn thể xã hội hơm Nhằm lƣu giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc, Đảng nhà Nƣớc ta cần có sách quan tâm để tu sửa, giữ gìn di tích văn hóa dân tộc nhƣ đền Hùng Vƣơng, chùa Hƣơng Hiện nƣớc dấy lên phong trào “đền ơn đáp nghĩa” thƣơng binh liệt sĩ, bà mẹ anh hùng, ngƣời có cơng với cách mạng Đảng Nhà nƣớc ta toàn dân thực quan tâm, chăm sóc đối tƣợng sách Thƣơng binh đƣợc học nghề, hỗ trợ cấp vốn làm ăn, gia đình liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng đƣợc tặng nhà tình nghĩa, đƣợc quan, đồn thể chăm sóc tận tình Đạo Hiếu cịn thể tình yêu thƣơng “lá lành đùm rách”, nhiều quỹ “chữ thập đỏ” đƣợc hình thành lòng hảo tâm nhằm chia sẻ cho mảnh đời bất hạnh, ngƣời già cô đơn, trẻ nhỏ mồ côi, nhiễm chất độc màu da cam…những ngƣời dân vùng lũ lụt Sự chung tay cộng đồng xã hội thể đoàn kết, tƣơng thân tƣơng xã hội Nhà chùa tổ chức hoạt động phát cơm từ thiện điểm tổ chức thi đại học thu hút nhiều bạn sinh viên tình nguyện tham gia, điểm trƣờng cao đẳng, đại học Đã có 100 suất cơm đƣợc đƣa đến tận tay 68 ngƣời nhà thí sinh Nhà chùa thƣờng xuyên trì hoạt động phát cơm từ thiện bệnh viện, ngƣời già neo đơn không nơi cƣ trú Mỗi năm nhà chùa phát tâm hàng nghìn suất cơm, xôi, bánh… Điều đặc biệt lần phát cơm miễn phí từ thiện cơm, canh, nƣớc uống điểm thi đại học Nhờ hoạt động từ thiện mà nhiều bạn trẻ nhận giá trị sâu sắc “Khi cho hạnh phúc đong đầy hơn” ngƣời ý thức đƣợc “Sống ngƣời” Nhà chùa khơng nơi linh thiêng, cõi bình an mà cịn tổ ấm thân thƣơng nhiều em nhỏ bị bỏ rơi, ngƣời già không nơi nƣơng tựa 2.2.3 Kết hợp giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục “Đạo Hiếu” cho cá nhân xã hội Trong giáo dục truyền thống đạo Hiếu cho cá nhân, Đảng Nhà nƣớc ta cần ý thông qua hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kết hợp với lực lƣợng, phƣơng tiện thông tin đại chúng nhằm tạo dƣ luận xã hội lành mạnh ủng hộ cá nhân, gƣơng hiếu thảo, hành vi tốt, mặt khác cần lên án mạnh mẽ cá nhân, hành vi phi đạo đức, ngƣợc lại với truyền thống tốt đẹp dân tộc Các quan truyền thơng, báo chí kết hợp với giáo hội Phật giáo cần có tuyên truyền vận động rộng rãi việc trừ hủ tục, mê tín dị đoan, chống lãng phí, hƣớng ngƣời đến với việc làm tích cực, hữu ích thiết thực sống Hiện nhiều ngƣời trừ hủ tục lạc hậu, xây dựng nhiều điều tốt đẹp cho xã hội Một khoản phí chi tiêu vơ lý đƣợc chấm dứt để dành cho công tác từ thiện đáng làm nhƣ lập hội chữ thập đỏ, cất cầu, xây dựng tu sửa chùa chiền, di tích lịch sử, mở viện dƣỡng lão, xây nhà tình thƣơng, trao tặng xuất học bổng cho trẻ em nghèo vƣợt khó… để nâng cao ý nghĩa giá trị nhân văn, từ bi đạo Phật 69 Ngƣời Phật tử nên có có nhận thức, hiểu biết đắn, tích cực, có suy nghĩ phù hợp với đạo lý nên làm việc làm có giá trị, ý nghĩa, có lợi ích thiết thực với lời Phật dạy Chúng ta nên tích cực làm việc tốt tránh điều ác, bố thí, phóng sinh, nỗ lực tu tâm cơng đức, làm việc thiện cho xã hội Những năm gần đây, vị chủ trì nhiều ngơi chùa hƣớng, khuyến khích ngƣời nên phát tâm cơng đức, làm việc thiện cho xã hội Hàng năm, đến rằm tháng Bảy – mùa báo Hiếu, nhà chùa dùng hàng trăm triệu đồng từ lòng hảo tâm, mạnh thƣờng qn cơng đức để mua gạo, xây ngơi nhà tình thƣơng cho trẻ mồ côi, ngƣời già không nơi nƣơng tựa, mua quà tặng cho đồng bào nghèo, gặp mƣa lũ, hồn cảnh khó khăn địa phƣơng, việc làm thiết thực nhƣ đáng đƣợc ca ngợi Lòng hiếu thảo cá nhân cần phải thể qua việc làm thiết thực khái niệm tâm thức Hiếu lịng tri ân, báo ân, từ bi bình đẳng, khơng phân biệt Từ đó, khơng riêng cha mẹ mà tất ngƣời cha mẹ nhiều đời cần đƣợc báo hiếu, muốn báo đáp ân sâu cha mẹ cha mẹ cịn sống thể chăm sóc tới đời sống vật chất tinh thần để cha mẹ đƣợc an vui, hƣớng cha mẹ làm điều phúc thiện Khi cha mẹ đời, phận làm cần thờ phụng, hƣơng khói thành kính, đồng thời anh chị em gia đình, họ hàng sống hịa hợp, đồn kết với nhau, xây dựng xã hội tốt đẹp, làm điều thiện, có ích cho xã hội Đó thể báo ân cha mẹ, ông bà, tổ tiên tốt ý nghĩa Đảng Nhà nƣớc ta tăng cƣờng hồn thiện hệ thống pháp luật, vai trị pháp luật gắn với giáo dục đạo Hiếu truyền thống gia đình giải pháp quan trọng góp phần xây dựng đạo đức lành mạnh, góp phần khắc phục tƣợng suy thoái đạo đức, lối sống phận dân cƣ Bởi bối cảnh nay, mặt nhiều giá trị 70 đƣợc tiếp thu, hình thành nhƣng mặt khác nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam mai Hiện tƣợng bạo hành ngƣợc đãi cha mẹ, bất kính với thầy cơ, bạo lực học đƣờng, chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, hƣởng thụ ngày xu hƣớng gia tăng để lại hậu nghiêm trọng nhiều mặt thân, gia đình xã hội Nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình nhƣ hiếu nghĩa, thuỷ chung, sống có trách nhiệm, kính nhƣờng dƣới có biểu xuống cấp trầm trọng Hiện nay, pháp luật Việt Nam có hình phạt thích đáng nhằm răn đe, giáo dục ý thức đạo đức cá nhân xã hội Căn vào tính chất, mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cụ thể, theo quy định Điều 50 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình đánh đạp, gây thƣơng tích cho bố mẹ ngƣời khác gia đình bị xử phạt hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình theo quy định Điều 49 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng Trƣờng hợp sử dụng công cụ, phƣơng tiện vật dụng khác gây thƣơng tích cho thành viên gia đình bị phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng Cũng theo quy định pháp luật, hành vi thƣờng xuyên chửi bới, lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình bị xử phạt hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình theo quy định Điều 51 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng Đồng thời, bị áp dụng biện phát khắc phục hậu buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu 71 Trƣờng hợp ngƣợc đãi hành hạ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị truy cứu trách nhiệm hình tội ngƣợc đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, ngƣời có cơng ni dƣỡng theo quy định Điều 151 Bộ luật Hình bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm Nâng cao nhận thức hệ trẻ vai trò chữ Hiếu xây dựng đạo đức cá nhân Trong văn hóa Việt Nam, đạo Hiếu đƣợc xem di sản quí báu, chất liệu sống tốt đẹp đƣợc dân tộc ta yêu chuộng giữ gìn Đất nƣớc hịa nhập vào phát triển khoa học kĩ thuật, với du nhập văn hóa làm cho đạo hiếu bị biến đổi, nhiều giá trị tích cực đạo Hiếu Phật giáo dần bị thay giá trị văn hóa phƣơng Tây Cho nên để giữ vững phát huy nét đẹp đạo Hiếu truyền thống cần nâng cao nhận thức cho hệ trẻ ngày vai trò gia đình, trách nhiệm cá nhân với gia đình, xã hội, đặc biệt nâng cao nhận thức vị trí vai trị đạo Hiếu truyền thống vô cần thiết Nâng cao ý thức trách nhiệm cho thành viên gia đình việc thực đạo Hiếu tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển gia đình cách hiệu bền vững Gia đình cần phát huy đƣợc vai trị việc giáo dục thành viên ý thức trách nhiệm thực chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật nhà nƣớc, đồng thời xã hội cần phải xây đƣợc thiết chế, giá trị đạo đức truyền thống gia đình nhằm tăng cƣờng mối quan hệ giám sát chặt chẽ thành viên gia đình với xã hội Vì đạo Hiếu Phật giáo gắn liền với công xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng nhà Nƣớc ta cần nắm bắt đƣợc thời nhƣ thách thức kinh tế phát triển 72 kéo theo nhiều tệ nạn xã hội, đạo Hiếu có nhiều biến đổi Vì vậy, kết hợp gia đình, nhà trƣờng với xã hội giáo dục đạo Hiếu cho hệ trẻ hôm phải đƣợc thực thƣờng xuyên, đồng bộ, có kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm Các biện pháp giáo dục đạo Hiếu phải phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tƣợng, có hiệu hệ trẻ thiết thực góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đạo đức gia đình truyền thống tiến trình hội nhập phát triển bền vững đất nƣớc ta Ông bà, cha mẹ, thầy cô gƣơng tốt để cháu noi theo Xã hội tạo điều kiện để cá nhân phát triển đầy đủ mặt vật chất tinh thần, tiếp thu lối văn hóa tốt đẹp dân tộc khác đồng thời ngăn chặn đẩy lùi lối văn hóa đồi trụy du nhập từ nƣớc Để cá nhân thấy đƣợc ý thức, trách nhiệm thân không với gia đình mà cịn phát triển vững mạnh đất nƣớc Có thể nói, dƣới tác động kinh tế thị trƣờng, giá trị đạo đức nói chung chữ Hiếu nói riêng có nhiều biến đổi so với trƣớc Bên cạnh mặt tích cực thể gƣơng kính hiếu cháu ơng bà, cha mẹ, thầy cơ…thì tồn biểu xuống cấp mặt đạo đức, lối sống hƣởng thụ, gấp gáp, bất hiếu, bạo lực, ngƣợc đãi cha mẹ… xâm nhập vào sống Trƣớc thực trạng đó, việc kế thừa phát huy giá trị đạo Hiếu gia đình theo quan niệm Phật giáo có ý nghĩa vơ quan trọng Do đó, đề cao giá trị văn hóa tinh theo chuẩn mực đạo Hiếu mục tiêu vừa có tính chiến lƣợc, vừa có tính cấp bách mang giá trị nhân văn nghiệp xây dựng ngƣời xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc phù hợp với quy luật phát triển tất yếu xã hội Để thực điều cần đƣa giải pháp nhằm phát triển kinh tế gắn với giá trị đạo Hiếu Phật giáo, nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo Hiếu Phật giáo cho 73 phù hợp với điều kiện đất nƣớc ta Mặt khác cần có kết hợp pháp luật với công tác tuyên truyền nhằm giáo dục đạo Hiếu cho cá nhân 74 KẾT LUẬN Phật giáo tơn giáo có bề dày lịch sử lâu đời nhân loại, xuất phát từ Ấn Độ lan tỏa khắp nơi giới, có Việt Nam Trƣớc tình hình đạo đức xuống cấp nghiêm trọng nay, hƣớng tới tƣ tƣởng tốt đẹp nhằm nâng cao giá trị đạo đức cá nhân xã hội Trong có tƣ tƣởng Đạo Hiếu Đạo Hiếu vốn truyền thống quý báu, tốt đẹp dân tộc, tinh thần đƣợc giữ gìn, bảo tồn, phát huy qua bao hệ trở nên bất biến Đạo Hiếu bắt nguồn từ lòng tri ân, bày tỏ, đền đáp công lao dƣỡng dục ngƣời với cha mẹ Đạo Phật không đề cập đến lòng hiếu thảo phạm vi với cha mẹ mà cịn nói tri ân báo ân vƣợt qua cánh cửa gia đình, tổ quốc, rộng đến chúng sinh Trong đó, đạo Hiếu Phật giáo Việt Nam thể trọn vẹn hai phƣơng diện hiếu dƣỡng vật chất hiếu dƣỡng tinh thần Để hiếu dƣỡng cha mẹ vật chất, ngƣời phải tận tụy ni nấng, chăm sóc tơn kính cha mẹ với tình cảm tốt đẹp Để hiếu dƣỡng cha mẹ phƣơng diện tinh thần, ngƣời trƣớc hết phải tự trau dồi tốt thân mình, làm điều thiện, xa lánh điều xấu xa, tội lỗi, đem tiếng thơm cho gia đình, cha mẹ tự hào hãnh diện với ngƣời Nội dung hiếu dƣỡng cha mẹ đời sống tinh thần mục tiêu giáo dục Đức Phật Ngƣời Việt vốn coi trọng giá trị đạo đức truyền thống, chuẩn mực đạo đức thƣớc đo nhân cách ngƣời, cách ứng xử gia đình hay ngồi xã hội vịng ln thƣờng đạo lý Do ngƣời Việt sẵn có tinh thần yêu chuộng đạo Hiếu nên tiếp nhận giáo lý Phật giáo cách dễ dàng Vƣợt qua khoảng cách không gian thời gian, tƣơng quan nhiều kiếp sống, nơi đâu ngƣời Việt Nam sinh sống đƣợc thấm nhuần tình thƣơng Làm ngƣời mang ơn sinh thành 75 dƣỡng dục cha mẹ, ngƣời phật tử Việt Nam hƣớng lễ hội Vu Lan vào ngày rằm tháng Bảy năm thực phƣơng thức báo Hiếu vốn có từ lâu đời, xem nhƣ tín ngƣỡng truyền thống Nếu tiếp thu trọn vẹn tƣ tƣởng vào suy nghĩ hành vi ngƣời đạo Phật đạo Hiếu Việt Nam sáng ngời nếp sống chuyển tải nhiều ý nghĩa văn hóa truyền thống Đây điểm bật đạo đức ứng xử dân tộc Tƣ tƣởng đạo Hiếu Phật giáo hƣớng ngƣời đến chân – thiện – mỹ, giúp ngƣời ta sống đẹp, trọn vẹn ân tình Trong điều kiện nay, cần tiếp tục khẳng định vai trò chữ Hiếu gia đình nhƣ ngồi xã hội, gắn với việc xây dựng gia đình văn hố Ngƣời dân nƣớc thực hành Hiếu ngƣời đƣợc sống hịa thuận, đất nƣớc thái bình, nhân dân đƣợc an vui, hƣớng thiện bỏ ác, xã hội hài hòa, hùng mạnh, phồn vinh Đạo Hiếu Việt Nam đƣợc mở rộng thể lòng tri ân với thầy cô giáo, việc tôn trọng ngƣời già, thƣơng u trẻ nhỏ, đồn kết tình làng nghĩa xón giúp đỡ lẫn nhau, đạo Hiếu thời đại cịn gắn liền với lịng u nƣớc, cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội hết cịn lịng biết ơn anh hùng liệt sĩ, ngƣời mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng tinh thần chủ nghĩa yêu nƣớc, phát triển hài hòa việc xây dựng văn minh tinh thần vật chất theo hƣớng đại hóa Trong trình xây dựng đạo đức việc kế thừa phát huy giá trị tích cực Phật giáo Hiếu nhƣ: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, anh em phải hòa thuận, biết ơn thầy Những giá trị đích thực văn hóa truyền thống sở để cấp ủy Đảng, quyền, cấp, ngành, tổ chức Đảng quan Nhà nƣớc ban hành nhiều văn thể quan điểm vấn đề đạo Hiếu Phật giáo xây dựng, phát huy giá trị tích cực giai đoạn Theo đó, đạo Hiếu 76 bối cảnh xã hội đại phải đáp ứng đƣợc yêu cầu tiếp nhận có chọn lọc giá trị nhân văn nhân loại nhƣng phải giữ đƣợc sắc văn hoá truyền thống, tạo đƣợc điều kiện tốt để phát huy sức sáng tạo cá nhân nhƣng khơng mà ngƣời qn trách nhiệm, bổn phận, nhân ái, khoan dung đức hy sinh Đó hai mặt để tạo nên ngƣời phát triển hoàn thiện nhân cách Việc trọng giáo đạo Hiếu trở thành nội dung quan trọng giáo dục gia đình, nhà trƣờng, xã hội, phƣơng pháp quan trọng để hoàn thiện nhân cách cá nhân, bồi dƣỡng tinh thần trách nhiệm, đào tạo nhân tài để xây dựng chủ nghĩa xã hội xã hội kỷ XXI Để thực đƣợc điều đó, nhà nƣớc ta cần đƣa giải pháp nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực nhƣ hạn chế mặt tiêu cực đạo Hiếu Phật giáo cách: Phát triển kinh tế gắn liền với giáo dục đạo hiếu, đạo đức; tƣ tƣởng đạo hiếu cần đƣợc đƣa vào giáo dục nƣớc nhà nhằm giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nay; Nhà nƣớc ta cần kết hợp pháp luật với công tác tuyên truyền để giáo dục đạo Hiếu cho cá nhân Chữ Hiếu học đạo làm ngƣời, tảng đạo đức xã hội ln đƣợc tơn vinh ca ngợi qua thời đại Đạo Hiếu yếu tố định hình cho đời sống ln lý đạo đức, mang lại bình an, hạnh phúc, góp phần ổn định trật tự xã hội cần đƣợc hệ gìn giữ phát huy, hệ trẻ - chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Văn Cang (2006), Hiếu hạnh xưa nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1993), Tinh hoa Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Thích Minh Châu Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Thích Minh Châu (1972), Kinh Tương Ứng I, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (1993), Kinh tương Ứng Bộ, Nxb Hải Phịng Thích Minh Châu (1996), Kinh Tăng Chi Bộ I, Nxb Hải Phịng Thích Minh Châu (1996), Kinh Tăng Chi Bộ III, Nxb Hải Phịng Thích Tâm Châu (1999), Kinh Hiếu Tử, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Đồn Trung Cịn (2009), Tứ Thư, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Thích Duy Cực (1994), Kinh Kim Cương, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 11 Quang Đạm (1997), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Thích Nhuận Đạt (2012), Tư tưởng Hiếu đạo Phật giáo, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 13 Thích Huệ Đăng (2013), Kinh báo Hiếu Vu Lan, Nxb Hải Phòng 14 Trần Bạch Đằng (1986), Mấy vấn đề nghiên cứu Phật giáo lịch sử tư tưởng dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Thích Nữ Trí Hải (2000), Đức Phật dạy gì, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội 16 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Xuân Hoa (2015), Báo tuổi trẻ, số ngày 20 tháng 4, trang 18 Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội 78 19 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Thích Tâm Hiệp (2009), Hương Hiếu hạnh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 21 Lệ Hiếu (2015), Báo đời sống, số ngày 26 tháng 6, trang 22 Học viện Chính trị - Hành khu vƣc I – Khoa Triết học (2008), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Mai Xuân Hội (1996), Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Phật ảnh hưởng tới đời sống xã hội Việt Nam, Nxb Hải Phịng 24 Trí Huệ (2007), Nhơn trung Hiếu đạo Ngâm, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Vũ Thanh Huân (1986), Mấy nét đạo Phật Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Hạnh Hƣơng (2005), Chữ Hiếu, Nxb Tổng Hợp TP.Hồ Chí Minh 27 Mai Hƣơng (2012), Báo đời sống, số ngày 28 tháng 7, trang 28 Trần Khang (2001), C.Mác – Ănggen, V.I Lênin bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo văn hóa dân gian, vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 30 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Hoài Lan (2015), Báo pháp luật, số ngày 18 tháng 7, trang 32 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam văn hóa sử luận, Nxb Văn học Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34 Bảo Linh (2013), Báo tin tức mới, số ngày 16 tháng 8, trang 35 Xuân Luận (2012), Báo đời sống, số ngày 10 tháng 12, trang 36 Pháp Sƣ Tuệ Luật (2006), Phật giáo với nhân sinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hố phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Minh Ngọc (1998), “Đạo Hiếu qua trang sử Phật bà chùa Hƣơng với xã hội”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 3, trang 15-24 41 Thích Hịa Quan (1995), Kinh Thập Thiện, Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 42 Lê Văn Quán (1998), Bước đầu tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, nghiên cứu Phật học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Thích Nhật Quang (2009), Từ Ân Mẹ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 44 Thích Trí Quảng (1999), Lược giải kinh Pháp Hoa, Nxb TP Hồ Chí Minh 45 Thích Thiện Siêu (1993), Kinh Pháp Cú, viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 46 Thích Thiện Siêu (2000), Lời Phật dạy, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 47 Phạm Văn Sinh (1995), Vai trò Phật giáo Việt Nam, Trƣờng Đại học Tổng hợp, Nxb TP Hồ Chí Minh 48 Phƣơng Kỳ Sơn (1999), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Sự (2001), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin bàn tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 50 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Bùi Hữu Thƣ (2001), Dạy dỗ lễ phép giới vơ lễ, Nxb Thuận Hóa, Huế 52 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Tài Thƣ (2007), Lịch Sử Phật giáo Việt Nam ,Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Thích Chân Tính (2007), Tu Nhà, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 80 56 Thích Huyền Tơn (2000), Kinh đại báo Phụ Mẫu trọng Ân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 57 Lê Hữu Tuấn (1998), “Ảnh hƣởng Phật giáo tƣ ngƣời Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Triết học, số 6, trang 7-15 58 Phúc Tuệ (1998), Mục Liên Sám Pháp, Nxb TP Hồ Chí Minh 59 Thích Minh Tuệ (1991), Thập đại đệ tử Phật, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Trãi (1976), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Trần Văn Trình (1999), Tìm hiểu khía cạnh xã hội tình hình phát triển Phật giáo nay, Nghiên cứu Phật học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 Giáo trình Triết học Mác-Lênin(2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo nho, Nxb Trẻ, Hà Nội 64 Viện Khoa Học Xã Hội, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1998), Bản kỷ thực lục, XIII, kỷ nhà Lê, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Viện Triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81