1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 14

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 145,41 KB

Nội dung

Hoạt động 2: cách trang trí GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở HS quan sát SGK để HS nhận rõ các bước trang trí Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi [r]

(1)TUẦN 14 Ngày tháng năm 20 Bài 14: VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I- Mục tiêu: - Nhận thấy vẻ đẹp trang trí hình vuông - Biết cách vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: GV HS - khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa - Vở tập vẽ - Một số bài hs năm trước - Bút chì, tẩy, bút màu - Một hình viên gạch hoa trang trí và Không trang trí III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG GV * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo hình vẽ viên gạch hoa có trang trí có màu và viên gạch hoa không có màu hỏi : - Em thích hình vẽ viên gạch hoa nào ? Vì * Gv tóm tắt -hình vuông có trang trí và và vẽ màu thì đẹp Hôm cô hướng dẫn các em vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông - Gv ghi đề -trong sống chúng ta có nhiều đồ vật trang trí hình vuông : cái khăn, hộp bánh … - Em còn biết đồ vật nào hình vuông có trang trí - gv treo tranh - hình vuông này vẽ gì ? - hình bông hoa lớn giỡa gọi là hoạ tiết chính, còn hoạ tiết phụ là hình bướm góc +màu sắc hình vuông này ntn? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Em thích viên gạch hoa hình vì có trang trí và vẽ màu - - hs xem vật thật - hình viên gạch hoa - Hình bông hoa lớn - Hình bướm góc - Màu mảng chính bật - Màu góc giống - Có màu đậm và màu nhạt Gv tóm tắt : Màu mảng chính - Có ít màu Lop2.net (2) phải bật và hình vẽ giống phải vẽ màu giống * Hoạt động 2: Cách vẽ - gv cho hs xem hình Vở tập vẽ + Hình vuông vẽ gì? - Hình các lá góc - Hình thoi hình vuông - Hình tròn hình thoi +Mảng chính là gì ? - Là hình tròn +Mảng phụ là gì? - Là cái lá +Vẽ màu nào ? - Hình thoi và hình tròn vẽ màu khác và bật - Vẽ màu khác màu hoạ tiết - Hình giống là cái lá vẽ cùng - Vẽ màu xung quanh trước, màu sau - Vẽ màu đều, gọn không ngoài hình vẽ 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs quan sát các bài hs cũ - Hs thực hành - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn số bài để nhận xét - HS nhận xét : + Em thích bài nào ? Vì ? + Màu sắc - GV nhận xét và tuyên dương + Chọn bàu mình thích IV Dặn dò: - Quan sát các hình dáng, màu sắc, vật xung quanh: cỏ cây, hao, lá - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cây + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ TUẦN 14 Ngày tháng năm 20 Bài 14: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I Mục tiêu: - Hs biết cách xếp số hoạ tiết đơn giản vào hình vuông - Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích - Bước đầu cảm nhận cách xếp hoạ tiết cân đối hình vuông II Chuẩn bị: GV HS - Một hình vuông có trang trí và vẽ - Vở tập vẽ màu và mộthình vuông chưa trang trí - Bút chì, tẩy, màu vẽ… - Một vài đồ vật hình vuông có trang trí như: khăn tay, viên gạch hoa… - Một số bài trang trí hình vuông - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng - Bài Lop2.net (3) 1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV treo hình vuông + Em thấy hình vuông nào đẹp hơn? Vì sao? Hôm cô hướng dẫn các em vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu - GV ghi đề - GV cho hs xem số đồ vật ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn tay, viên gạch… làm đẹp cho sống - Em còn biết đồ vật nào hình vuông trang trí không? - GV treo bài trang trí hình vuông + Các hoạ tiết dùng để trang trí hình vuông này là gì? + Hoạ tiết chính đâu ? + Hoạ tiết phụ là gì - Hình đẹp vì đã trang trí và vẽ màu hoàn chỉnh - Hộp kẹo, đồng hồ, khay… - Các hoạ tiết này là hoa, lá, các vật - Hoạ tiết chính là bông hoa - Hoạ tiết phụ là vật xung quanh + Màu sắc nào? - Màu sắc có đậm, có nhạt và bật hoạ tiết chính + Các hoạ tiết giống thì vẽ - Giống màu nào? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV treo bài tập tập vẽ phóng to + Hình vuông này đã hoàn chỉnh - Chưa hoàn chỉnh - Vẽ tiếp chỗ còn thiếu và vẽ chưa ? + Vậy ta phải làm gì ? màu + Vẽ nào? - Vẽ theo nét chấm bông hoa là mảng chính + Còn vẽ đâu nữa? - Vẽ cái hoa góc và đường cong xung quanh vẽ giống mẫu và + Vẽ hoạ tiết xong phải làm gì? - Vẽ màu + Vẽ màu nào? - Vẽ màu có đậm, có nhạt, rõ + Vẽ màu và kín hoạ mảng chính, hoạ tiết giống vẽ màu giống tiết + Vẽ màu + Dùng ít màu khoảng từ đến màu 3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho hs xem số bài hs vẽ - Hs thực hành - GVquan sát và gợi ý thêm cho hs + Chọn hoạ tiết vẽ cho 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số bài cho hs cùng - Hs nhận xét về: xem: Lop2.net (4) + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? + Cách vẽ hoạ tiết + Vẽ màu + Tìm bài mình thích + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương - Qua bài học này các em thấy hình vuông áp dụng để trang trí nhiều đồ vật sống viên gạch hoa, khăn tay, thảm… và riêng em có thể dùng trang trí hình vuông vào đồ vật đơn giản như: nhãn vở, góc học tâp… IV Dặn dò: - Hoàn thành bài nhà (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái cốc + Quan sát cái cốc + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ TUẦN 14 Ngày tháng năm 20 Bài 14: VẼ CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu: - Hstập quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc - Biết cách vẽ và vẽ hình vật - Yêu mến các vật II Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh các vật( chó, mèo, gà ) - Vở tập vẽ quen thuộc - Bút chì, màu vẽ - Một số bài hs vẽ năm trước III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ vật gì ? - Tranh vẽ gà trống + Hình dáng vât nào ? - Con gà trống có đầu, trên đầu có cái mào gà, có đôi cánh to khoẻ, cái đuôi cong, mượt và nhiều màu săc đôi chân khoẻ và màu vàng + Tranh vẽ vật gì ? - Tranh vẽ trâu + Con trâu có đặc diểm gì ? - Con trâu có hai cái sừng, thân mình to, có chân cao to, khoẻ + Màu sắc nào? - Con trâu có màu đen - Em còn biết vật nào khác - Hs trả lời Lop2.net (5) nữa? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ vật nào ? - Vẽ màu theo ý thích - Tạo các dáng cho vật sinh động… 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? + Em thích bài nào ? Vì ? - GV nhận xét và tuyên dương - Các vật mang lại cho người nhiều điều có ích các em phải biết chăm sóc, thương yêu và bảo vệ loài vật - Vẽ các phận chính trước - Vẽ chi tiết sau - Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Hs tự chọn vật để vẽ - Hs nhận xét về: + Hình dáng, đặc điểm + cách xếp + Màu sắc + Tìm bài mình thích IV Dặn dò; - Quan sát các vật - Chuẩn bị bài sau: Nặn vật + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Bài 14: Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật I/ Mục tiêu - HS nắm hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ hai đồ vật gần giống mẫu - HS yêu thích vẻ đẹp các đồ vật II/ Chuẩn bị GV: - Mẫu vẽ - Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật học sinh các lớp trước HS : - Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì,tẩy III/ Hoạt động dạy – học HĐ giáo viên 1.Quan sát, nhận xét - Giáo viên bày mẫu để HS quan sát: + Mẫu có đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt các đồ vật nào? + Vị trí đồ vật nào trước, sau? 2.Cách vẽ : Lop2.net HĐ Học sinh + HS quan sát tranh và trả lời: (6) + So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác hình riêng + Quan sát mẫu để tìm tỉ vật mẫu lệ k/hình chung và k/hình + Vẽ đường trục vật mẫu tìm tỉ lệ các riêng vật mẫu + Vẽ k/hình phù hợp với phận + Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình tờ giấy + So sánh, ước lượng giống mẫu + Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt vẽ màu tìm tỉ lệ các phận vật mẫu - Giáo viên cho xem bài vẽ theo mẫu: Mẫu có đồ vật lớp trước để các em học tập cách vẽ Thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Học sinh làm bài (yêu cầu học sinh không dùng thước kẻ) 4.Nhận xét,đánh giá - Giáo viên cùng HS treo số bài vẽ lên bảng - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ: + Bố cục (cân đối) + Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu) - Giáo viên kết luận và khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp Dặn dò HS: - Quan sát chân dung bạn cùng lớp và người thân - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau TUẦN 14 Ngày soạn: Ngày giảng VẼ TRANG TRÍ VẼ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I Mục tiêu - Hs thấy tác dụng trang trí dddường diềm đồ vật - HS biết cách trang trí và trang trí đường diềm đồ vật - Hs cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật trang trí II Chuẩn bị - GV: SGK,SGV -1 số bài vẽ trang trí đường diềm - Một số bài Hs lớp trước - HS: SGK, ghi, giấy vẽ,vở thực hành III các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu vài bài trang trí( hình Hs quan sát vuông, hình tròn, đường diềm) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV: cho Hs quan sát hình vẽ trang trí Hs quan sát đường diềm để các em thấy được: + Đường diềm thường dùng để trang trí cho túi xách, xung quanh miệng bát… + có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim Lop2.net (7) thú…để trang trí + Gv kết luận: các hoạ tiết này có hoạ tiết giống thường xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật + hoạ tiết khác thì xếp xen kẽ Hoạt động 2: cách trang trí GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo HS quan sát SGK để HS nhận rõ các bước trang trí Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước thực hành - Cho HS quan sát lại các hình vẽ SGK Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ Hs thực bài thực hành Gợi ý cách xếp GV: đến bàn quan sát Hs vẽ + Gợi ý cho Hs số hoạ tiết + Tìm các hình mảng và hoạ tiết + Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt) Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc HS chưa hoàn thành nhà thực tiếp Nhận xét chung tiết học và xếp loại Sưu tầm tranh ảnh quân đội Lop2.net Hs lắng nghe (8)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:32

w