h241 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Thông qua bài tập, hs hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình nón: hình nón cụt . • Hs được rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính S xq , S tp , V của hình nón cùng các công thức suy diễn . • Cung cấp cho hs một số kiến thức về hình nón . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi. Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ, một số bài giải . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước .Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (8 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra 1. Sửa bài tập 20 trang 118 SGK ( gv chọn 3 dòng đầu của đề bài đưa trên bảng ) 2. Sửa bài tập 21 trang 118 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) 10cm 30cm 35cm - HS1 : Điền vào bảng R (cm) d (cm) 10 20 1 3 5 10 1 3 ≈ 9,77 1 3 ≈ 19,54 - HS2 : Bán kính đáy hình nón là : (35 – 2. 10) : 2 = 7,5 (cm) Diện tích xung quanh của hình nón là: r π l = 7,5. π .30 = 225 π (cm 2 ) h (cm) l (cm) V (cm 3 ) 10 10 2 1 3 .1000 π 10 5 5 1 3 .250 π 10 13,98 1000 1 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét và cho điểm hs . Diện tích hình vành khăn là : R 2 π - r 2 π = π (17,5 2 – 7,5 2 ) = 250 π (cm 2 ) Diện tích vải cần dùng là : 225 π + 250 π = 475 π (cm 2 ) - Hs lớp nhận xét, sửa bài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h242 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập bài tập tự luận (29 phút) - Bài tập 15 trang 117 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) 1 1 1 h 1 R - Gv bổ sung câu hỏi : c) Tính S xq và S tp của hình nón d) Tính V của hình nón - Gv nhận xét bài làm của hs . - Một hs đọc đề bài và lên bảng thực hiện câu a và b, hs lớp độc lập làm bài vào vở . - Hs nhận xét kết quả . - Hai hs lên bảng thực hiện , hs lớp tiếp tục làm bài vào vở . - Hs nhận xét bài làm của bạn - Bài tập 15 trang 117 SGK a) Tính bán kính đáy của hình nón: Đường kính đáy hình nón bằng cạnh hình lập phương 1d⇒ = ⇒ R = 1 2 b) Tính độ dài đường sinh của hình nón : l = ( ) 2 2 2 2 5 1 1 2 2 h R+ = + = c) S xq = R π l = 1 5 . . 2 2 π = 5 4 π (đvdt) S tp = S xq + S đáy = 5 4 π + 2 1 2 π ÷ = ( ) 5 1 4 π + (đvdt) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Bài tập 17 trang 117 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) - Gv bổ sung câu hỏi : a) Tính bán kính và chu vi mặt đáy của hình nón biết AC = a và · OAC = 30 o b) Tính số đo cung của hình quạt khi khai triển mặt xung quanh của h.nón - Hãy nêu các công thức liên quan đến số đo cung của một hình quạt ? - Trong tiết trước, ta đã biết khi khai triển mặt xung quanh của h.nón ta được một hình quạt như thế nào ? (gv yêu cầu hs xem lại phần diện tích xung quanh của hình nón trang 114 SGK) - Vậy từ các yếu tố đã có, ta chọn cách tính nào từ ba cách tính trên ? - Gv cho hs lên bảng tính . - Bài tập 27 trang 119 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) a) Tính thể tích dụng cụ b) Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ A a r O C - Một hs lên bảng thực hiện yêu cầu của gv, hs lớp làm vào vở . - Hs xác nhận kết quả . . Số đo góc ở tâm (số đo góc ở đỉnh của hình quạt) bằng số đo cung của hình quạt . .Công thức : l = . . 180 R n π .180l n R π ⇒ = .Công thức S quạt = 2 2 . .360 360 R n S n R π π ⇒ = - Khi khai triển mặt xung quanh của h.nón ta được một hình quạt có độ dài cung bằng chu vi mặt đáy của h.nón và cạnh hình quạt (bán kính R của đ.tròn chứa hình quạt) chính là đường sinh của h.nón . - l = . . 180 R n π .180l n R π ⇒ = với R a l a π = = 1,4m 0,7m 1,6m - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . d)V = 2 1 3 R π h = 2 1 1 .1 3 2 π ÷ 12 π = (đvtt) - Bài tập 17 trang 117 SGK a) Xét AOC∆ vuông tại O có · ACO = 30 o AOC ⇒ ∆ là nửa tam giác đều ⇒ OC = 2 AC ⇒ r = 2 a Chu vi mặt đáy hình nón là : 2r π = 2. 2 a π = a π (đvđd) b) Ta có: l = . . 180 o o R n π .180 .180 o o o l a n R a π π π ⇒ = = ⇒ n o = 180 o - Bài tập 27 trang 119 SGK a) Tính thể tích dụng cụ Dụng cụ gồm một hình trụ ghép với một hình nón . Thể tích hình trụ là : V trụ = R 2 π h = 0,7 2 . π .0,7 = 0,343 π (m 3 ) Thể tích hình nón là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h243 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv cho hs hoạt động nhóm trong 6’. Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b - Gv kiểm tra hoạt động của hs và chọn ra hai bài làm tốt đưa trên bảng cho hs lên trình bày . - Gv nêu nhận xét và chú ý cho hs trong quá trình thực hiện, để tiện tính toán ta chỉ nên thay π ≈ 3,14 vào kết quả cuối cùng . - Hs đại diện nhóm lên trình bày cho cả lớp nhận xét . V nón = 1 3 R 2 π h’ = 1 3 .0,7 2 . π .0,9 = 0,147 π (m 3 ) Thể tích dụng cụ là : 0,343 π +0,147 π =0,49 π ≈ 1,54(m 3 ) b) Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ Diện tích xung quanh của hình trụ: 2R π h = 2.0,7. π .0,7 = 0,98 π (m 2 ) Diện tích xung quanh của hình nón: l = 2 2 'h R+ = 2 2 0,9 0,7+ ≈ 1,14m S xq =R π l = 0,7. π .1,14 =0,8 π (m 2 ) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là: 0,98 π + 0,8 π =1,78 π ≈ 5,59(m 2 ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h244 . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Luyện tập bài tập tự luận (6 phút) - Bài tập 20 trang 127 SBT ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Người ta múc đầy nước vào hình nón và đổ vào hình trụ thì độ cao của nước trong hình trụ là : A. 6 l (cm) B. l (cm) C. 5 6 l (cm) D. 11 6 l (cm) - Gv cho hs hoạt động theo nhóm đôi trong 3’ - Sau 3’, gv kiểm tra kết quả của khoảng 5 nhóm hs, rồi đưa bài giải mẫu trên bảng cho hs sửa bải - Bài tập 21 trang 127 SBT ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Thể tích hình nón này là : A. π r 2 h (cm 3 ) B. 1 3 π r 2 h (cm 3 ) C. π rm (cm 3 ) D. π r (r+m) (cm 3 ) - Gv cho hs 1’ suy nghó để xác đònh kết quả . 2 m (cm) m(cm) 2l(cm) - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . h m r - Chọn B. V = 1 3 π r 2 h (cm 3 ) - Bài tập 20 trang 127 SBT - V h.nón = 1 3 r 2 π h = 1 3 2 . 2 m π ÷ .2l = 1 6 π m 2 l (cm 3 ) V trụ =R 2 π h =m 2 . π .2l = 2 π m 2 l (cm 3 ) Ta có : 2 2 1 1 6 2 12 non tru m l V V m l π π = = Vậy chiều cao của nước trong h.trụ là: 2l . 1 12 = 6 l (cm) Chọn A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , , , . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , , , . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Nắm vững các công thức tính S xq , V của hình nón . - Bài tập về nhà số 24, 26, 28 trang 119, 120 SGK và 23, 24 trang 127, 128 SBT . - Đọc trước bài “ Hình cầu “ và mỗi bàn mang một vật hoặc nhiều hơn có dạng hình cầu . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cầu kiểm tra 1. Sửa bài tập 20 trang 118 SGK ( gv chọn 3 dòng đầu của đề bài đưa trên bảng ) 2. Sửa bài tập 21 trang 118 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên. Tính V của hình nón - Gv nhận xét bài làm của hs . - Một hs đọc đề bài và lên bảng thực hiện câu a và b, hs lớp độc lập làm bài vào vở . - Hs nhận xét kết