1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - 3 cột

20 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 231,82 KB

Nội dung

HĐ CỦA NGƯỜI ĐIỀU HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHIỂN Hoạt động 1: Khởi động NĐK: Bắt nhịp cho lớp HS: Hát và vỗ tay theo nhịp cùng hát bài “Mái trường \ mến yêu” Hoạt động 2: Chia nhóm thảo lu[r]

(1)Lớp:8B.Tiết TKB….Ngày dạy………………sĩ số……Vắng………………… CHỦ ĐIỂM THÁNG 09 “TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG” HOẠT ĐỘNG: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP Yêu cầu giáo dục: - Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng mình năm học lớp - Tự giác, tâm cao học tập - Biết giúp thực tốt nhiệm vụ năm học Nội dung và hình thức hoạt động: a Nội dung: - Xác định vị trí quan trọng năm học lớp - Những nhiệm vụ năm học này - Những biện pháp để thực tốt nhiệm vụ năm học b Hình thức, phương pháp hoạt động: Trao đổi và thảo luận Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: GV: Chuẩn bị nhiệm vụ học sinh và câu hỏi để học sinh thảo luận Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì mình là học sinh lớp 8? ( Vị trí, vai trò và trách nhiệm người học sinh lớp 8) Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt nhiệm vụ gì năm học này? Câu 3: Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có biện pháp nào? HS: - Giấy Ao, viết lông để ghi kết thảo luận - Bốn tiết mục văn nghệ b Về tổ chức: GV: - Thống chương trình, hình thức hoạt động với lớp - Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình - Tổ 1, trang trí và kẻ tiêu đề, tổ xếp bàn ghế, tổ làm vệ sinh (Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ) HS: - Thực theo phân công giáo viên - Phân chia thành bốn nhóm ( Mỗi tổ thành nhóm) Tiến hành hoạt động: Lop8.net (2) HĐ CỦA NGƯỜI ĐIỀU HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHIỂN Hoạt động 1: Khởi động NĐK: Bắt nhịp cho lớp HS: Hát và vỗ tay theo nhịp cùng hát bài “Mái trường \ mến yêu” Hoạt động 2: Chia nhóm thảo luận HS: Trao đổi, thảo luận NĐK: Yêu cầu lớp chia theo nhóm và ghi kết thành 04 nhóm để thảo luận vào giấy Ao nội dung hai câu hỏi HS: Đại diện nhóm sau: trình bày kết thảo luận Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì mình lên bảng mình là học sinh lớp 8? ( Vị trí, vai trò và trách nhiệm người học sinh lớp 8) Câu 2: Bạn thấy mình phải HS: Bổ sung, phân tích và làm tốt nhiệm vụ gì thống ý kiến vị trí, năm học này? vai trò và nhiệm vụ năm NĐK: Yêu cầu lớp nhận học xét? NĐK: Mời giáo viên nhận xét kết thảo luận các nhóm GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày Đồng thời đọc 05 nhiệm vụ học sinh nhà trường phổ thông NĐK: Yêu cầu tổ và tổ biểu diễn văn nghệ NỘI DUNG Khởi động Thảo luận vị trí, vai trò và nhiệm vụ năm học: - Vị trí, vai trò và trách nhiệm: Đây là năm học thứ ba cấp học, là lứa tuổi có khả tổ chức các hoạt động tập thể tốt hơn, hiệu hơn, lượng kiến thức phải tiếp thu nhiều lên Do đó thời gian giành cho học tập nhiều hơn, đòi hỏi các em phải thường xuyên ôn tập, chủ động, tích cực và tư sáng tạo học tập - Nhiệm vụ: +Kính trọng thầy giáo, cô giáo, cán và nhân viên nhà trường; đoàn kết HS: Lắng nghe giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực điều lệ, nội quy nhà trường; cháp hành pháp luật nhà nước +Thực nhiệm vụ học HS: Đại diện tổ biểu diễn tập, rèn luyện theo chương tiết mục văn nghệ mình trình, kế hoạch giáo dục nhà trường +Rèn luyện thân thể, giữ HS: Làm việc cá nhân, suy gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn nghĩ trả lời và bảo vệ môi trường +Tham gia các hoạt động Lop8.net (3) trường, lớp, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, giúp đỡ gia đình và tham gia công tác xã hội +Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường HS1: Thực tốt nội quy nhà trường HS2: Học tập nghiêm túc, không gian lận các lần kiểm tra kì thi học kì HS3: Thường xuyên tập thể dục, ăn sạch, và không vứt rác bừa bãi HS4: Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, giúp đỡ gia đình và tham gia đóng góp từ thiện HS5: Chống lại biểu có nguy đến việc phá hoại tài sản nhà trường, cùng bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường HS: Nhận xét Biện pháp thực nhiệm vụ: Hoạt động 3: Làm việc cá nhân NĐK: Đọc câu hỏi: Để làm HS: Lắng nghe tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có biện pháp nào? NĐK: Yêu cầu các bạn trả lời câu hỏi vừa nêu trên Lop8.net - Thực tốt nội quy nhà trường, phải biết giúp đỡ và quan tâm bạn quá trình học tập - Học tập nghiêm túc, không gian lận làm bài kiểm tra bài thi (4) - Thường xuyên tập thể dục, không xả rác bừa bãi môi trường, thực ăn sạch, - Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của trường, lớp, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, nhà thì giúp đỡ gia đình công việc mà thân làm và tham gia đóng góp từ thiện NĐK: Mời các bạn nhận xét kết trả lời trên NĐK: Mời giáo viên nhận xét GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày NĐK: Yêu cầu tổ và tổ HS: Đại diện tổ biểu diễn biểu diễn văn nghệ tiết mục văn nghệ mình - Chống lại biểu có nguy phá hoại tài sản nhà trường, làm công tác tuyên truyền để cùng bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường GV: Tuyên bố kết thúc hoạt động c Dặn dò: - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh truyền thống nhà trường - Giấy Ao, viết lông, bốn tiết mục văn nghệ - Dự thảo kế hoạch phát huy truyền thống tổ, lớp mình Lop8.net (5) Lớp:8B.Tiết TKB….Ngày dạy………………sĩ số……Vắng………………… CHỦ ĐIỂM THÁNG 09 “TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG” HOẠT ĐỘNG: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG Yêu cầu giáo dục: - Hiểu truyền thống lớp và trường sau hai năm học tập và rèn luyện - Biết trân trọng truyền thống đó - Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu cá nhân, lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp lớp, trường Nội dung và hình thức hoạt động: a Nội dung: - Những truyền thống trường - Trách nhiệm học sinh việc phát huy các truyền thống lớp, trường - Kế hoạch và biện pháp lớp, các nhân để phát huy truyền thống tốt đẹp lớp, trường b Hình thức, phương pháp hoạt động: Trao đổi và thảo luận Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: GV: - Chuẩn bị bảng giới thiệu truyền thống trường - Câu hỏi thảo luận: Hãy nêu truyền thống lớp? HS: - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh truyền thống nhà trường - Giấy Ao, viết lông để ghi kết thảo luận - Bốn tiết mục văn nghệ b Về tổ chức: GV: - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kế hoạch hoạt động - Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình HS: - Dự thảo kế hoạch phát huy truyền thống tổ, lớp mình - Thực theo phân công giáo viên - Phân chia thành bốn nhóm ( Mỗi tổ thành nhóm) Tiến hành hoạt động: Lop8.net (6) HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN Hoạt động 1: Khởi động NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình kết đoàn” Hoạt động 2: Nghe giới thiệu truyền thống nhà trường NĐK: Mời giáo viên giới thiệu truyền thống nhà trường năm học qua GV: Giới thiệu truyền thống nhà trường năm học qua cho học sinh - Trường có 27 giáo viên; cán quản lí 02, đó( Hiệu trưởng: 01, P.Hiệu trưởng: 02); nhân viên: 04, tổ chuyên môn: 05 - Giáo viên lớn tuổi nhất: - Giáo viên trẻ tuổi nhất: - Danh hiệu chiến sĩ thi đua: giáo viên - Danh hiệu lao động tiên tiến: giáo viên - Trường đạt danh hiệu: Trường tiên tiến - Có 04 tổ đạt danh hiệu tổ tiên tiến: Tổ toán-tin, tổ văn, tổ anh văn, tổ hoásinh - Học sinh: + Dự thi học sinh giỏi cấp huyện khối đạt em các môn học: Ngữ văn, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Khởi động HS: Hát và vỗ tay theo nhịp Nghe giới thiệu truyền thống nhà trường HS: Lắng nghe và ghi ( Học sinh tự ghi) nhận vào sổ ghi nhớ Lop8.net (7) địa lý, toán, vật lý, hóa học, sinh học, anh văn; khối 6, 7, đạt 10 em các môn: Ngữ văn, địa lý, toán, hóa học, anh văn, lịch sử, tin học Cấp tỉnh đạt giải khuyến khích môn địa, đạt giải khuyến khích môn ngữ văn và giải khuyến khích môn anh văn + Dự thi văn hay chữ tốt cấp huyện đạt giải khuyến khích + Dự thi hội thi nghi thức đội đạt giải cấp xã; em đạt huy đội giỏi cấp xã NĐK: Yêu cầu tổ và tổ biểu diễn văn nghệ NĐK: Đọc câu hỏi: Hãy nêu truyền thống lớp em? (Thành tích học tập; tham gia phong trào trường, lớp; tham gia các hội thi các cấp tổ chức) HS: Đại diện tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ mình HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời HS: - Trao đổi, thảo luận theo nhóm và ghi kết vào giấy Ao dựa vào bảng dự thảo chuẩn bị trước nhà - Đại diện nhóm trình bày kết thảo Hoạt động 3: Thảo luận luận mình lên bảng NĐK: Yêu cầu chia thành HS: Nhận xét bốn nhóm để thảo luận “ Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống tổ, lớp” đã chuẩn bị trước HS: Lắng nghe và tiếp thu để xây dựng kế hoạch tốt Lop8.net Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống lớp: ( Học sinh tự ghi) (8) HS: Đại diện tổ biểu NĐK: Mời các bạn nhận diễn tiết mục văn nghệ mình xét NĐK: Mời giáo viên nhận xét GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày NĐK: Yêu cầu tổ và tổ biểu diễn văn nghệ GV: Tuyên bố kết thúc hoạt động Đánh giá kết hoạt động: a Câu hỏi đánh giá: Qua hoạt động chủ điểm tháng 09 “ Truyền thống nhà trường” đã giúp em thu hoạch gì? (Viết ngắn gọn theo hiểu biết mình) b Đánh giá, xếp loại: Tốt khá Trung bình Yếu c Dặn dò: - Bản báo cáo kinh nghiệm và phương pháp học tập học sinh - Chuẩn bị câu trả lời “Làm nào để học tập tốt” - Sưu tầm các mẩu chuyện, bài viết, thơ, bài hát, tranh ảnh các gương học tốt, ham học, hiếu học, gương vượt khó vươn lên để học tốt Lop8.net (9) Lớp:8B.Tiết TKB….Ngày dạy………………sĩ số……Vắng………………… CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 “CHĂM NGOAN HỌC GIỎI” TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG 1: LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT Yêu cầu giáo dục: - Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết tốt Bác mong muốn - Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực - Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ học tốt Nội dung và hình thức hoạt động: a Nội dung: - Nội dung và ý nghĩa việc “ Học tập tốt” - Các kinh nghiệm để học tốt các môn học - Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các môn học b Hình thức, phương pháp hoạt động: Trao đổi và thảo luận chủ đề “ Làm nào để học tập tốt” Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: GV: Kiểm tra báo cáo học sinh HS: Các báo cáo kinh nghiệm học tập tốt các môn học ( Toán, văn, sử, lí, hóa, sinh, anh văn, địa lí, ……) học sinh chuẩn bị Giấy Ao, viết lông để ghi kết thảo luận b Về tổ chức: GV: - Thống chương trình, hình thức hoạt động với lớp - Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình - Tổ trang trí HS: - Thực các yêu cầu giao - Phân chia thành bốn nhóm ( Mỗi tổ thành nhóm) Tiến hành hoạt động: Lop8.net (10) HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN Hoạt động 1: Khởi động NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Mái trường mến yêu” Hoạt động 2: Chia nhóm thảo luận NĐK: Yêu cầu lớp chia thành 04 nhóm để thảo luận chủ để “ Làm nào để học tốt?” theo gợi ý sau: nhóm trình bày báo cáo kinh nghiệm học tập mình đã chuẩn bị nhà NĐK: Yêu cầu nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm 3, nhóm nhận xét nhóm 4, nhóm nhận xét nhóm 1? NĐK: Mời giáo viên nhận xét GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày NĐK: Lớp ta học yếu là môn nào? Tại sao? Hướng khắc phục? NĐK: Mời giáo viên nhận xét GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày Hoạt động 3: Làm việc cá nhân NĐK: Để hưởng ứng phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Khởi động HS: Hát và vỗ tay theo nhịp HS: Chia thành 04 nhóm HS: Đại diện nhóm trình bày báo cáo kinh nghiệm học tập mình HS: Nhận xét HS: Lắng nghe và ghi nhận HS: Thảo luận và trình bày kết vào giấy Ao dán lên bảng cho lớp cùng quan sát HS: Lắng nghe và ghi nhận HS1: Tích cực tham phong trào học tập lớp, học Lop8.net Làm nào để học tốt? ( Học sinh tự ghi) (11) cực” thì chúng ta cần phải HS2: Học tập nghiêm túc, làm gì để thực tốt không gian lận các phong trào học tập? lần kiểm tra các kì thi học kì HS3: Thường xuyên phát biểu để xây dựng bài, xây dựng kế hoạch học tập thật rõ ràng cho môn học HS4: Chuẩn bị tốt bài nhà, chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài HS5: Luôn có kế hoạch giúp đỡ bạn học yếu để cùng tiến NĐK: Mời giáo viên nhận HS: Lắng nghe xét GV: Nhận xét GV: Tuyên bố kết thúc hoạt động Đánh giá kết hoạt động: a Câu hỏi đánh giá: Qua hoạt động trên, em học tập gì cho thân? (Viết ngắn gọn theo hiểu biết mình) b Đánh giá, xếp loại: Tốt khá Trung bình Yếu c Dặn dò: - Mỗi nhóm sưu tầm ít 01 mẩu chuyện, 01 bài viết, 01 bài thơ, 01 tranh ảnh các gương học tốt, ham học, hiếu học, gương vượt khó vươn lên để học tốt Người thật, việc thật gương đó - Bốn tiết mục văn nghệ Lop8.net (12) Lớp:8B.Tiết TKB….Ngày dạy………………sĩ số……Vắng………………… CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 “CHĂM NGOAN HỌC GIỎI” TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG : NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục cho học sinh tính hiếu học, ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt két cao học tập - Rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện các phẩm chất, ý chí, lực học tập, lực tư sáng tạo theo các gương học tập tốt Nội dung và hình thức hoạt động: a Nội dung: Tư liệu các gương học tốt, ham học, hiếu học, gương vượt khó vươn lên để học tốt… sưu tầm hay tìm hiểu sách báo và đời sống thực tế dạng các mẩu chuyện, bài viết, bài thơ, tranh ảnh, người thật, viêïc thật b Hình thức, phương pháp hoạt động: Tìm hiểu và kể chuyện Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: GV: Danh sách học sinh giỏi từ năm đến thời điểm này HS: - Mỗi nhóm sưu tầm ít 01 mẩu chuyện, 01 bài viết, 01 bài thơ, 01 tranh ảnh các gương học tốt, ham học, hiếu học, gương vượt khó vươn lên để học tốt Người thật, việc thật gương đó Sưu tầm em học sinh giỏi liên tục từ lớp đến lớp - Bốn tiết mục văn nghệ b Về tổ chức: GV: - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kế hoạch hoạt động - Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình - Tổ trang trí HS: Thực các nhiệm vụ phân công Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lop8.net NỘI DUNG (13) Hoạt động 1: Khởi động NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình kết đoàn” Hoạt động 2: Nhóm NĐK: Mời các nhóm ổn định để chuẩn bị vào nội dung hoạt động chính NĐK: Yêu cầu nhóm trình bày kết tư liệu các gương học tốt, ham học, hiếu học, gương vượt khó vươn lên để học tốt… sưu tầm hay tìm hiểu sách báo và đời sống thực tế dạng các mẩu chuyện, bài viết, bài thơ, tranh ảnh, người thật, viêïc thật NĐK: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo với kết sưu tầm trên ( tức là đã đủ theo yêu cầu chưa? Nội dung có đúng không?) NĐK: Mời giáo viên nhận xét GV: Nhận xét Khởi động HS: Hát và vỗ tay theo nhịp HS: Lắng nghe và ổn định Tìm hiểu gương học tốt, ham học, hiếu học, gương vượt khó vươn lên HS: Đại diện nhóm trình để học tốt bày theo yêu cầu người ( Học sinh tự ghi) điều khiển HS: Nhận xét HS: Lắng nghe và tiếp thu NĐK: Yêu cầu tổ và tổ HS: Đại diện tổ biểu diễn biểu diễn văn nghệ tiết mục văn nghệ mình Hoạt động 3: cá nhân NĐK: Yêu cầu học sinh HS: Trả lời kể tên em học sinh có học lực giỏi liên tục từ lớp đến lớp 8? NĐK: Mời giáo viên nhận HS: Lắng nghe và tiếp thu Lop8.net (14) xét GV: Nhận xét và thông báo cho các em nắm danh sách học sinh giỏi liên tục từ lớp đến lớp NĐK: Yêu cầu tổ và tổ HS: Đại diện tổ biểu diễn biểu diễn văn nghệ tiết mục văn nghệ mình GV: Tuyên bố kết thúc hoạt động Đánh giá kết hoạt động: a Câu hỏi đánh giá: Qua hoạt động trên thân em cần phải làm gì để đạt kết cao học tập? (Viết ngắn gọn theo hiểu biết mình) b Đánh giá, xếp loại: Tốt khá Trung bình Yếu c Dặn dò: - Những kỉ niệm sâu sắc tình cảm học sinh với thầy cô giáo - Sưu tầm các mẩu chuyện, bài viết, bài thơ, bài hát ca, tranh, ảnh ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò Lop8.net (15) Lớp:8B.Tiết TKB….Ngày dạy………………sĩ số……Vắng………………… CHỦ ĐIỂM THÁNG 11 “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” HOẠT ĐỘNG: THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ “TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ” Yêu cầu giáo dục: - Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn thầy cô giáo - Yêu quí và tin tưởng các thầy cô giáo - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo Nội dung và hình thức hoạt động: a Nội dung: - Những kỉ niệm sâu sắc tình cảm học sinh với thầy cô giáo - Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò b Hình thức, phương pháp hoạt động: Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: GV: Câu hỏi dể học sinh trao đổi và thảo luận HS: Tư liệu sưu tầm: các truyện kể, bài thơ, bài hát, tranh ảnh và kỉ niệm sâu sắc tình nghĩa thầy trò b Về tổ chức: GV: - Nêu ý nghĩa, nội dung và định hướng hoạt động cho học sinh - Phân công tổ trang trí HS: - Thực các yêu cầu giao - Phân chia thành bốn nhóm ( Mỗi tổ thành nhóm) - Mỗi nhóm chuẩn bị tiết mục văn nghệ Tiến hành hoạt động: Lop8.net (16) HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN Hoạt động 1: Khởi động NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Bụi phấn” Hoạt động 2: Trương bày và giới thiệu kết sưu tầm NĐK: Yêu cầu các nhóm trưng bày kết sưu tầm theo hướng dẫn giáo viên NĐK: Yêu cầu các nhóm giới thiệu khái quát kết sưu tầm (về số lượng, nội dung, thành tích cá nhân tích cực và đóng góp nhiều nhất) Mỗi tổ giới thiệu khoảng phút NĐK: Mời giáo viên nhận xét GV: Nhận xét và tuyên dương cá nhân có nhiều đóng góp quá trình chuẩn bị cho nhóm Hoạt động 3: Trao đổi, thảo luận NĐK: Mỗi nhóm kể mẩu chuyện đọc bài viết đọc bài thơ ca ngợi thầy cô giáo NĐK: Yêu cầu nhóm trình bày tiết mục văn nghệ NĐK: Yêu cầu nhóm cử đại diện phát biểu kỉ niệm sâu sắc mình thầy cô giáo cũ NĐK: Yêu cầu nhóm hai trình bày tiết mục văn nghệ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Khởi động HS: Hát và vỗ tay theo nhịp Giới thiệu kết sưu tầm ( Học sinh tự giới thiệu) HS: Trưng bày HS: Nhóm trưởng giới thiệu HS: lắng nghe Trao đổi, thảo luận “tình nghĩa thầy trò” (Học sinh tự ghi) HS: Đại diện nhóm kể đọc bài viết đọc bài thơ ca ngợi thầy cô giáo HS: Đại diện nhóm biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị HS: Đại diện nhóm phát biểu HS: Đại diện nhóm biểu Lop8.net (17) NĐK: Nêu câu hỏi để thảo luận: - Để đền đáp công lao thầy cô giáo thì các bạn phải làm gì? NĐK: Yêu cầu nhóm ba trình bày tiết mục văn nghệ NĐK: Để thay đổi không khí, mời các bạn cùng giải đáp các câu đố sau: Câu 1: Để nguyên có nghĩa là hai Thêm huyền-trùng điệp trải dài trung du Thêm nặng-vinh dự tuổi thơ Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua (chữ gì?) Câu 2: Áo em có đủ các màu Thân em trắng muốt thẳng hàng Mỏng dầy là số trang Lời thầy cô, kiến thức vàng em (Cái gì?) NĐK: Trình bày đáp án sau: Câu 1: Chữ “đôi”; câu 2: Quyển NĐK: Mời giáo viên nhận xét GV: Nhận xét NĐK: Yêu cầu nhóm ba trình bày tiết mục văn nghệ GV: Tuyên bố kết thúc hoạt động diễn văn nghệ đã chuẩn bị HS: Thảo luận và đại diện nhóm trả lời HS: Đại diện nhóm biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị HS: Từng nhóm thảo luận và trình bày đáp án theo nội dung câu đố HS: Lắng nghe HS: Lắng nghe HS: Đại diện nhóm biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị Lop8.net (18) Đánh giá kết hoạt động: a Câu hỏi đánh giá: Qua hoạt động trên, em cần phải học tập nào để đền đáp công ơn thầy cô giáo? (Viết ngắn gọn theo hiểu biết mình) b Đánh giá, xếp loại: Tốt khá Trung bình Yếu c Dặn dò: - Mỗi nhóm sáng tác bài thơ, bài văn, tranh tự vẽ có kèm theo lời bình vào khổ giấy A4 ca ngợi công ơn thầy cô giáo và tình nghĩa thầy trò - Giấy Ao, viết lông, mực vẽ - Bốn tiết mục văn nghệ Lớp:8B.Tiết TKB….Ngày dạy………………sĩ số……Vắng………………… HOẠT ĐỘNG: THI SÁNG TÁC THEO ĐỀ TÀI “CÔNG ƠN THẦY CÔ GIÁO” Yêu cầu giáo dục: - Khắc sâu biểu tượng cao đẹp thày cô giáo, tình nghĩa thầy trò - Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò, tôn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy cô giáo - Rèn luyện các kỹ viết, vẽ để phát huy lực sáng tạo, khả thẩm mỹ học sinh Nội dung và hình thức hoạt động: a Nội dung: - Các bài thơ, bài văn, tranh học sinh tự sáng tác công ơn thầy cô giáo và tình nghĩa thầy giáo - Lời bình cho sản phẩm sáng tác nêu trên b Hình thức, phương pháp hoạt động: - Thi viết, vẽ và giới thiệu sản phẩm sáng tác - Bốn tiết mục văn nghệ xen kẽ Chuẩn bị hoạt động: a Về phương tiện hoạt động: GV: - Tài liệu tuyên truyền ngày truyền thống nhà giáo Việt Nam 20/ 11, phần thưởng và tài liệu bốn quyền trẻ em Lop8.net (19) - Thành lập ban giám khảo (4 tổ trưởng) và mời giáo viên môn ngữ văn, mĩ thuật để giúp cho ban giám khảo nhận xét đánh giá HS: - Giấy Ao, viết lông, mực vẽ - Các bài thơ, bài văn, tranh tự sáng tác công ơn thầy cô giáo và tình nghĩa thầy giáo b Về tổ chức: GV: - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kế hoạch hoạt động - Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình - Tổ trang trí HS: - Thực các nhiệm vụ phân công - Mỗi nhóm chuẩn bị tiết mục văn nghệ Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN Hoạt động 1: Khởi động NĐK: - Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Khi tóc thầy bạc trắng” -Giới thiệu ban giám khảo và ban cố vấn Hoạt động 2: Thi trưng bày sản phẩm NĐK: Yêu cầu ban giám khảo nêu thể lệ thi và cách chấm điểm BGK: Mỗi nhóm dự thi gồm hai phần: - Phần 1: trưng bày và giới thiệu khái quát tác phẩm (nếu làm tốt đạt điểm 30 và tùy theo mức độ mà ban giám khảo trừ bớt số điểm) - Phần 2: Bình luận không quá phút cho tác phẩm (nếu làm tốt đạt điểm 70 và tùy theo mức độ mà ban giám khảo trừ bớt số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Khởi động HS: Hát và vỗ tay theo nhịp HS: Lắng nghe Trưng bày tác phẩm HS: Lắng nghe Thi bình luận tác phẩm tự chọn Lop8.net (20) điểm) NĐK: Yêu cầu các nhóm trưng bày tác phẩm NĐK: Yêu cầu nhóm giới thiệu khái quát tác phẩm mình không quá phút BGK: Chấm điểm cho nhóm NĐK: Yêu cầu tổ và tổ biểu diễn văn nghệ HS: Trưng bày tác phẩm HS: Đại diện nhóm giới thiệu tác phẩm HS: Đại diện tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ mình Hoạt động 3: Thi bình luận HS: Đại diện nhóm trình tác phẩm NĐK: Yêu cầu các nhóm bày, thể các tác phẩm lên trình bày, thể các mình tác phẩm đó (thời gian tối đa là phút) HS: Lắng nghe và tiếp thu NĐK: Mời ban cố vấn nhận xét lời bình nhóm và tư vấn cho ban giám HS: Lắng nghe khảo chấm điểm Ban cố vấn: Nhận xét và tư vấn điểm cho ban giám HS: Đại diện tổ biểu diễn khảo BGK: Cho điểm nhóm tiết mục văn nghệ NĐK: Yêu cầu tổ và tổ mình HS: Lắng nghe biểu diễn văn nghệ NĐK: Đọc tài liệu ngày truyền thống nhà giáo Việt Nam 20/ 11, tài liệu bốn quyền trẻ em HS: Lắng nghe BGK: Công bố điểm HS: Đại diện nhóm lên các nhóm NĐK: Mời GV lên phát nhận thưởng thưởng GV: Tuyên bố kết thúc hoạt động Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w