1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 8

40 234 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

DCT Hoạt Động 2 : Văn nghệ giao lưu Các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị 10p DCT 3/Thực hành/luyện tập Luyện tập/củng cố - Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi: “Qua chủ đề “Tìm hiểu v

Trang 1

Ngày soạn: 14 01 2018 Ngày hoạt động 20 01 2018 Lớp 8

- Nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng (03/2); các mốc thời gian

và sự kiện lịch sử truyền thống vẻ vang của Đảng

- Biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc ta

do Đảng lãnh đạo

2 Kỹ năng

- Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng

- Củng cố khắc sâu công ơn của Đảng, của Bác đối với quê hương, đất nước

3 Về thái độ

- Tự hào về Đảng, thêm yêu quê hương, đất nước

- Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú Rèn luyện các kỹnăng viết, vẽ

II Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về Đảng

- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tổ chức Đảng và gương đảng viên

- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi ý kiến của các bạn về Đảng, về quê hương

- Học tập tấm gương của Bác Hồ để đền đáp công ơn của Đảng, của Bác

III Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Trò chơi giáo dục - Động não (Hái hoa dân chủ,)

- Văn nghệ Thi tìm hiểu về vẻ đẹp của quê hương

- Trình bày

IV Tài liệu và phương tiện

- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi liên quan đến cuộc thi

- Đáp án, thang điểm cho các câu hỏi

- Một số bài hát ca ngợi về Đảng, về quê hương

- Giấy bút, màu vẽ, bút vẽ

Trang 2

- Phần thưởng

- Các lá cờ nhỏ để làm tín hiệu trả lời câu hỏi

- Ảnh Bác Hồ, lọ hoa, khăn trải bàn

Trò chơi “Tôi biết ”

- Luật chơi: Lớp đứng thành một vòng tròn, dùng lá cờ nhỏchuyền cho nhau, nếu lá cờ đến tay bạn nào thì bạn đó nói to tên

của vị Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nếu nói đúng sẽ

phát một phần thưởng

* Gợi ý: Trần Phú; Lê Hồng Phong; Hà Huy Tập; Nguyễn VănCừ; Trường Chinh; Nguyễn Văn Linh; Đỗ Mười; Lê Khả Phiêu;

Nông Đức Mạnh

- Kết thúc trò chơi: mời lớp phó văn thể hát một bài hát ca ngợi

về Đảng cộng sản Việt Nam Tên bài hát “

dành cho khán giả Khán giả trả lời đúng nhận một phần quà Sau

mỗi phần thi, thư ký tổng hợp điểm của các đội

CÂU HỎICâu 1 Bạn hãy cho biết ngày thành lập Đảng cộng sản Việt

Nam

 03/02/1930

Câu 2 Chi bộ Đảng công sản đầu tiên trong nước được

thành lập vào thời gian nào? Địa điểm?

 Tháng 03/1929 tại Hà Nội

Câu 3 Hội nghị BCHTƯ Đảng lần thứ 1 (Tháng 10/1930)

đã quyết định đổi tên Đảng là gì? Ai là Tổng bí thư

 Đảng Cộng Sản Đông Dương – Đ/c Trần Phú làm Tổng Bí thư

Câu 4 Là cờ đỏ sao vàng làn đầu tiên xuất hiện ở đâu?

 Nam kỳ khởi nghĩa

Câu 5 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (1951)

đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi làgì?

20p

Trang 3

 Đảng Lao động Việt Nam

Câu 6 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt nam diễn ra

trong thời gian nào? Địa điểm?

 Từ 03/02/1930 đến 07/02/1930 tại Hương Cảng – Trung Quốc

Câu 7 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt nam

được thành lập vào ngày tháng năm nào?

 Đại biểu Quốc dân miền Nam vào ngày 20/12/1930

Câu 8 Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập tại đâu?

 Gác 2 Nhà số 48 phố Hàng ngang – Hà nội

Câu 9 Kể tên gọi của Đảng ta theo thứ tự từ khi thành lập

đảng đến nay

 Đảng Cộng sản Việt nam → Đảng Cộng sản Đông dương→

Đảng lao động Việt Nam → Đảng Cộng sản Việt nam

Câu 10 Bí thư thứ nhất của BCHTƯ Đảng được bầu tại Đại hội

lần thứ III là ai?

 Đồng chí Lê Duẫn

Câu 11 “Nước Việt nam có quyền hưởng tự do độc lập và thật

sự trở thành một nước tự do độc lập” Câu nói này được Bác

Hồ viết trong tài liệu nào?

 Tuyên ngôn độc lập

DCT Hoạt Động 2 : Văn nghệ giao lưu

Các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị

10p

DCT 3/Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)

- Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi: “Qua chủ đề

“Tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng – Tìm hiểu về vẻ

đẹp của quê hương”

1 Sau hoạt động này bạn hiểu biết gì về Đảng?

2 Đất nước ta ngày một phát triển, đồi sống người dân được

Để đền đáp công ơn của Đảng, của Bác Mỗi người chúng

ta phải học tập tốt và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ, bên

cạnh để góp phần xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, giàu

đẹp thì phải thể hiện bằng hành động thực tế

8p

Trang 4

VII Tư liệu: Tìm tài liệu liên quan

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

- Về thời gian: ……… ………….………

- Về kiến thức:……….….……….………

- Về phương pháp: ………… ……… ……….……

-Ngày soạn: 28 01 2018 Ngày hoạt động 03 02 2018 Lớp 8 Thay đổi:

Hoạt động 2:

THI VIẾT ,VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG ĐẢNG ,

VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG EM

I Mục tiêu

1 Về kiến thức

Hiểu rõ công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân

2 Kỹ năng

Kĩ năng viết, vẽ về công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương

- Tích hợp: Củng cố khắc sâu công ơn của Đảng, của Bác đối với quê hương, đất nước

3 Thái độ

Tự hào về quê hương, biết ơn Đảng đã lãnh đạo nhân dân dành độc lập dân tộc, xây dựng quê hương, đất nước đẹp giàu

II Các kỹ năng sống được giáo dục qua hoạt động

- Kĩ năng tự nhận thức, tự tin tham gia thi viết, vẽ

- Kĩ năng trình bày ý tưởng qua bài viết, tranh vẽ về Đảng, quê hương

Trang 5

- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các ý kiến của bạn về Đảng, quê hương.

III Các phương pháp và kỹ thuật được sử dụng

- Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo - Hỏi và trả lời - Hỏi chuyên gia

IV Tiến hành hoạt động

Người

T.Hiện

gianDCT 1/ Khám phá : Hoạt Động Mở Đầu - Lớp hát tập thể

- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu nội dung của

hoạt động

- Giới thiệu đại biểu dự : GVCN lớp ,

5p

Hoạt Động 1 : Thi viết – Vẽ ca ngơi công ơn của Đảng Vẻ đẹp

của quê hương

* Thi viết: Ca ngợi công ơn của Đảng, các anh hùng đã hy sinh vì

sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc

- Thể lệ: Mỗi đội viết 1 bài văn ngắn gọn nói về công lao củamột anh hùng mà mình đã nghe hoặc đã biết

- Thời gian: 10 phút

- Ban giám khảo chấm điểm cho mỗi đội – Thang điểm tối đa 50

điểm

- Thư ký tổng hợp điểm

* Thi vẽ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương

- Thể lệ: BGK sẽ đưa ra một bức tranh có đề tài “Quê hương”

cho cac đội xem trong vòng 3 phút Sau đó BGK thu lại, yêu cầu

các đội vẽ giống tranh mà BGK đã đưa ra; mỗi bức tranh phải có

lời bình đi kèm

- Thời gian cho mỗi đội là 15 phút

- Ban giám khảo chấm nhận xét, cho điểm theo tiêu chí: thờigian, thẩm mỹ đội – Thang điểm tối đa 50 điểm

- Thư ký tổng hợp điểm

- Mời khán giả hát một bài hát về quê hương (Có nhận quà)

15p

DCT Hoạt Động 2 : Thi tìm hiểu về vẻ đẹp của quê hương CÂU HỎI

Câu 1. Hãy cho biết tỉnh ta có những công trình di sản văn

hoá nào?

Câu 2. Tại địa phương của bạn có khu du lịch sinh thái nào?

Địa giới của khu du lịch này?

Câu 3. Bạn hãy đọc một bài thơ nói về quê hương

15p

Trang 6

Câu 4. Ngành nuôi trồng thuỷ sản ở địa phương ta chủ yếu

là loại thuỷ sản nào?

 Cá lóc; tôm

Câu 5. Bạn hãy kể những nét đổi mới của quê hương ta

Câu 6. Bạn hãy hát một bài hát ca ngợi quê hương hoặc có

chứa cụm từ “quê hương”

DCT

3/Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)

Hoạt Động 3 :

- Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi: “Qua chủ đề

“Tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng – Tìm hiểu về vẻ

đẹp của quê hương”

1 Sau hoạt động này bạn hiểu biết gì về Đảng?

2 Đất nước ta ngày một phát triển, đồi sống người dân được

ấm no, hạnh phúc là nhờ ai?

3 Bản thân chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương”

- Yêu cầu trình bày trong một phút

4 Vận dụng:

Để đền đáp công ơn của Đảng, của Bác Mỗi người chúng ta phải

học tập tốt và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ, bên cạnh để

góp phần xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, giàu đẹp thì

phải thể hiện bằng hành động thực tế

10p

VI Kết thúc hoạt động:

GVCN: Nhấn mạnh Bác là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân

VII Tư liệu: Tìm tài liệu liên quan

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

- Về thời gian: ……… ………….………

- Về kiến thức:……….….……….………

- Về phương pháp: ………… ……… ……….……

Trang 7

-Ngày soạn: 04 02 2018 Ngày hoạt động 08 02 2018 Lớp 8

- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp, biết được nhiều bài hát ca ngợi Đảng,

ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân của dân tộc

2 Về kỹ năng

- Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ, tự tin, lạc quan, yêu cuộc sống

3 Về thái độ

- Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước

II Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động

- Kỹ năng tự nhận thức về bản thân, tự tin tham gia h/ đ văn nghệ mừng Đảng, mừngXuân

III Các phương pháp

- Đóng vai - Trò chơi giáo dục - Biểu đạt sáng tạo

IV Tài liệu và phương tiện

- Lựa chọn các bài thơ, bài hát ….liên quan tới chủ đề

- Các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm, tự biên tự diễn

- Các nhạc cụ đơn giản như đàn, đĩa nhạc

- Các phương tiện dùng để trang trí

- Luật chơi: Lớp đứng thành một vòng tròn, dùng một nhánhhoa mai chuyền cho nhau, nếu nhành hoa đến tay bạn nào thì bạn

đó nói to tên của những các Tết trong năm của nước ta Nếu nói

Trang 8

tháng bảy; Tết Trung Thu - Rằm tháng tám; Tết Trùng Cửu - Mồngchín tháng chín; Tết Trùng Thập Mồng mười tháng mười; Tết ôngTáo - Tết hai mươi ba tháng chạp; Tết Nguyên Đán

- Kết thúc trò chơi: mời lớp phó văn thể hát một bài hát có chủ đềXuân

DCT

HS

2/ Kết nối : Hoạt Động 1 :

Biểu diễn văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân

* Hái hoa dân chủ

- Thể lệ: Chia làm hai đội Mỗi đội cử một đại diện lên hái hoatrả lời câu hỏi Giả sử nếu đội A trả lời không được thì đội B trả lờiđúng sẽ được tính điểm Nếu cả hai đội không trả lời được thìnhường quyền trả lời cho khán giả Khán giả trả lời đúng sẽ nhậnmột phần thưởng

Câu 3. Trong ngày tết, bạn thích nhất là điều gì? Vì sao?

Câu 4. bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ có từ

“Đảng” hoặc “Xuân”

Câu 5. Cảm nghĩ của bạn như thế nào khi ngày tết đã gần kề?

Câu 6. Những loài hoa nào nở vào dịp tết Nguyên đán? Loạihoa nào đặc trưng ở hai miền Nam và Bắc

 Hoa mai – miền Nam, Hoa đào – miền Bắc

Câu 7. Hãy đọc 2 câu đối trong ngày tết

 Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh

 Phúc sinh lễ nghĩa gia đường thịnh

Lộc tiến vinh hoa phú qúy xuân

Câu 8. Ở quê bạn có những phong tục gì khi đón mừng nămmới

Câu 9. Hãy giải thích câu: “Mồng một tết cha, mồng hai tết

mẹ, mồng ba tết thầy”

 Mồng một thăm viếng ông bà, mồng hai thăm họ ngoại, mồng

ba thăng viếng thầy cô và những người thân khác

Trang 9

Trò chơi nào mà bạn thích nhất? Vì soa?

 Đánh đu, chọi gà, bơi chải, đua ghe ngo, tung còn, hát lượn

Câu 11 Bạn cho biết ngày 23 tháng 12 Âm lịch là ngày gì?

 Tập tục đưa ông Táo về trời

Câu 12 Tết ở Việt nam có bao nhiêu ngày?

 7 ngày (Từ mồng 1 đến mồng 7 – Hạ nêu)

Câu 13 Phong tục của người Việt Nam vào đầu năm mới là phải

dựng cây nêu để tiêu diệt ma quỹ, loại bỏ xui rủi Vậy bạn hãy cho

biết việc dựng nêu, hạ nêu sẽ diễn ra vào ngày nào?

 Cây nêu thường được dựng vào ngày 23 tháng chạp, là ngày

Táo quân về trời chính vì từ ngày này cho tới đêm Giao thừa

vắng mặt Táo công, ma quỷ thường nhân cơ hội này lẻn về quấy

nhiễu, nên phải trồng cây nêu để trừ tà Ngày 7 tháng Giêng triệt

hạ, gọi là "hạ nêu" phàm những khoản vay mượn thiếu thốn trong

tiết ấy không được đòi hỏi, đợi ngày hạ nêu rồi mới được đòi hỏi"

⇒ Thư ký tổng hợp điểm

BGK Hoạt Động 2: Biểu diễn tài năng

* Thi tiểu phẩm: Chủ đề “Ông táo về trời”

- Thể lệ: Mỗi đội sẽ sáng tác một tiểu phẩm, nội dung ngắn gọn

đúng chủ đề, sau đó trình bày, diễn xuất Thời gian cho mỗi đội: 20

phút

- Ban giám khảo chấm điểm: Nội dung – Trang phục, diễn xuất,thời gian Thang điểm tối đa 50 điểm

* Thi văn nghệ: Thời gian 20 phút

- Thể lệ: lần lượt mỗi đội sẽ hát một bài hát có từ “Đảng”,

“Xuân”, “Quê hương”, “đất nước”, thành viên của đội này hát

xong, đến thành viên của đội kia, cú liên tục đến khi nào hết thời

⇒ Thư ký tổng hợp điểm phần thi tài năng

- Mời cổ động viên hát một bài, hát hay sẽ nhận được một phầnquà

25p

DCT 3/Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)

Trình bày 1 phút - Người dẫn chương trình nêu câu hỏi: Qua các

hoạt động của chủ điểm “Mừng Đảng, mừng Xuân” đã giúp chúng

ta nhận thức được những gì về Đảng, về công ơn của Đảng, giúp

5p

Trang 10

chúng ta hiểu biết gì về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá

của quê hương

4 Vận dụng:

Để sau này được trở thành một đảng viên ưu tú như các thầy cô của mình thì bản thân chúng ta phải học tập thật tốt, bên cạnh đó

thì phải thể hiện hành động bằng thực tế

VI Kết thúc hoạt động

VII Tư liệu: Tìm tài liệu liên quan

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

- Về thời gian: ……… ………….………

- Về kiến thức:……….….……….………

- Về phương pháp: ………… ……… ……….……

-Ngày soạn: 11 02 2018 Ngày hoạt động 22 02 2018 Lớp 8 Thay đổi:

Hoạt động 4:

GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG

I Mục tiêu

1 Về kiến thức

- Hiểu biết những nét cơ bản về chi bộ và các đảng viên ưu tú của chi bộ Đảng nhà trường hoặc cơ sở Đảng địa phương

2 Về kỹ năng

- Học tập và rèn luyện theo các gương tốt Đảng viên

3 Về thái độ

- Tôn trọng, tin tưởng, tự hào về chi bộ nhà trường, cơ sở Đảng địa phương, tin vào sự lãnh đạo của Đảng

II Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động

- Kỹ năng tự tin khi tham gia giao lưu

Trang 11

- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong giao lưu.

- Kỹ năng quản lý thời gian trong giao lưu

- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc trong giao lưu

- Kỹ năng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, để đền đáp công

ơn của Đảng – Bác

III Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Động não (Hái hoa dân chủ, Biểu diễn tài năng) Văn nghệ Trình bày

IV Tài liệu và phương tiện

- Các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm tự biên tự diễn

- Các câu hỏi giao lưu với đảng viên Các câu hỏi về tết cổ truyền

- Các nhạc cụ: đàn, trống Các phương tiện dùng để trang trí

chủ nhiệm lớp giao lưu

Sau đó cả lớp hoạt động theo hình thức trả lời câu hỏi

- Thể lệ: Mỗi đội sẽ chọn một câu hỏi Người dẫn chương trìnhđọc câu hỏi, nếu đội này trả lời không được thì đội kia sẽ trả lời

Nếu cả hai đội trả lời không được thì câu trả lời sẽ dành cho khán

giả và nhận quà

- Số điểm của mỗi câu sẽ là 20 điểmCâu hỏi

Câu 1 Tên gọi của Chi bộ nhà trường là gì?

 Chi bộ trường THCS Chiềng Ơn Câu 2 Chi bộ trường ta có bao nhiêu đảng viên?

 đảng viên

20p

Trang 12

Câu 3 Chi bộ trường ta được thành lập vào ngày tháng năm nào?

Câu 4 Để trở thành một đảng viên gương mẫu thì bản thân mỗi người phải phấn đấu như thế nào?

Câu 5 Chi bộ trường ta đã có những thành tích tiêu biểu gì?

Câu 6 Hãy nêu truyền thống nổi bật của Chi bộ nhà trường DCT Hoạt Động 2 : Văn nghệ giao lưu

Các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị

15p

DCT 3/Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)

Trình bày 1 phút

- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi: Qua các hoạt động của chủ điểm “Mừng Đảng, mừng Xuân” đã giúp chúng ta nhận thức

được những gì về Đảng, về công ơn của Đảng, giúp chúng ta hiểu

biết gì về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá của quê hương

- Yêu cầu trình bày 1 phút

4 Vận dụng:

Để sau này được trở thành một đảng viên ưu tú như các thầy cô của mình thì bản thân chúng ta phải học tập thật tốt, bên cạnh đó

thì phải thể hiện hành động bằng thực tế

5p

VI Kết thúc hoạt động

VII Tư liệu: Tìm tài liệu liên quan

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

- Về thời gian: ……… ………….………

- Về kiến thức:……….….……….………

- Về phương pháp: ………… ……… ……….……

Trang 13

-Ngày soạn: 04 3 2018 Ngày hoạt động 10 33 2018 Lớp 8

Thay đổi:

CHỦ ĐIỂM THÁNG 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN

- Tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đoàn

II Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động

- Kỹ năng tự nhận thức, tự tin phấn đấu vào đoàn

IV Tài liệu và phương tiện

- Các tư liệu về tổ chức Đoàn TNCS HỒ Chí minh( bài viết, sách báo, điều lệđoàn….) và các tư liệu liên quan đến tổ chức Đoàn của nhà trường

- Các tiết mục văn nghệ (bài hát, bài thơ về Đoàn…)

- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu nội dung

5p

Trang 14

của hoạt động

- Giới thiệu đại biểu dự : GVCN lớp , Người dẫn chương trình nêu ra các câu hỏi :+ Bạn hiểu gì về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 -3 -1931?

+ Vai trò và nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ CHí Minh hiệnnay?

+ Bạn có muốn phấn đấu trở thành đoàn viên không? Vìsao?

ĐB 2/ Kết nối : Hoạt Động 1 : Nghe báo cáo viên nói về đoàn

- Báo cáo viên cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản vềĐoàn như:

+ Ngày, tháng, năm thành lập đoàn, ý nghĩa ngày thành lập đoàn,

tên của đoàn qua từng thời kỳ, các phong trào lớn của Đoàn ,một

số gương đoàn viên tiêu biểu

+ Qua quá trình nói chuyện , báo cáo viên có thể nêu câu hỏi cho

HS khắc sâu kiến thức

10p

DCT Hoạt động 2: Thảo luận lớp

- Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi:

+ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do ai sáng lập và Đoàn được thành lập

vào ngày tháng năm nào?

+ Bạn hiểu gì về ngày thành lập Đoàn ?

+ Vai trò của Đoàn trong sự nghiệp cách mạng và xây dựng đất

nước?

7p

BGK

DCT

Hoạt Động 3 : Thi viết, vẽ về Đoàn

- 4 tổ cử 4 bạn đại diện lên thi viết vẽ về đoàn

- Lần lượt trình bày

3 Thực hành/ luyện tập:

Hoạt Động 4 : Văn nghệ cá nhân

Hoạt động 5: Trình bày 1 phút

Câu hỏi: Điều quan trọng nhất bạn thu hoạch được hôm nay sau

khi báo cáo và tham gia thảo luận là gì?

4 Vận dụng:

- GV hướng dẫn HS về nhà viết thu hoạch và liên hệ tìm hiểu các

phong trào Đoàn ở địa phương ( tư liệu trang 78/79 sgv)

Trang 15

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

- Về thời gian: ……… ………….………

- Về kiến thức:……….….……….………

- Về phương pháp: ………… ……… ……….……

-Ngày soạn: 11 3 2018 Ngày hoạt động 17 3 2018 Lớp 8 Thay đổi:

Hoạt động 2:

THẢO LUẬN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ HỘI TRẠI 26-3.

I Mục tiêu

1 Về kiến thức

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của hội trại 26/3 do nhà trường tổ chức

2 Về kỹ năng

- Có kỹ năng tham gia thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị hội trại, biết điều khiển một hoạt động cụ thể

3 Về thái độ

- Ủng hộ hoạt động của hội trị, sẵn sàng tham gia với tinh thần chuẩn bị và chịu trách nhiệm cao

II Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động

- Kỹ năng trình bày ý tưởng về chuẩn bị hội trại

III Các phương pháp

- Thảo luận

- Hỏi và trả lời

- Biểu đạt sáng tạo

IV Tài liệu và phương tiện

- Các tư liệu, tài liệu về hội trại, kế hoạch và nội dung tổ chức hội trại 26/3

Trang 16

- Các phương tiện để dựng trại như: lều, bạc, dây, cọc, hoa trang trí…

- Các nội dung tham gia văn nghệ, trò chơi, …

- Các công việc khác do nhà trường phân công…

HS

1 Khám phá:

Ngoài các hoạt động , thực hành tại lớp , để giáo dục toàn diện cho

các em thì nhà trường còn giáo dục thêm cho các em kỹ năng sống

thông qua hoạt động tham gia hội trại 26/3

2 Kết nối:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- GV, người điều khiển photo kế hoạch và nội dung tổ chứchội trại 26/3 của nhà trường phát cho từng tổ nhóm

- Các tổ nhóm thảo luận, phân công nhiệm vụ cụ thể đối vớitừng thành viên

- Người điều khiển phân công từng thành viên tham gia tròchơi và lên kế hoạch cho các thành viên ôn tập các chuyên hiệu do

tổ chức để vận dụng tham gia trò chơi lớn

Trang 17

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

- Về thời gian: ……… ………….………

- Về kiến thức:……….….……….………

- Về phương pháp: ………… ……… ……….……

-Hoạt động 3 + 4: THI VIẾT , VẼ VỀ ĐOÀN VÀ SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN. ( theo trường)

Trang 18

-Ngày soạn: 01 4 2018 Ngày hoạt động 07 4 2018 Lớp 8

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Hiểu được một số vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại quan tâm như: tệ nạn

ma túy, bảo vệ môi trường, dân số và đói nghèo…

II Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin các vần đề có tính toàn cầu mà nhân loạiqua tâm

III Các phương pháp

- Động não Thảo luận

- Biểu đạt sáng tạo Đóng vai

IV Tài liệu và phương tiện

- Các tư liệu về một số vần đề toàn cầu, vấn đề nóng của xã hội như tệ nạn matúy, dân số, môi trường, an toàn giao thông…

- Các câu hỏi Một số tình huống Bút dạ, giấy Ao

Trang 19

DCT

- Nêu câu hỏi:

+ Bạn hiểu thế nào là vấn đề toàn cầu?

+ Bạn hãy kể tên một số đề toàn cầu mà bạn biết ? + Tệ nạn xã hội là gì?

+ Bạn hiểu môi trường là gì?

+ Bạn hiểu thế nào là trật tự, an toàn giao thông?

2 Kết nối:

Hoạt động 1: Thi hiểu biết

- Mời giáo viên môn GDCD, môn sinh học làm cố vấn

- Tổ nhóm phân công đội thi, ban giám khảo, thư ký

- Các đại diện từng tổ lên bốc thăm câu hỏi và trả lời sai thì nhường cơ hội cho đội tiếp theo

- Xen kẽ trong cuộc thi là một số tiết mục văn nghệ

Hoạt động 2: Thi đóng vai và phân tích tình huống

- Mỗi tổ sẽ bốc thăm chọn tình huống cho đội mình

- Các đội thảo luận phân tích tình huống , phân công đóng vai

- Người dẫn chương trình hỏi những câu hỏi xung quanh tình huống trên

- Ban giám khảo công bố điểm của các đội trong phần thi này

3 Thực hành/ luyện tập:

Hoạt động 3: Trình bày 1 phút

- Bạn hãy nêu nội dung chính của hoạt động này, nội dung nào

ấn tượng nhất với bạn nhất?

4 Vận dụng:

Mỗi học sinh tìm hiểu thực tế ở địa phương còn tồn tại những tệ nạn xã hội nào?

IV Kết thúc hoạt động

V Tư liệu: Tìm tài liệu liên quan

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

- Về thời gian: ……… ………….………

- Về kiến thức:……….….……….………

- Về phương pháp: ………… ……… ……….……

Trang 20

-Ngày soạn: 08 4 2018 Ngày hoạt động 14 4 2018 Lớp 8

II Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về UNESCO

- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về mục đích, chức năng của tổ chức UNESCO

- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực của các bạn tìm hiểu về UNESCO

- Kỹ năng tự nhận thức về bản thân, tự tin tham gia hoạt động văn nghệ

mừngngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4

III Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Trò chơi giáo dục

- Động não (Hỏi đáp, hái hoa dân chủ)

- Văn nghệ Trò chơi ô chữ Trình bày

IV Tài liệu và phương tiện

- Tư liệu về tổ chức UNESCO

- Tư liệu về lịch sử ngày 30/4 Ô chữ

- Ảnh Bác Hồ, lọ hoa, khăn trải bàn

Ngày đăng: 09/04/2019, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w