h101 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 2 7 Ngày dạy : . . . . . . . . A I/- Mục tiêu : • Rèn luyện cho học sinh kó năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn . • Rèn kó năng chứng minh, kó năng giải bài tập dựng tiếp tuyến . • Phát huy trí lực của hs . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập . Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu . * Học sinh : - Bảng nhóm, thước thẳng, compa, ê ke . III/- Tiến trình : * Phương pháp : : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (8 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm trạ: 1.a) Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuến của đường tròn . b) Vẽ tiếp tuyến của (O) đi qua điểm M nằm ngoài (O) . 2. Sửa bài tập 24 trang 111 SGK . Gv đưa đề bài trên bảng phụ : A a) Cm : CB là tiếp tuyến của (O) tại B O C B - HS1 : a) (SGK) b) E O I M - HS2 : Gọi I là giao điểm của OC và AB Xét AOB∆ cân tại O (vì OA= OB = R) có OI là đ. cao nên cũng là đ. phân giác · · AOC BOC⇒ = Xét AOC∆ và BOC∆ : OA = OB = R AOC∆ = · · AOC BOC= (cmt) BOC ⇒ ∆ OC : cạnh chung (c.g.c) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . F - Gv nhận xét, cho điểm hs . · · 1OAC OBC v⇒ = = CB OB ⇒ ⊥ tại B mà B ∈ (O) (gt) ⇒ CB là tiếp tuyến của (O) tại B - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . h102 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (35 phút) - Yêu cầu hs làm tiếp câu b bài 24 b) Cho R = 15 (cm) và AB = 24 (cm) Tính OC ? - Để tính OC ta cần dựa trên yếu tố nào ? - Có OA và AH ta có thể tính được độ dài đoạn nào ? vì sao ? - Nhận xét mối liên hệ giữa OH và OC với tam giác AOC ? - Công thức nào sẽ được sử dụng trong trường hợp này ? - Gọi hs lên bảng thực hiện - Bài tập 25 trang 112 SGK - Gv đưa đề bài trên bảng phụ và yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình . a) Tứ giác OCAB là hình gì ? Tại sao? b) Tính độ dài BE theo R - Có nhận xét gì về ∆ AOB ? - Từ kết luận trên, ta suy ra được gì ? - Xét v AOC∆ có OA = 5 (cm) và AH = 2 AB = 12 (cm) - Tính OH bằng đl Pytago . - Với AOC∆ có OC là cạnh huyền và OH là hình chiếu của cạnh g.v OA . - Ta có : OA 2 = OC. OH - Một hs lên bảng thực hiện , hs cả lớp làm vào vở . - Hs đọc đề và vẽ hình B O M A E C - Một hs trả lời tại chỗ - AOB ∆ đều vì OA = OB = AB - · 60 o BOE = b) Ta có OH ⊥ AB ⇒ AH = HB = 2 AB = 12 (cm) Xét v AHO∆ có OH 2 = OA 2 – AH 2 = 15 2 - 12 2 = 81 ⇒ OH = 9 (cm) Xét v OAC∆ có OA 2 = OC . OH 15 2 = OC . 9 225 9 OC⇒ = = 25 (cm) - Bài tập 25 trang 112 SGK a) Ta có: OA ⊥ BC tại M ⇒ MB = MC (đ.kính vuông góc dây) Xét tứ giác OCAB MO = MA (gt) OCAB MB = MC (cmt) ⇒ là hình OA ⊥ BC (gt) thoi b) Ta có: OB = AB (t/c h.thoi) OB = OA = R ⇒ OA = OB = AB ⇒ AOB ∆ đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Vậy làm thế nào để tính BE ? - Gọi một hs lên bảng thực hiện . - Bài tập : Gv đưa đề trên bảng phụ : Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, kẻ hai tia AX và By vuông góc với AB. Trên Ax và By lấy hai điểm C và D sao cho · COD = 90 o , DO kéo dài cắt CA tại I. Cm : a) OD = OI - Gv yêu cầu hs suy nghó tự cm câu a trong 2 phút và gọi 1 hs lên bảng . b) CD = AC + BD - Gv gợi ý câu b : từ cm a) ta có CD sẽ bằng đoạn nào và so sánh đoạn ấy với AC và BD ? - Cho hs hoạt động theo nhóm đôi và gọi một nhóm thực hiện . c) CD là tiếp tuyến của (O;OA) - Gv gợi ý câu b : từ cm a) ta có CD sẽ bằng đoạn nào và so sánh đoạn ấy với AC và BD ? - Để cm CD là tiếp tuyến của (O;OA) ta cần cm điều gì ? - Yêu cầu hs hoạt động nhóm trong 4 phút . - Ta xét v BOE∆ có cạnh gv OB = R và góc nhọn · 60 o BOE = - Một hs thực hiện, cả lớp làm vào vở . - Một hs đọc đề cho một hs khác vẽ hình . H D C A B O I - Một hs lên bảng trình bày . - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn . - Một hs lên bảng trình bày, hs còn lại trong nhóm đôi bổ sung . - Ta cm : CD ⊥ OH tại H và H ∈ (O) - Hs thực hiện hoạt động nhóm - Một hs đại diện nhóm lên trình bày ⇒ · 60 o BOE = Xét v BOE∆ có : BE = OB . tg60 o = R 3 (đvđd) - Bài tập : a) Xét OBD ∆ và OAI ∆ có : µ µ A B= = 90 o OA = OB (gt) OBD⇒ ∆ = OAI∆ µ ¶ 1 2 O O= ( đđ) (g.c.g) ⇒ OD = OI b) Ta có : OD = OI (cmt) ⇒ CO là đ. trung tuyến của CID∆ và cũng là đ. cao ( vì CO ⊥ OD) COD⇒ ∆ cân tại C CD CI⇒ = mà CI = AC + AI AI = BD ( OBD OAI∆ = ∆ ) CD AC BD⇒ = + c) CO là đ. cao của COD∆ cân tại C ⇒ CO là phân giác của · ICD Kẻ OH ⊥ CD Mà OA ⊥ CI ⇒ OH = OA (t/c phân giác) ⇒ H ∈ (O; OA) mà CD ⊥ OH (c. dựng) ⇒ CD là tiếp tuyến của (O;OA) tại H . h103 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét bài làm của hs . - Hs lớp nhận xét và bổ sung bài làm của bạn . h104 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Học kỹ lí thuyết : đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến . - Bài tập về nhà số 46, 47 trang 134 SBT . - Đọc “ Có thể em chưa biết “ và xem trước bài “ Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau “ V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . minh, kó năng giải bài tập dựng tiếp tuyến . • Phát huy trí lực của hs . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập . Thước thẳng,. Vẽ tiếp tuyến của (O) đi qua điểm M nằm ngoài (O) . 2. Sửa bài tập 24 trang 111 SGK . Gv đưa đề bài trên bảng phụ : A a) Cm : CB là tiếp tuyến của (O) tại