1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng - Ngữ Văn 9

15 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

mở lòi tói cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật, rồi lấy dầm bởi qua sông.” , hành động bất ngờ nhưng cũng thật tự nhiên, bé Thu mạnh mẽ khi không khóc tiếng nào, thay vào đó [r]

(1)Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n Nhà văn Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng (còn có bút danh Nguyễn Sáng) sinh ngày 12 tháng l năm 1932 Quê gốc: xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Hiện sống và làm việc thành phố Hồ Chí Minh Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957) Từ tháng năm 1946, vùng đất Nam Bộ chiến ác liệt chống thực dân Pháp, Nguyễn Quang Sáng xung phong vào đội, làm liên lạc viên cho đơn vị Liên Chi Đến năm 1948 đội cho học thêm văn hoá trường trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố Năm 1950, công tác phòng chính trị Bộ Tư lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ, làm cán nghiên cứu tôn giáo (chủ yếu là Phật giáo và Hoà Hảo) Năm 1955 theo (đơn vị tập kết Bắc, chuyển ngành với cấp bậc chuẩn úy, làm cán phòng Văn nghệ Đài phát Tiếng nói Việt Nam Từ năm 1958, công tác Hội Nhà văn Việt Nam, làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ biên tập nhà xuất Văn học, cán sáng tác Năm 1966 vào chiến trường miền Nam, làm cán sáng tác Hội Văn nghệ Giải phóng Năm 1972, trở Hà Nội, tiếp tục làm việc Hội Nhà văn Sau ngày giải phóng (4-1975) trở lại thành phố Hồ Chí Minh, giữ chức Tổng thư ký Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh khóa l, khóa và khóa Nguyễn Quang Sáng là ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá 2, khoá và là Phó tổng thư ký Hội Nhà văn khoá .Không phải kiểu Nam Bộ quê rặt, địa phương tính, văn chương Nguyễn Quang Sáng có cái thở đồng bằng, phù sa dòng sông, cái khoáng đạt, giản đơn người miền sông nước Và quan trọng hết là, ông thâu tóm vào tác phẩm cái hồn cốt Nam Bộ Buổi sáng, tôi chờ Nguyễn Quang Sáng cái bàn gốc mận ngoài sân nhà ông Người nhà nói ông vừa đâu đó Tôi sợ nhà văn quên hẹn, kêu xe ôm rong chơi đâu đó thì khổ nên gọi di động cho ông Giọng Nguyễn Quang Sáng qua điện thoại: “Mày ngồi đó đọc báo chơi chừng mươi phút Tao liền ” Trên bàn bề bộn sách và báo, tôi còn thấy chén chè hay cháo gì đó mà nhà văn chưa kịp ăn đã vội Đúng mười phút sau Nguyễn Quang Sáng trở Vẫn cái dáng phăm phăm, đầu chúi phía trước, ông bắt tay tôi: “Tao quên tiêu Dạo này trí nhớ tồi tệ quá chừng!” Rồi ông cười, lấy từ cái túi nilông cái hộp điện thoại di động đời mới, toanh: “Thằng bạn cho cái điện thoại, kêu qua lấy liền, không thì nó nước ngoài Tranh thủ Bây ăn sáng đây ” Ông bưng chén chè hay chén cháo gì đó lên ăn ngon lành: “Tao ăn ít Buổi sáng chén nhỏ này thôi ” Khi tôi đưa máy hình lên định chụp thì Nguyễn Quang Sáng vội bỏ chén chè hay chén cháo xuống, dẹp đống sách báo qua một bên sửa dáng Tôi nói, tôi muốn chụp cảnh ông ăn sáng Thế là Nguyễn Quang Sáng tiếp tục ăn Bữa ăn sáng ông diễn khoảng hai phút Niềm đam mê và viết Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn Lop8.net Trường THCS Chí hoà (2) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 14 tuổi ông đã xung phong vào đội Năm 1954, Nguyễn Quang Sáng tập kết Bắc Từ năm 1958 ông công tác Hội Nhà văn Việt Nam Năm 1966, ông vào chiến trường miền Nam Năm 1972, ông trở Hà Nội và tiếp tục làm việc Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Sáng giữ nhiều chức vụ quan trọng làng văn và nhận nhiều giải thưởng lớn, đó có Giải thưởng Hồ Chí Minh Nhưng, nhiều người thường nói, đời văn cuối cùng còn lại là tác phẩm, sức sống tác phẩm lòng bạn đọc Với Nguyễn Quang Sáng, xin nói rằng, ông là số ít văn tài đất Nam Bộ Ông đã có tác phẩm “để đời” và ghi dấu vào văn học sử Việt Nam tác phẩm xuất sắc, đậm chất Nam Bộ Nhưng, theo lời Nguyễn Quang Sáng thì ông là người thích văn chương Bắc Hà Ông yêu thích cái nhẹ nhàng, sang trọng văn chương ông dễ “nhạy sáng” với vẻ đẹp, ẩn khuất đời Điều này, thật dễ hiểu vì tuổi trưởng thành Nguyễn Quang Sáng miền Bắc Ông sống, đọc, nghĩ và viết dòng đầu tiên trên đất Bắc Truyện ngắn Con chim vàng là truyện ngắn đầu tay Nguyễn Quang Sáng, viết Hà Nội vào năm 1957 Sau này, nhiều nhà bình luận cho rằng, văn chương Nguyễn Quang Sáng xù xì mà sáng Điều đúng, đúng với cái tạng người, đúng cái ý nguyện văn chương ông Trong album hình Nguyễn Quang Sáng, tôi thấy có hình ông chụp với nhà văn Nguyễn Kiên, nhà thơ Chế Lan Viên Phía sau ảnh có dòng ghi chú: “Bên chợ Đồng Văn Kỷ niệm chuyến 8/64” Năm 1964 là năm Nguyễn Quang Sáng bước vào tuổi “tam thập nhi lập”, trông gương mặt, nụ cười ông trẻ quá, yêu đời quá Cầm ảnh trên tay, Nguyễn Quang Sáng cười khà: “Chế Lan Viên, hồi đó trẻ quá hả!” Nguyễn Quang Sáng là nhà văn xê dịch nhiều, liên tục Đến ông thường xuyên rong chơi, nhậu và viết Đến đâu, ông có “chiến hữu”, có thể là người chẳng có dính líu gì với văn chương Có nhiều người chụp hình chung với Nguyễn Quang Sáng mà ông không nhớ hết là đâu, tên gì Nhưng ông thích nhìn hình đó để nhớ, mường tượng Nguyễn Quang Sáng có nhiều hình chụp chung với cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Paris năm 1989, đêm “Nhà Việt Nam”, Nguyễn Quang Sáng chuẩn bị làm MC cho chương trình nhạc Trịnh Một khoảnh khắc đẹp, khó quên Và, nhiều khoảnh khắc đáng nhớ khác Có khoảnh khắc đời đã ghi hình, hầu hết nó chuyển hóa vào tác phẩm Nguyễn Quang Sáng đã có tác phẩm hay không khoảnh khắc, đó là Đất lửa (1963), Chiếc lược ngà (1966), Mùa gió chướng (1975), Dòng sông thơ ấu (1985), Tôi thích làm vua (1988) và đến đọc lại thấy thích thú, xúc động Với Nguyễn Quang Sáng còn phải ghi nhận ông mảng kịch phim Những kịch Mùa gió chướng (1977), Cánh đồng hoang (1978), Pho tượng (1981) đã góp cho Điện ảnh Việt Nam tác phẩm giá trị Nguyễn Quang Sáng mê điện ảnh lắm, mê đến mức ông thường đánh giá truyện ngắn, bút ký hay hay nó “chuyển thể” Cái cách đặt tiêu chí ấy, không hiểu Nguyễn Quang Sáng, có thể có người khó chịu Nhưng ông thì luôn tỏ là người trải, chịu chơi và biết cách tạo dấu ấn Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn Lop8.net Trường THCS Chí hoà (3) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n Đề: Tình cảm gia đình chiến tranh qua phần trích truyện ngắn "Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng Chiến tranh ! Hai tiếng vang lên nghe thật thương tâm, chính vì hai tiếng đó mà bao người phải khổ đau Chiến tranh tàn khốc, gây các sinh ly tử biệt, vợ xa chồng, cha xa con, xa nhà Chiến tranh không thể tha thứ đã cướp sinh mạng, xương máu người Việt Nam, phần nào, ta càm ơn chiến tranh, vì không có nó, tình cảm thiêng liêng đời không thể nào bộc lộ hết được, tình yêu đôi lứa, tình đồng chí đồng đội, tình yêu quê hương, và đặc biệt là tình cảm gia đình Nguyễn Quang Sáng nhà văn thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đã ngưỡng mộ trước thứ tình cảm cao đẹp này, ông đã khai thác và xây dụng nên câu chuyện gặp gỡ hai cha đầy xúc động, đó là “ Chiếc lược ngà” ông viết vào năm 1966 Câu chuyện kể cha ông Sau và bé Thu sau tám năm xa cách có dịp gặp lại nhau, Thu đã không nhận cha mình vì vét thẹo dài trên má , thay vào đó là vô cảm, thờ căm ghét ông Nhưng thật bất ngờ, ông Sáu chuẩn bị lại đi, Thu chịu kêu lên tiếng “ba” với ông Sáu, không còn đủ thời gian để yêu thương nhau, ông Sáu đã chiến khu và làm lược cho mình Nhưng sau ông làm sau, ông đã hy sinh bọn giặc, vài giây cuối đời, ông đã kịp trao lại lược cho bác Ba- người bạn ông – và nhờ đưa lại cho Thu, ông Đọc qua truyện ngắn này, ta thấy tình cảm gia đình, cụ thể là tình cảm cha thiêng liêng và cao đẹp biết nhường nào Trong hoàn cảnh khó khăn đó là chiến tranh, tình cảm không biến mà còn ẩn chứa người Điều đó đã thể cách sâu sắc qua nhân vật ông Sáu Ông Sáu bao người nông dân Việt Nam khác, ông phải theo tiếng gọi Tổ Quốc, mà đành bỏ lại phía sau gì thân thương đời mình, ruộng nương, nhà cửa, vợ và người chưa đầy tuổi mình Xa nhà suốt tám năm, nỗi nhớ lại càng lớn thêm và ngày càng chồng chất “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương” Nhớ quê, nhớ nhà, nhớ tình làng nghĩa xóm, và ông nhớ da diết đứa gái mình Bởi vì xa đến tám năm, chưa lần ông nghe thấy tiếng nói con, chưa lần tận mắt thấy người bé bỏng, có là hình mà vợ ông đã gửi, hòa bình lập lại, nhà có ba ngày ngắn ngửi, ông vô cùng hạnh phúc Cùng người bạn, bác Ba, ông thăm nhà, cốt là để gặp mình, đã xa quá lâu nên lòng ông nôn nao đến gần với nhà, “…cái tình người cha nôn nao người anh” Và lòng háo hức, niềm khát khao thấy con, đã thúc giục ông không thể chậm trễ nhìn thấy đứa bé giống đứa mà mình đã nhìn qua ảnh, “…không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với.” Rồi hành động đã chuyển thành tiếng nói và biểu trên khuôn mặt ông, ông kêu to tiếng : - Thu ! Con, lại gần ông xúc động vô cùng “ vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ.” , bật lên hai câu với giọng run run: “-Ba đây !” Qua tất điều đó, ta thấy ông là niềm thương da diết, nhớ và khao khát gặp con, Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn Lop8.net Trường THCS Chí hoà (4) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n chính vì ông đã không ngăn cản cảm xúc mình dâng trào Nhưng người ta lại hy vọng quá mức vào điều để thất vọng vì điều đó, từ cảm giác vui sướng cùng, thay vào là hụt hẫng vô bờ cảm xúc, ông bàng hoàng trước sợ hãi, lạnh lùng, xa lánh bé Thu, niềm háo hức đã trở thành nỗi đau, “…nỗi đau khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống bị gãy” Đó chắn là cảm giác đau đớn và thất vọng, nỗi đau có lẻ còn đau ông phải hy sinh trên mặt trận, ông mong quay nghe lại tiếng gọi : “ Ba” mà ông chưa nghe từ đứa bé bỏng mình, qua đó ta thấy lòng yêu thương ông Sáu là chân thực và vô cùng to lớn Nhưng tình phụ tử không cho phép ông khóc lúc này, chính vì yêu con, mà ngày nghỉ phép ông không ghét mà tiếp tục vỗ và chăm sóc con, làm cách để có thể kêu lên tiếng :”Ba” Nhưng trớ trêu thay, ông càng tỏ yêu thương bé Thu, cố gắng xóa bỏ đoạn ngăn cách hai cha con, thì Thu lại nới rộng thêm khoảng cách đó Thứ ông nhận là lời nói trống không, vô cảm tàn nhẫn bé Thu Nỗi đau tinh thần lại càng lớn dần, khiến ông không thể khóc mà cười thôi “Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ vì khổ tâm không khóc được, nên anh cười thôi” , nụ cười mang đó là ngượng ngạo, bất đắc dĩ, cười để quên nỗi đau vô bờ bến nỗi đau còn lòng Và từ tâm trạng thất vọng, ông đã trở thành tuyệt vọng bé Thu hất trứng cá khỏi bát, không thể kìm nén nữa, bây không thể cười được, nên ông đành giận và đánh thật mạnh vào mông bé Thu hét lên : “ Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?” Thật là khổ tâm cho ông, tình yêu chưa thể bao nhiều, đã phải đánh con, nỗi đau đánh còn lớn nỗi đau không nhận cha, vì đánh tức là phủ nhận tất niềm yếu thương mà ông đã dành cho mình, ông đành thế, vì ông muốn biết ông chính là người cha em Và rồi, nỗi tuyệt vọng càng kéo dài không nguôi được, ông không ghét con, chào tạm biệt ông nói nhỏ nhẹ: “ Thôi! Ba nghe con! “ Nhưng lần nữa, chuyện lại càng trớ trêu và đầy bất ngờ, lúc ông cảm thấy không còn chút hy vọng gì thì bé Thu lại kêu dài tiếng xé toang khoảng không gian im lặng : “ Ba a a…Ba” và điều đó là món quá vô ý nghĩa ông, yêu mà phải chịu cảnh thờ đến mức giận không kìm nén thì đây còn gì bất ngờ và hạnh phúc Chính tiếng kiêu tha thiết bé Thu đã làm người lính ông phải tỏ mềm yếu, và xúc động vô cùng, không thể nào ngăn ông trào nước mắt “…anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, hôn lên mái tóc con.” Niềm vui sướng có pha lẫn chút tiếc nuối vì đây ông không thể dành thời gian yêu thương nữa, ông phải rồi, vậy, mang theo lời hứa “chiếc lược” là lời hứa quay nhà để bên nhiều Nhưng ước ông hãy lại bên bé Thu lúc mà đừng quá sớm, vì lúc ông lần đầu nghe tiếng gọi “Ba” Thu là lần cuối cùng mà ông nghe và thấy mặt Ở chiến khu, lòng nhớ lại càng lớn dần lên, chính vì nhớ mà ông ân hận vì đã trót đánh con, và lòng yêu thương càng thôi thúc ông làm lược tặng mình Hãy thử cảm nhận vui sướng ông tìm thấy ngà voi làm lược cho mình, vỏ đạn ông “…cưa lược, thân trọng tỉ mỉ cố công người thợ bạc.” , đây ta có thể thấy chính tình phụ tử, tình cảm gia đình khiến chúng ta biến thành người khác, ông Sáu là người lính, với nhớ vô bờ bến, ông đã trở thành nghệ nhân kiệt xuất với dụng cụ là vỏ đạn và thứ ông có thể làm là lược ngà cho riêng gái mình Không vậy, thời gian ông làm lược là thời gian mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, khắc lên trên cây lược dòng chữ : “ Yêu nhớ tặng Thu ba”, ông muốn ghi dấu thời khắc quan trọng này, chính tình cha đã làm ông thêm mạnh mẽ để có thể quên mùi đạn khói chiến tranh mà tiếp tục nâng niu lược cho gái Nhưng chuyện Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn Trường THCS Chí hoà Lop8.net (5) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n thật tồi tệ, chiến tranh tàn ác thế, tạo vết thẹo để Thu không nhận cha, lại còn dập tắt niềm khao khát nhỏ nho là tận tay trao lược cho đứa gái mình, ông Sáu đã bị chiến tranh giết chết, vỏ máy bay giặc bắn vào người ông Tưởng vết thương nặng có thể khiến ông lập tức, ông trút hết thở cuối cùng việc thò tay vào túi đẫm máu để lấy lược ngà và trao lại cho người đồng đội nhờ đưa cho bé Thu, đến lúc đó, ông chịu “…nhắm mắt xuôi” Một hành động thật thiêng liêng cao đẹp, chính tình phụ tử đã góp sức cho ông làm công việc cuối cùng này, “…tình cha là không thể chết được.”, tình cha khẳng định là tình cảm bất diệt, cao quý, chiến tranh có thể làm sứt mẻ tình cảm gia đình, không thể làm tổn thương đến tình cảm cha con, vì chiến tranh, tình cha lại càng sâu nặng và thắm thiết hơn, lược ngà mà ông Sáu đã gửi lại cuối đoạn trích chính là nhân chứng chân thực tình cảm đẹp đẽ này Tình cảm ông Sáu bé Thu là vô bờ bến với bé Thu, em yêu cha mình Xa cha từ còn nhỏ, biết nói và biết cảm nhận, em đã có thể thấy thiếu vằng hình ảnh người cha, người trụ cột gia đình mình Cha là ? Cha trông nào ? Chắc câu hỏi đó hay vương vần tâm trí em, hình ảnh người cha mà em thấy là qua ảnh cũ kĩ mà ông Sáu đã chụp với vợ Chính vì vậy, hình ảnh người cha ảnh đã ăn sâu vào tâm trí và suy nghĩ em, nên không có gì quá ngạc nhiên em tỏ “ngơ ngác , lạ lùng” gặp ông Sáu, phản ứng đầu tiên là “mặt tái đi, chạy và kêu thét lên: “ Má ! Má ! ”” , đó là cảm giác sợ hãi, cảm giác mình ba rồi, qua đấy, ta thấy bé Thu thật trẻ và thật yêu cha, chính vì trẻ mà thấy vết sẹo trên má ông Sáu thì không cần nghĩ, em không tin đó là cha, yêu cha vì có thương nhớ người cha mà em không chấp nhận khác làm cha mình Rồi ngày nghĩ phép ông Sáu, đáp lại niềm mong mỏi kêu lên tiếng “Ba” ông, Thu tỏ thờ với ông, nói trống không và kiên không kêu lên tiếng “Ba” nào mà tự mình làm công việc chắt nước “-Vô ăn cơm ! Cơm chín ! Con kêu mà người ta không nghe… Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái… Cơm sôi nhão bây !” Hàng loạt câu nói bé Thu cho thấy ngang ngạnh, bường bỉnh cô bé Từ “người ta” mà em dùng để gọi ông Sáu cho thấy không lên tiếng “Ba” nào Nhưng ta lại cảm thấy đáng thương là đáng trách bé Thu, xuất phát từ lòng yêu cha, nhớ cha và mong mỏi gặp cha, cô bé chắn không gọi là “Ba” chưa tin đó là “Ba” mình, chính vì xa lánh ông Sáu ta thấy bé Thu yêu ba mình, thật là tâm hồn ngây thơ trẻ Và rồi, ngang ngạnh đã đến mức đỉnh điểm, dẫn đến phản ứng liệt, Thu hất trứng cá khỏi bát ông Sáu gắp cho và bị ông Sáu đánh thật mạnh vào mông Tưởng chừng sau cái đánh đó, cô bé khóc lên không “…nó cầm đũa, gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm… mở lòi tói cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật, lấy dầm qua sông.” , hành động bất ngờ thật tự nhiên, bé Thu mạnh mẽ không khóc tiếng nào, thay vào đó là việc làm trút giận lên dây lòi tói, bên đó, ta còn cảm thấy rằng, dường tâm trí bé Thu đã có suy nghĩ ông Sáu là ba mình, vì mà em không cãi lại ông Sáu, em khua lòi tói để ông Sáu là cha thì phải tìm để dỗ dành mình, toàn hành động thật trẻ lại đáng thương cho cô bé Thu Và sau nghe bà giải thích, Thu hối hận nghĩ lại, trăn trở suốt đêm, thở dài và không ngủ Đến ông Sáu đi, cô bé cảm xúc mình bộc lộ hết Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn Lop8.net Trường THCS Chí hoà (6) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng “ kêu thét lên: - Ba…a…a…ba ! Ng÷ V¨n …-Ba ! Không cho ba ! Ba nhà với …Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn vết thẹo dài bên má ba nó nữa” Đó là tình cảm đã dồn nén từ lâu rồi, tám năm rồi, Thu mong biểu lộ tình cảm với ba thôi, tình cảm thể thật mãnh liệt lại hòa đẫm hối hận bé Thu Cái trẻ bé Thu còn thể lần cuối xin ông Sáu mua lược cho mình Đó là kết thúc cho gặp gỡ cảm động và thật thiêng liêng Qua gặp gỡ ấy, ta thấy Nguyễn Quang Sáng không đề cập đến chiến tranh chiến tranh luôn lên qua vết thẹo ông Sáu Kết tám năm lính xa nhà ông sáu là nguyên nhân khiến bé Thu không nhận cha mình, giá không có vết thẹo thì bé Thu đã hưởng ba ngày tuyệt vời tình yêu thương cha mình, không có vết thẹo ấy, tình cảm gia đình không thử thách và bộc lộ lên được, tình cảm cha mà vì đã trở nên thiêng liêng cao đẹp tình cảnh chiến tranh Câu chuyện với tình bất ngờ độc đáo, bé Thu không nhận cha mình, qua đó làm bật lên tính cách, tình cảm cha thực ông Sáu và bé Thu Ngôi kể nhân vật bác Ba tạo nên chân thực, khách quan và tự nhiên làm tăng thêm yếu tố cảm xúc “Chiếc lược ngà” là câu chuyện cảm động và chân thực Nguyễn Quang Sáng Bằng cảm nhận chân thực tình cảm gia đình chiến tranh, ông đã gợi lên tình cảm cao đẹp, thiêng liêng , đẹp đẽ, và trên thực tế còn nhiều tình cảm khác mà ta cần phải trân trọng và giữ gìn Chiếc lược ngà (Phần đầu - cuối) Vào đêm trời sáng trăng suông, ngôi nhà nhỏ, Tháp Mười mà xung quanh nước đã lên đầy, nói cho đúng đây là cái trạm đường dây giao thông, nhà nhỏ người lại đông Chưa đến chuyến đi, chúng tôi còn phải đợi Ban ngày, chúng tôi chẳng biết đâu, hết nằm lại ngồi, có lúc thấy cuồng chân, thật tù túng, lại có cái thú bù lại là thọc cần câu khỏi nhà để câu cá Ngày câu cá đã đủ ăn rồi, đêm không muốn câu Trong lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thường hay kể chuyện Và tôi nghe câu chuyện này đồng chí già kể lại Ông vốn là người hay kể chuyện - nhiều là chuyện tiếu lâm, có tiếu lâm kháng chiến nữa, chuyện nào làm cho chúng tôi cười lăn, cười bò Trước kể, ông cười mỉm, mặt trở nên hóm hỉnh, đúng là ông lão có duyên già Nhưng hôm ấy, ông đâm khác thường Ông già kể ngồi im, đầu cúi xuống, trầm lặng, mặt ngước nhìn mênh mông Chắc là chuyện cảm động, chúng tôi đoán và không đùa Bên ngoài, gió ù thổi tới Cái trạm này - ngôi nhà cất chen vào chòm cây khu rừng tràm thưa, có gió, sóng nối đập vào tàn cây, nhà lại rung lên và lắc lư thuyền chơi vơi biển Sóng đập đều vào các chòm cây Đàn cò đứng ngủ không yên, vài vỗ cánh bay chấp chới Sóng gió nhắc nhở ông điều gì, ông nghiêng tai lắng nghe Khi gió thổi qua, mặt nước trở lại yên lặng, ông ngẩng lên và nói Ông nói với chúng tôi mà nói với trời nước vậy, ông không nhìn vào chúng tôi mà nhìn biển nước, chân trời và các vì Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn Lop8.net Trường THCS Chí hoà (7) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n - Chuyện xảy cách đây đã năm rồi, mà lần nhớ lại, tôi bàng hoàng vừa thấy giấc mơ - ông mở đầu với giọng trầm đục: - Hôm đó, tôi từ trạm N G đến L A Khi xuồng máy đuôi tôm vừa xô bến thì chúng tôi muốn biết người lái là Không phải tò mò mà cần phải biết Bởi vì trước đi, người trạm trưởng có báo cáo với chúng tôi đó là đoạn đường dài, đoạn xuồng máy, đoạn bộ, xuồng dễ gặp trực thăng soi, anh em phải bình tĩnh, không nhốn nháo, không tự động mà phải tuyệt đối tuân theo điều khiển người lái Nói có nghĩa là sinh mạng mình phải hoàn toàn phó thác cho người cầm lái ấy, có phải không các bạn? Cho nên, tôi cần nhìn, cần biết rõ người cầm giữ sinh mạng mình Nhưng trời đã tối rồi, tôi thấy đó là cô gái người mảnh khảnh, vai mang cây “cạc- bin” bá xếp Mỹ, đầu chít khăn, dáng điệu gọn gàng Trước đó, tôi có nghe tiếng đồn trạm này có cô giao liên thông minh Một hôm, cô dẫn đoàn khách sửa qua sông, cô để khách dừng lại ngoài ruộng xa Cô và anh giao liên tiến trước dọn đường Đến vườn cây bờ sông, cô thấy mình đã lọt vào ổ phục kích địch Nhưng cô không bối rối Cô vừa gọi người bạn mình vừa nói, cô cố ý nói lớn cho bọn địch nghe: “Tình hình yên, không có gì, anh trở lại dẫn khách đi, còn tôi sang sông lắc xuồng đem qua” Trong câu nói có ám hiệu Anh giao liên liền quay lại, êm ái đưa khách bọc qua ngả khác, vượt sông cách đó độ vài cây số Còn cô ta, trước qua sông cô còn gài lại hai trái lựu đạn Cô qua sông, là thoát Còn đám biệt kích kia, bọn nó tưởng thật, định hốt đoàn khách, nên chẳng dám rục rịch, mà chờ Chờ mãi, bọn nó biết, nó chửi rủa nhau, lúc lục tục kéo lớ quớ nào lại vấp hai lựu đạn gài, rụng hết mạng Qua chuyện đó, người ta thêm thắt cô giao liên có cái mũi thính, cô dùng mũi để nghe mùi địch và có thể phân biệt thằng nào là Mỹ, thằng nào là Ngụy Tôi nghĩ, người nữ giao liên là cô lái xuồng máy này thì mình không lo Tôi muốn hỏi thấy không tiện nên đành phải nói khéo: - Ở trạm này có cháu nữ hở chú? - Dạ chị là chị nuôi với cháu là hai Vậy là cô nữ giao liên này rồi, tôi cảm thấy mừng Nghe giọng cô nói, tôi đoán cô bé độ mười tám hai mươi là cùng Tôi cảm thấy mến, muốn hỏi thêm thấy cô lom khom quấn dây vào bánh trớn nên lại thôi Quấn dây vào bánh trớn xong, cô đứng thẳng người, quay lại nói với xuồng sau: - Tôi trước nhé! Mấy anh giao liên xuồng sau nhao lên: - Thôi chị Hai trước - Chị út mạnh giỏi nhá! Người gọi chị Hai, người gọi chị út, chẳng biết cô thật thứ Cô đáp lại câu láu lỉnh, gọi chú giao liên là em quay lại chúng tôi, hạ giọng lễ phép: Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn Lop8.net Trường THCS Chí hoà (8) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n - Các bác, các chú, các anh có gì quan trọng nên để túi áo, để cái gói riêng Lỡ gặp trực thăng bắn gặp biệt kích thì đồ qúy không bị mất, bị cháy Cô báo cho chúng tôi điều không may có thể xảy giọng nói lại dịu dàng - dễ thương - khác hẳn với giọng nói căng thẳng ông trạm trưởng, nên tôi thấy không lo Nói xong, cô khom lưng, giật máy Xuồng rung lên theo tiếng máy nổ giòn, từ từ tách khỏi vòm cây rậm, rào rào lướt tới Gió thổi mát người, mát đến chân tóc Nghe cô dặn, anh em khách lúi húi mở bòng Còn tôi, tôi có cái gì qúy ngoài giấy tờ, tiền ăn đường đã để sẵn túi? Tôi nhớ đến cây lược nhỏ Tôi liền mở bòng, mò lấy cây lược, cho vào túi nhái đựng giấy tờ, bỏ vào túi ngực, cài kim tây lại thật cẩn thận (Phần giữa: SGK Văn 9-Tập 1) Các bạn ạ! Trong ngày đen tối ấy, người sống phải sống bí mật thì đã đành lẽ, còn người chết phải chết bí mật Mộ anh không thể đắp cao lên - tìm thấy mồ mả, chúng đào lên và tìm dấu vết - cho nên ngôi mộ anh là ngôi mộ bằng, phẳng mặt rừng Tôi lấy dao khắc vào gốc cây rừng cạnh chỗ anh nằm làm dấu cho dễ nhớ Sống và chết thế, hỏi làm mà chịu được? Chúng ta buộc phải cầm súng Sau có khá an toàn, người nhà tôi có đến thăm Tôi định gởi cây lược ngà cho cháu Thu Nhưng chị Sáu và cháu Thu không còn làng Qua lần tố cộng, trận càn, trận đốt làng dồn dân bọn Mỹ, không có năm mà làng nước tan tác nhiều Mỗi người nơi chẳng tin Người nhà tôi bảo có lúc nghe chị Sáu chạy lên Sài Gòn, có lúc lại nghe chị Sáu lại quay Đồng Tháp, vì mà tôi giữ mãi cây lược cháu Tôi cầm cây lược nhìn ngắm, lòng thấy bùi ngùi Trong lúc đó tiếng máy nổ giòn, và tôi lại muốn nhìn rõ cô giao liên - người giữ sinh mạng mình Đêm không tối, không sáng, trời tràn qua nhiều lớp mây mỏng, rải rác vài chòm Trời sáng mập mờ - Tôi nhìn thấy dáng người cô giao liên, gương mặt tròn và đôi mắt, đôi mắt người gái thật là khó tả Chẳng hiểu cớ sao, từ cái ánh mắt ấy, tôi thấy người quen, quen Tôi cố nhớ, nhớ không ra, tôi thấy mình lẩn thẩn Bỗng có tiếng kêu thất thanh: - Máy bay ! - Máy bay ! Xuồng liền chòng chành, có người định lao xuống, người nhốn nháo và nhiều tiếng lao nhao lên: - Tấp vào ! Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn Lop8.net Trường THCS Chí hoà (9) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n - Đâu? - Đèn nó phía sau kìa! - Tấp vào, tấp vào Phản lực! Cô giao liên cho máy nổ nhỏ dần, quay lại sau lúc bảo: - Không phải đâu, trên trời đó mà Trong lúc người lo, có người hoảng hốt, có người định nhảy thì giọng cô bình tĩnh đó Có người chưa thật tin, trước thái độ thản nhiên cô, người lại ngồi yên "Sao trên trời đó mà", giọng nói nhỏ nhẹ và ngào Và cô lại cho máy nổ to Sau ngày bộ, ngồi trên xuồng máy thật là thích thú Nhưng nghĩ đến máy bay, tôi lại thấy phiền Tiếng máy đuôi tôm nổ to quá át tiếng máy bay May mà gặp cô giao liên bình tĩnh, cô mà rối, có người đã nhảy rồi, xuồng chìm Tôi cố không nghĩ gì khác, tập trung lắng nghe tiếng máy bay Xuồng bắt đầu vào quãng kinh trống, hai bên bờ không có ngôi nhà, xa xa chòm tre, lùm cây, hai bên là cánh đồng hoang Tôi sốt ruột muốn cho xuồng lao nhanh Hình hiểu tâm trạng tôi, cô cho máy nổ to Sóng trước mũi xuống trào lên kéo thành đợt sóng dài, làm run rẩy đám cỏ hai bên bờ, vỗ bập bềnh các giề lục bình và các đám nghề(2) mọc hoang Trong lúc người yên tâm, thích thú ngồi trên xuồng lao nhanh thì cô giao liên tắt máy báo tin: - Máy bay! Cô vừa nói vừa tấp sát lại bụi tre Chiếc xuồng sau tấp lại Rõ ràng là có tiếng máy bay, tiếng cánh quạt "lạch bạch" đám trực thăng Mỹ Tôi chẳng biết cái lỗ mũi cô thính đến cỡ nào, còn cái tai cô rõ là thính thật, tiếng máy bay lẫn tiếng máy đuôi tôm, thật khó nghe Xuồng chòng chành, có người chới với muốn té: - Nó còn xa lắm! - Cô trấn tĩnh chúng tôi - Các bác, các chú bước lên phân tán mỏng, tìm núp vào chỗ kín Nếu nó có soi tới các bác, các chú nhớ đừng động đậy - Trong lúc cô nói, anh em khách đã vọt lên bờ hết Tôi là người cuối cùng Tôi vừa bước lên thì cô bảo: - Bác đây Xuồng ít người không sao! Nếu người nào khác bảo vậy, tôi không nghe Trước thái độ cô, ngồi cùng xuồng với cô tôi thấy vững ngồi công Đám trực thăng Mỹ từ đầu kinh soi lần lần tới, tiếng động nó rầm rộ, hàng chục tầu thủy chạy ánh sáng đèn soi nó lúc gần Bọn Mỹ, ngụy thường ba chiếc, tìm người, tìm mục tiêu, còn hai soi đèn Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn Lop8.net Trường THCS Chí hoà (10) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n thì bắn - Lấy lá cây che kín, đừng động đậy nhé! - Cô lại nhắc tôi Đó là lần đầu tiên tôi bị trực thăng soi, đèn nó soi qua - cái thứ ánh sáng chói chang và tiếng cánh quạt đập trên đầu, tôi thấy xuồng mình rõ quá, tôi thấy cái be dài, thấy lỗ trống ba lô lớp lá ngụy trang, thấy cỏ quặn lên lốc, tôi nghĩ: "Thôi chết rồi" Tôi rút vai thu mình cho nhỏ lại Như đoán tâm trạng tôi, cô lại nhắc: - Nó không thấy rõ mình mình thấy mình đâu! Lần này, lời cô nói với tôi không hiệu Phút chốc tôi lại muốn lao xuống nước Nhưng tôi kịp trấn tĩnh Rồi cái ánh sáng ma quỷ xa dần với tiếng động rầm rộ lúc xa Đêm lại mờ mờ Tôi ngồi im vì còn lo nó quay trở lại Cô giao liên nói an ủi tôi: - Nó làm coi vậy, nó chẳng thấy cái gì đâu Miễn là mình bình tĩnh, đừng động đậy - Đoạn cô nhìn cánh đồng, gọi anh em khách Anh em có người ướt nhem, vừa thay quần áo, vừa chửi rủa Xuồng lại nổ máy Quá nửa đêm, đoàn chuyển lên - Chúng tôi men theo bờ mẫu, băng qua cánh đồng, bờ mẫu chỗ bùn lầy, chỗ lồi lõm, chỗ nhầy nhụa, chúng tôi sát vào và thay phiên trượt té - Người này lom khom ngồi dậy, người khác lại đánh "ạch" ngã xuống ruộng, chúng tôi, dép cầm tay, mò mẫn bước, mà Gần đến bờ sông, giao liên cho chúng tôi dừng lại, phái trinh sát bám đường Hai trinh sát khoảng hai mươi phút thì đụng biệt kích Lần này bọn nó không nằm phục đám vườn dọc bờ kinh, nó chồm ngoài ruộng Súng nổ tới tấp Đạn rít véo qua đầu chúng tôi - Nằm xuống! Cô giao liên lệnh - Anh Tư dẫn khách đi, tôi lại Chẳng hiểu sao, lúc đó tôi muốn kéo cô cùng Qua giọng phân công cô, tôi đoán cô là nhóm trưởng Vừa nghe tiếng cô, nhìn lại cô đã chạy đâu Đạn đan thành lưới rít qua đầu chúng tôi, rơi "chéo chéo" trên mặt ruộng, khiến chúng tôi phải nằm dán người vào bờ mẫu không ngóc đầu lên Trong lúc đó, phía bên trái, có nhiều tiếng "cạc bin" nổ Lập tức đường đạn bay hướng đó Tôi đoán biết, cô giao liên dẫn đường đạn bay mình - Chạy ! - Anh Tư, người giao liên lệnh Đoàn khách chúng tôi liền vọt lên Tôi không phải là người dạn súng cho lắm, lúc đó, tôi không thấy lo cho mình nữa, tôi nghĩ đến cô giao liên Đoàn khách chúng tôi - không hàng ngũ, chạy bừa qua ruộng lúa, đâm thẳng ven cây, vượt qua sông Tiếng súng lúc dội Tôi cố lắng nghe tiếng "cạc bin" cô, không tài nào nghe được, lòng xôn xang Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn 10 Lop8.net Trường THCS Chí hoà (11) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n Nhờ có tiếng súng biệt kích mà chúng tôi đến rặng cây làng sớm Anh em bên trạm - trạm L A, vừa đến, không phải chờ lâu Đoàn tập hợp lại đám dứa bị chất độc hóa học, tàu lá lơ thơ, trống trải Đoàn khách còn đủ mặt, có vài người bị dép, có người qua sông bị trôi ba lô Còn tôi, già mà hãy còn cứng Tôi chả món gì Ai mệt mỏi, anh em giao liên cho chúng tôi nằm nghỉ đến sáng Có người không cần phải mắc võng, chẳng trải ni lông, nằm vật xuống đất, lấy bòng làm gối, ngáy pho Còn tôi, vì nhiều nỗi, nên lơ mơ Tôi trên đường tỉnh nhà Làng nước đâu còn xưa Người ta bị rời nhà, bị dồn vào các trại tập trung, người ta lại phá ra, vườn tược thay đổi Tôi nghe nói vậy, không thể hình dung Tôi nhớ lại cảnh cũ Nhớ lần trở về, nhớ cảnh chia tay cha anh Sáu mà cây lược tôi còn giữ đây Trong nghĩ miên man, đôi lúc tôi nhớ đến anh em lại chặn bọn biệt kích Nhất là cô giao liên Chẳng hiểu cô bé và anh em giao liên Mệt quá tôi thiếp Nghe đâu đây có tiếng chân đi, tiếng người nói, tiếng cười đùa Tôi tỉnh dậy, thấy trời đã đâm mây ngang, màn đêm vén dần cánh đồng Tôi thấy nhóm người, chẳng nghe họ nói gì, biết là họ kể lại chuyện sôi Và tôi nhìn thấy, cô giao liên, quần áo cô bùn đất bê bết và đẫm ướt Thế là họ kịp Tôi vừa đến họ vừa chìa tay Bây tôi nhìn rõ cô Cô vừa chặn địch, vừa bước khỏi chỗ nguy hiểm mà mặt phơi phới Mặc dù nước da cô bị rám nắng, tôi trông cô không quá hai mươi tuổi Con gái hai mươi tuổi không thể có cặp mắt sáng thế, và cô ngây thơ làm sao, cô còn đeo bông tòn ten, cô dần phía tôi, tôi muốn tỏ lòng mến phục tôi cô, lòng cảm ơn Nhưng lại nói vậy, tôi mỉm cười chào cô và làm quen: - Này cháu Bác lo cho cháu quá! Cháu thứ mấy? - Dạ cháu thứ hai - Sao bác lại nghe có người kêu cháu là chị út? Chắc là cháu đã có - Dạ không! - Cô giao liên chận câu nói tôi lại - cháu vừa thứ hai vừa thứ út vì cháu là mà! - Cháu là người làng nào mà bác thấy quen quen - Dạ cháu Cù Lao Giêng! Nghe đến tên làng, tôi giật mình Nhìn cái đôi mắt cô bé, ngực tôi phập phồng, và có linh tính, tôi liền hỏi lại, hỏi dồn dập: - Có phải Cù Lao Giêng, quận Chợ Mới, tỉnh Long Châu Sa không cháu? - Dạ phải - Cháu tên gì? Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn 11 Lop8.net Trường THCS Chí hoà (12) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n - Cháu tên Thu - Thu à? Tôi lặp lại và kinh ngạc Tôi lặp bặp hỏi tiếp: - Có phải ba cháu là Sáu, má cháu là Bình phải không? Cô bé kinh ngạc không nói nữa, nó mở tròn mắt nhìn khắp người tôi Trong lúc đó, anh em giao liên trạm L.A kêu khách chuẩn bị lên đường Nhưng tôi chẳng để ý chẳng muốn nghe, tôi quay lại và bảo: - Chờ tôi chút Tôi quay lại cô bé Cả hai người còn ngạc nhiên Cô bé tròn mắt nhìn tôi, đúng, đúng, đúng là đôi mắt cháu Tôi thầm nghĩ, và bảo: - Có phải không cháu? - Dạ Sao bác biết? Tôi cố nén xúc động lặp bặp nhắc lại: - Bác là bác Ba đây này Cháu có còn nhớ lúc ba cháu đi, ba cháu có hứa mua cho cháu cây lược không? Cô cháu khe khẽ gật đầu: "Dạ nhớ, nhớ" Các bạn ạ! Trong kháng chiến có gặp gỡ thật tình cờ! Tôi vừa nhìn cháu, vừa móc túi lấy cây lược - Ba cháu gởi cho cháu cây lược ngà này đây Cây lược này ba cháu làm Đôi mắt cháu lại to tròn hơn, mặt xúc động đến thẫn thờ Cháu đưa tay nhận cây lược Cây lược đánh thức kỷ niệm ngày chia tay, ngực cháu phập phồng Thấy cháu nhìn ngắm cây lược, tim tôi nhói đau Tôi biết cháu bàng hoàng trước hạnh phúc bất ngờ, tôi không muốn làm gì xao động đến hạnh phúc cháu, tôi thấy cần phải nói dối: - Ba cháu khoẻ, ba cháu không được, nên gởi cho bác Cháu Thu liền chớp mắt nhìn tôi, môi mấp máy run run: - Chắc là bác lầm, cây lược này không phải ba cháu Tôi đâm thất vọng, hoang mang nữa, tôi hỏi lại: - Ba cháu tên Sáu, má cháu tên Bình phải không? - Dạ phải - Hình cháu muốn khóc, mắt cháu đỏ hoe cố nén và nói: Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn 12 Lop8.net Trường THCS Chí hoà (13) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n - Nếu cháu không lầm thì bác sợ cháu buồn nên bác nói giấu cháu Cháu biết cha cháu chết - Cháu chớp mắt, hai giọt lệ ứa ra, vỡ tràn qua đôi mắt - Cháu chịu đựng được, bác đừng ngại, cháu nghe tin ba cháu chết đã hai năm rồi, sau đó thì cháu xin má cháu giao liên Cháu còn muốn nói gì nữa, giọng bị tắc nghẹn đầu cúi xuống, mái tóc khẽ run run Còn tôi , tôi lỡ nói dối, nên chẳng biết nào nữa, đành im lặng Trong đó, anh em đoàn táo tác gọi tôi, giục tôi Không thể nán lại nữa, tôi đành phải vội vàng hỏi xin cháu địa chỉ, hỏi thăm qua mẹ cháu và bà Nỗi mừng gặp gỡ bất ngờ khiến tôi chưa hết bàng hoàng thì lại phải chia tay Nhìn cháu tôi buột miệng nói: - Thôi, ba nghe con! Tôi không nghe cháu đáp lại, thấy đôi môi tái nhợt cháu mấp máy Đi quãng xa nhìn lại, tôi thấy cháu cố theo tôi đoạn đường Cháu dừng lại trên bờ mẫu đợt sóng lúa xanh nhỏ nối đuôi dập dờn chạy đến vỗ cháu Sau lưng cháu là đám dừa bị chất độc hóa học mà tàu lá còn cọng khô xương cá khổng lồ treo lủng lẳng, đọt non vừa đâm lên, xa trông rừng gươm Lúc chia tay, tôi không nghe cháu gọi tôi là ba Nhưng lúc nằm mình, nhớ lại thì tôi nghe tiếng gọi "ba" cháu, và tiếng "ba" vang lên từ tâm tôi NGUYỄN QUANG SÁNG n Nhà văn Nguyễn Quang Sáng: Hồi nhỏ tui dốt văn Nhà văn Nguyễn Quang Sáng từ lâu đã quen thuộc với giới học trò Học sinh cấp học tác phẩm Chiếc lược ngà, học sinh cấp học Quán rượu người câm cùng truyện ngắn phần đọc thêm như: Con gà trống, Tiếng chày giã gạo… Có nhiều tác phẩm SGK, biên kịch nhiều phim tiếng như: Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng… ít người biết nhà văn Nguyễn Quang Sáng- ông tự nhận- là hồi nhỏ dốt môn văn! * “Thằng Sáng mà viết văn, kỳ ta!” Trong tưởng tượng nhiều người, nhà văn hẳn phải là người văn hay chữ tốt Cứ theo hệ qui chiếu mà xét thì nhà văn Nguyễn Quang Sáng phải là người có khiếu bẩm sinh và học giỏi môn văn Cũng nhiều người đã nghĩ vậy, tôi đem câu hỏi này hỏi tác giả nhiều tác phẩm SGK mà mình đã học Nhà văn Nguyễn Quang Sáng phủ nhận: “Đâu có, đâu có Nói cho trung thực hồi nhỏ tui học dốt môn văn Tui còn nhớ bài làm văn mình 0,5/20 điểm Tui dốt văn không phải thầy dạy dở mà mình không chú tâm học thôi Nhưng bù lại tui giỏi các môn tự nhiên, đặc biệt là môn toán nên lên lớp đều” Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn 13 Lop8.net Trường THCS Chí hoà (14) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ng÷ V¨n Sau này, nhiều bạn bè học cũ biết ông Nguyễn Quang Sáng thành nhà văn, có người đã ngạc nhiên lên: “Thằng Sáng mà viết văn, kỳ ta!” Chính thân nhà văn Nguyễn Quang Sáng không nghĩ mình cầm bút làm công việc sáng tạo nhọc nhằn này Vậy ông Nguyễn Quang Sáng thành nhà văn là đâu? Ông trả lời thật đơn giản: “Chính sống thôi thúc mình cầm bút viết cái gì đó cho đỡ buồn phiền” Những gì Nguyễn Quang Sáng nhìn thấy sống ông chuyển tải thông qua trí tưởng tượng mình thành tác phẩm Nhưng ông nói thêm, nhà văn khác với người thường là nhờ người Ông ví dụ: “Cũng chứng kiến việc bao người khác anh nhà văn lại bị thôi thúc người mà cầm bút” Từ đó ông nói đến chuyện học giỏi văn không liên hệ gì hết đến danh phận nhà văn Như truyện ngắn Chiếc lược ngà, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã kể bối cảnh đời: “Ngày 1/1/1966, từ Hà Nội, tôi cùng với số văn nghệ sĩ và đoàn khoảng 40 người vượt Trường Sơn chiến trường miền Nam Tất mang dép cao su, ngày đêm nghỉ, đói và sốt rét, gần tháng thì đến Trung ương cục, gọi là R Cũng năm 1966, bắt đầu mùa nước nổi, tôi xuống chiến trường đồng nước Tháp Mười Đến đồng bằng, người giao liên đầu tiên mà tôi gặp là cô gái khoảng 17, 18 tuổi tên Thu Cô giao liên đưa tôi xuống chiến trường vào đêm tối trời xuống máy đuôi tôm xuôi theo dòng sông Vàm Cỏ Đông Trên xuống đầy lá ngụy trang, có nhiều giề lục bình Thấy lạ tôi hỏi cô giao liên, cô trả lời lục bình là lá ngụy trang Tôi nhớ thời kháng Pháp cần ngụy trang vào ban ngày, ban đêm đâu cần Nhưng nhờ cô giao liên, tôi hiểu thêm thời này ban đêm cần vỏ bọc vì trực thăng địch rình suốt Sau chuyến này tôi hình thành câu chuyện Chiếc lược ngà Khi tôi chiến trường miền Nam, tôi người vừa rời khỏi ghế nhà trường bắt đầu bước vào đời, đời chiến tranh, nên thứ xung quanh rải màu lên trang giấy trắng tâm hồn tôi Lúc viết Chiếc lược ngà, tôi viết mạch buổi sáng trên chòi cạnh sông, kê giấy lên đầu gối mà viết Tất nhiên, câu chuyện tôi đã kết hợp hình ảnh cô Thu giao liên và cảnh sum họp chia ly gia đình mà tôi biết Có thể nói Chiếc lược ngà với tôi có hai câu chuyện Hai chuyện này chẳng liên quan gì đến thông qua trí tưởng tượng tôi xâu chuổi lại thành câu chuyện" Như vậy, định thành nhà văn hay không quan trọng là trí tưởng tượng và cuối cùng là hành động viết, vì không viết thành tác phẩm dù nhiều người mơ mộng, tưởng tượng còn tôi” Từ chuyện sáng tác, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đề cập đến vấn đề dạy văn nhà trường thông qua việc học cháu mình * “Vặn” lại giáo viên dạy văn Nhà văn Nguyễn Quang Sáng tiết lộ đạo diễn Nguyễn Quang Dũng – trai ông làm biên kịch, viết báo … tự học không nhờ vả ông kiềm cặp hay học trường lớp viết lách nào Thời Nguyễn Quang Dũng nhiều cháu khác ông học phổ thông, các thầy cô biết phụ huynh Nguyễn Quang Sáng là nhà văn có tác phẩm SGK nên thường mời ông lên nhà trường “mắng vốn” Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 huyện Chợ Mới tỉnh An Giang Ông bắt đầu cầm bút năm 20 tuổi với tiểu thuyết Đất lửa Đến ông đã xuất 30 đầu sách Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn 14 Lop8.net Trường THCS Chí hoà (15) Chuyên đề Nguyễn Quang Sáng Ông đã nhận nhiều giải thưởng văn học nghệ thuật, đó có giải thưởng Hồ Chí Minh Ng÷ V¨n Nhà văn Nguyễn Quang Sáng kể chuyện vui: “Nhiều lần nhà trường mời tui lên họp, tôi bị cô giáo chủ nhiệm và cô giáo dạy văn than phiền, đại ý: ông là nhà văn mà ông học văn dở ẹc! “Mắng vốn” vài lần thì được, đằng này nhiều lần quá nên tui bực mình hỏi vặn lại: Cháu nó viết bài theo ý nó hay theo ý cô? Ông là nhà biên Theo ý cô thì giỏi, còn theo ý nó là dở à!” kịch với nhiều phim đã Nhà văn Nguyễn Quang Sáng cho dạy văn theo lối đóng khung, trở thành kinh điển điện ảnh VN Công việc chia bài văn thành nhiều thang điểm… là trói buộc trí tưởng tượng biên kịch ông tự học trò Vì học các môn khoa học tự nhiên, là môn toán người ta cần trí tưởng tượng thì bài văn, thơ hay học nhờ xem phim phải để người học hiểu các nghĩa khác nó nhiều không thông qua trường lớp học hành điện ảnh gì hết Theo nhà văn Nguyễn Quang Sáng, công việc thầy cô giáo dạy văn giỏi chính là truyền đạt niềm yêu thích văn, thơ cho học trò mình Ông nói: “Cái hay, cái đẹp không thích Vậy phải làm chỗ nào hay, chỗ nào giá trị tác phẩm để học trò biết truyện ngắn, bài thơ này giá trị Và phải khuyến khích học trò phát thêm chi tiết lạ bổ sung vào gì thầy cô giáo đã biết Hơn nữa, thân các thầy cô phải nghiên cứu thêm giáo án năm sau khác năm trước năm nào giáo án cũ thì người dạy chán mà người học nhàm Mấy đứa nhỏ nhà tôi học văn thấy mà tội Nói chung vấn đề này còn là câu chuyện dài kỳ người làm giáo dục” * Nếu tăng giá SGK, chúng tôi đòi quyền! Trong câu chuyện mình, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đề cập đến vấn đề thời là việc tăng giá SGK Ông cho biết tác phẩm SGK ông không có nhuận bút thì tăng giá SGK ông không đồng tình: “Nếu SGK phát không cho học trò thì tui chẳng màng đến chuyện thù lao tác phẩm mình làm gì Đằng này có bán, có lợi nhuận lại còn đòi tăng giá thì nhà văn chúng tôi xúc Tui có nói với số anh em có tác phẩm SGK phải cùng làm đơn đề nghị NXB xem xét lại chuyện này không chúng tôi đòi quyền!” – nhà văn nói Gi¸o viªn : Lª ThÞ Thanh HuyÒn 15 Lop8.net Trường THCS Chí hoà (16)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w