1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh hà nội

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà NộiPhát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - HOÀNG THỊ THU PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - HOÀNG THỊ THU PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Trƣờng XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng sách xã hội – Chi nhánh Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng định hướng Ts Đỗ Xuân Trường Nội dung luận văn hình thành phát triển quan điểm cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội thời gian qua cung cấp kiến thức quý báu tận tình giúp đỡ học viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Xuân Trường, người hướng dẫn học viên hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới cô, chú, anh, chị em Ngân hàng Chính sách Xã hội việc cung cấp cho tơi tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn giúp đỡ dành thời gian trả lời vấn, khảo sát để thu thập số liệu cung cấp cho việc phân tích luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận 13 1.2.1 Một số khái niệm phát triển nguồn nhân lực 13 1.2.2 Những tiêu chí đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực 15 1.2.3 Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực 22 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực 25 1.3.1 Yếu tố bên doanh nghiệp 25 1.3.2 Yếu tố bên doanh nghiệp 28 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Quy trình nghiên cứu 33 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin, liệu 34 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 34 2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 35 2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 35 2.3.1 Phƣơng pháp thống kê 35 2.3.2 Phƣơng pháp so sánh 35 2.3.3 Phƣơng pháp chi tiết 36 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHCSXH – CN HÀ NỘI 38 3.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Hà Nội 38 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHCSXH - Chi nhánh Hà Nội 38 3.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội 41 3.2 Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực NHCSXH chi nhánh Hà Nội 43 3.2.1 Số lƣợng lao động 43 3.2.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực: 44 3.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực 50 3.3 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội 52 3.3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác phát triển NNL NHCSXH chi nhánh Hà Nội 52 3.3.2 Các công tác phát triển nguồn nhân lực NHCSXH chi nhánh Hà Nội 53 3.4 Đánh giá hoạt động phát triển nguồn nhân lực NHCSXH chi nhánh Hà Nội 65 3.4.1 Kết đạt đƣợc 65 3.4.2 Những tồn hạn chế 67 3.4.3 Nguyên nhân chủ yếu 68 Tiểu kết chƣơng 69 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH HÀ NỘI 70 4.1 Định hƣớng phát triển NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội đến 2030 70 4.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội 71 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế sách 71 4.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 72 Tiểu kết chƣơng 75 KẾT LUẬN 76 TAI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 01 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CBNV Cán nhân viên CMNV Chuyên môn nghiệp vụ GDX Giao dịch xã NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NLĐ Người lao động NNL Nguồn nhân lực PGD Phịng giao dịch PGS Phó giáo sư PTNNL Phát triển nguồn nhân lực 10 Ths Thạc sỹ 11 TMCP Thương mại cổ phần 12 TS Tiến sỹ i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Số lượng lao động giai đoạn 2017 - 2019 Trang 43 Trình độ chuyên môn kỹ NLĐ giai đoạn 2017 - 2019 45 Bảng 3.3 Chiều cao, cân nặng NLĐ 47 Bảng 3.4 Phân loại tình trạng sức khỏe NLĐ 48 Bảng 3.5 Nguyện vọng gắn bó lâu dài với NHCSXH 49 Bảng 3.6 Cơ cấu NNL giai đoạn 2017 - 2019 50 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 Số lượng lao động tuyển dụng năm 2018 54 2019 Số lượng lao động đào tạo giai đoạn 2018 56 - 2019 Số lượng cán quy hoạch giai đoạn 59 2018 - 2019 Hiểu biết CBNV mục tiêu PTNNL thông qua công tác điều động, luân chuyển CB 60 Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc 62 Mức độ phù hợp tiêu chí đánh giá hồn 65 thành cơng việc ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Tên Sơ đồ Nội dung Trang Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức chi nhánh cấp tỉnh 41 Sơ đồ 3.2 Mơ hình tổ chức phòng giao dịch cấp huyện 42 iii đổi đồng thời chủ động tạo nguồn cán bổ sung chức danh lãnh đạo, quản lý cho Ngân hàng Tuy nhiên, đánh giá mặt thực tế, công tác điều động luân chuyển cán mang lại ảnh hưởng chung mặt tâm lý Đối với nữ ngồi cơng việc quan họ cịn phải làm tròn bổn phận, thiên chức người mẹ việc ni dạy Do nhận vị trí cơng tác q xa vị trí địa lý, họ có tâm lý lo lắng cho gia đình, khơng chun tâm cơng tác, xin tổ chức từ bỏ vị trí cơng tác Đối với cán nam, việc điều động luân chuyển có vững mặt tâm lý song gặp khơng khó khăn phải cân trách nhiệm cơng việc trách nhiệm gia đình 3.4.3 Ngun nhân chủ yếu - Với đặc thù ngân hàng nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nên ràng buộc chế sách khó khăn chủ yếu mang lại hoạt động thiếu tự chủ động - Việc định biên lao động mang tính chủ quan, chưa có khoa học, chưa dựa khảo sát thực tế hiệu hoạt động… - Hạn chế kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, chăm sóc khách hàng xuất phát từ nhận thức cán người lao động đơn vị, coi kỹ phụ Ngân hàng hoạt động mang tính chất đặc thù, khơng có tính cạnh tranh mạnh thị trường so với NHTM khác - Công tác đào tạo đưa mục tiêu, định hướng cho người lao động nhiên chưa thực chất lượng giàn trải, không đặt trọng tâm tập trung, muốn hoàn thiện mục tiêu mặt khoảng thời gian định - Công tác đánh giá thực công việc chưa mang tính khách quan, chưa sát với thực tế chưa đánh giá theo mức độ phức tạp công việc 68 Tiểu kết chƣơng Chương giới thiệu khái quát trình hình thành, phát triển; lĩnh vực hoạt động, cấu tổ chức NHCSXH – chi nhánh Hà Nội Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực NHCSXH chi nhánh Hà Nội qua yếu tố công tác tuyển dụng, công tác đào tạo bồi dưỡng, công tác quy hoạch bổ nhiệm Kết công tác phát triển nguồn nhân lực số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực Đánh giá hoạt động phát triển nguồn nhân lực, từ điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế tồn nguyên nhân công tác phát triển nguồn nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội 69 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH HÀ NỘI 4.1 Định hƣớng phát triển NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội đến 2030 Xác định rõ mục tiêu chiến lược chung NHCSXH giai đoạn 2021 – 2030: (1) Tăng cường nguồn lực cho NHCSXH để đáp ứng vốn cho thực chương trình tín dụng sách theo nội dung thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước (2) Nâng cao lực hoạt động NHCSXH để phát triển theo hướng tự chủ, ổn định, bền vững, đủ lực để thực tốt tín dụng sách xã hội Nhà nước cho đối tượng sách xã hội theo quy định Để thực mục tiêu chung NHCSXH, chi nhánh trực thuộc, có NHCSXH – chi nhánh Hà Nội phải xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể mặt cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị như: - Tăng trưởng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước bình quân hàng năm khoảng 10%; - Tiếp tục thực hồn chỉnh mơ hình tổ chức mang tính đặc thù NHCSXH với tham gia Bộ, ban, ngành, quyền sở từ Trung ương tới địa phương; - Xây dựng nguồn nhân lực quản lý chất lượng cao, đội ngũ cán bộ, người lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có đạo đức nghề nghiệp, “Giỏi nhiều việc”, có đầy đủ kỹ năng, có đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ phát triển NHCSXH - Phát triển hệ thống CNTT theo hướng đổi công nghệ, nâng cao khả ứng dụng hạ tầng công nghệ tích hợp sử dụng hạ 70 tầng dịch vụ, tốn, liên thơng sở liệu quốc gia mà Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại, đơn vị viễn thông cung cấp nhằm đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, phục vụ đối tượng sách Nhà nước giao, góp phần thực Chiến lược chuyển đổi số quốc gia Chính phủ đại hóa công tác quản trị điều hành NHCSXH Về để thực mục tiêu đề ra, phát triển nguồn nhân lực nhân tố quan trọng nhất, đặc biệt phát triển lực cán cho phù hợp với định hướng phát triển chung NHCSXH 4.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế sách Một là, Phát triển số lượng nhân lực để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng bình qn hàng năm khoảng 10% Tăng trưởng dư nợ đến thời điểm 2030 16.828 tỷ đồng Như số lao động 542 người không đủ đáp ứng nhu cầu cơng việc Do đó, việc xin NHCSXH TW thay đổi mức định biên lao động hoàn toàn phù hợp Đồng thời ủy quyền cho NHCSXH chi nhánh Hà Nội có thêm chức tuyển dụng lao động nhằm tăng tính chủ động việc sử dụng lao động đáp ứng kịp thời biến động cơng việc; Hai là, Có sách ưu tiên nguồn nhân lực chất lượng cao địa phương nhằm cân mục tiêu phát triển chung NHCSXH đáp ứng đổi công nghệ theo chiến lược phát triển đến năm 2030 Cụ thể: Tăng cường công tác đãi ngộ, khuyến khích tuyển dụng lao động người địa phương có thời gian sống địa phương lâu năm họ người am hiểu địa bàn bám sát địa bàn tốt 71 Ba là, Hồn thiện tiêu chí đánh giá cán cho phù hợp với khung lực mức độ phức tạp công việc; Bốn là, Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực mang tính hệ thống, đặt mục tiêu, định hướng cụ thể theo giai đoạn Năm là, Điều chỉnh lại công tác luân chuyển điều động cán cho phù hợp với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 4.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Một là, khuyến khích việc học tự học để nâng cao trình độ khả tìm tịi, sáng tạo, bước khắc phục hạn chế kỹ mềm hình thành thói quen tốt, kỷ luật tốt lao động Cụ thể thường xuyên tổ chức học phát triển kỹ làm việc thỏa mãn nhu cầu tự nâng cao trình độ CMNV, nhằm giúp người lao động tự khẳng định phát triển thân; Tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, nghiệp vụ ngân hàng,…Thơng qua NLĐ chủ động học tập tìm hiểu kiến thức liên quan, chủ động nâng cao hiểu biết qua lần tham gia hội thi Bên cạnh đó, hội thi không dịp để NLĐ thể lực thân gắn kết với đồng nghiệp khác mà cịn tạo lập văn hóa đồn kết gắn bó doanh nghiệp; Xây dựng văn hóa đọc làm việc cách xây dựng phát triển thư viện sách, cung cấp đầy đủ loại sách, báo, tạp chí, tài liệu liên quan đến lĩnh vực từ chun mơn nghiệp vụ, tạp chí chuyên ngành ngân hàng, tin tức kiện, đến kiến thức kinh tế, trị, văn hóa, xã hội … Hai là, Hồn thiện nâng cao cơng tác đào tạo: Như đề cập phân tích chương 3, công tác đào tạo NNL quan tâm trú trọng năm qua, nhiên cơng tác đào tạo cịn nhiều bất cập như: Chưa có kế hoạch đào tạo dài hạn, nội dung hình thức đào tạo cịn mang tính giàn trải, khơng tập trung sâu mà muốn rút ngắn hồn thiện nhiều mục 72 tiêu lúc Do đó, đặt công tác phát triển nguồn nhân lực bối cảnh thực tế cơng tác đào tạo cần phải hoàn thiện cách đào đạo vào chiến lược phát triển DN, khoảng trống lực NNL nguyện vọng NNL việc phát triển thân Đào tạo cần đạt mục tiêu đảm bảo đủ số lượng, cấu NNL hợp lý đáp ứng yêu cầu thực công việc tương lai cho NNL Sau đào tạo, công tác đánh giá chất lượng đào tạo cần triển khai cách nghiêm túc để rút kinh nghiệm điều chỉnh Ba là, Nâng cao lực cán đào tạo: Thực tế cho thấy, lớp cán đào tạo Trung tâm đào tạo NHCSXH cán lên từ sở, có thời gian cơng tác lâu năm Ngân hàng, họ tập trung giảng dạy chuyên môn nghiệp vụ kiến thức kinh nghiệm học hỏi qua thời gian công tác không đào tạo kỹ sư phạm cách Đây hạn chế lớn cơng tác đào tạo NHCSXH Mặt khác, lớp đào tạo kỹ ứng xử, kỹ giao tiếp hoàn toàn kinh nghiệm va chạm từ thực tế cứng nhắc, kỹ ứng xử giao tiếp đơi địi hỏi “liệu pháp” tâm lý nhằm hướng khách hàng đến mục tiêu mà mong muốn Đặc biệt, đối tượng khách hàng đơn vị đa số khách hàng có trình độ hiểu biết hạn chế Do đó, mục tiêu phát triển năm đào tạo bổ sung kỹ sư phạm cho cán Trung tâm đào tạo NHCSXH, đồng thời tìm nguồn cán giảng dạy kế cận ban chuyên môn nghiệp vụ tập trung đào tạo kỹ sư phạm từ bước nhằm hoàn thiện mặt tổng thể Bốn là, Đa dạng hóa hình thức đào tạo: Hiện nay, lớp đào tạo Trung tâm đào tạo NHCSXH chủ yếu áp dụng hình thức đào tạo theo kiểu kiểu “kèm cặp” thực công việc CMVN mở lớp đào tạo Ngân 73 hàng Về bản, hai hình thức có nhiều ưu điểm quản lý, hạn chế lớn chưa thực nâng cao chất lượng NNL chưa tạo động lực lớn đối người lao động Hơn nữa, triển khai đào tạo theo lối mòn tạo cho NNL thói quen dập khn máy móc thiếu sáng tạo, thiếu động trình làm việc Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo, tránh tình trạng nêu trên, cần đổi hình thức dạy học theo tiêu chí lấy người học trung tâm để từ xây dựng chương trình lựa chọn hình thức đào tạo cho phù hợp 74 Tiểu kết chƣơng Từ phân tích thực trạng nguồn nhân lực công tác phát triển nguồn nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội chương Chương luận văn tác giả tập trung vào hai nhóm giải pháp chính, nhóm giải pháp hồn thiện chế sách nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trong đó, nhóm giải pháp hồn thiện chế sách, bao gồm giải pháp (1) Phát triển số lượng nhân lực cách ủy quyền cho NHCSXH chủ động tuyển dụng; (2) Có Chính sách ưu tiên lao động địa phương; (3) Hồn thiện tiêu chí đánh giá cán bộ; (4) Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực; (5) Điều chỉnh lại công tác luân chuyển điều động cán Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực tác giả tập trung vào bốn vấn đề cốt lõi công tác đào tạo, cụ thể (1) Khuyến khích việc học tự học nhằm nâng cao trình độ; (2) Hồn thiện nâng cao công tác đào tạo; (3) Nâng cao lực cán đào tạo; (4) Đa dạng hóa hình thức đào tạo 75 KẾT LUẬN Phát triển nguồn nhân lực hoạt động quan trọng cấp thiết phát triển bền vững doanh nghiệp nói chung ngành Ngân hàng nói riêng Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng sách chi nhánh Hà Nội” hệ thống hóa sở lý luận phát triển nguồn nhân lực Tổng hợp lý thuyết, tiêu chí đánh giá chung biện pháp phát triển nguồn nhân lực Tác giả thực thu thập số liệu cách thống kê, khảo sát vấn người lao động, cán lãnh đạo công tác NHCSXH nhằm phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chi nhánh Hà Nội Từ đó, hạn chế tồn tại, nguyên nhân công tác chưa hoàn thiện vấn đề phát triển nguồn nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội Trên sở đó, đề xuất hai nhóm giải pháp nhóm giải pháp hồn thiện chế sách nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt, tác giả đề cập đến công tác đào tạo nhóm giải pháp phát triển NNL theo quan điểm riêng tác giả, công tác quan trọng, tập trung khai thác vào lực lao động, có tính chất định đến tồn phát triển doanh nghiệp môi trường cạnh tranh, đáp ứng xu hướng đổi xã hội Luận văn thể hiểu biết quan điểm riêng cá nhân tác giả có hạn chế thiếu sót Tuy nhiên, phạm vi hiểu biết nghiên cứu mình, tơi hy vọng đóng góp phần vấn đề phát triển nguồn nhân lực NHCSXH chi nhánh Hà Nội Đồng thời, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp Hội đồng, thầy giáo, đồng nghiệp có mối quan tâm chung để luận văn hoàn thiện cách tốt 76 TAI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Adam Smith, 1776 Của cải dân tộc Dịch từ Tiếng Anh Đỗ Trọng Hợp dịch 1997 Hà Nội: NXB Giáo dục Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến, 2004 Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam: Lý luận thực tiễn Hà Nội: NXB Lao động - xã hội Nguyễn Thúy Hải, 2019 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ hội nhập Tạp chí tài ngày 01 tháng năm 2019 Hà Văn Hội, 2008 Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Bưu điện Tô Ngọc Hưng Nguyễn Đức Trung, 2015 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Tạp chí Cộng sản số 89 ngày 31 tháng 08 năm 2013 Phan Văn Kha, 2007 Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Minh Kh, 2011 Để có ngân hàng sách tốt Thời báo Ngân hàng, số 67 Lê Thị Mỹ Linh, 2009 Phát triển nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập quốc tế Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế quốc dân Vũ Hoàng Ngân Phạm Ngọc Bích, 2019 Giáo trình phát triển nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân 10 Bùi Văn Nhơn, 2006 Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội Hà Nội: NXB Tư Pháp 11 Lê Quân, 2015 Lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 77 12 Quyết định 219/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN, 2012 Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2020 Hà Nội 13 Đinh Văn Toàn 2011 Phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Nguyễn Tiệp, 2008 Giáo trình nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Lao động xã hội 15 Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2017-2019 Báo cáo thường niên Hà Nội 16 Dương Quyết Thắng, 2013 Hồn thiện mơ hình, tổ chức chế hoạt động Ngân hàng sách xã hội Việt Nam hướng tới phát triển bền vững” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 17 Trần Hữu Ý, 2013 Hồn thiện chương trình đào tạo cán Ngân hàng sách xã hội Đề tài nghiên cứu khoa học B Tiếng Anh 18 Gary Stanley Becker, 1964.Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education National Bureau of Economic Research, 3rd ed., 1993 19 George J.Borjas, 1996 Labor economics Harvard University Press 20 Schultz, Theodore W, 1972 Economic Research: Retrospect and Prospect : Human Resources Publisher: UMI 21 Kristine Sydhage, Peter Cunningham 2007 Human Resource Development International The Academy of Human Resource Development, Volume 10, No.2 June, pp 29-38 22 David Mc Guire 2014 Human resource development Publisher: SAGE Publications Ltd; Second edition C Trang Website 23 Hà Thị Hương Lan, 2016 Chất lượng nhân lực tài ngân hàng bối cảnh hội nhập [Ngày truy cập: 03 tháng năm 2020] 78 PHỤ LỤC 01 BẢNG HỎI KHẢO SÁT Xin kính chào anh/chị! Tơi Hồng Thị Thu Phương, cơng tác Sở Giao dịch Ngân hàng sách xã hội Hiện tại, thực đề tài luận văn thạc sĩ với tiêu đề “Phát triển nguồn nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội” Đối tượng nghiên cứu đề tài cán nhân viên làm chuyên môn nghiệp vụ trực tiếp NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội Để giúp tơi có nhìn tổng quát đưa đề xuất, kiến nghị phù hợp với thực tiễn phát triển NHCSX chi nhánh Hà Nội Kính mong anh/chị giúp đỡ tơi hồn thành đề tài cách trả lời câu hỏi bảng khảo sát Tôi cam đoan đóng góp, chia sẻ anh/chị tổng hợp khuyết danh, sử dụng vào mục đích nghiên cứu khơng cung cấp cho hình thức Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị! A Thông tin ngƣời đƣợc khảo sát Họ tên: Đơn vị công tác: Giới tính anh/chị?  Nam  Nữ  Khác Độ tuổi anh/chị  45 tuổi Trình độ học vấn anh/chị?  Trên đại học  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Khác… B Nội dung khảo sát Phần Đánh giá trình độ CMNV, kỹ CBVN Anh/chị lựa chọn câu trả lời thích hợp cách tích dấu V vào đáp án theo thang điểm sau:1= Hồn tồn khơng đồng ý, 2= Khơng đồng ý, 3= Bình thường, 4= Đồng ý, 5= Rất đồng ý Kiến thức cán nhân viên Anh/chị có kiến thức ngành nghề cơng việc? Anh/chị có kiến thức văn hóa xã hội? Anh/chị có kiến thức trị, pháp luật? Anh/chị có kiến thức tin học? Anh/chị có kiến thức ngoại ngữ Kỹ cán nhân viên Anh/chị có kỹ nhận diện, giải vấn đề Anh/chị có kỹ làm việc nhóm Anh/chị có kỹ học tập chủ động Anh/chị có kỹ giao tiếp, thuyết phục Anh/chị có kỹ sử dụng vận hành máy móc Phần Đào tạo Nguồn nhân lực Anh/chị lựa chọn câu trả lời thích hợp cách tích dấu V vào ô trống theo thứ tự câu hỏi sau đây: Lý Anh/chị tham gia khóa đào tạo NHCSXH  Mới tuyển dụng  Nâng cao trình độ CMNV  Khác Anh/chị đánh giá nội dung đào tạo  Phù hợp với thực tiễn công việc  Nội dung dễ hiểu, dễ thực  Nội dung đào tạo phong phú  Đúng trọng tâm, mục đích Phƣơng pháp anh/chị đƣợc đào tạo gì?  Đào tạo theo phương pháp kèm cặp  Đào tạo tập trung lớp TTĐT  Đào tạo chi nhánh Hà Nội Sau khóa đào tạo, anh/chị có đƣợc kiến thức gì?  Kiến thức chun mơn nghiệp vụ  Kỹ làm việc, ứng xử, giao tiếp  Cả hai Anh/chị nâng cao trình độ chun mơn cách nào?  Tự học  Học theo chương trình NHHCSXH  Học khóa đào tạo ngồi Ngân hàng  Khác Phần Văn hóa doanh nghiệp, cơng tác luân chuyển điều động Cán bộ, công tác đánh giá thực công việc Anh/chị lựa chọn câu trả lời thích hợp cách tích dấu V vào ô trồng theo thứ tự câu hỏi sau: Anh/chị có nguyện vọng gắn bó lâu dài với NHCSXH khơng?  Rất gắn bó  Khá gắn bó  Bình thường  Khơng gắn bó  Khơng gắn bó Anh/chị có nắm mục tiêu điều động ln chuyển cán khơng?  Hồn tồn khơng rõ  Khơng thật rõ  Bình thường  Hiểu rõ  Hiểu rõ Anh/chị đánh giá tiêu chí đánh giá thực cơng việc  Khơng phù hợp  Khơng phù hợp  Bình thường  Phù hợp  Rất phù hợp ... phát triển nguồn nhân lực đặt vấn đề cấp thiết mang tính thời đại Ngân hàng sách xã hội – Chi nhánh Hà Nội chi nhánh Ngân hàng sách xã hội Sau 14 năm thành lập phát triển, Ngân hàng sách xã hội. .. Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Hà Nội 38 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHCSXH - Chi nhánh Hà Nội 38 3.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội. .. tài Nguồn nhân lực nói chung phát triển nguồn nhân lực lực nhân tố định trình tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội đồng thời nhân tố định đến tồn phát triển tổ chức Phát triển nguồn nhân lực

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adam Smith, 1776. Của cải của các dân tộc. Dịch từ Tiếng Anh. Đỗ Trọng Hợp dịch. 1997. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Của cải của các dân tộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Đỗ Minh Cương và Mạc Văn Tiến, 2004. Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn. Hà Nội: NXB Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
4. Hà Văn Hội, 2008. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Bưu điện
5. Tô Ngọc Hưng và Nguyễn Đức Trung, 2015. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020. Tạp chí Cộng sản. số 89 ngày 31 tháng 08 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
6. Phan Văn Kha, 2007. Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Minh Khuê, 2011. Để có một ngân hàng chính sách tốt. Thời báo Ngân hàng, số 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời báo Ngân hàng
8. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Luận án tiến sĩ kinh tế.Trường Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
9. Vũ Hoàng Ngân và Phạm Ngọc Bích, 2019. Giáo trình phát triển nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
10. Bùi Văn Nhơn, 2006. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Hà Nội: NXB Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội
Nhà XB: NXB Tư Pháp
13. Đinh Văn Toàn. 2011. Phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015
14. Nguyễn Tiệp, 2008. Giáo trình nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
15. Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2017-2019. Báo cáo thường niên. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
16. Dương Quyết Thắng, 2013. Hoàn thiện mô hình, tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam hướng tới phát triển bền vững”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện mô hình, tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam hướng tới phát triển bền vững
17. Trần Hữu Ý, 2013. Hoàn thiện chương trình đào tạo cán bộ Ngân hàng chính sách xã hội. Đề tài nghiên cứu khoa học.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chương trình đào tạo cán bộ Ngân hàng chính sách xã hội
18. Gary Stanley Becker, 1964.Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education. National Bureau of Economic Research, 3rd ed., 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education. National Bureau of Economic Research
19. George J.Borjas, 1996. Labor economics. Harvard University Press 20. Schultz, Theodore W, 1972. Economic Research: Retrospect and Prospect : Human Resources. Publisher: UMI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Research: Retrospect and Prospect : Human Resources
3. Nguyễn Thúy Hải, 2019. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ hội nhập. Tạp chí tài chính ngày 01 tháng 5 năm 2019 Khác
11. Lê Quân, 2015. Lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
12. Quyết định 219/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN, 2012. Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2020. Hà Nội Khác
21. Kristine Sydhage, Peter Cunningham. 2007. Human Resource Development International. The Academy of Human Resource Development, Volume 10, No.2. June, pp. 29-38 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w