1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chất lƣợng nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội – chi nhánh hà nội

78 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 711 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ THU HẰNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ THU HẰNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã sô: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS TRẦN KIM HÀO HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chất lƣợng nhân lực Ngân hàng sách xã hội – chi nhánh Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận Luận Văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Học viên xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến TS.Trần Kim Hào, người trực tiếp hưỡng dẫn học viên hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Quản trị kinh doanh Đại học Quốc Gia Hà Nội cung cấp kiến thức quý báu tận tình giúp đỡ học viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cơ, chú, anh, chị Ngân hàng Chính sách Xã hội việc cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận 12 1.2.1 Một số khái niệm 12 1.2.2 Những tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực 17 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực 21 Tiểu kết chương 25 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 28 Tiểu kết chương 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TẠI NHCSXH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 32 3.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Hà Nội 32 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHCSXH - Chi nhánh Hà Nội 32 3.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội 35 3.2 Thực trạng chất lượng nhân lực NHCSXH chi nhánh Hà Nội năm qua 37 3.2.1 Về số lượng 37 3.2.2 Về Trí lực 39 3.2.3 Về Thể lực cán nhân viên: 41 3.2.4 Về Thực trạng phẩm chất đạo đức nguồn nhân lực 43 3.2.5 Về cấu nhân lực Ngân hàng: 44 3.3 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng nhân lực NHCSXH chi nhánh Hà Nội 46 3.3.1 Tác động chế sách hành chất lượng nhân lực NHCSXH – Chi Nhánh Hà Nội 46 3.3.2 Đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội 48 Tiểu kết chương 57 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TẠI NHCSXH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 58 4.1 Định hướng phát triển NHCSXH - Chi nhánh Hà Nội 58 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực NHCSXH - chi nhánh Hà Nội 59 4.3 Các điều kiện để thực thi giải pháp 63 Tiểu kết chương 64 KẾT LUẬN 65 TAI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBNV Cán nhân viên CLNNL Chất lượng nguồn nhân lực GDX Giao dịch xã ILO Tổ chức lao động quốc tế NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NL Nhân lực NLĐ Người lao động OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PGD Phòng giao dịch 10 PGS Phó giáo sư 11 TMCP Thương mại cổ phần 12 TS Tiến sỹ 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 WB Ngân hàng giới i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Số lượng cấu lao động theo giới tính NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội (giai đoạn 2014 – 2016) 37 Bảng 3.2 Trình độ chun mơn kỹ cần thiết người lao động NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội (giai đoạn 2014 – 2016) 39 Bảng 3.3 Số lượng lao động tuyển dụng NNHCSXH – Chi nhánh Hà Nội năm 2015 40 2016 Bảng 3.4 Chiều cao, cân nặng CBCNV 41 Bảng 3.5 Phân loại bệnh CBCNV khám Ngân hàng 42 Bảng 3.6 Mức độ quan tâm đến nguyện vọng gắn bó lâu dài với Ngân hàng sách xã hội 43 Bảng 3.7 Cơ cấu nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội Thời điểm 31/12/2016 44 Bảng 3.8 Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cá nhân ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Tên Sơ đồ Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Trình tự bước nghiên cứu 26 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức chi nhánh cấp tỉnh 35 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.2 Mơ hình tổ chức phòng giao dịch cấp huyện 36 iii MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài Nhân lực nhân tố định phát triển tổ chức Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển tổ chức Vì vậy, tổ chức coi trọng phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung nhân lực nói riêng Đặc biệt lĩnh vực cung cấp dịch vụ tài - ngân hàng, hoạt động đòi hỏi trình độ cao phải cập nhật công nghệ mới, nguồn nhân lực ngân hàng yêu cầu phải có trình độ cao chuyên sâu so với ngành nghề khác Ngân hàng sách xã hội - chi nhánh Hà Nội làmột chi nhánh Ngân hàng sách xã hội Sau 12 năm thành lập phát triển NHCSXH chi nhánh Hà Nội khơng ngừng mở rộng Tính đến ngày 31/12/2016, NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội có 29 Phòng giao dịch quận, huyện, thị xã Hội sở tỉnh thành phố Hà Nội, thực cho vay hộ nghèo đối tượng sách địa bàn 30 quận, huyện, thị xã xây dựng 584 điểm giao dịch lưu động xã/phường Cùng với phát triển ngân hàng, đội ngũ cán bộ, viên chức NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội phát triển nhanh số lượng chất lượng chưa đồng Đội ngũ cán quản lý NHCSXH chi nhánh Hà Nội đa số trưởng thành từ hoạt động thực tiễn sở, có trình độ chun mơn, am hiểu cộng đồng chưa đào tạo kỹ quản lý, điều hành Năng lực trình độ số cán chưa bắt kịp với yêu cầu đổi Do có quy mô hoạt động bao phủ tới xã/phường, đối tượng khách hàng phục vụ lớn, khối lượng công việc nhiều so với số lượng cán nhân viên có Để phục vụ tốt đối tượng khách hàng hồn thành Trước thực trạng đó, ngày 26/03/2007 Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH ký định số 49/QĐ-HĐQT việc thành lập Trung Tâm đào tạo để tách công tác đào tạo độc lập với công tác tổ chức cán bộ, nhằm chuyên mơn hóa cơng tác đào tạo phối hợp, hỗ trợ chi nhánh công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ, nhân viên Tuy nhiên, tính đến ngày 31/12/2016, Trung tâm đào tạo NHCSXH giao đoạn hồn thiện mơ hình tổ chức có 22 Cán bộ, nhân viên thực cơng tác đào tạo cho 64 tỉnh thành nước Cơng tác Trung tâm đào tạo đào tạo cán tuyển dụng, chưa đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nhân lực chi nhánh Do NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội phải tự lực xây dựng kế hoạch, đầu tư để nâng cao chất lượng nhân lực - Cơng tác tuyển dụng phát triển nhân lực hạn chế, chưa chủ động hồn tồn dẫn đến khoảng 29% lao động chưa đạt tiêu chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ (chưa tốt nghiệp đại học) - Công tác đào tạo sau tuyển dụng chủ yếu tập trung vào đào tạo quy trình nghiệp vụ, nội quy lao động chưa phổ cập chương trình đào tạo kỹ quản lý, kỹ giao tiếp, kỹ chăm sóc khách hàng….Chưa trọng xây dựng hình ảnh, quảng bá hình ảnh Ngân hàng tới khách hàng - Việc định biên cán cho Phòng giao dịch mang tính chủ quan, chưa phù hợp với quy mô, địa bàn hoạt động dẫn đến tình trạng q tải cơng việc cán NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội phòng giao dịch có dư nợ tín dụng lớn Như biết, hoạt động tác nghiệp NHCSXH chủ yếu diễn điểm GDX cán PGD đảm nhận Một số PGD có dư nợ lớn (bình qn quận huyện có dư nợ 204 tỷ đồng, số dư nợ bình quân đầu cán nhân viên khoảng 13 tỷ đồng), địa bàn hoạt động rộng cán ít, nên số lượng Điểm giao dịch số lần giao dịch xã cần nhiều 55 - Chưa xây dựng bảng mô tả chi tiết cơng việc cho vị trí tiêu đưa để đánh giá khả hoàn thành cơng việc cá nhân chung chung, chưa sát với thực tế, khơng tính đến cơng việc có tính chất đặc thù vị trí làm việc - Chưa xây dựng bảng quy định chuẩn mực nhân viên - Quan hệ cấp trên, cấp chưa thực chuyên nghiệp Ở số phận lãnh đạo mang nặng tư tưởng “xin – cho” - Khơng người lao động chưa thực chủ động tự học để nâng cao lực phụ thuộc vào khóa đào tạo quan Nguyên nhân hạn chế, tồn nói chủ yếu từ số yếu tố chủ quan khách quan sau: - Cơ chế sách chưa tạo điều kiện đầy đủ cho NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội hoạt động tự chủ động - Việc định biên lao động chưa có khoa học, chưa dựa khảo sát thực tế hiệu hoạt động, thời gian tiêu hao cho công việc, khối lượng cơng việc cần hồn thành đơn vị thời gian, chưa xác định số biên chế cần tăng thêm cho phù hợp với phát triển theo thời kỳ đơn vị sở - Bộ phận, phòng ban đảm nhận công việc quản lý phát triển nhân lực ngân hàng chưa có đủ cán có trình độ lĩnh vực quản lý nhân - Tốc độ đào tạo nhân lực chủ chốt không theo kịp tiến độ phát triển Ngân hàng Chính sách đào tạo, phát triển nhân viên quản lý nội hạn chế sử dụng kinh nghiệm từ chuyên gia bên 56 Tiểu kết chƣơng Chương giới thiệu khái quát trình hình thành, phát triển; lĩnh vực hoạt động, cấu tổ chức NHCSXH – chi nhánh Hà Nội Phân tích tình trang nhân lực 29 Phòng giao dịch Hội sở tỉnh NHCSXH – chi nhánh Hà Nội số lượng, chất lượng (gồm: Trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức người lao động) cấu nhân lực Nêu thực trạng công tác nâng cao chất lượng nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội từ chế độ sách hành đến nội dung, cách thức nâng cao chất lượng nhân lực Từ đánh giá công tác nâng cao chất lượng nhân lực, kết đạt , hạn chế tồn nguyên nhân công tác nâng cao chất lượng nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội 57 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TẠI NHCSXH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 4.1 Định hƣớng phát triển NHCSXH - Chi nhánh Hà Nội Ngày 10 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 852/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 Chiến lược đề mục tiêu phát triển NHCSXH theo hướng ổn định bền vững, đủ lực để thực tốt tín dụng sách Nhà nước, gắn liền với việc phát triển sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ tốt cho người nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Từ việc xác định rõ ràng chiến lược, mục tiêu phát triển NHCSXH sở xây dựng chiến lược phát triển nhân lực nói riêng nguồn nhân lực nói chung cho phù hợp Để thực mục tiêu chung NHCSXH, chi nhánh có NHCSXH – chi nhánh Hà Nội phải xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể mặt cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị như: nguồn vốn, nhân lực, sở vật chất…( Một số mục tiêu cụ thể như: 100% người nghèo đối tượng sách có nhu cầu đủ điều kiện tiếp cận sản phẩm, dịch vụ NHCSXH cung cấp; Dư nợ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 10%; Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ; Ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động, bước xây dựng NHCSXH đại, hồn thiện mơ hình tổ chức Ngân hàng, Mơ hình “ Điểm giao dịch NHCSXH đặt trụ sở UBND xã/phường”,…) Trong xác định nguồn lực người nguồn lực quan trọng nhất, người lao động gắn bó với doanh nghiệp, cống hiến cho cơng việc vượt lên khắc phục khó khăn sở vật chất nguồn lực khó khăn để hồn thành tốt cơng việc phát triển chung Ngân hàng 58 Đến năm 2020, 80% Cán đáp ứng tiêu chuẩn theo khung lực ngân hàng đưa Về trình độ văn hóa: 100% lao động chun mơn có trình độ đại học đại học Tạo nguồn nhân lực đủ số lượng, phù hợp cấu, có trình độ chun mơn cao, thành thạo kỹ nghề nghiệp, sáng đạo đức; động sáng tạo, văn minh giao tiếp, ứng xử; đáp ứng ngày cao yêu cầu phát triển Ngân hàng 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nhân lực NHCSXH - chi nhánh Hà Nội Một là, Để thực thành công chương trình giảm nghèo bền vững đến năm 2020 Nhà nước chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011 – 2020, mức tăng trưởng tín dụng Thủ Tướng phủ phê duyệt khoảng 10%/năm Với mức dư nợ tính đến 30/12/2016 157.000 tỷ đồng, kế hoạch phát triển đến năm 2020 dư nợ NHCSXH khoảng 200.000 tỷ đồng Tính đến 31/12/2016, NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội có dư nợ 5.641 tỷ đồng; Trong giai đoạn 2011-2020, đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn hàng năm 8% đến 10%; Đồng thời, phát triển sản phẩm dịch vụ hỗ trợ có hiệu cho người nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách Để đáp ứng yêu cầu thiết số lượng CBNV phải tăng trưởng cho phù hợp với quy mô dư nợ Do NHCSXH Trung ương phải thay đổi Định biên lao động cho chi nhánh cho phù hợp với tình hình Hai là, Thực mơ tả chi tiết cơng việc cho vị chí,từ xây dựng hoàn thiện Khung lực cho vị trí cơng việc Việc cần thực Ngân hàng cần thực việc mô tả công việc chi tiết cho vị trí làm việc, từ hồn thiện lại bảng đánh giá phân loại mức độ hồn thành nhiệm vụ để đưa đánh giá lực CBNV, giúp phát triển đội ngũ CBNV giỏi, 59 giúp họ hăng say công việc Để nhân viên làm việc tốt xuất sắc ghi nhận kịp thời, hay nhân viên mắc khuyết điểm công việc sửa chữa, bảo cách nhanh Từ giảm chi phí khơng cần thiết việc khắc phục sai lầm nhân viên, nâng cao hiệu công việc - Trên sở nhận thức tầm quan trọng khung lực, NHCSXH xác định bước xây dựng hồn thiện khung lực cho vị trí người lao động làm sở để tuyển dụng, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu làm việc, sở để xác định lỗ hổng lực, để lập chương trình đào tạo phát triển, sở để xây dựng chế lương phúc lợi, sở để hoạch định kế nhiệm quản lý thay đổi nhân Ba là, triển khai hiệu công tác đánh giá CBNV: Đánh giá thực công việc coi công tác nhân lực khó khăn phức tạp Do việc xây dựng trì hệ thống đánh giá Ngân hàng vô cần thiết - Chất lượng công tác này, trước hết phụ thuộc vào Ban lãnh đạo Ngân hàng Ban lãnh đạo Ngân hàng phải thực coi trọng công tác đánh giá CBNV nguyên tắc: dân chủ, cơng khai, minh bạch Tránh tình trạng thiên vị, quyen biết dẫn đến thực đánh giá theo kiểu “ Dĩ hòa vi q” có tâm lý” cào bằng”, “ thành tích” đánh giá cán - Hồn thiện quy trình tiêu chí đánh giá CBNV cho phù hợp với vị trí cơng việc Tránh tình trạng đánh giá chung chung Đặc biệt đánh giá đội ngũ lãnh đạo, phải đánh giá dựa tiêu chuẩn chức danh cấp lạnh đạo Những hệ thống đánh giá thành tích phải hoạch định cách kỹ lưỡng, người phụ trách đánh giá phải huấn luyện cách tồn diện số điểm hồn thành cơng việc phải giải thích, theo dõi cách cẩn thận Tiêu chí đánh giá cần tham khảo ý kiến thành viên quản lý doanh nghiệp, tránh mang nặng tính hình thức, làm 60 cho có Mỗi phòng ban khác nhau, vị trí cơng việc khác cần phải có tiêu chí khác sát với thực tế để đánh giá - Nâng cao hiểu biết CBNV ý nghĩa tầm quan trọng công tác đánh giá CBNV tổ chức thân CBNV Hiểu biết đầy đủ giúp nâng cao nhận thức phát huy tinh thần tự giác, chấp hành nghiêm chỉnh bước quy trình đánh giá cán đưa cơng tác đánh giá CBNV v nề nếp vừa giúp Lãnh đạo quan quản lý CBNV nắm, hiểu CBNV vừa giúp cho thân người lao động hiểu nhằm phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, góp phần xây dựng đội ngũ CBNVcó chất lượng Bốn là, Triển khai sách khen thưởng kịp thời: để ghi nhận cố gắng CBNV đồng thời tạo động lực vật chất tinh thần để CBNV không ngừng cống hiến cho tổ chức Bản chất sâu xa thi đua phát huy tốt lực cá nhân môi trường tập thể Đã người tập thể mong muốn tập thể phát triển; hài hòa lợi ích tập thể cá nhân Đội ngũ cán lãnh đạo đơn vị cần phải nắm bắt yếu tố tâm lý để xây dựng môi trường thi đua lành mạnh, gắn hoạt động khen thưởng với hoạt động bồi dưỡng, đào tạo Năm là, phát triển hợp lý cấu nhân lực: Phát triển nâng cao nguồn nhân lực phải sử dụng cách toàn diện, khoa học đồng nhiều giải pháp, đảm bảo số lượng cấu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển yếu tố tạo động lực Ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh - Tiếp tục thực sách ưu tiên tuyển dụng nhân lực trình độ cao địa phương Đây nguồn nhân lực có kiến thức am hiểu địa phương tốt - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dựa sở nguồn tài sản sẵn có đội ngũ cán bộ, công nhân viên – lực lượng mạnh mẽ nhất; đồng thời 61 Lãnh đạo ngân hàng cam kết tạo hội vật chất tinh thần để cán bộ, công nhân viên học tập, phát huy lực, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Có sách linh hoạt để giữ phát huy tiềm đội ngũ lao động Gắn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với đặc điểm đặc thù Ngân hàng nhằm hạn chế khó khăn, phát huy tốt tiềm mạnh - Về đổi cơng tác xếp, phân công nguồn nhân lực Yêu cầu chung phân công xếp lao động hợp lý phải bảo đảm sử dụng hợp lý sức lao động, phát huy tính chủ động sáng tạo người, tạo điều kiện trì nâng cao khả làm việc lâu dài hứng thú người lao động, đồng thời bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn vật chất kỹ thuật như: máy móc thiết bị, vật tư trình kinh doanh Ngân hàng Thực luân chuyển cán quản lý định kỳ từ năm đến năm để phát huy hết mạnh CBNV đào tạo thêm kỹ xử lý công việc Sáu là, Tiếp tục phát huy tinh thần khuyến khích CBNV Ngân hàng xây dựng, tham gia phong trào “ Tự dạy – Tự học” đội ngũ CBNV Ngân hàng - Phong trào tận dụng kinh nghiệm thực tế hữu ích đội ngũ cán lâu năm sở truyền đạt lại cho đội ngũ CBNV trẻ, kinh nghiệm kiến thức chuyên môn, hệ thống kỹ lĩnh trị; Giúp đội ngũ nhân viên trẻ nhân viên thích nghi nhanh với mơi trường làm việc Đây cách đào tạo trực quan, tiết kiệm chi phí hiệu phù hợp với tình hình NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội - Xây dựng quy chế việc khuyến khích hình thức tự học, tự nghiên cứu thơng qua sách mang tính chất hỗ trợ mặt tài hỗ trợ kinh phí tham gia chương trình đào tạo tổ chức ngân hàng; hỗ trợ khuyến khích CBNV thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm mục đích 62 nâng cao hiệu cơng việc, xây dựng văn hóa tổ chức,… - Khuyến khích xây dựng nâng cao văn hóa đọc nội ngân hàng thông qua việc xây dựng tủ sách, thư viện sách nội trọng đến tài liệu, tạp chí, sách báo chuyên ngành, hệ thống kỹ công việc như: kỹ chăm sóc khách hàng, kỹ đàm phán,… kiến thức liên quan đến quản trị như: quản trị nhân sự, quản trị chiến lược,… Khi tổ chức khơi dậy nhân viên lòng u thích thói quen đọc sách, xây dựng tổ chức học tập chất lượng nhân lực nâng cao ngày Bẩy là, Xây dựng văn hóa doanh nghiệp: quy định phong cách, lối sống, ứng xử với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng….nhằm tạo cho cán bộ, công nhân viên Ngân hàng tự hào thành viên NHCSXH 4.3 Các điều kiện để thực thi giải pháp Để giải pháp thực thi cần có điều kiện sau: - Một là, Ban lãnh đạo phải thực coi trọng công tác phát triển nâng cao chất lượng nhân lực Ngân hàng - Hai là, đổi sách quản lý Ngân hàng phát triển nhân lực Đổi cá sách, chế, công cụ phát triển nhân lực (bao gồm nội dung văn hóa doanh nghiệp, mơi trường làm việc, xây dựng khung lực, chế độ đãi ngộ, sách lưu giữ nhân tài,…) - Ba là, Trích lập ngân sách cho quỹ đào tạo phát triển nhân lực Ngân hàng nên trích khoảng 1% tổng quỹ lương năm 63 Tiểu kết chƣơng Trên sở phân tích thực trạng chất lượng nhân lực công tác nâng cao chất lượng nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội chương 3, chương luận văn dựa định hướng phát triển NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội Trong có giải pháp hồn thiện chế sách phát triển nguồn nhân lực, phát triển số lượng, xây dựng bảng mô tả chi tiết công việc khung lực cho vị trí cơng việc làm sở để tuyển dụng, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu làm việc, sở để xác định lỗ hổng lực, để lập chương trình đào tạo phát triển, sở để xây dựng chế lương phúc lợi, để hoạch định kế nhiệm quản lý thay đổi nhân Để thực thi giải pháp tác giả có đưa cá điều kiện cần có để thực thi giải pháp 64 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng, định phát triển kinh tế doanh nghiệp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Nguồn nhân lực chất lượng cao hình thành phát triển thơng qua q trình đào tạo, tích lũy kiến thức, kỹ kinh nghiệm thực tế sử dụng, đãi ngộ, trọng dụng Đó trình liên tục, cần theo dõi chặt chẽ giai đoạn cần có giải pháp thích hợp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải thực đồng từ công tác quy hoạch, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Ngân hàng sách xã hội – Chi nhánh Hà Nội bước phát triển để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Luận văn với đề tài “ Chất lượng nhân lực Ngân hàng sách xã hội – Chi nhánh Hà Nội” hoàn thành nghiên cứu số nội dung đặt là: Đã hệ thống hóa có chọn lọc lý luận nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nhân lực ngân hàng sở tham khảo nghiên cứu liên quan nước Phân tích thực trạng nhân lực 29 phòng giao dịch Hội sở tỉnh NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội, từ đánh giá cơng tác nâng cao chất lượng nhân lực NHCSXH – Chi nhánh Hà nội, nguyên nhân, hạn chế 3.Thông qua lý luận thực trạng, sở mục tiêu, phương hướng phát triển Ngân hàng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực Trong giải pháp xây dựng bảng mơ tả công việc khung lực theo vị trí cơng việc, sở để đào tạo, đánh giá 65 chế độ đãi ngộ theo khung lực quan trọng công tác nâng cao chất lượng nhân lực Đề tài thực điều kiện vừa học tập, vừa công tác, thời gian nghiên cứu không nhiều, vấn đề nêu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, học viên kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo hội đồng khoa học để luận văn hoàn thiện 66 TAI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Adam Smith, 1776 Của cải dân tộc Dịch từ Tiếng Anh Đỗ Trọng Hợp dịch 1997 Hà Nội: NXB Giáo dục Bùi Hoàng Anh, 2000 Ngân hàng phục vụ đối tượng sách chương trình kinh tế Chính phủ - Những tồn kiến nghị tháo gỡ Tạp chí Ngân hàng, số Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2008 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến, 2004 Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam: Lý luận thực tiễn Hà Nội: NXB Lao động - xã hội David Begg, Stanley Fischer Rudiger Dornbusch Kinh tế học Dịch từ tiếng Anh NXB thống kê dịch 2007 NXB Thống kê David W.Pearce, 1991 Từ Điển Kinh tế học đại NXB trị quốc gia dịch Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2001 Phan Văn Kha, 2007 Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo Dục Hà Văn Hội, 2008 Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Bưu điện Tô Ngọc Hưng Nguyễn Đức Trung, 2015 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Tạp chí Cộng sản số 89 ngày 31 tháng 08 năm 2013 10 Minh Khuê, 2011 Để có ngân hàng sách tốt Thời báo Ngân hàng, số 67 11 Lê Quân, 2015 Lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Thị Mỹ Linh, 2009 Phát triển nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 67 13 Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2013-2016 Báo cáo thường niên Hà Nội 14 Dương Quyết Thắng, 2013 Hồn thiện mơ hình, tổ chức chế hoạt động Ngân hàng sách xã hội Việt Nam hướng tới phát triển bền vững” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 15 Nguyễn Tiệp, 2008 Giáo trình nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Lao động xã hội 16 Trần Hữu Ý, 2013 Hoàn thiện chương trình đào tạo cán Ngân hàng sách xã hội Đề tài nghiên cứu khoa học B Tiếng Anh 17 Gary Stanley Becker, 1964.Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education National Bureau of Economic Research, 3rd ed., 1993 18 George J.Borjas, 1996 Labor economics Harvard University Press 19 Schultz, Theodore W , 1972 Economic Research: Retrospect and Prospect : Human Resources Publisher: UMI C Trang Website 20 Hà Thị Hương Lan, 2016 Chất lượng nhân lực tài ngân hàng bối cảnh hội nhập [Ngày truy cập: 03 tháng 11 năm 2016] 21 Nguyễn Hữu Lam, 2010 Phát triển nhân lực doanh nghiệp Việt Nam < http://www.cemd.ueh.edu.vn/?q=node/172> [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2010] 22 Worldbank, 2013 Báo cáo Phát triển Việt Nam 2014 [Ngày truy cập: 29 tháng 11 năm 2013] 68 23 The economist, 2017 Six big ideas Gary Becker’s concept of human capital < https://www.economist.com/news/economics-brief/21725757- becker-made-people-central-focus-economics-second-our-series-big.> [Ngày truy cập: 03 tháng 08 năm 2017] 69 ... chưa có cơng trình nghiên cứu chất lượng nhân lực Ngân hàng sách xã hội - chi nhánh Hà Nội Do đó, vấn đề chất lượng nhân lực Ngân hàng sách xã hội – chi nhánh Hà Nội khoảng trống cần nghiên cứu... TRẠNG CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TẠI NHCSXH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 32 3.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Hà Nội 32 3.1.1 Lịch sử hình thành... Ngân hàng sách xã hội - chi nhánh Hà Nội làmột chi nhánh Ngân hàng sách xã hội Sau 12 năm thành lập phát triển NHCSXH chi nhánh Hà Nội khơng ngừng mở rộng Tính đến ngày 31/12/2016, NHCSXH – Chi

Ngày đăng: 09/12/2019, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w