Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
4,27 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” CHO HỌC SINH LỚP 6,7,9 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG I TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: Họ tên: Triệu Đại Xuân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Kim Đồng, Huyện Thạch An, Tỉnh Cao Bằng II LĨNH VỰC ÁP DỤNG: - Giáo dục dạy học cho học sinh môn GDCD - Sáng kiến nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao giáo dục truyền thống “Tôn sư trọng đạo” cho học sinh lớp 6,7,9 trường THCS Kim Đồng Từ giáo dục học sinh biết nâng cao ý thức giữ gìn truyền thống “tơn sư trọng đạo” III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Thực trạng ban đầu: Dân tộc ta có có nhiều truyền thống tốt đẹp, truyền thống vô quý giá: Như truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo, lao động Đó truyền thống tốt đẹp, cha ông ta gìn gữi nâng niu trân trọng từ đời sang đời khác Vì thời gian có hạn nên tân nghiên cứu giáo dục giúp học sinh có đức tính giữ gìn truyền thống “ Tơn sư trọng đạo ” dân tộc ta Là công dân Việt Nam hẳn biết câu ca dao, tục ngữ “Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ u kính thầy” “Con ghi nhớ lời Công cha, nghĩa mẹ, công thầy qn” “Khơng thầy đố mày làm nên” Tuy có câu ca dao, tục ngữ hay Nhưng năm gần nước ta trình giao lưu hội nhập quốc tế, phim ảnh nước truyền bá rộng rãi vào nước ta, học sinh xem nhẹ truyền thống tốt đẹp dân tộc, coi truyền thống lạc hậu Vì giáo viên cần tìm phương pháp giáo dục học sinh giữ gìn truyền thống tốt đẹp “ Tôn sư trọng đạo ” So sánh điều tra kết năm học 2016- 2017 năm học 2017- 2018 - Ngay từ đầu năm học 2016- 2017 tơi thực khảo sát thăm dị lần học sinh 6,7,9 trường THCS Minh Khai (16/08/2016) Thu kết sau: Qua bảng số liệu điều tra khảo sát thấy ý thức em học sinh hiểu giữ gìn truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” chưa cao, ý thức học sinh cịn thấp, chưa biết giữ gìn truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” Tổng số HS kiểm tra Số học sinh trả lời đúng, sai Em hiểu Ngày 20/11 hàng Tôn sư năm em thường trọng đạo có việc làm thầy cô giáo dạy em Gặp thầy cô giáo dạy em ngồi đường em làm Những việc làm thể Tôn sư trọng đạo Bản thân em làm để thể hi người biết g gìn truyền thốn Tơn sư trọng đạo Đúng Chào Đúng Đúng sai Lớp 6, 7, 28em- 28emcó: 56 em chiếm chiếm 50% 50% Có Khơng có 30 em- 26 emchiếm chiếm 53,5% 46,8% Không chào 32 em- 24 em chiếm chiếm 57% 43% sai sai 30 em- 26 em- 27 em29em chiếm chiếm chiếm chiếm 53,5% 46,8% 48% 52% * Qua năm học 2016- 2017 Tôi sử dụng biện pháp giáo dục cho học sinh đọc thơng tin, câu chuyện, tình sách giáo khoa trả lời câu hỏi có sẵn, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, khăn trải bàn, thuyết trình, phân tích, giải thích diễn giải, đến cuối năm học thực khảo sát thăm dò lần học sinh 6,7,9 trường THCS Minh Khai (25/05/2017) Thu kết sau: Tổng số HS kiểm tra Số học sinh trả lời đúng, sai Em hiểu Tôn sư trọng đạo Ngày 20/11 hàng năm em thường có việc làm thầy giáo dạy em Đúng Có sai Lớp 6, 7, 34em- 22 emcó: 56 em chiếm chiếm 60,7% 39,3% 32 emchiếm 57% Gặp thầy cô giáo dạy em ngồi đường em làm Những việc làm thể Tôn sư trọng đạo Khơng Chào Khơng Đúng có chào 24 em- 32 em- 24 em - 36 em chiếm chiếm chiếm chiếm 43% 57% 43% 64% Bản thân em đ làm để thể hiệ người biết gi gìn truyền thốn Tôn sư trọng đạo sai Đúng sai 20emchiếm 36% 37 emchiếm 66% 19 em chiếm 34% Qua bảng số liệu điều tra khảo sát thấy ý thức em học sinh hiểu giữ gìn truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” chưa cao, ý thức học sinh cịn thấp, giáo viên cần phải tìm sáng kiến giáo dục cho học sinh đạt hiệu cao năm học 2017- 2018 - Ngay từ đầu năm học 2017- 2018 tơi thực khảo sát thăm dị lần học sinh toàn trường THCS Kim Đồng (14/08/2017) Thu kết sau: Tổng số HS kiểm tra Số học sinh trả lời đúng, sai Em hiểu Tôn sư trọng đạo Ngày 20/11 hàng năm em thường có việc làm thầy cô giáo dạy em Đúng sai Có Lớp 6, 7, 44emcó: 89 em chiếm 45emchiếm 51% 55 emchiếm 61,7% Lớp có 18 emchiếm 33 em 15 emchiếm 45,5% 16 emchiếm 48% 49% 54,5% Gặp thầy cô giáo dạy em ngồi đường em làm Những việc làm thể Tôn sư trọng đạo Bản thân em đ làm để thể hiệ người biết gi gìn truyền thốn Tơn sư trọng đạo Khơng Chào Khơng Đúng có chào 34 em- 57 em- 32 em - 54 em chiếm chiếm chiếm 38,3% 64% 36% chiếm 60,6% sai Đúng sai 35emchiếm 39,4% 50 emchiếm 56% 39 em chiếm 44% em-17 chiếm 52% em- 16 chiếm 48% 19 emchiếm 57,5% 14 em chiếm 42,5% 18 emchiếm 54,5% 15 emchiếm 45,5% 17 emchiếm 52% Qua bảng số liệu điều tra khảo sát thấy ý thức em học sinh hiểu giữ gìn truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” chưa cao, kết cho thấy ngang khảo sát lần 2.Vì giáo viên cần phải tìm biện pháp giáo dục cho học sinh biết giữ gìn truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”cao Giải pháp sử dụng: Bản thân giáo viên chuyên giảng dạy mơn GDCD, tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy môn này, áp dụng phương pháp, kỹ thuật giảng dạy theo tinh thần đổi cấp cho học sinh đọc thông tin, câu chuyện, tình sách giáo khoa trả lời câu hỏi có sẵn, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, khăn trải bàn, thuyết trình, phân tích, giải thích diễn giải, dạy học theo định hướng phát triển lực Song qua 15 năm giảng dạy môn GDCD nhận thấy năm gần em học sinh không coi trọng “tôn sư trọng đạo”, thấy thầy cô giáo dạy dạy nhiều em khơng chào hỏi, khơng lễ phép , điều đáng lên án xảy Đấy điều đáng phải lo ngại “ Tôn sư trọng đạo” ngày xuống, số học sinh khơng cịn tơn kính thầy giáo xưa nói: “Tơn sư trọng đạo” biết ơn thầy giáo cô giáo dạy lúc nơi Chính tơi nhận thấy cần phải tìm phương pháp dạy học để kích thích khả nhận thức hiểu rõ cần phải giữ gìn truyền thống “ Tơn sư trọng đạo ” trường THCS Kim Đồng Do năm học này, Tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao giáo dục truyền thống “Tôn sư trọng đạo” cho học sinh lớp 6,7,9 trường THCS Kim Đồng nhằm giúp em trở thành người ngoan, học trị giỏi, người cơng dân có ích cho xã hội, tất em học sinh biết nâng cao ý thức giữ gìn truyền thống “Tơn sư trọng đạo”, tơn kính thầy giáo * Khi chưa sử dụng Một số biện pháp nâng cao giáo dục truyền thống “Tôn sư trọng đạo” cho học sinh lớp 6,7,9 trường THCS Kim Đồng thấy có hạn chế sau * Hạn chế: - Tìm hiểu sống thường ngày tơi giáo viên nhà trường nhận thấy truyền thống “Tơn sư trọng đạo” bị lu mờ khơng cịn tơn kính xưa Thậm chí có học sinh thiếu lễ phép với giáo viên, cãi tay đôi với giáo viên ngồi xã hội cịn có học sinh hành giáo viên - Thầy cô người lái đò, đưa học sinh đến đài vinh quang, trường học nơi hun đúc giáo dục truyền thống tốt đẹp, mà truyền thống “Tôn sư trọng đạo” bị coi thường Học sinh gia đình khơng trọng truyền thống “Tơn sư trọng đạo” Cịn xem nhẹ môn học giáo dục công dân, mà môn giáo dục công dân lại trực tiếp giáo dục cho học sinh nắm bắt giữ gìn truyền thống “ Tơn sư trọng đạo” Ngồi việc tổ chức ngoại khóa 20/11 cịn đơn điệu chưa tác động đến tư tưởng tâm lý đạo đức học sinh, chưa gợi hình ảnh tốt đẹp người thầy giáo cần phải kính trọng Vì ý thức học sinh có lịng “ Tơn sư trọng đạo” chưa cao - Nguyên nhân hạn chế: + Giáo viên chưa nghiên cứu tìm phương pháp giáo dục truyền thống “ Tơn sư trọng đạo” cho học sinh thích hợp + Học sinh phụ huynh coi nhẹ truyền thống “Tôn sư trọng đạo” + Đồ dùng dạy học tranh ảnh, phịng truyền thống treo tranh ảnh nói “ Tơn sư trọng đạo” cịn thiếu +Tổ chức 20/11 cịn đơn điệu chưa thu hút học sinh, chưa có vai diễn nói ngày 20/11 gây ấn tượng cho em học sinh học tập, học sinh chưa hiểu ý nghĩa “ Tơn sư trọng đạo” IV MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Tính mới, tính sáng tạo, Tính khoa học: 1.1 Tính mới: - Giáo dục học sinh biết nâng cao ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp “Tôn sư trọng đạo” ln ln giữ gìn truyền thống “ Tơn sư trọng đạo” lúc nơi, biết ơn kính trọng thầy giáo giáo Từ hình thành phẩm chất đạo đức tốt, nhân cách học sinh ngày hồn thiện - Biết kính trọng lễ phép thầy giáo, biết viết thư thăm hỏi thầy cô giáo nhân ngày 20/11 nhiều 1.2 Tính sáng tạo: Một số biện pháp nâng cao giáo dục truyền thống “tôn sư trọng đạo” cho học sinh lớp 6,7,9 trường THCS Kim Đồng thấy cần ý đến số biện pháp sau đây: * Thứ nhất: Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức dạy học qua học môn GDCD lớp 6: Biết ơn, lớp 7: Bài 7: Tơn sư trọng đạo, Bài 10 giữ gìn phát huy truyền thống tơt đẹp gia đình dòng họ Lớp 9: Bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, qua hoạt động ngoại khóa ngày lễ lớn năm, tổ chức thăm hỏi thầy cô giáo cũ nghỉ hưu, viêt số báo tường kỷ niệm ngày nhà giáo việt nam 20/11, sưu tầm ca dao tục ngữ nói nghề giáo viên, thi hát sắm vai kịch nói nhớ ơn thầy * Dạy học qua học môn GDCD: VD: Lớp 6: Bài 6: Biết ơn: * Hướng dẫn học sinh tỏ lịng biết ơn thầy giáo: - Bằng cách viết thư thăm hỏi, hỏi thăm sức khỏe nhân ngày nhà giáo việt nam 20/11 Tặng hoa thầy cô giáo - Hướng dẫn học sinh thực hành sắm vai lớp: Vai học sinh vai thầy cô giáo cho học sinh xử lý tình Qua đóng vai học sinh hiểu kính trọng biết ơn thầy cô giáo Qua sắm vai học sinh biết áp dụng cách ứng xử vào sống thực tế hàng ngày thể người ln có đức tính “Tơn sư trọng đạo” VD: lớp 7: Bài 6: Tôn sư trọng đạo ? Thế tôn sư ? - Là tơn trọng, kính u biết ơn người làm thầy giáo cô giáo đặc biệt thầy giáo giáo dạy lúc nơi ? Thế trọng đạo ? - Là coi trọng điều thầy dạy, coi trọng làm theo đạo lí mà thầy dạy cho ? Từ trước đến thân em làm cho thầy giáo buồn em chưa? Em hứa làm để khơng làm cho thầy cô giáo buồn nữa? GV: Cho học sinh sắm vai tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20/11 Để từ học sinh hiểu ý nghĩa ngày “ Tơn sư trọng đạo” Từ học sinh biết rèn luyện thân có ý thức “ Tôn sư trọng đạo” VD: Lớp Bài 10 : Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ - Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp ? Như truyền thống “Tôn sư trọng đạo” truyền thống tốt đẹp cần giữ phát huy, phải sống sạch, lương thiện khơng làm điều tổn hại đến danh gia đình, phê phán hành vi khơng biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp VD: LỚP 9: Bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc * Về phần khai thác chuyện đọc: Chuyện người thầy * Phân tích truyện đọc xong Gv : Kết luận: Các em thấy học sinh cụ Chu Văn An người có đức tính “Tơn sư trọng đạo”, kể người làm đến chức vụ cao, học sinh cũ cụ kính trọng cụ ? Sau em học xong đại học tuyển vào biên chế nhà nước làm đến chức vụ cao Các em gặp lại thầy giáo cũ em xử ? Chào thầy, hỏi thăm sức khỏe thầy Đó thể “Tôn sư trọng đạo” * Lưu ý thực Việc dạy học có đạt hiệu hay khơng cịn phải phụ thuộc nhiều yếu tố khánh quan chủ quan Giáo viên phải biết truyền thụ kiến thức cách linh hoạt, tùy thuộc vào khả năng, lực em học sinh, lớp cho phù hợp Có đem lại hiệu cho giáo dục giữ gìn truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” * Thứ Biện pháp giáo dục qua ngày lễ lớn Với hình thức tuyên truyền: Vào ngày 20/11, 22/12, 26/3 Diễn đàn theo chủ đề: 20/11 Cho học sinh sắm vai số tiểu phẩm với tình tơn trọng thầy giáo, giáo, tiểu phẩm chưa kết thúc Cần em học sinh đưa cách kết thúc tiểu phẩm hay ý nghĩa, khắc sâu kiến thức cho học sinh sau người dẫn chương trình, đặt câu hỏi em lại kết thúc Việc đưa giải thu hút tất học sinh nhà trường có suy nghĩ hướng giải quyết, cách lập luận đến kết thúc có hậu thể giữ gìn truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” Khi tiểu phẩm kết thúc để lại trí nhớ học sinh cần có đức tính “ Tơn sư trọng đạo” Hình chứng minh cho hoạt động ngày 20/11/2017 Thứ Biện pháp giáo dục nêu gương thăm hỏi - Muốn hình thành em có ý thức giữ gìn truyền thống: “Tơn sư trọng đạo” thân thầy cô gương sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo Các thầy cô giáo gương tất mặt: Sinh hoạt, nói giao tiếp, ứng xử, có nề nếp, tác phong mô phạm, chuẩn mực nhà giáo Thầy cô gương sáng cho học sinh noi theo Muốn học sinh “ Tơn sư trọng đạo” người thầy cần phải có đạo đức, tri thức để học sinh đáng tơn trọng học hỏi, người thầy phải xây dựng tập thể sư phạm đồn kết, ln nêu hiệu “ kỉ cương- tình thương- trách nhiệm” trường học, không bắt học sinh học thêm để thu tiền, Thầy phụ đạo học sinh giỏi, yếu hồn tồn tự nguyện làm việc với mục tiêu tất học sinh thân u Từ “ Tơn sư trọng đạo” lòng học sinh tăng lên - Gần đến ngày 20/11 tổ chức cho học sinh thăm thầy cô giáo cũ công tác trường nghỉ hưu Thứ Biện pháp giáo dục qua thi văn nghệ kể chuyện Giáo viên cho học sinh tham gia vào hoạt động văn hoá - văn nghệ việc có sức thu hút mạnh mẽ - Như hình thức thi đua với chủ đề: “ Thầy cô mái trường” Giáo viên tổ chức múa hát thơng qua hoạt động bình chọn học sinh, tập thể có nội dung múa hát hay nhất, diễn xuất tốt để trao thưởng Như vậy, từ việc tham gia vào hoạt động văn hoá - văn nghệ, em bồi đắp tình cảm u q thầy cơ, người có cơng giáo dục thân - Sau phát động phong trào thi kể chuyện thầy giáo, cô giáo mà em yêu quí Cuộc thi cung cấp cho em tiềm sáng tạo góp phần rèn luyện thêm cho em học sinh khả làm văn, bày tỏ tình cảm thầy giáo, giáo, người dạy dỗ Và tất nhiên giáo viên chuẩn bị phần quà nhỏ kích lệ cho cá nhân, tập thể học sinh có kể chuyện hay Để tổ chức tốt hoạt động này, giáo viên cần phải có chuẩn bị tốt số điều kiện như: Ban giám khảo, hình thức tổ chức, nhiệt tình, động giáo viên em học sinh… Thứ Biện pháp giáo dục qua báo tường Giáo viên môn với tổng phụ trách đội phát động thi viết báo tường chủ điểm “Tôn sư trọng đạo” số báo tường dịp 20/11 hoạt động thu hút học sinh tham gia Nội dung báo tường có: Xã luận, thơ, truyện ngắn, tranh vui, âm nhạc, hòm thư góp ý em sưu tầm tự sáng tác ca ngợi công ơn thầy cô giáo mái trường nơi em học tập Thi đua giành nhiều điểm giỏi, tiết học hay, ngày học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt, hết tháng phong trào thi đua phải tổng kết, đánh giá, động viên, tuyên dương kịp thời, cho lớp thực tốt, có tính giáo dục cao, thực tốt phong trào thi đua Tính khoa học: - Với biện pháp giáo dục trên, hầu hết em hiểu cần thiết phải giữ gìn truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” Các em biết “ Tôn sư trọng đạo” lúc nơi điều đáng mừng em học sinh biết vận dụng 10 điều học, thấy, thực hành, vào thực tế sống hàng ngày, đặc biệt biết biến thực tế thành kỹ sống em học sinh - Điều quan trọng học sinh biết tơn trọng thầy giáo, giữ gìn truyền thống tốt đẹp “ Tơn sư trọng đạo” giúp em hình thành tư tưởng đạo đức đắn để phát triển toàn diện nhân cách người Hiệu sáng kiến: Với thời gian năm áp dụng biện pháp trên, thấy em học sinh lớp 6,7,9 trường THCS Kim Đồng ý thức hẳn giữ gìn truyền thống “Tơn sư trọng đạo” điều thể thông qua giao tiếp, ứng xử, hành động thầy cô, cha mẹ người lớn tuổi, thầy cô giáo nghỉ hưu cách mực - Viết thư thăm hỏi thầy cô giáo nhân ngày 20/11…… So sánh kết năm học 2016- 2017 năm học 2017- 2018 * Sau áp dụng “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống Tôn sư trọng đạo cho học sinh lớp 6,7,9 trường THCS Kim Đồng” điều tra khảo sát, kiểm chứng lần thời gian kiểm tra vào ngày 06/03/2018 năm học 2017- 2018 thu kết sau: Tổng số HS Kiểm tra 89 em Số học sinh trả lời đúng, sai Em hiểu Ngày 20/11 hàng Tơn sư trọng đạo? năm em thường có việc làm thầy giáo dạy em? Gặp thầy cô giáo dạy em ngồi đường em làm nào? Những việc làm thể Tơn sư trọng đạo? Đúng sai Có Khơng có Chào Không chào Đúng sai Bản thân em làm để thể người biết giữ gìn truyền thống Tôn sư trọng đạo? Đúng sai 84 emchiếm 94,3% emchiếm 5,7% 86 emchiếm 96,6% 03 emchiếm 3,4% 88 emchiếm 98,8% emchiếm 1,2% 87 emchiếm 97,7% 2emchiếm 2,3% 86 emchiếm 96,6% 03 emchiếm 3,4% Qua kết kiểm chứng áp sáng kiến đạt kết tốt, học sinh biết hiểu cần giữ gìn truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” Khảo sát đạt kết cao mong đợi giáo viên Vì sáng kiến áp dụng để dạy học chắn góp phần giáo dục học sinh giữ gìn truyền thống tốt đẹp “Tơn sư trọng đạo” trường THCS Kim Đồng Cũng vào ngày 06/03/2018 Điều tra khảo sát, kiểm chứng lần khối lớp không áp dụng “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống Tôn sư trọng đạo cho học sinh lớp trường THCS Kim Đồng” câu hỏi lớp 6,7,9 thu kết sau Tổng số HS Kiểm tra Số học sinh trả lời đúng, sai 11 33 em Em hiểu Tôn sư trọng đạo Ngày 20/11 hàng năm em thường có việc làm thầy cô giáo dạy em Gặp thầy cô giáo dạy em ngồi đường em làm Những việc làm thể Tôn sư trọng đạo Bản thân em làm để thể người biết giữ gìn truyền thống Tơn sư trọng đạo Đúng sai Có Chào Khơng chào Đúng sai Đúng sai 14 emchiếm 42,5% 17 emchiếm 51,5% 20 emchiếm 60,6% 13 emchiếm 39,4% 21 emchiếm 63,6% 12 emchiếm 36,4% 18 emchiếm 54,5% 15 emchiếm 45,6% 19 emchiếm 57,5% Khơng có em-16 chiếm 48,5% Qua kết kiểm chứng lần khơng áp sáng kiến kết trả lời cịn thấp, học sinh khơng hiểu “Tơn sư trọng đạo” cịn nhiều, em có việc làm thể tơn tơn sư trọng đạo chưa cao Vì sáng kiến cần đưa vào áp dụng dạy học cho tất khối lớp góp phần giáo dục học sinh biết nâng cao ý thức giữ gìn truyền thống “Tơn sư trọng đạo” trường THCS Kim Đồng * Kết kiểm chứng lần 5: Cho khối lớp 6,7 áp dụng sáng kiến - Tôi tiếp tục kiểm chứng lần cách điều tra phát phiếu thăm dò ý kiến vào 09/03/2018 năm học 2017-2018 để kiểm chứng hiểu biết 89 em học sinh tích vào ý em thấy phù hợp : 1: Em u thích thầy giáo 2: Em u thích thầy giáo 3: Em u thích thầy với mức bình thường : Em khơng u thích thầy giáo Cho kết sau 1: Em u thích thầy giáo: 80 em chiếm 90% 2: Em u thích thầy giáo: em chiếm 9% 3: Em u thích thầy với mức bình thường: 01 em chiếm 1% 4: Em khơng u thích thầy giáo: 0% Với kết tốt thật an tâm áp dụng sáng kiến để dạy học cho học sinh Tôi chắn sử dụng biện pháp giáo dục học sinh học sinh ln giữ gìn truyền thống “ Tơn sư trọng đạo” dân tộc ta Khả điều kiện để áp dụng sáng kiến: * Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng từ tháng 03/2016 đến tháng 03/2018 (trong hai năm học 2016- 2017 năm học 2017- 2018) để giáo dục truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” cho học sinh lớp 6,7 trường THCS Minh Khai học sinh lớp 6,7 trường THCS Kim Đồng Sáng kiến có tính khả thi, đạt kết tốt áp dụng cho năm học * Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Đội ngũ giáo viên nhà trường nhiệt tình, động, kiến thức vững vàng sáng tạo có ý thức trách nhiệm cao cơng việc, tận tình q 12 trình giảng dạy ln đổi phương pháp dạy học phù hợp với môn đối tượng học sinh - Giáo viên có xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên, nhiều hình thức khác - Biết kết hợp tốt ba môi trường giáo dục “ Nhà trường – gia đình- xã hội” đề biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục tôn sư trọng đạo - Ngay từ đầu năm học giáo viên môn hiệu trưởng, tổng phụ trách đội phải lên kế hoạch chi tiết để thực ngoại khóa vào ngày lễ lớn năm Để học sinh thực hành kỹ đồng thời rèn luyện kỹ cho em khác tôn sư trọng đạo Thời gian người tham gia áp dụng sáng kiến - Thời gian viết sáng kiến từ tháng 03 năm 2016 đến tháng 03 năm 2018 - Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến: Hiệu trưởng, giáo viên môn, giáo viên tổng phụ trách đội, học sinh lớp 6,7,9 trường THCS Minh Khai học sinh lớp 6,7,9,8 trường THCS Kim Đồng V KÊT LUẬN: Thực tế áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, nhận thấy người thầy cần phải thường xuyên trau dồi chun mơn nghiệp vụ, chịu khó tìm cách đổi dạy học có hiệu Muốn đạt kết người giáo viên cần có tâm, cần ân cần, tận tụy với nghề, hết lịng học sinh thân yêu Trên biện pháp thành cơng bước đầu q trình áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cho học sinh lớp 6,7,9 trường THCS Kim Đồng ”, mà thân nghiên cứu vận dụng Tôi nhận thấy biện pháp phù hợp với điều kiện trường THCS Kim Đồng, tin tưởng sáng kiến đem lại hiệu thiết thực cho học sinh giữ gìn truyền thống “tôn sư trọng đạo” năm học tới năm học tiếp theo, góp phần thực mục tiêu giáo dục huyện Thạch An nói riêng tỉnh Cao Bằng nói chung Do khả có hạn nên trình thực hiện, trình bày sáng kiến không tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Rất mong đồng chí, đồng nghiệp hội đồng đánh giá sáng kiến góp ý để sáng kiến hồn thiện tốt hơn, áp dụng hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn Kim Đồng, ngày 16 tháng 03 năm 2018 13 Xác nhận tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng Người báo cáo Nông Thu Hà Triệu Đại Xuân XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Trần Thị Mai Phương 14 TÊN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG TỔ BỘ MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI - Tên sáng kiến Mt s biện pháp nâng cao giáo dục truyền thống “Tôn sư trọng đạo” cho học sinh lớp 6,7,9 Trường THCS Kim Đồng LĨNH VỰC SÁNG KIẾN GIÁO DỤC DẠY HỌC CHO HỌC SINH TRONG MÔN GDCD NĂM ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: 2015 – 2016, 2016 – 2017, 2017 – 2018 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ BỘ MÔN Thạch An, ngày tháng năm 2018 TỔ TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên) Nơng Thu Hà 15 PHỊNG GD&ĐT THẠCH AN ĐƠN V: TRNG THCS KIM NG Tên sáng kiến Mt số biện pháp nâng cao giáo dục truyền thống “Tôn sư trọng đạo” cho học sinh lớp 6,7,9 Trường THCS Kim Đồng LĨNH VỰC SÁNG KIẾN GIÁO DỤC DẠY HỌC CHO HỌC SINH TRONG MÔN GDCD NĂM ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: 2015 – 2016, 2016 – 2017, 2017 – 2018 V NHNG NM TIP THEO Đánh giá HI NG KHOA HỌC ĐƠN VỊ Thạch An, ngày tháng năm 2018 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) 16 17 MỤC LỤC Trang bìa Mục lục I Tác giả sáng kiến II Lĩnh vực áp dụng III.Thực trạng trước áp dụng sáng kiến Thực trạng ban đầu: Giải pháp sử dụng: IV Mô tả chất sáng kiến 1.1 Tính 18 10 1.2 Tính sáng tạo 11 1.3 Tính khoa học 12 2.Hiệu 10 13 Khả điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 12 14 Thời gian người tham gia áp dụng sáng kiến 13 V Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 STT TÊN SÁCH Sách giáo khoa NHÀ XUẤT BẢN Giáo dục GDCD6 Sách giáo viên Giáo dục GDCD6 Sách giáo khoa Giáo dục GDCD7 Sách giáo viên Giáo dục GDCD7 Sách giáo khoa Giáo dục GDCD9 Sách giáo viên Giáo dục GDCD9 Luật giáo dục Chính trị Quốc Gia Hỏi đáp đổi THCS Sách cao dao tục ngữ Việt Nam Giáo dục ĐH sư phạm Hà Nội 20 ... VỊ: TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG TỔ BỘ MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI - Tªn s¸ng kiÕn Một số biện pháp nâng cao giáo dục truyền thống “Tôn sư trọng đạo” cho học sinh lớp 6,7,9 Trường THCS Kim Đồng LĨNH VỰC SÁNG... ngày 20/11 nhiều 1.2 Tính sáng tạo: Một số biện pháp nâng cao giáo dục truyền thống “tôn sư trọng đạo” cho học sinh lớp 6,7,9 trường THCS Kim Đồng thấy cần ý đến số biện pháp sau đây: * Thứ nhất:... truyền thống “ Tơn sư trọng đạo ” trường THCS Kim Đồng Do năm học này, Tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao giáo dục truyền thống “Tôn sư trọng đạo” cho học sinh lớp 6,7,9