Bài tập 2: sgk tr - 116 KH: Nếu viết bài tập làm văn theo đề bài “Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen” thì em có cần vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả[r]
(1)Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 TUẦN 31 NGỮ VĂN – BÀI 28 Kết cần đạt - Nắm vững nội dung chủ yếu và đặc điểm nghệ thuật các văn đã học để làm tốt bài kiểm tra Văn - Nắm tác dụng xếp trật tự từ câu, từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp - Đánh giá đúng ưu, nhược điểm bài tập làm văn số 6, sửa chữa lỗi bài làm theo yêu cầu bài văn nghị luận - Sơ nắm vai trò các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận và cách đưa các yếu tố đó vào bài văn nghị luận Ngày soạn: 25/3/2011 Ngày kiểm tra: 29/3/2011 Kiểm tra lớp: 8B Tiết 113: Văn bản: KIỂM TRA VĂN Mục tiêu bài kiểm tra: a) Về kiến thức: Giúp học ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học chương trình Ngữ văn học kì II lớp b) Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức, diễn đạt, cảm thụ văn thơ và làm bài văn cho HS c) Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập làm bài kiểm tra * Ma trận: Mức độ Nội dung Tác giả Tác phẩm Phương thức biểu đạt Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL Vận dụng Thấp Cao TL TN TL TN C1,7 C8 Nội dung C6 C2,3,4,5 C9 Số câu Tổng số điểm 0,5 C9, C10(a) 1,5 1,25 1,75 C10(b) Nội dung đề: Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng 22 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net Tổng số câu Số điểm 1,25 0,5 8,75 10 10 (2) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 Câu 1: (0,25 điểm) Lời nhận định sau đây nói tác giả, tác phẩm nào ? “ Hai nguồn thi cảm chính người là lòng thương người và tình hoài cổ Có lần hai nguồn cảm hứng gặp đã tạo nên bài thơ kiệt tác” A Tản Đà và “ Muốn làm thằng Cuội ” B Thế Lữ và “ Nhớ rừng ” C Vũ Đình Liên và “ Ông đồ ” D Tế Hanh và “ Quê hương ” Câu 2: (0,25 điểm)Ý nào nói đúng tâm tư tác giả gửi gắm bài thơ Nhớ rừng? A Niềm khao khát tự mãnh liệt B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường giả dối C Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc D Cả ba ý kiến trên Câu 3: (0,25 điểm) Nét giống hai bài thơ “Tức cảnh Pác Bó ” và “ Ngắm trăng ” là gì ? A Phong thái ung dung, tự thi sĩ - chiến sĩ hồ Chí Minh B Tình yêu thiên nhiên sâu sắc thi sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh C Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung và tinh thần lạc quan thi sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh D Tinh thần lạc quan thi sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh Câu 4: (0,25 điểm)Trong bài Chiếu dời đô, em thấy lợi thành Đại La là gì? A Ở vào nơi trung tâm trời đất; cái rồng cuộn hổ ngồi B Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi C Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng D Cả ba phương án trên đúng Câu 5: (0,5 điểm)“Hịch tướng sĩ là………………………… bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần chiến thắng quân xâm lược nhân dân ta” Cụm từ nào sau đây điền vào chỗ trống câu văn trên là phù hợp: A Tiếng kèn xuất quân; C Áng thiên cổ hùng văn; B Lời hịch vang dậy núi sông; D Bài văn chính luận xuất sắc; Câu 6: (0,5 điểm) Luận điểm nào nêu đoạn văn Đi ngao du? Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 23 (3) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 A Niềm hạnh phúc người không phải ngựa B Đi ngao du tự thưởng ngoạn C Đi ngao du là phải vừa vừa ngẫm D Cả ba phương án trên đúng Câu 7: (0,5 điểm) Đoạn trích Thuế máu nằm chương tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp? A Chương I; Chương IV; B Chương II; C Chương III; D Câu 8: (0,5 điểm) Điểm chung các thể loại: “ Hịch, Chiếu, Cáo, Tấu ” là gì ? A Thường viết văn xuôi B Thường viết văn vần C Thường viết văn biền ngẫu D Cả ba loại trên Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 9: (2 điểm ) a) Chép đúng, chép đẹp theo trí nhớ bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh Nêu khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ? Câu10: (5 điểm ) a) Trong đoạn trích Nước Đại Việt ta, để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào yếu tố nào? b) Ý thức dân tộc đoạn trích Nước Đại Việt ta là tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc bài Sông núi nước Nam (đã học lớp 7) Em hãy chứng minh ý kiến trên đoạn văn ngắn Đáp án - Biểu điểm: Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu Đáp án C D C D C B A D 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Điểm Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Yêu cầu: 24 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (4) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 * Chép chính xác bài thơ (0,5 điểm): TỨC CẢNH PÁC BÓ Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang * Giá trị nghệ thuật, nội dung bài thơ 1,5 điểm): - Nghệ thuật: + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt + Giọng thơ thoát, hồn nhiên, vui tươi, giàu cảm xúc - Nội dung: Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn Câu 2: (5 điểm) a) (2 điểm) Trong đoạn trích Nước Đại Việt ta, để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào yếu tố: + Nền văn hiến lâu đời + Có cương giới, lãnh thổ riêng + Có phong tục tập quán riêng + Có lịch sử riêng + Chế độ chủ quyền riêng b) (3 điểm) Yêu cầu: Về hình thức: Viết đoạn văn nghị luận chứng minh, đảm bảo trình bày đầy đủ kết cấu phần: mở đoạn, phát triển đoạn, kết thúc đoạn Về nội dung: Chứng minh: Ý thức dân tộc đoạn trích Nước Đại Việt ta là tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc bài Sông núi nước Nam, cần đảm bảo nội dung sau: - Với yếu tố khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi đã phát triển hoàn chỉnh quan niệm dân tộc Đó là kết tinh học thuyết quốc gia, dân tộc Trong Nam Quốc Sơn Hà, ý thức dân tộc xác định chủ yếu trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền, còn đoạn trích Nước Đại Việt ta, tác giả đã bổ sung thêm ba yếu tố: văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 25 (5) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 - Trong Nam Quốc Sơn Hà, tác giả đã thể ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc qua từ “đế”, Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy niềm tự hào đó sâu sắ và mạnh mẽ hơn: “Mỗi bên xưng đế phương” khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc Nhận xét đánh giá sau chấm bài ( Thực tiết trả bài) 26 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (6) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 26/3/2011 Ngày dạy: 28/3/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 114 Tiếng Việt: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Mục tiêu a) Về kiến thức: Trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản trật tự từ câu, cụ thể là: Khả thay đổi trật tự từ; hiệu diễn đạt trật tự từ khác b) Về kĩ năng: Hình thành học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm thân c) Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức lựa chọn trật tự từ nói và viết Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu sgk, sgv, Thiết kế bài giảng Ngữ văn theo hướng tích hợp; soạn giáo án; bảng phụ b) Chuẩn bị HS: Đọc và suy nghĩ trước bài Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: ………………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và làm bài tập các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5’) * Câu hỏi: Thế nào là lượt lời hội thoại? Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì? * Đáp án - Biểu điểm: - Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời (4 điểm) - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác (4 điểm) - Nhiều khi, im lặng đến lượt lời mình là cách biểu thị thái độ (2 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong nói, viết các kí hiệu ngôn ngữ xuất cái trước cái sau Trình tự xếp các từ chuỗi lời nói gọi là trật tự từ Để đạt hiệu cao giao tiếp người ta thường chú ý tới cách xếp trật tự từ Vậy có cách xếp trật tự từ nào? Hiệu cụ thể sao? Ta cùng tìm hiểu tiết học hôm (GV ghi tên bài dạy) Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 27 (7) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 b) Dạy nội dung bài I Nhận xét chung (13’) Ví dụ: sgk (tr – 110,111) GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ sgk (tr – 110,111) HS: Đọc đoạn trích trên bảng phụ chú ý câu in đậm KH: Có thể thay đổi trật tự từ câu “Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ:”theo cách nào mà không làm thay đổi nghĩa câu? - Ví dụ: Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ HS: Từ câu mẫu hs tự làm bài theo suy nghĩ mình thời gian phút GV: Gọi em lên bảng làm, lớp theo dõi, góp ý, bổ sung - Những cách xếp là: (2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ (3) Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất (4) Thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất (5) Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét (6) Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét (7) Gõ đầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét TB: Để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm đoạn văn, có bao nhiêu cách xếp trật tự từ? - Có cách xếp trật tự từ H: Để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm đoạn văn có cách xếp trật tự từ Vì tác giả chọn trật tự từ đoạn trích? HS: Thảo luận theo bàn (2 em) TB: Việc lặp lại từ “roi” đầu câu có tác dụng gì? - Việc lặp lại từ “roi” đầu câu có tác dụng liên kết chặt câu với câu trước TB: Việc đặt từ “thét” cuối câu có tác dụng nào? - Việc đặt từ “thét” cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu với câu sau 28 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (8) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 TB: Việc mở đầu cụm từ “gõ đầu roi xuống đất” có tác dụng gì? - Việc mở đầu cụm từ “gõ đầu roi xuống đất” có tác dụng nhấn mạnh hãn cai lệ H: Hãy thử chọn trật tự từ khác và nhận xét tác dụng thay đổi ấy? - HS trao đổi theo cặp nhóm ngồi cùng bàn; cử đại diện trình bày ý kiến và lớp trao đổi các ý kiến Kẻ bảng sơ kết Câu Nhấn mạnh hãn Liên kết chặt với câu đứng trước Liên kết chặt với câu đứng sau - + + - + - - - - - - + - - + + - + TB: Quan sát bảng sơ kết em thấy hiệu diễn đạt các cách xếp trật tự từ có giống không? Từ đây em rút kinh nghiệm gì việc đặt câu? - Hiệu diễn đạt các cách xếp trật tự từ không giống Từ đây có thể thấy câu có thể có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng nên người nói (viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp GV: Đây chính là nội dung bài học thứ Bài học: - Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp HS: Đọc ghi nhớ sgk (tr - 111) * Ghi nhớ: sgk (tr - 111) GV: Để giúp các em hiểu rõ hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ câu ta tìm hiểu tiếp phần II II Một số tác dụng việc xếp trật tự từ: (12’) Ví dụ: * Ví dụ 1: sgk (tr – 111) GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ sgk (tr – 111) HS: Đọc ví dụ, chú ý các phận in đậm KH: Trật tự từ phận câu in đậm thể điều gì? Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 29 (9) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 a - Trật tự từ câu “Đùng đùng, cai lệ giật cái thừng tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.” thể thứ tự trước sau các hoạt động: giận, giật phắt, chạy,… - Trật tự từ câu “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tau hắn.” thể thứ tự trước sau các hoạt động chị Dậu GV: Cả hai câu liệt kê các hoạt động theo nguyên tắc: việc gì diễn trước thì kể trước, diễn sau thì kể sau KH: Xác định thể trật tự từ câu “Rủn rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với roi song, tay thước và dây thừng”? b - Trật tự từ cụm từ “cai lệ và người nhà lí trưởng ” thể thứ bậc cao thấp các nhận vật (cai lệ có địa vị xã hội cao người nhà lí trưởng) Và trật tự từ đây có thể phản ánh thứ tự xuất các nhận vật: cai lệ trước, người nhà lí trưởng theo sau - Trật tự từ cụm từ “roi song, tay thước và dây thừng” tương ứng với trật tự cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, còn người nhà lí trưởng mang tay thước và dây thừng GV: Như vậy, trật tự từ đây biểu thị thứ bậc quan trọng vật, tượng * Ví dụ 2: sgk (tr - 112) GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ sgk (tr - 112) HS: Đọc ví dụ chú ý các phận câu in đậm H: So sánh tác dụng cách xếp trật tự từ các phận câu in đậm? - HS thảo luận nhóm (3’), sau đó cử đại diện trình bày ý kiến; gv nhận xét, bổ sung và kết luận: Cách viết nhà văn Thép Mới có hiệu diễn đạt cao vì nó có nhịp điệu (Vì đảm bảo hài hoà ngữ âm) GV: Trong cụm từ “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” lựa chọn trật tự từ Thép Mới thể chủ ý đặt sóng đôi cặp riêng – chung: “làng” với “nước”, “mái nhà tranh” với “đồng lúa chín”; mặt khác tạo nhịp điệu cân đối hài hoà câu văn: bắt đầu là nhịp 2/2 luân phiên trắc, tiếp đến là nhipk 4/4 có tiếng tiếng trắc luân phiên Do đó trật tự từ đảm bảo hài hoà ngữ âm lời nói TB: Qua phân tích ví dụ và 2, hãy rút nhận xét tác dụng việc xếp trật tự từ câu? Bài học: Trật tự từ câu có thể: - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hoạt động, trình tự quan sát người nói,…) 30 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (10) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với nhỡng câu khác văn - Đảm bảo hài hoà ngữ âm lời nói HS: Đọc ghi nhớ sgk (tr - 112) * Ghi nhớ: sgk (tr - 112) III Luyện tập: (10’) HS: Đọc phần trích sgk (tr - 112) và chú ý các phận câu và câu in đậm H: Giải thích lí xếp trật tự từ phận câu và câu in đậm phần trích? - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ 5’, sau đó phát biểu ý kiến, các hs khác nhận xét, bổ sung và đến thống nhất: a; Cụm từ “Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…”: Bác kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất các vị lịch sử b; Câu “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!”: Tác giả đặt cụm từ “Đẹp vô cùng” trước phần hô ngữ “Tổ quốc ta ơi!” để nhấn mạnh cái đẹp non sông giải phóng - Cụm từ “hò ô tiếng hát” tác giả đảo “hò ô” lên trước để bắt vần với “sông Lô” (vần lưng) tạo cảm giác kéo dài, thể mênh mang sông nước, đồng thừi đảm bảo cho câu thơ bắt đầu vần với câu trước (vần chân: ngạt hát) Như đây trật tự từ đảm bảo hài hoà ngữ âm cho lời thơ c; Câu văn Nguyễn Công Hoan, lặp lại cụm từ “mật thám, đội gái” hai đầu vế câu là để liên kết chặt chẽ câu với câu đứng trước c) Củng cố, luyện tập: (4’) H: Hãy nêu tác dụng việc xếp trật tự từ câu? Trật tự từ câu có thể: - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hoạt động, trình tự quan sát người nói,…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác văn - Đảm bảo hài hoà ngữ âm lời nói d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2’) - Xem lại các ví dụ, học thuộc phần ghi nhớ - Lập dàn ý đề bài viết số để tiết sau trả bài ==================== Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 31 (11) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 28/3/2011 Ngày dạy: 30/3/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 115: Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: a) Về kiến thức: Củng cố kiến thức và kĩ học phép lập luận chứng minh và giải thích, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, b) Về kĩ năng: Có thể đánh giá chất lượng bài làm mình, trình độ tập làm văn thân mình so với yêu cầu đề bài và so với các bạn cùng lớp Nhờ đó, có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau c) Về thái độ: Học sinh biết lỗi sai và tự sửa các lỗi sai bài viết Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Chấm bài chính xác, khách quan; soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Ôn lại lí thuyết và lập dàn ý đề bài viết Tập làm văn số Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: …………………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và làm bài tập các bạn a) Kiểm tra bài cũ: GV thực quá trình trả bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Các em đã viết bài Tập làm văn số – văn nghị luận Cô đã chấm xong bài các em Tiết học hôm cô trả bài Tập làm văn cho các em, để em tự đánh giá chất lương bài viết minh đồng thời thấy thiếu sót bài, từ đó có hướng khắc phục bài sau (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: TB: Em nhắc lại đề bài Tập làm văn số 6? * Đề bài: Từ bài Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ mối quan hệ “học” và “hành” I Tìm hiểu đề: (2’) TB: Dựa vào từ ngữ quan trọng đề bài, hãy xác định yêu cầu đề? 32 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (12) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 - Kiểu văn bản: Nghị luận giải thích và chứng minh - Nội dung trọng tâm: + Văn Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp + Suy nghĩ thân mối quan hệ “học” và “hành” - Các thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận - Phạm vi tư liệu: + Văn Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp + Thực tế sống II Lập dàn ý (11’) a) Mở bài: TB: Với đề bài này phần Mở bài em định giới thiệu vấn đề nào? - Dẫn dắt vấn đề: Học tập là công việc quan trọng nên cần có phương pháp hiệu - Nêu vấn đề: Trong Bàn luận phép học, cách chúng ta hai kỉ, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã đưa quan niệm phương pháp học đôi với hành Vậy mối quan hệ “học” và “hành” là gì? b Thân bài: KH: Để làm sáng tỏ vấn đề, em nêu luận điểm gì? Và xếp luận điểm đó sao? Luận điểm 1: Giải thích nào là “ học , hành ” ? - “ Học ”: Là quá trình tiếp thu kiến thức nhân loại: + Học có thể hướng dẫn thầy cô tự học + Nội dung học là kiến thức nhân loại đã chọn lọc + Việc học hướng đến mục đích làm phong phú hiểu biết, giúp phát triển nhân cách, rèn luyện kĩ kĩ xảo,… trở thành người có ích cho xã hội - “ Hành ”: Tức là thực hành, là quá trình vận dụng kiến thức vào sống (thực tế, việc làm cụ thể) Luận điểm 2: Mối quan hệ “học” và “hành” - Việc học có tính chất định: + Vốn tri thức nhân loại có thể lĩnh hội điểm quan trọng vài chục năm + Nhưng đời ta không thể thực lại phần nhỏ gì lớp cổ nhân làm Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 33 (13) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 => Chính vì phải có đầy đủ lý thuyết trước đảm bảo cho thành công công việc Đó là lý vì ta cần học giỏi, nắm vững kiến thức cần thiết + “ Học đôi với hành ”: Học và hành không thể tách rời mà phải đôi với Học – hành là hai mặt thốn với nhau, bổ sung cho để có kết tốt đẹp Luận điểm 3: Học mà không hành thì vô ích + Chỉ học mà không hành là học vẹt, học lí thuyết mà không vận dụng vào thực tế thì lí thuyết ta học là tri thức chết, không thể vận dụng đời sống ( Dẫn chứng ) + Phải có thực hành để kiểm nghiệm lại kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế thì có giá trị - Luận điểm 3: “Hành mà không học thì hành không trôi chảy ” + Thực hành mà không trang bị tri thức thì việc thực hành trở nên lúng túng, vô ích Đôi dẫn đến hậu tai hại ( Dẫn chứng ) + Như hành mà không học thì dẫn đến thất bại nặng nề Học là bước đầu tất yếu dẫn đến thành công thực hành Luận điểm 4: Phương pháp học tập HS nay: + Cần có mục đích học tập đúng đắn, có phương pháp học tập thích hợp với môn Phải chuyên cần, chăm học tập + Học gắn liền với hành, lí thuyết gắn liền với thực tế + Cần mở rộng việc học: học thầy, học bạn, học sánh vở, thực tế, học lĩnh vực khác + Việc thực hành phải đôi với kiến thức, với hiểu biết, thực hành phải xây dựng trên sở kiến thức đã học ( Dẫn chứng ) c Kết bài: - Học đôi với hành là cách học tốt học sinh chúng ta trên đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước,… - Mỗi HS cần phải biết học đôi với hành c Kết bài: TB: Phần Kết bài cần đatk yêu cầu gì? Khẳng định lại vấn đề: học và hành là nguyên lí, phương châm giáo dục Được coi là phương pháp học tập quan trọng III Nhận xét chung: (3’) 1.Ưu điểm: - Hiểu đề xác định khía cạnh đề bài & giải tương đối triệt để Trong vấn đề có sử dụng dẫn chứng khá hợp lý để chứng minh.(Trang) 34 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (14) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 - Bài viết rõ ràng mạch lạc, lập luận khá chặt chẽ (Thuỳ Linh, Hà, Khánh) - Trình bày sẽ, rõ ràng, khoa học (Thuỳ Linh, Hà, Khánh, Lụa) Hạn chế: - Một số ít hiểu đề còn hạn chế nên chưa làm rõ các khía cạnh đề bài bài viết còn lan man, chưa vào trọng tâm (Tuấn Anh, Mạnh, Đức, Lèo Linh) - Một số bài viết thiếu liên kết, dẫn chứng đưa thiếu chính xác số ít viết bài còn sơ sài (Hiếu, Hạnh) - Vẫn còn HS mắc nhiều lỗi chính tả, chữ không đủ nét (Thuận) IV Chữa số lỗi sai (21’) * Lỗi sai: - Lời dạy Bác nhiều người vận dụng và có thể thấy câu nói đó đúng từ xưa tới Vậy vì ta phải học? đây là câu hỏi nhiều người Có thể hiểu học rộng để ta mở mang kiến thức ta lại vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sống Vừa học mà phải vừa phải thực hành thì thành tài Trên vừa là lợi ích việc học Vậy nào là học và hành? 2- Ngày để xã hội phát triển phải có người tài Có người tài thì phải có thời gian, không tìm ngày ngày là có thể tìm người tài giỏi Thì phải có thời gian định Nên đất nước ta đã áp dụng lời dạy Bác: “ Học với hành phải đôi” T Hãy lỗi sai đoạn văn trên? Nêu cách sửa chữa? ( Học sinh làm bài tập nhóm thờ gian 7’ sau đó cho các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, các nhóm nhận xét bổ sung sửa chữa) - Đoạn văn 1: Diễn đạt lủng củng, chưa thoát ý, ý các câu văn chưa có liên kết chặt chẽ Người viết chưa làm sáng tỏ vấn đề cần nói đoạn văn - Đoạn văn 2: Diễn đạt tối ý cách xếp và sử dụng từ ngữ chưa hợp lý Các câu đoạn văn chưa có liên kết nội dung lẫn hình thức Lỗi đoạn văn trên: Diễn đạt thiếu lô gích, không có gắn kết các ý,chưa có sức thuyết phục.Người viết chưa làm sáng tỏ vấn đề cần nói đoạn văn * Chữa lỗi sai: Lời dạy Bác thật chí lý chí tình và lời dạy đã các hệ học sinh vận dụng vào quá trình học tập mình Đã có không ít người đặt câu hỏi: Vì phải học? Ta có thể hiểu học là tiếp thu và mở mang kiến thức Học nhà trường qua bài giảng thầy cô giáo, qua bạn bè và qua sách Ngoài ta còn có thể học thực tế đời sống với điều bổ ích, lý thú quanh ta để làm giàu có thêm vốn kiến thức cho thân người Nhưng để vôn kiến thức mang lại lợi ích cho người thì ta phải học đôi với hanh Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 35 (15) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 Ngày xã hội muốn phát triển cần phải có người tài Người tài không phải tự nhiên mà có, muốn trở thành người tài thì ta phải học tập Vâỵ học nào có hiệu quả? Học Bác Hồ chúng ta đã dạy: Học đôi với hành VI Đọc bài văn mẫu – trả bài – gọi điểm - Đọc bài văn mẫu: (3’) Thuỳ Linh, Khánh HS: Đọc bài viết mình (gv giải đáp thắc mắc có) c) Củng cố, luyện tập: (3’) H: Nhắc lại bố cục bài văn nghị luận có kết hợp yếu tố biểu cảm d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2’) - Về nhà đọc và sửa các lỗi bài viết mình - Đọc và suy nghĩ trước bài Tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận =========================== Ngày soạn: 29/3/2011 Ngày dạy: 31/3/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 116 Tập làm văn: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu a) Về kiến thức: Thấy tự và miêu tả thường là yếu tố cần thiết bài văn nghị luận, vì chúng có khả giúp người nghe (người đọc) nhận thức nội dung nghị luận cách rõ ràng, sáng tỏ b) Về kĩ năng: Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa các yếu tố tự vào bài văn nghị luận, để bài văn nghị luận có thể đạt hiệu thuyết phục cao c) Về thái độ: Học sinh có ý thức sử dụng yếu tố và tự bài văn nghị luận mình Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, tham khảo sách Ngữ văn nâng cao 8; soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và suy nghĩ trước bài Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: …………………………………… 36 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (16) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và làm bài tập các bạn a) Kiểm tra bài cũ: (3’) GV kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Văn nghị luận cần yếu tố biểu cảm Ngoài yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả là yếu tố cần thiết tỷong bài văn nghị luận Tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu bài Tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: I Yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận: (20’) Bài tập: * Bài tập 1: sgk (tr – 113,114) HS: Đọc đoạn trích sgk (tr -113,114) TB: Muốn xác định kiểu văn ta phải dựa vào sở nào? - Cần phải làm rõ văn tạo lập nhằm mục đích nào là chủ yếu (Ví dụ: Nếu văn viết nhằm mục đích bày tỏ tình cảm người viết là chủ yếu đó là văn biểu cảm…) TB: Vậy hãy xác định hai đoạn văn (a,b) là đoạn văn thuộc kiểu văn nào? - Là văn nghị luận TB: Trong hai đoạn văn ngoài yếu tố nghị luận là chủ yếu, còn có yếu tố nào khác? - Đoạn văn (a) có yếu tố tự sự; đoạn văn (b) có yếu tố miêu tả TB: Tìm yếu tố tự và miêu tả đoạn trích? a Thoạt tiên, chúng tóm người khoẻ mạnh,… xì tiền b tốp thì bị xích tay…dạn lên nòng sẵn KH: Tại đoạn trích (a) có yếu tố tự mà không phải văn tự sự; đoạn trích (b) có yếu tố miêu tả không phải là văn miêu tả? Vì sao? - Vì người viết không nhằm mục đích tự sự, miêu tả mà mục đích tác giả là vạch trần tàn bạo và giả dối chính quyền thực dân nên hai đoạn văn đó là văn nghị luận GV: Ở hai đoạn trích có kể số thủ đoạn bắt lính, có tả lại cảnh khổ sở người bị bắt lính Nhưng đây không phải là mục đích chủ yếu mà người viết nhằm đạt tới Tác giả Nguyễn Ái Quốc viết để nhằm mục đích vạch trần tàn bạo, giả dối thực dân cái gọi là “mộ lính tình nguyện” Vì hai đoạn trích tạo lập nhằm làm rõ phải trái, đúng sai Do đó là đoạn văn nghị luận, tự sự, miêu tả là yếu tố phụ trợ Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 37 (17) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 KH: Giả sử đoạn trích (a) không có chi tiết cụ thể kể lại kiểu bắt lính kì quặc và tàn ác, liệu ta có thể lường hết việc “mộ lính tình nguyện” đã gây nhũng lạm trắng trợn đến mức nào không? - Nếu đoạn trích (a) không có yếu tố tự không thấy hết nhũng lạm chính quyền thực dân việc bắt lính Từ đó tự giúp cho việc trình bày luận đoạn văn rõ ràng, sinh động KH: Ở đoạn trích (b) thiếu dòng miêu tả sinh động người lính Việt Nam bị xích tay, hay bị nhốt trường học “có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn” thì ta có hình dung rõ giả dối, lừa gạt lời rêu rao “lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại” không? - Không thể hình dung rõ ràng, cụ thể TB: Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì vai trò các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận? - Yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận làm cho việc trình bày luận đoạn văn dược rõ ràng, cụ thể và có sức thuyết phục mạnh mẽ * Bài tập 2: sgk (tr - 115) HS: Đọc đoạn văn sgk (tr - 115) TB: Tìm yếu tố tự và miêu tả văn trên và cho biết tác dụng chúng? - Yếu tố tự sự: Kể câu chuyện chàng Trăng và chuyện nàng Han giết bạo chúa và giết giặc Cũng kể chuyện sau giết bạo chúa, giết giặc thì chàng Trăng và nàng Han đã đâu - Yếu tố miêu tả: vầng sáng bạc, thỏ trắng nhảy qua ngực, ngựa đá khổng lồ, cờ lệnh chăn dệt ngũ sắc, vũng, ao chi chít… - Các yếu tố tự sự, miêu tả góp phần làm sáng tỏ luận điểm văn KH: Vì tác giả văn trên đã không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn hai truyện Chàng Trăng và Nàng Han mà tả cụ thể số hình ảnh và kể kĩ số chi tiết câu chuyện ấy? - Văn này viết để dùng làm luận nhằm chứng tỏ hai truyện cổ dân tộc miền núi đó có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng miền xuôi Do người viết không kể lại toàn câu chuyện Chàng Trăng và Nàng Han mà kể kĩ càng chi tiết như: chàng Trăng không nói không rằng, chàng Trăng cưỡi ngựa đá, sau chiến thắng kẻ thù chàng Trăng bay lên mặt trăng, nàng Han thành tiên trên trời sau thắng giặc - Tương tự văn người viết không miêu tả tràn lan mà tập trung miêu tả số hình ảnh như: gần dãy núi Pu-keo có vũng, ao chi cít nối tiếp là vết chân voi ngựa quân nàng Han và quân đội người Kinh, chi tiết này giống với truyện Thánh Gióng Như văn này người viết không viết tràn lan mà có hình ảnh có lợi cho việc 38 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (18) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 làm sáng tỏ luận điểm (Truyện Chàng Trăng và Nàng Han có nhiều nét giống truyện Thánh Gióng) tác giả kể và miêu tả TB: Từ việc phân tích văn trên em rút kết luận gì? - Trong văn nghị luận có yếu tố tự và miêu tả song hai yếu tố này có tính chất phụ trợ, làm sáng tỏ luận điểm KH: Qua việc tìm hiểu hai bài tập, em hãy cho biết: đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý gì? Bài học: - Bài văn nghị luận thường cần phải có các yếu tố tự và miêu tả Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ - Các yếu tố tự và miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận bài văn HS: Đọc ghi nhớ sgk (tr - 116) * Ghi nhớ: sgk (tr - 116) II Luyện tập: (15’) Bài tập 1: sgk (tr - 116) HS: Đọc nội dung bài tập H: Chỉ các yếu tố tự và miêu tả đoạn văn nghị luận và cho biết tác dụng chúng? * Yếu tố tự sự: Sắp Trung thu, Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ Mười ngày qua… nhà giam, Phải với đêm … phải làm thơ - Tác dụng: Yếu tố tự giúp người đọc hình dung rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng thi nhân * Yếu tố miêu tả: trăng hẳn tròn và sáng, suốt, bao la, huyền ảo, vỗ Ngay ben cửa sổ, lồng bong cây… - Tác dụng: Yếu tố miêu tả làm cho người đọc trông thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng và cảm xúc người tù – thi sĩ, để nhận rõ chiều sâu tâm tư; đó, bên im lặng, có chứa nhiêu tình cảm dạt dào trước trăng, trước đêm, trước cái lành cái đẹp Bài tập 2: sgk (tr - 116) KH: Nếu viết bài tập làm văn theo đề bài “Nêu ý kiến em vẻ đẹp bài ca dao Trong đầm gì đẹp sen” thì em có cần vận dụng các yếu tố tự và miêu tả vào bài làm không? Vì sao? - Trong đề bài này có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp hoa sen; sử dụng yếu tố tự cần kể lại kỉ niệm bài ca dao đó, để làm cho Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 39 (19) Giáo án Ngữ văn Q5 Năm học 2010 - 2011 hình ảnh hoa sen lên cụ thể rõ ràng Giúp cho việc trình bày luận bài văn sinh động hơn, có sức thuyết phục mạnh mẽ c) Củng cố, luyện tập: (4’) H: Khi đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý gì? - Bài văn nghị luận thường cần phải có các yếu tố tự và miêu tả Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ - Các yếu tố tự và miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận bài văn d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2’) - Xem lại các bài tập, học thuộc phần ghi nhớ; làm dàn ý cho bài tập sgk (tr - 116) - Trả lời các câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục ===================== 40 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (20)