Giáo án dạy giỏi Vật lý 7 Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại

4 10 0
Giáo án dạy giỏi Vật lý 7 Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua - GV: Yêu cầu HS quan sát bóng đèn và phích - HS: Quan sát hình 20.1 – SGK, đối chiếu với cắm chỉ ra các bộ phận trên các dụng đó là d[r]

(1)GIÁO ÁN DỰ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TIẾT - VÒNG II NĂM HỌC 2011 - 2012 Giáo viên dạy: Nguyễn Thành Trung, Tuần: 23 Tiết: 22 Lớp dạy: 7A, Tiết: 2, Thứ 7, ngày 11 tháng 02 năm 2012 Ngày soạn: 08.02.2012 Ngày dạy: 11.02.2012 BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I MỤC TIÊU : Kiến thức : + Nêu dòng điện kim loại là dòng các êlectron tự dịch chuyển có hướng + Nhận biết vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện qua + Kể tên số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng Kỹ : + Mắc mạch điện đơn giản, làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện Thái độ : + Có thói quen sử dụng điện an toàn II CHUẨN BỊ : + Mỗi nhóm HS: - bóng đèn đui nghạnh đui xoáy nối với phích cắm điện - pin có giá lắp, bóng đèn pin, công tắc, đoạn dây nối có mỏ kẹp - đoạn dây đồng, đoạn dây nhôm, đoạn dây thép, chén sứ, đoạn vỏ bọc ngoài dây điện + Cả lớp: - Tranh phóng to hình 20.1 và 20.3, 20.4 – SGK - Máy chiếu và bài giảng PowerPoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức : + Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ : (5 phút) + Dòng điện là gì? + Hãy kể tên số nguồn điện thường dùng + Đang có dòng điện chạy vật nào đây? A Một mảnh nilông đã cọ xát B Chiếc pin tròn đặt tách riêng trên bàn C Đồng hồ dùng pin chạy D Đường dây điện gia đình không sử dụng thiết bị điện nào Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5 phút) - GV: Yêu cầu HS dùng dây đồng nối hai đầu - HS: Mắc mạch điện theo yêu cầu GV dùng bóng đèn vào hai cực pin cho đèn dây đồng nối hai đầu bóng đèn vào hai cực sáng Sau đó thay sợi dây đồng sợi pin cho đèn sáng Sau đó thay sợi dây nhựa dây đồng sợi dây nhựa - GV: Đèn có sáng không? Tại sao? Dòng điện - HS: Đèn có không sáng Vì dòng điện chạy qua chạy qua đoạn dây nào và không chạy qua đoạn dây đồng và không chạy qua đoạn dây nhựa dây nào để đến đèn? Lop7.net (2) - GV: Bây thay đoạn dây nhựa đoạn dây - HS: Đèn lại sáng vì dòng điện chạy qua nhôm hay dây thép thì đèn có sáng không? Tại nhôm và thép sao? - GV: Ta nói dây đồng, nhôm, sắt là dẫn - HS: Chú ý lắng nghe GV giới thiệu bài, ghi điện còn dây nhựa không dẫn điện Vậy nào bài là chất dẫn điện và chất cách điện? Hoạt động 2: Tìm hiểu nào là chất dẫn điện và chất cách điện? (8 phút) I CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời - HS: Hoạt động cá nhân đọc phần thông báo mục câu hỏi: I và trả lời câu hỏi: + Chất dẫn điện là gì? + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua + Chất cách điện là gì? + Chất cách điện là chất không cho dòng điện qua - GV: Yêu cầu HS quan sát bóng đèn và phích - HS: Quan sát hình 20.1 – SGK, đối chiếu với cắm các phận trên các dụng đó là dẫn các vật thật có thí nghiệm để trả lời câu điện điện hay cách điện và nói rõ phận đó C1 – SGK làm chất gì? Vật liệu gì? - GV: Nhận xét, hướng dẫn HS thống ghi - HS: Thống ghi câu C1 – SGK theo câu C1 – SGK hướng dẫn GV C1: + Các phần dẫn điện là: dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, hai chốt cắm, lõi dây + Các phận cách điện là: trụ thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ nhựa phích cắm, vỏ dây Hoạt động 3: Xác định thí nghiệm vật dẫn điện và vật cách điện (12 phút) * Thí nghiệm: - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 20.2 – SGK để - HS: Quan sát hình vẽ và nêu dự đoán dự đoán xem có tượng gì xảy với bóng tượng xảy với bóng đèn khi: đèn khi: + A là vật vật dẫn điện + A là vật dẫn điện thì đèn sáng + A là vật cách điện + A là vật cách điện thì đèn không sáng - GV: Yêu cầu HS lắp mạch điện hình 20.2 – - HS: Tiến hành lắp mạch điện hình 20.2 – SGK và tiến hành thí nghiệm để xác định các vật SGK và tiến hành thí nghiệm để xác định các vật trên bàn vật nào dẫn điện, vật nào cách điện trên bàn vật nào dẫn điện, vật nào cách điện - GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để trả lời - HS: Các nhóm thảo luận cử đại diện trả lời câu câu C2, C3 – SGK C2, C3 – SGK - GV: Nhận xét, hướng dẫn HS thống ghi - HS: Thống ghi câu C2, C3 – SGK theo câu C2, C3 – SGK hướng dẫn GV C2: + Các vật liệu dẫn điện là: đồng, sắt, nhôm, chì,… + Các vật liệu cách điện là: nhựa, thủy tinh, sứ, cao su, không khí… C3: Nếu bỏ vật A hình 20.2 – SGK ra, thì mạch hở hai đầu dây có không khí mà đèn không sáng chứng tỏ không khí là chất cách điện Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng điện kim loại (10 phút) Lop7.net (3) II DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Êlectrôn tự kim loại: - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục II.1 SGK, - HS: Hoạt động cá nhân đọc thông tin mục II.1 kết hợp với quan sát hình 20.3 – SGK để trả lời SGK, kết hợp với quan sát hình 20.3 – SGK để câu C4, C5 – SGK trả lời câu C4, C5 – SGK - GV: Nhận xét, hướng dẫn HS thống ghi - HS: Thống ghi câu C4, C5 – SGK theo câu C4, C5 – SGK hướng dẫn GV C4: Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm C5: Các êlectrôn tự là các vòng tròn nhỏ có dấu (-) , phần còn lại nguyên tử là vòng lớn có dấu (+) phần này mang điện tích dương vì nguyên tử đó bớt êlectrôn Dòng điện kim loại: - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục II.2 SGK, - HS: Hoạt động cá nhân đọc thông tin mục II.2 kết hợp với quan sát hình 20.4 – SGK để trả lời SGK, kết hợp với quan sát hình 20.4 – SGK để câu C6 – SGK trả lời câu C6 – SGK - GV: Nhận xét, hướng dẫn HS thống ghi - HS: Thống ghi câu C6 – SGK theo câu C6 – SGK hướng dẫn GV C6: Các êlectrôn bị cực âm hút và cực dương hút Chiều dịch chuyển các êlectrôn là chiều từ cực âm cực dương - GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp hoàn chỉnh - HS: Hoàn thành kết luận theo yêu cầu GV, câu kết luận SGK tham gia ý kiến - GV: Nhận xét, hướng dẫn HS thống ghi - HS: Thống ghi kết luận SGK theo kết luận SGK hướng dẫn GV * Kết luận: Các êlectrôn tự kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút) III VẬN DỤNG - GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để trả lời - HS: Các nhóm thảo luận cử đại diện trả lời câu câu C7, C8, C9 – SGK C7, C8, C9 – SGK - GV: Nhận xét, hướng dẫn HS thống ghi - HS: Thống ghi câu C7, C8, C9 – SGK câu C7, C8, C9 – SGK theo hướng dẫn GV C7: B Một đoạn ruột bút chì C8: C Nhựa C9: C Một đoạn dây nhựa Củng cố : (3 phút) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? + Trong kim loại các hạt mang điện nào có thể chuyển động tự do, các hạt nào dao động chỗ? + Dòng điện kim loại là dòng dịch chuyển hạt mang điện nào? + Dòng điện kim loại chạy từ cực nào sang cực nào nguồn điện? Dặn dò : (1 phút) + Về nhà học bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C9 vào ghi + Làm bài tập SBT Lop7.net (4) + Đọc trước bài 21 chuẩn bị cho tiết học sau Lop7.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan