Chuyên đề Nguyên nhân viết sai chính tả của học sinh trường trung học cơ sở Cát Tiến

20 8 0
Chuyên đề Nguyên nhân viết sai chính tả của học sinh trường trung học cơ sở Cát Tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vâng, có lẽ do Bình Định nói chung và Cát Tiến nói riêng có quá nhiều từ ngữ địa phương; với lại đại đa số người dân có cách phát âm không chuẩn, nhầm lẫn giữa âm – chữ , Nguyên âm đơn –[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO PHÙ CÁT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁT TIẾN ……………………………………… NGUYEÂN NHAÂN VIEÁT SAI CHÍNH TAÛ CUÛA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁT TIẾN TOÅ : VĂN – SỬ – GDCD – TIẾNG ANH GIAÙO VIEÂN: NGUYEÃN THÒ QUYØNH NHÖ NAÊM HOÏC: 2008 - 2009 Lop8.net (2) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như PHAÀN I LỜI NÓI ĐẦU Khi bàn cách phát âm, nhà thơ Hạ Tri Chương đã nói: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê khó đổi, sương pha mái đầu” Vâng, lời nói nhà thơ xưa đã khẳng định điều: cách phát âm người từ sinh và lớn lên đã “thấm” cái chất giọng quê hương, hay nói khác đi, đó chính là từ ngữ địa phương Nên dù có đâu, đâu, cái “giọng quê “ khó mà thay đổi Vì thế, ta có thể khẳng định: xã hội, ngoài hoạt động viết ra, hoạt động nói không phải là không quan trọng, mà ngày càng quan trọng hơn, là xã hội đại Là giáo viên dạy phân môn Ngữ văn, đặc biệt dạy đến bài “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”, Ngữ văn 8, tập I, tôi càng trăn trở nhầm lẫn từ địa phương với cách phát âm sai chính tả học sinh địa phương Cát Tiến, đặc biệt là học sinh vùng biển Trung Lương Với lí trên, tôi xin mạnh dạn trình bày vài vấn đề “Nguyên nhân viết sai chính tả học sinh trường trung học sở Cát Tiến” thông qua bài “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”, Ngữ văn 8, tập I Từ đo,ù giúp các em nhận thấy cái hay từ địa phương để gìn giữ và phát huy tiếng địa phương mình Song, bên cạnh đó, giúp các em nhận cái sai mà sửa chữa để phát âm và viết cho đúng chính tả Những gì tôi nêu trên là ý kiến chủ quan cá nhân nên chắn còn nhiều thiếu sót Vì thế, thân mong quý thầy, cô nhóm Ngữ văn, tổ Văn – Sử – GDCD – Anh văn các đồng nghiệp đóng góp thêm để việc giảng dạy chúng ta tốt Caùt Tieán, ngaøy 15 thaùng 03 naêm 2009 Trường THCS Cát Tiến Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (3) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như PHAÀN II NOÄI DUNG A.KHÁI NIỆM VỀ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG: Tieáng Vieät coù vò trí vaø vai troø voâ cuøng quan troïng chöông trình phoå thoâng Noù đã rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ, biến nó thành công cụ giao tiếp hữu hiệu nhà trường, gia đình ngoài xã hội Tiếng Việt là chìa khóa khởi đầu cho việc tiếp thu, khám phá lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội cho cá nhân Tiếng Việt là ngôn ngữø bao gồm phương ngữ ( hay còn gọi là tiếng địa phương) khác Đó là tiếng Nghệ An, tiếng Huế, tiếng Quảng Nam, tiếng Bình Định … và địa phương khác Vì thế, theo sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập I có đưa khái niệm từ địa phương sau: “Từ địa phương là từ sử dụng số địa phương định.” Như vậy, từ địa phương dùng chủ yếu ngữ tự nhiên các địa phương, mang màu sắc địa phương đó Vấn đề đặc đây là dùng từ địa phương nào để người đọc, người nghe dù địa phương khác dễ dàng thông hiểu, từ đó có thể rung cảm với các từ lạ này Bên cạng đó, từ địa phương sử dụng phổ biến ngôn ngữ văn chương, nhu caàu phaûi taïo maøu saéc ñòa phöông cho caûnh vaät, nhaân vaät taùc phaåm neân caùc nhà văn, nhà thơ đã chọn lọc và dùng số từ địa phương nhằm bổ sung cho từ toàn dân các trường hợp vốn từ toàn dân thiếu phương tiện miêu tả thật trúng với đối tượng mà nhà văn định biểu Ví dụ: Tố Hữu có nhiều bài thơ hay sử dụng ngôn ngữ địa phương, bài “O du kích”: “O du kích nhoû giöông cao suùng” Người ta có thể dễ dàng đoán hiểu sau:”O” phải là người, vì văn cảnh câu thơ cho thấy trước tổ hợp từ “ du kích nhỏ giương cao súng” có thể là từ xưng hô người thì câu thơ có nghĩa Ngoài đây không phải là người nhieàu tuoåi vì laø “ du kích nhoû” Văn cảnh khẳng định: ”Anh hùng đâu phải mày râu” Lại ngầm báo “Người du kích trẻ” này không phải là “nam” mà là nữ, cô gái còn ñang raát treû Hay viết hình ảnh người mẹ, ta không thấy thơ Tố Hữu hình ảnh bà meï Vieät Nam noùi chung maø coøn thaáy hình aûnh cuûa caùc baø meï treân khaép moïi mieàn cuûa Toå quốc nhờ cách xưng hô từ địa phương: - Baø meï mieàn Nam (“Baø maù Haäu Giang”) - Baø meï trung du Baéc Boä (“Baàm ôi!” , “Baø buû”) - Bà mẹ người dân tộc ( “Mé” “Bà mẹ Việt Baéc”) - Bà mẹ người miền Trung (“Mẹ Suốt”, “Quê mẹ”) Trường THCS Cát Tiến Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (4) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như Song, giao tiếp ngày, chúng ta nên hạn chế việc sử dụng từ địa phương với người các địaphương khác, vì làm cho người nghe khó hiểu dẫn đến hội thoại ít thành công Vì thế, ta nên sử dụng từ ngữ toàn dân tương ứng để đạt kết tốt giao tiếp Ví dụ: Các nhà hoạt động chính trị ta sinh trưởng vùng có nhiều từ địa phương các bài nói, bài viết và các tác phẩm mình, họ cố gắng dùng từ toàn dân để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp chung xã hội Như vậy, người chúng ta, không ít thì nhiều sử dụng từ ngữ địa phương mình cần phải sử dụng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Và, tôi lại đưa khái niệm “Từ ngữ địa phương” để làm gì ? Vâng, có lẽ Bình Định nói chung và Cát Tiến nói riêng có quá nhiều từ ngữ địa phương; đại đa số người dân có cách phát âm không chuẩn, nhầm lẫn âm – chữ , Nguyên âm đơn – nguyên âm đôi, … Đó là nguyên nhân dẫn đến việc viết sai chính tả học sinh địa phương Chúng ta tìm hiểu cụ thể phần sau Trường THCS Cát Tiến Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (5) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như B.NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC VIẾT SAI CHÍNH TẢ Ở HỌC SINH TRƯỜNG THCS CÁT TIẾN: Muốn biết nguyên nhân nào dẫn đến việc viết sai chính tả học sinh THCS nói chung và học sinh trường THCS Cát Tiến nói riêng, trước hết tôi đưa hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt Và từ đó, ta dễ dàng phát lỗi các em mắc phải để kịp thời sửa chữa để phù hợp với ngôn ngữ chung tiếng Việt HỆ THỐNG NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT : I HEÄ THOÁNG CAÙC AÂM VÒ : 1.Khaùi quaùt: Hiện các nhà ngôn ngữ học Việt Nam tích cực nghiên cứu xây dựng hệ thống âm (Âm vị) chuẩn Tiếng Việt và trên sở đó xây dựng hệ thống chữ viết hợp lý biểu thị hệ thống âm chuẩn Căn tình hình phát triển Tiếng Việt đại, tạm thời thừa nhận hệ thống các âm vị (phônem) Tiếng Việt đại theo hệ thống nguyên âm và phụ âm Caùch noùi treân chaúng qua chæ laø caùch noùi theo hoïc thuaät, nhöng chuùng ta cuõng coù theå noùi moät caùch noâm na, daân daõ, bình daân, deã hieåu veà “ Aâm vò” (nghóa laø caùch phaùt aâm cuûa ngôn ngữ – Ta gọi tắt là Âm, ta nên hiểu Aâm ngôn ngữ không phải “Âm” cuûa caùc ngaønh khoa hoïc khaùc.) Chính vì theá, ta neân hieåu moät caùch noâm na, sô ñaúng veà khaùi nieäm cuûa AÂm vò (aâm) nhö sau:“Aâm là từ luồng phổi hệ thống dây khoan miệng, nó phá vỡ Răng, Môi, Lưỡi, Lợi… Thoát bên ngoài để tạo thành âm ” Do đó, ta có loại âm vị: Nguyên âm và phụ âm Để kí hiệu cho âm tiếng Việt, người ta dùng “Chữ cái” kí hiệu cho no.ù Nguyeân aâm cuûa Tieáng Vieät: Ta nên hiểu rằng: Nguyên âm là âm phát từ luoàng phoåi ñi heä thoáng dây và khoan miệng để thoát bên ngoài mà không bị cản trở Răng, Môi, Lưỡi, Lợi… Trong tiếng Việt, gồm có 14 nguyên âm, phân chia thành loại: * Nguyeân aâm ñôn: coù 11 nguyeân aâm (A, AÊ, AÂ, E, EÂ, I O, OÂ, Ô, U, Ö) *Nguyeân aâm ñoâi: coù nguyeân aâm:IE (IA,IEÂ,YA,YEÂ); UO(UA, UOÂ); ÖA(ÖÔ) (Ở đây, tôi không có ý đồ sâu vào lĩnh vực học thuật này, mà tôi nêu sơ qua để ta hiểu nguyên nhân học sinh viết sai chính tả nhiều) Trường THCS Cát Tiến Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (6) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như BẢNG PHÂN LOẠI NGUYÊN ÂM Nguyeân aâm ÑÔN TT Cách đọc Chữ viết Ví duï 10 11 12 Kyù hieäu nguyeân aâm /a/ /aê/ /aâ/ / / /e/ /i/ / / /o/ / / /u/ / / /ie/ a aê aâ e eâ I, y o oâ ô u ö Ia, yeâ a aê aâ e eâ I, y o oâ ô u ö Ia, yeâ,ya,ieâ 13 / uo/ ua Ua, uoâ maét aân caàn e deø eâ cheà yù chí to to oâ toâ bơ phờ luø muø từ từ kìa, yeâu kieàu, khuya, tieân tieán tua rua, luoân luoân 14 / öa Öô, öa ÑOÂI / löa thöa, lượt thượt Có thể nói đây là nguyên nhân thứ việc viết sai chính tả các em vì nhầm lẫn sử dụng các nguyên âm đôi và biến nguyên âm đôi thành nguyên âm đơn noùi vaø vieát: Trường hợp : Phát âm trùng lặp dẫn đến viết sai chính tả các nguyên âm đôi, : IÊ với YÊ , IA với YA, … Ví duï: NOÙI (VIEÁT) CHUAÅN TIEÀN TUYEÁN ÑEÂM KHUYA KHUYEÂN RAÊNG CHUYÊN CHỞ CHUYEÅN GIAO …………………………… NOÙI (VIEÁT) SAI TIEÀN TIEÁN ÑEÂM KHIA KHIEÂN RAÊNG CHIÊN CHỞ CHIEÅN GIAO …………………………… Trường THCS Cát Tiến Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (7) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như Trường hợp 2: biến nguyên âm đôi thành nguyên âm đơn (thường bỏ bán nguyên âm U; O) noùi vaø vieát Ví duï: NOÙI (VIEÁT) CHUAÅN Thuở Thueâ bao Hoa hueä Khoe khoan …………… NOÙI (VIEÁT) SAI Thở Thô (theâ) bao Hoa hệ (hợ) Khe khoan ………………………… Ngoài ra, thầy, cô giáo có thể tìm hiểu thêm số trường hợp viết sai chính tả phần nguyên âm đơn và nguyên âm đôi 3.Caùc phuï aâm cuûa Tieáng Vieät : Ta nên hiểu rằng: Phụ âm là âm phát từ luồng phổi qua hệ thống dây và khoan miệng để thoát bên ngoài bị cản trở Răng, Môi, Lưỡi, Lợi, … Trong tieáng Vieät goàm coù 22 phuï aâm( aâm vò) : Taïi sao, ta chæ coù 22 phuï aâm? Ñieàu naøy neân löu yù raèng: * Có trường hợp có phụ âm mà lại kí hiệu nhiều chữ khác nhau, không có cấu trúc liên kết với để tạo thành “Tiếng” “Từ” : Ví dụ : - Âm /k/ (“Cờ”) viết 03 chữ không có liên quan với : “ C ; K ; Q” - Trường hợp này hoàn toàn khác với phụ âm kép / / (“Ngờ”) viết 03 chữ “N-G-H” lại có cấu trúc liên kết với kết hợp nguyên âm thì taïo thaønh moät tieáng Ví duï: NGHE Chính trường hợp nêu trên, tạm thời ta có thể phân thành 03 loại phụ âm theo kí hiệu bảng chữ cái sau: * Phụ âm kí hiệu chữ (chữ cái) * Phụ âm kí hiệu hai chữ (chữ cái) * Phụ âm kí hiệu ba chữ (chữ cái) Trường THCS Cát Tiến Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (8) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như BẢNG PHÂN LOẠI PHỤ ÂM THEO KÍ HIỆU BẰNG CON CHỮ LOẠI PHỤ ÂM MOÄT CHỮ CÁI HAI CHỮ CÁI TT KÍ HIEÄU PHUÏ AÂM CAÙCH ĐỌC CHỮ CÁI VÍ DUÏ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 /b/ /k/ /z/ /d/ / / /h / /k/ /l/ /m/ /n/ /p/ /k/ /Zc/ /S/ /t/ /v/ /s / /C/ / / /z/ Bờ Cờ Dờ Đờ Gờ Hờ Cờ Lờ Mờ Nờ Pờ Cờ Rờ Sờ Tờ Vờ Xờ Chờ Gờ Dờ B C D Ñ G H K L M N P Q R S T V X Ch Gh Gi boàng beành con duyeân daùng đất đai goà gheà haû heâ kóu kòt long lanh mô maøng noân noùng oáp eùp qua quít roùc raùch sung sướng tin tưởng vaån vô xa xoâi choâng cheânh goà gheà giữ gìn 21 22 23 24 25 26 27 / / / / / / /f/ /t’/ /t/ / / Khờ Ngờ Nhờ Phờ Thờ Trờ Ngờ Kh Ng Nh Ph Th Tr Ngh khuùc khích ngoâ ngheâ nhoïc nhaèn phoâi pha thô thaån troàng troït ngoâ ngheâ BA CHỮ CÁI * Lưu ý: Ta nên xem kĩ bảng “Tên âm và chữ cái” phần sau Qua bảng phụ, ta rút nguyên nhân thứ hai việc viết sai chính tả các em là không nắm vững nguyên tắc cấu tạo phụ âm có nhiều chữ và phụ âm có chữ nói và viết Ví duï: * Trường hợp 1: Biến phụ âm 02 chữ thành phụ âm có chữ, : Trường THCS Cát Tiến Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (9) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như + TR (âm TRỜ) viết (nói) thành T (TỜ) : Trăng tròn  Tăng tòn + GI (âm DỜ) viết (nói) thành D (DỜ) : Giang sơn  Dang sơn …… * Trường hợp 2: Nhầm lẫn các phụ âm có cùng chữ cái, : + V (âm vờ) viết (nói) thành D (DỜ) : Vĩnh Long  Dĩnh Long + S (âm sờ) viết (nói) thành X (XỜ) : Sung Sướng  Xung Xướng II.CHỮ CÁI VAØ BẢN CHỮ CÁI: 1.CHỮ CÁI: Ở đây, tôi không muốn nói đến vấn đề khái niệm học thuật “Chữ cái” Bởi nói đến vấn đề này là liên quan đến nhiều khái niệm khác nữa, : NÉT CHỮ, CÁCH VIẾT CHỮ, … Mà nói đến nét chữ là phải bàn đến nét cong, nét hở, nét móc, hay cách viết chữ thì phải viết nào; bao nhiêu ô li; độ rộng, độ mở; độ cao, độ thấp; … và gồm có nét gì Ví dụ 1: - Âm “sờ” kí hiệu chữ S (ét-sì) - Viết chữ S gồm các nét: nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở – trái Ví dụ 2: - Âm “nờ” kí hiệu chữ N (en-nờ) - Viết chữ N gồm các nét: nét móc xuôi và nét móc hai đầu (Trích SGV lớp 1, tập I- trang 53 và 71) Do đó, bàn vấn đề học thuật này là dành cho trình độ sinh viên môn Ngữ văn các trường Đại học, Cao đẳng Còn đây, ta nói đến nguyên nhân việc viết sai chính tả cuûa hoïc sinh caáp THCS Chính vì vaäy, toâi chæ noùi moät caùch noâm na, ñôn giaûn vaø deã hieåu rằng: “Chữ cái là kí hiệu dùng để ghi âm vị, nghĩa là dùng ghi nguyên âm vaø phuï aâm.” Bởi vậy, ta có bảng tên âm và chữ cái sau: BẢNG TÊN ÂM VAØ CHỮ CÁI: STT 10 11 12 13 14 CHỮ CAÙI TEÂN CHỮ CÁI AÂM (PHAÙT AÂM) STT CHỮ CAÙI TEÂN CHỮ CÁI AÂM (PHAÙT AÂM) a aê aâ b c d ñ e eâ g h i (ngaén) k l A AÊ Ớ Beâ Xeâ Deâ Ñeâ E EÂ Gieâ Haùt I Ca E-Lờ A Aù(A ngaén) Ớ (Ơ ngắn) BỜ CỜ DỜ ĐỜ E EÂ GỜ HỜ I CỜ LỜ 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 n o oâ ô p q r s t u ö v x y En-nờ O OÂ Ô Peâ Quy (cu) E-rờ Eùt-sì Teâ U Ö Veâ Ích-xì I (daøi) NỜ O OÂ Ô PỜ ** RỜ SỜ TỜ U Ö VỜ XỜ I Trường THCS Cát Tiến Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (10) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như 15 Em-Mờ MỜ m (Trích SGV – Lớp 1, Tập I) * Lưu ý: - Khi đánh vần, K đọc là “ Ca” : ví dụ: KẺ đọc là ca- e –hỏi-kẻ - Q với U, tạo thành QU: phát âm (đọc) là Quờ Đặc biệt, việc giao tiếp người Việt, có thói quen là thường gọi tên chữ cái không nói đến cách phát âm kí hiệu chữ cái đó Ví dụ: Văn số 36 / CP : * Đọc là “Văn số ba mươi sáu xẹt (/) XÊ PÊ” * Chứ không đọc “Văn số ba mươi sáu CỜ PỜ” Chính điều này, thầy (cô) giáo không giúp học sinh phân biệt từ nhỏ thì đưa đến nhầm lẫn âm và chữ cái Từ chỗ nhầm lẫn này dễ dẫn đến việc các em đồng nghĩa âm chính là chữ cái và ngược lại, mà đã nhầm lẫn thì khó sửa chữa Khi đã tạo thành thói quen thì đây chính là nguyên nhân ban đầu cho việc viết sai chính tả sau naøy cuûa hoïc sinh Ví dụ: Âm CHỜ (Ch) gồm có 02 chữ : chữ Xê (C) và chữ Hát (H) (Một âm kí hiệu 02 chữ) Thế nhưng, có nhiều học sinh và giáo viên gọi là chữ “Chờ” không gọi là âm “Chờ” kí hiệu 02 chữ : chữ Xê (C) và chữ Hát (H) Chính nhầm lẫn âm và chữ nên có đồng hoá âm chính là chữ, chữ chính là âm Đây là nguyên nhân dẫn đến việc viết sai chính tả Vấn đề âm, chữ cái và tên chữ cái lại nhắc lại lần sách tiếng Việt- Lớp 2, Taäp I, cuï theå nhö sau: BẢNG CHỮ CÁI STT 10 11 12 13 14 15 Chữ cái A Aê AÂ E EÂ I O OÂ Ô U Ö Y B C D Trường THCS Cát Tiến Tên chữ cái A AÙ Ớ E EÂ I O OÂ Ô U Ö I (Daøi) Beâ Xeâ Deâ STT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Chữ cái Ñ G H K L M N P Q R S T V X Tên chữ cái Ñeâ Gieâ Haùt Ca E-Lờ Em-Mờ En-Nờ Peâ Quy E-Rờ Eùt-Sì Teâ Veâ Ích-Xì (Trích Tiếng Việt – Lớp 2, Tập I, trang 6, 11 và 15) Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh Lop8.net (11) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như Ngoài ra, địa phương ta lại conø có tượng phát âm sai, phát âm không chuẩn khá phổ biến, đây nguyên nhân việc viết sai chính tả Từ kiến thức trên, ta có thể rút Nguyên nhân thứ ba việc viết sai chính taû cuûa hoïc sinh laø : * Không phân biệt tên âm với tên chữ cái: + Trường hợp 1: Phát âm sai, phát âm không chuẩn: Ê (âm Ê) đọc thành Ơ (âm Ơ) Ví dụ : Cây khế đọc thành Cây khớ Lễ đài đọc thành Lỡ đài + Trường hợp : Tên âm chính là tên chữ cái: S với X ; GI với D ; I với Y … (như trên đã nêu ví dụ) Ta biết rằng: nhiều âm vị kết hợp lại với tạo thành âm tiết (tiếng) ngôn ngữ người Việt, mà ta lại có thói quen nói là viết nên dễ dẫn đến việc viết sai chính tả Vì thế, ta tìm hiểu sơ lược, khái quát “Âm tiết” (tiếng) để hiểu thêm số nguyên nhân nữa: Tại ta lại viết sai chính tả? III.NGUYEÂN NHAÂN VEÀ AÂM TIEÁT (TIEÁNG) : Ta biết rằng: nhiều âm vị kết hợp lại với tạo thành âm tiết (tiếng) ngôn ngữ người Việt Mà ta lại có thói quen nói viết nên dẫn đến viết sai chính tả Vì vậy, ta nên tìm hiểu sơ lược âm tiết (tiếng) để hiểu thêm số nguyên nhân nữa: Vì học sinh hay viết sai chính tả? 1.KHAÙI QUAÙT: Âm tiết (tiếng) là đơn vị nhỏ lời nói, nhiều âm (âm vị) kết hợp lại cùng với điệu mà tạo thành Tiếng nào phải có Nguyên âm, không có nguyên âm thì khoâng taïo thaønh tieáng (aâm tieát), ñoâi chæ coù moät nguyeân aâm cuõng coù theå taïo thaønh tieáng Muốn hiểu và nắm rõ điều này, ta cần tìm hiểu sơ lược “Đặc điểm” và “Cấu truùc” cuûa aâm tieát (tieáng) ÑAËC ÑIEÅM CUÛA AÂM TIEÁT (TIEÁNG): Trong tất các ngôn ngữ, người ta thường phân chia dòng ngữ lưu thành các âm tiết Aâm tiết là đơn vị phát âm tối thiểu lời nói Nghiên cứu âm tiết tức là nghiên cứu tổ hợp các phônem (các âm vị) dòng ngữ lưu, kết cấu làm dấu hiệu các đơn vị có nghĩa ngôn ngữ, Ví dụ các thực từ Một điểm các âm tiết tiếng Việt là ranh giới âm tiết tiếng Việt trùng với ranh giới moocphem (hình vị), tức là âm tiết đóng vai trò là dấu hiệu moocphem (hình vị), đơn vị có nghĩa dùng làm thành tố cấu tạo từ Nói cách khác, tiếng Việt, âm tiết đồng thời là hình vị V í dụ: Câu thơ “Lòng ta ơn Bác đời đời” (Tố Hữu) gồm có hình vị, tức là đơn vị có ý nghĩa nhỏ nhất, và có âm tiết, tức là đơn vị phát âm nhỏ Tình hình đó nói chung xảy tiếng Hán và số ngôn ngữ phương Đông khác Trường THCS Cát Tiến 10 Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (12) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như Đặc điểm thứ hai âm tiết tiếng Việt là âm tiết tiếng Việt gắn liền với sáu điệu (không, huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng),vì tiếng Việt khác với các ngôn ngữ khác, là loại hình ngôn ngữõ có điệu Thanh điệu tham gia vào việc cấu tạo từ, làm chức phân biệt ý nghĩa từ và làm dấu hiệu phân biệt từ Ví dụ: ba, bà bã , bả, bá, bạ Thanh điệu có chức âm vị, nó gắn liền với âm tiết và biểu toàn âm tiết Do các đặc điểm trên mà âm tiết có vị trí quan trọng việc nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt Muốn xác định thành phần âm vị ngôn ngữ, người ta thường xuất phát từ việc xác định các moocphem (hình vị) từ các moocphem đó mà phân tích các âm vị Hình vị tiếng Việt trùng hợp với các âm tiết, muốc xác định các âm vị tiếng Việt, chúng ta xuất phát từ việc phân tích các âm tiết Nếu ngôn ngữ Aán-Aâu, âm tiết là vấn đề thuộc hàng thứ yếu so với âm vị và hình vị (phônem và moocphem) thì tiếng Việt, âm tiết là vấn đề hàng đầu aâm vò hoïc 3.CAÁU TRUÙC AÂM TIEÁT CUÛA TIEÁNG VIEÄT: a.Caáu truùc: Ở dạng đầy đủ nhất, âm tiết tiếng Việt có ba phận: phụ âm đầu, vần và điệu Ba phận đó gồm: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu Chúng kết hợp với theo sơ đồ sau đây: SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ÂM TIẾT: THANH ÑIEÄU: Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ có thang điệu Thanh điệu tham gia vào việc cấu tạo từ, làm chức phân biệt ý nghĩa từ và làm dấu hiệu phân biệt từ Thanh điệu có chức âm vị, nó gắn liền với âm tiết và biểu toàn âm tiết Tieáng Vieät coù saùu ñieäu : khoâng daáu (thanh Ngang) , Huyeàn, Hoûi, Ngaõ, Saéc, Naëng ( ­ ; \ ; / ; ? ; ~ ; • ) VAÀN ÂM ĐẦU Laø moät ÂM ĐỆM AÂM CHÍNH AÂM CUOÁI caùc Laø aâm vò baùn nguyeân aâm /u/ Laø aâm trung taâm moät Laø phuï âm đảm nhiệm Bán nguyên âm /u/ có cấu nguyên âm đảm nhiệm các âm phụ đứng trước tạo âm /u/ là âm vị Đây là thành tố hạt nhân và hai bán nguyên âm không có tính âm tiết, tức là thân âm tiết Aâm chính là nguyên âm để tạo nó không thể độc lập tạo nên âm tiết âm bắt buộc phải có /u/, /i/ đảm thành tiếng âm /u/ Chữ viết ghi là u o aâm tieát Moät mình aâm nhieäm Aâm đầu Là âm xuất phụ âm đầu chính có thể tạo âm tiết Laø và âm chính (nguyên âm) Nó đóng Là âm làm trung tâm âm là phụ vai trò âm lướt, bán âm tiết Aâm chính đứng cuối aâm nguyên âm, tức là âm vị không làm âm tiết tiếng Việt vần, cuoái Phụ âm đỉnh âm tiết Aâm đệm có chức là nguyên âm, âm tieát đầu tu chỉnh âm sắc âm tiết nó còn gọi là Trong tiếng aâm tiết không phải tạo nên âm sắc chủ yếu nguyên âm vần Vieät coù Trường THCS Cát Tiến 11 Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (13) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như Heä thoáng nguyeân aâm phuï aâm tiếng Việt âm tiết, cho nên âm đệm là âm vần âm tiết cuối vần và ñang duøng khoâng coù tính aâm tieát baùn Nói cách khác, âm đệm /u/ là bán tiếng Việt dùng và vaø đượ c phaâ n bieä t baè n g chữ nguyeâ n aâm aâ m coù caá u taï o nhö nguyeâ n aâ m /u/ phaân bieät baèng chữ khác chức /u/, nó viết là 14 (11 cuối vần caùi, coù soá khoâng laøm trung taâm cho aâm tieát nguyeân aâm ñôn vaø * Víduï: aâm cuoái /p/ lượng là 21 Trong các từ tủ, tụ âm vị /u/ tạo nên nguyên âm đôi) aâm saéc chuû yeáu cuûa aâm tieát, coøn maäp maïp phuï aâm các từ toàn, qua , âm vị /a/ tạo nên * Vídụ: a, ô : ba má, ô tô Ví duï:/d/: aâm saéc chuû yeáu cuûa aâm tieát Deã daõi * Ví duï: tuoát, loa Ví dụ: Aâm tiết TOÁN có các thành tố: âm đầu /t/, âm đệm /u/, âm chính /a/ và âm cuoái /n/, saéc (/) Như vậy, âm tiết (tiếng) tiếng Việt có thể là nguyên âm và điệu co ùthể laø nguyeân aâm, ñieäu vaø caùc phuï aâm taïo thaønh b.Hệ thống chữ cái phận phụ âm đầu và vần âm tiết tiếng Việt: ÂM VAØ CHỮ VIẾT TRONG CÁC BỘ PHẬN CỦA ÂM TIẾT PHỤ ÂM ĐẦU (21 phuï aâm) ÂM ĐỆM (/u/ /o/) AÂM CHỮ VIẾT AÂM mờ nờ nhờ ngờ bờ tờ m n nh Ng, ngh b t ua oa uô oaê uaê uaâ đờ trờ chờ cờ thờ pờ vờ xờ dờ sờ rờ ñ tr ch C, q, k th ph v x d, gi s r oe ueâ uy CHỮ VIẾT PHAÀN VAÀN AÂM CHÍNH (11 nguyeân aâm ñôn, nguyeân aâm ñoâi) AÂM CUOÁI (6 phuï aâm, baùn nguyeân aâm cuoái vaàn) AÂM CHỮ VIẾT AÂM CHỮ VIẾT u-a o-a u-ô o-aê u-aê u-aâ i eâ e u oâ o I, y eâ e u oâ o /p/ /t/ /m/ /n/ /k/ / / p t m n Ch, c Nh, ng o-e u-eâ u-y ö ô aâ a aê /ie/ /ie/ /ie/ /ie/ /uo/ / / ö ô aâ a aê Ia yeâ ya ieâ Ua, uoâ öa, öô /i/ /u / Y,i O, u 12 Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh Trường THCS Cát Tiến Lop8.net (14) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như gờ g, gh khờ kh hờ h lờ l Từ nội dung trên, tôi nhận thấy việc viết sai chính tả các em là không nắm vững mặt cấu trúc âm tiết tiếng Việt Do đó, tôi rút nguyên nhân (Nguyên nhân thứ 4) việc viết sai chính tả học sinh Trường hợp 1: Viết thiếu âm đệm (O và U) phận vần Ví duï + Laäp loeø noùi (vieát) thaønh Laäp leø + Haäu dueä noùi (vieát) thaønh Haäu deä + Khoeû maïnh noùi (vieát) thaønh Kheû maïnh…… Trường hợp 2: Trong phận vần có âm đệm và âm chính, viết các em đã làm nguyên âm chính và chuyển âm đệm thành nguyên âm chính, nguyên âm chính Y(y dài) trở thành I (I ngắn) Ví dụ: + Phụ huynh nói (viết) thành Phụ hinh (mất âm đệm U và biến Y  I) + Ngoan ngoãn nói (viết) thành Ngon ngõn (mất âm chính A) …… Trường hợp 3: Việc sử dụng dấu thanh, đặc biệt là hỏi (?) và ngã (~) (Vấn đề này tôi đưa để cùng nghiên cứu) Ví duï: Con coø meï haùt  Voå caùnh qua noâi Voã caùnh qua noâi  Nguõ ñi! Nguõ ñi! Nguû ñi! Nguû ñi! Cho caùnh coø, caùnh vaïc Cho sắc trời Đến hát Quanh noâi (Con coø – Cheá Lan Vieân) 4.PHÂN LOẠI ÂM TIẾT: Căn vào các thành tố cấu tạo âm tiết, ta có thể chia các âm tiết thành tám loại: BẢNG PHÂN LOẠI ÂM TIẾT STT LOẠI ÂM TIẾT (TIẾNG) Aâm tieát chæ coù nguyeân aâm vaø ñieäu Aâm tieát chæ coù nguyeân aâm, aâm cuoái vaø ñieäu Aâm tiết có phụ âm đầu, nguyên âm vaø ñieäu Trường THCS Cát Tiến VÍ DUÏ a /a/, oâ /o/, eâ /e/ Aâm tieát a, oâ, eâ vieát khoâng coù daáu nhöng phaùt aâm vaãn coù moät điệu Thanh điệu này thường gọi là khoâng daáu (goïi taét laø khoâng) Ví duï: Chaâu AÙ an, oân, ai, ao … Ta, cha, meï, noù … 13 Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (15) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như Aâm tiết có phụ âm đầu, nguyên Đàn, tên, cung, minh … aâm, aâm cuoái vaø ñieäu Aâm tiết có âm đệm, nguyên âm và Oa, uûa: Oa … Oa… Oa… ñieäu Aâm tiết có âm đệm, nguyên âm, Oán, oai (phong), uyên ương, … aâm cuoái vaø ñieäu Aâm tiết có phụ âm đầu, âm đệm và loa nguyeân aâm, ñieäu Aâm tiết có âm đầu, âm đệm, âm Toàn, khoan, thoang thoảng, … chính, âm cuối và điệu, tức là âm tiết dạng đầy đủ Khi dạy phần này, hầu hết giáo viên tiểu học ít quan tâm và có sơ lược không cho các em nắm kĩ nguyên tắt cấu tạo phận “Vần” để tạo nên âm tiết tiếng Việt theo 08 loại trên … Đây là nguyên nhân (Nguyên nhân thứ 5) dẫn đến việc viết sai chính tả cho học sinh không nắm vững nguyên tắc cấu tạo các loại âm tiết Ví duï: + Tieáng KHUYA KHAÉC noùi (vieát) laø KHIA KHAÉC + Tiếng KHOAN KHOÁI nói (viết) là KHOAN KHÓI + Tieáng OAI PHONG noùi (vieát) laø OI PHONG + Tieáng UYEÂN ÖÔNG noùi (vieát) laø YEÂN ÖÔNG + …………………………………… IV.MOÄT SOÁ PHUÏ HUYNH VAØ GIAÙO VIEÂN ÑÒA PHÖÔNG QUAN NIỆM VỀ ÂM - CHỮ CÁI - TIẾNG: Tôi là giáo viên Ngữ Văn địa phương Cát Tiến, lại chính thôn Trung Lương Đây là thôn đông dân cư xã Nên tôi có điều kiện tiếp xúc với người dân đây từ thuở nhỏ Thông qua giao tiếp, tôi đã hiểu cách hiểu và quan niệm số phụ huynh và giáo viên “Âm – Chữ - Tiếng” sau: 1.ÂM – CHỮ CÁI: a.Về phía phụ huynh: Cho “âm” và “Chữ cái” là giống nhau, nghĩa là “âm” trùng với “Chữ cái”, không phân biệt “Chữ cái” dùng để ký hiệu cho “Âm” b.Về phía giáo viên Tiểu học: Nghĩ học sinh lớp và là quá nhỏ, các em còn nói ngọng nghịu nên không phân biệt cho các cháu biết “Chữ cái” là dùng để ký hiệu cho “Âm” Thế là ta lại vô tình đồng nghĩa “âm” trùng với “Chữ cái” lần Chính cách hiểu và quan niệm trên, đã vô tình tạo điều kiện cho các em viết sai lỗi chính tả nhiều mà sau này ta khó sửa chữa Bỡi vì nó đã trở thành thói quen in tâm thức các cháu Trong đó, SGV và SGK Tiểu học lớp và lại phân biệt “Âm” và “Chữ caùi” moät caùch cuï theå, roõ raøng Ví duï1: - Âm “Chờ” (CH) ký hiệu 02 chữ: “Xê” và “Hát” (C và H) - Âm “Ngờ”: * Ngờ đơn (NG) gồm 02 chữ : “En - Nờ” và “Giê” (N và G) Trường THCS Cát Tiến Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh 14 Lop8.net (16) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như * Ngờ kép (NGH) gồm 03 chữ : “En - Nờ”, “Giê” và “Hát” (N, G, H) Chính phụ âm này có khả kết hợp với nguyên âm nào để tạo thành aâm tieát (tieáng) Ví duï2: AÂm NG + O, OÂ, Ô, A, U, … AÂm NGH + I, IEÂ, … Ở SGV lớp 1, Tập 1: + Sau mục 1: Giới thiệu bài + Mục 2: Dạy “Chữ” ghi “Âm” “Vần” (Phần này SGV trình bày cách kỹ lưỡng và rõ ràng) Ví du ï3: AÂM Cờ Cờ Xờ Sờ CHỮ CÁI (Ca) K (Xeâ) C (Ích – xì) X (Eùt – sì) S Như vậy, quan niệm sai lầm đã dẫn đến Nguyên nhân thứ 06 là đồng hoá âm chính là chữ cái Ví du: + NGHIEÂNG NGHIEÂNG noùi (vieát) thaønh NGIEÂNG NGIEÂNG + SỬ DỤNG nói (viết) thành XỬ DỤNG + ………………………… 2.AÂM – TIEÁNG (AÂM TIEÁT) : Ta neân hieåu raèng: - Tiếng chính là âm tiết mà tôi đã trình bày phàn trên Tôi xin nhắc lại caùch khaùi quaùt: Tiếng là đơn vị nhỏ lời nói, nhiều âm vị và điệu kết hợp lại mà tạo thaønh + Tieáng naøo cuõng phaûi coù nguyeân aâm, khoâng coù nguyeân aâm khoâng taïo thaønh tieáng + Nhưng có trường hợp có 01 nguyên âm kết hợp với điệu có thể tạo thaønh 01 tieáng, Ví duï: Chaâu AÙ + Thanh điệu Tiếng Việt có 06 dấu thanh, gồm loại: Bằng (B) và Trắc (T) Chính vì vậy, SGK và SGV lớp và đã hướng dẫn giáo viên dạy học sinh cách phát âm và nói cho chuẩn để viết chính tả cho đúng Thế nhưng, tiếng nói địa phương, nó ảnh hưởng quá nặng đến việc phát âm số tiếng không chuẩn, đưa đến việc viết sai chíng tả là vấn đề đặt cho chúng ta Đây là Nguyên nhân thứ 07 tôi muốn nói là tượng nói viết học sinh Ví duï: Tiếng toàn dân Hoa hoàng Traùi oåi Coâng vaên Vaên baûn Tuoåi Trường THCS Cát Tiến Tieáng ñòa phöông Sự đồng hoá Qua hoàng Qua = Hoa Taùi aåu Tr = T; oâi = aâu Coâng daên V=D Daên baûn V=D Tuûi Uoâi = Ui Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh 15 Lop8.net (17) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như Quả xoài Quaû xaøi Oai = Ai Khế ước Khớ ước EÂ = Ô Beänh vieän Bònh dieän E Â= I; V = D V.THỐNG KÊ QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT SAI CHÍNH TAÛ: STT AÂM CHUAÅN VIEÁT SAI V D OÂI AÂU EÂ Ô TR T UYEÂN IEÂN S X UAÂN ÖNG OAI AI I EÂ 10 UY Y ………………………………………… TỪ CHUAÅN Vinh quang Thoâi roài Khế ước Traêng troøn Thuyeân chuyeån saâu Muøa xuaân Trái xoài Beänh vieän Uyeân öông VIEÁT SAI Dinh quang Thaâu raàu Khớ ước Taêng toøn Thieân chieån xaâu Muøa xöng Taùi xaøi Bònh dieän Yeân öông GHI CHUÙ Ví duï : Trời hôm sáng quá! Traêng troøn nhö caùi treït Học sinh vùng Trung Lương đọc thành: Toøi hoâm saùng quaù! Taêng toøn nhö caùi teït Hiện tượng viết sai chính tả này là khá phổ biến, nguyên nhân tôi đã trình bày trên Cho nên, đây là vấn đề đặt cho người làm công tác giáo dục địa phương, mà đặc biệt là thầy, cô giáo dạy môn Ngữ văn Tôi biết vậy, song “Lực bất tòng tâm”, chương trình giảng dạy thì “quá tải”, còn tiết dành cho chương trình địa phương phân môn tiếng Việt thì quá ít Nên, không có điều kiện uốn nắn, hướng dẫn để giúp các em sửa chữa Vì thế, đây là việc làm khá khó khăn thầy, cô giáo dạy môn Ngữ văn các môn khác Chính vì vậy, ta cần tìm đến cái tâm người thầy là chính C CÁI TÂM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG VIỆC UỐN NẮN CAÙCH PHAÙT AÂM VAØ GHI SAI CHÍNG TAÛ CUÛA HOÏC SINH: Có thể nói học sinh trường Trung học sở Cát Tiến là trường huyện có số học sinh tương đôí đông ( nhiều thôn trên địa bàn và ngoài địa bàn) Và Trường THCS Cát Tiến 16 Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (18) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như có thể khẳng định số học sinh phát âm chuẩn ít, chủ yếu là em thuộc thôn Phú Hậu Khi các em phát âm đúng thì khả viết sai chính tả giảm tối thiểu Vì thế, quá trình giảng dạy, giáo viên đỡ vất vả việc uốn nắn, sửa chữa cho các em Song bên cạnh đó, đa số học sinh trên địa bàn phát âm ít chuẩn xác, đặc biệt là đối tượng khu vực thôn Trung Lương, đây lại là số học sinh đông trường Chính vì , đó là điều khó khăn cho người dạy việc uốn nắn cái sai các em Ví duï: + Veà phaùt aâm thaønh dìa + Oåi phaùt aâm thaønh aåu + Khế phát âm thành khớ Bởi vậy, chúng ta phải làm gì để các em có cách phát âm và ghi chuẩn xác? Khi cách nói, cách viết đã thuộc thói quen và có thể nói “đã ăn sâu vào tiêm thức em”, cụ thể: Khi các cháu còn nhỏ với gia đình, nghe cách phát âm ba, mẹ, ông, bà và người xung quanh, các cháu bập bẹ nói theo, đôi lúc giọng nói ngọng nghịu, sai ngữ pháp đó lại chính là niềm vui người lớn Thế là từ đó lại tạo thói quen cho trẻ Rồi đến trường mẫu giáo, tiếp xúc với bạn bè, cô giáo, mà chủ yếu lại là người cùng địa phương Thế là lại lần các em có cách phát âm giống nhau: sai chính tả Chắc chắn cô giáo đã chỉnh sửa, uốn nắn Nhưng các cháu lại dễ quên mà cô thì không có nhiều thời gian để uốn nắn nhiều Và cái thói quen không phải cong môi, uốn lưỡi là cách nói dễ để các cháu thực Ví duï: Từ khế phát âm khớ Từ trời phát âm tời Khi lớn thêm chút nữa, các em tiếp xúc với nhiều bạn bè, thầy cô nhiều địa phương khác nhau, có thể các em đã phần nào nhận cái sai mình thói quen thường ngày nên khó mà sửa chữa Hay có thể, ít nhắc nhở thầy, cô nên chẳng các em muốn thay đổi cách nói và viết sai đó Nói đến đây, tôi nhớ tới truyện ngắn mà theo tôi đó là câu chuyện ý nghĩa người làm giáo viên vùng có quá nhiều học sinh viết và phát âm sai chính tả Cát Tiến nói riêng và người giáo viên chúng ta nói chung.Đó là truyện ngắn “Vị thánh trên bục giảng” Trần Thị Hiệp đã đạt giải III thi viết tình thầy trò Nhà xuất Giáo dục và Hội nhà văn Việt Nam tổ chức, xuất năm 2005 Câu chuyện kể người thầy”Lúc thường, ngực lép, lưng cong lưng tôm, tay chân khẳng khiu, cử chậm chạp, rù rì ông lão Giọng thầy ngày thường khó nghe: lí nhí, thiếu chữ, thiếu lời, phát âm sai và đầy âm sắc địa phương” Nhưng “Mỗi bước vào lớp, dáng thầy oai vệ, lưng thẳng, tay chân cử động không thiếu, không thừa động tác nào… Thầy đổi giọng nói vào tập đọc, chính tả Thầy uốn lưỡi đổi giọng chuẩn xác…” Vâng, điều có thể không có gì khó thầy, cô khác cá nhân tôi nó lại là điều quí giá vô cùng chính tôi là giáo viên Ngữ văn, lại trên địa bàn (Trung Lương – Cát Tiến) có quá nhiều học sinh ngỗ nghịch, vieát vaø phaùt aâm sai chính taû Trường THCS Cát Tiến 17 Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (19) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như Như vậy, chúng ta có thể nói là “Một vị thánh trên bục giảng” các em nên ta phải làm gì để xứng đáng với tên gọi ấy? Vâng, theo tôi: không là giáo viên Ngữ văn maø baát kì moät giaùo vieân naøo, vaøo luùc naøo, neáu coù theå ta haõy chæ cho caùc em caùi sai cuûa baûn thân để các em sửa chữa cho phù hợp với ngôn ngữ chung xã hội D.KEÁT LUAÄN: Tóm lại, việc phát âm và viết sai chính tả học sinh trường Trung học sở Cát Tiến có thể nói là vấn đề nan giải, khó sửa chữa sớm, chiều Đòi hỏi người giáo viên chúng ta thật kiên trì và cố gắng sửa chữa các lỗi các em mắc phải bất kì thời gian nào trên lớp Để các em thấy rằng: cách phát âm chuẩn và ghi đúng chính tả là điều quan trọng, giúp các em vững tin bước vào đời, giao tiếp với nhiều người nhiều vùng trên nước Như Đại thi hào Nguyễn Du đã nói: “Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui vài trống canh” Có lẽ gì tôi trình bày “Sáng kiến kinh nghiệm” chẳng qua là “chắp nhặt” vài kinh nghiệm nhỏ cá nhân quá trình giảng dạy Nên gì nêu trên chưa phải là kinh nghiệm hay Song, chừng mực nào đó, tôi hy vọng rằng: vấn đề tôi nêu có thể giúp ích phần nhỏ cho đồng nghiệp việc uốn nắn và sửa chữa cho các em tốt việc dùng từ địa phương với từ sai chính tả Như ng đó là ý kiến chủ quan Vì thế, tôi mong quý thầy, cô đóng góp ý kiến và trao đổi để chúng ta cùng tìm cách giải tốt giảng dạy cho học sinh trường THCS Cát Tiến Cuoái cuøng, toâi chaân thaønh caûm ôn ! ………………………………………… Trường THCS Cát Tiến 18 Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (20) Chuyên đề Ngữ Văn Người thực : Nguyễn Thị Quỳnh Như PHAÀN III GIAÙO AÙN GIAÛNG DAÏY TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I MUÏC TIEÂU : Giuùp HS : - Hiểu rõ và phân biệt nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội với từ ngữ toàn daân - Phân biệt từ ngữ địa phương với cách phát âm không chuẩn củahọc sinh địa phöông Caùt Tieán, ñaëc bieät laø hoïc sinh vuøng bieån (Trung Löông) - Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn giao tieáp II CHUAÅN BÒ : 1.Giaùo vieân : 2.Hoïc sinh : + Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài giảng Ngữ văn + Đọc tài liệu tham khảo + Baûng phuï ghi ví duï sgk + Soạn giáo án + Học bài cũ, xem sách giáo khoa nhà + Tham khảo số từ ngữ địa phương Cát Tiến, Bình Định III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC OÅn ñònh (1’) : Kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ: (5’) a.Hoûi: ? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? ? Tìm từ tượng mô tiếng khóc người ? b.Đáp án: - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái người, tự nhiên - Từ tượng là từ mô âm người, tự nhiên xaõ hoäi Ví duï: hu hu, ha, hí hí, hì hì, haû haû 3.Tieán trình baøi daïy: a Giới thiệu bài (1’) Đất nước Việt Nam có miền :Bắc, Trung, Nam, có chung thứ tiếng nói là tiếng Việt Đó là từ ngữ toàn dân Nhưng điều lí thú là địa phương còn có khác biệt ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp so với từ ngữ toàn dân Ngoài ra, tầng Trường THCS Cát Tiến 19 Lop8.net Tổ : Văn – Sử – GDCD – Tiếng Anh (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan