1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án Tự chọn Lý 8 - Năm học 2009 - 2010

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 305,05 KB

Nội dung

GV ra bài tập Bảng phụ Khi nói về lực đẩy Ac-si-met, 1 số HS đưa ra các ý kiến sau: A: Lực đẩy Ac-si-met phụ thuọc vào trọng lượng riêng của vật nhúng trong chất lỏng.. B: Lực đẩy Ac-si[r]

(1)Giáo án Tự chọn Lý Ngày soạn: 04/10/2009 Ngày giảng: 06/10/2009 Năm học 2009 - 2010 TIẾT 01: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm khái niệm , tính chất chuyển động học - Lấy ví dụ vật chuyển động, đứng yên Kỹ năng: - Rèn kỹ diễn đạt chính xác chuyển động, đứng yên - Nhận biết vật là chuyển động hay đứng yên Thái độ: - Vận dụng kiến thức thực tế vào bài học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ ghi đề bài trắc nghiệm Chuẩn bị học sinh: - Xem lại nội dung bài 1: chuyển động học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: ổn định tổ chức: ( phút) 8A1: ……/ 23 Bài mới: 8A2: … / 24 Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động ( 7phút) Lý thuyết A Lý Thuyết: Cho HS củng cố lại lý thuyết HS trả lời: - Sự thay đổi vị trí vật so với vật hệ thống câu hỏi: khác theo thời gian gọi là chuyển động ? Chuyển động học là gì? học ? Lấy ví dụ chuyển động học? +) HS tự lấy ví dụ ? Nêu tính chất chuyển động và - Chuyển động và đứng yên có tính tương đứng yên? đối ? Lấy ví dụ, rõ vật chuyển động +) Lấy ví dụ Chỉ rõ: vật đó chuyển động hay đứng yên? ? Nêu các dạng chuyển động thường so với vật nào, đứng yên so với vật nào - Các dạng chuyển động thường gặp là: gặp? +) Chuyển động thẳng GV thông báo: Đường mà vật +) Chuyển động cong chuyển động gọi là quĩ đạo chuyển +) Chuyển động tròn động Tuỳ theo hình dạng quĩ Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (2) Giáo án Tự chọn Lý đạo chuyển động người ta phân biệt dạng chuyển động Hoạt động (30 phút) Bài tập GV bài tập ( Bảng phụ) Bài 1: ô tô chạy trên đường Hãy rõ ô tô chuyển động hay đứng yên so với các vật mốc sau: A: Hàng cây bên đường B : Người lái xe C: Cột điện bên cạnh đường D: Bến xe Gv nhấn mạnh: Khi nói vật cchuyển động hay đứng yên, phải nói rõ chuyển động, đứng yên so với vật mốc nào Bài 2: Trong trường hợp: a Ô tô đỗ bến xe và đứng yên b Quyển sách nằm yên trên mặt bàn Hãy chọn vật mốc phù hợp để có thẻ coi các vật trên là đứng yên, là chuyển động? Năm học 2009 - 2010 B Bài tập: Bài 1: - Đọc đề bài - Trả lời: +) Ô tô chuyển động so với các vật mốc là: A, C, D +) ô tô đứng yên so với vật mốc: B Bài 2: +) HS đọc đề bài Trả lời: a Chọn vật mốc là bến xe: ô tô đứng yên - Chọn vật mốc là ô tô khác rời bến: ô tô chuyển động b Chọn vật mốc là mặt bàn: Quyển sách dứng yên - Chọn vật mốc là người tới gần GV: Ta không tuỳ tiện khẳng bàn: Quyển sách chuyển động định vật đó chuyển động hay đứng yên chưa xác định đâu là vật mốc Thông thường, nói vật chuyển động hayđứng yên mà không nói rõ vật mốc, ta coi vật mốc là trái đất Bài 3: Trong các chuyển động sau Bài 3: HS: Đọc đề bài đây: a hòn đá ném xa - Xác định dạng chuyển động: b lá rơi không +) Chuyển động thẳng: c, d +) Chuyển động cong: a, b khí c viên bi rơi từ trên cao xuống d Ngăn bàn kéo Chỉ rõ dạng chuyển động trường hợp GV: Để xác định dạng chuyển động Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (3) Giáo án Tự chọn Lý Năm học 2009 - 2010 ta vào quĩ đạo chuyển động Bài 4: Có bạn học sinh phát biểu sau: Nếu khoảng cách vật và vật mốc không thay đổi thì vật đó đứng yên so với vật mốc Câu phát biểu đó đúng hay sai? - Đọc đề bài +) Trả lời: Sai Ví dụ : Vật chuyển động tròn, chọn vật mốc là tâm đường tròn Khoảng cách vật và tâm đường tròn không đổi vật chuyển động Hoạt động (5 phút) Củng cố toàn bài Bài tập: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ - Đọc đề bài …… để khẳng định đúng +) HS lên bảng điền a Khi vị trí vật (1) ………… +) Các cụm từ cần điền là: Theo thời gian so với vật mốc Ta (1) thay đổi (2) Vật mốc nói vật chuyển đọng so với (2) ……………đó (3) vị trí b Khi (3) ………… vật không (4) đứng yên thqy đổi so với vật mốc, ta nói vật (4) …… so với vật mốc Hướng dẫn học nhà ( phút) - Học lý thuyết - Xem lại các bài tập đã chữa - Tự lấy ví dụ vật chuyển động, đứng yên - Quan sát các dạng chuyển động thực tế Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (4) Giáo án Tự chọn Lý Năm học 2009 - 2010 Ngµy so¹n: 18/10/2009 Ngµy gi¶ng: 20/10/2009 TiÕt 2: Lùc – BiÓu diÔn lùc I Môc tiªu: KiÕn thøc: - HS nắm lực là nguyên nhân thay đổi vận tốc - Khi vận tốc vật thay đổi, ta có thể kết luận đã có lực tác dụng vào vật - Nắm lực là đại lượng vec tơ và cách biểu diễn lực - số đặc điểm lực cân bằng, lực ma sát Kü n¨ng: - BiÕt biÓu diÔn lùc c¸ch thµnh th¹o Thái độ: - Nghiªm tóc, tÝch cùc II ChuÈn bÞ: ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: - Bảng phụ ghi đề bài ChuÈn bÞ cña häc sinh: - Xem lại các bài lực đã học III Tổ chức các hoạt động học sinh: ổn định tổ chức: ( phút) SÜ sè: KiÓm tra bµi cò: ( Bµi míi: phót) Hç trî cña gi¸o viªn GV hướng dẫn HS các câu hỏi: ? Lực có liên quan gì đến thay đổi vận tốc vật? ? LÊy vÝ dô? ? Khi vật thay đổi vận tốc chứng tỏ ®iÒu g×? HS: Tù lÊy vÝ dô ? Nªu c¸ch biÓu diÔn lùc? ? Hai lực cân có đặc điểm gì? ? Khi lùc c©n b»ng t¸c dông lªn vật thể có thể xảy trường Phan Hùng Cường Hoạt động học sinh Hoạt động (15phút) Lý thuyÕt Lực và thay đổi vận tốc - Lực là nguyên nhân gây thay đổi vận tốc cña vËt +) HS tù lÊy VD - Khi vật thay đổi vận tốc chứng tỏ có lực t¸c dông vµo vËt +) HS tù lÊy VD BiÓu diÔn lùc - Lực là đại lượng vec tơ - BiÓu diÔn lùc: SGK Hai lùc c©n b»ng - lùc v©n b»ng lµ lùc: +) Cùng phương +) Ngược chiều +) Có độ lớn nhau, cùng đặt vào vËt - T¸c dông cña lùc c©n b»ng: Lop7.net THCS Nà Nhạn (5) Giáo án Tự chọn Lý hîp nµo? Năm học 2009 - 2010 NÕu lùc c©n b»ng t¸c dông lªn vËt, th×: +) Vật đứng yên tiếp tục đớng yên +) Vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng ? Cã nh÷ng lo¹i lùc ma s¸t nµo? C¸c lo¹i lùc ma s¸t - Ma sát trượt - Ma s¸t nghØ - Ma s¸t l¨n Hoạt động (20 phút) Gv đưa hệ thống bài tập Bài tập Bµi ( B¶ng phô) Bµi 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu HS đọc đề bài nào đúng: A: Lùc lµ nguyªn nh©n lµm cho c¸c vật chuyển động B: Lực là nguyên nhân làm thay đổi vËn tèc cña vËt C: Lùc lµ nguyªn nh©n lµm cho vËt bÞ biÕn d¹ng D: C¶ B vµ C - Gäi HS tr¶ lêi Chän D - GV l­u ý HS: Lùc kh«ng ph¶i lµ nguyªn nh©n lµm cho c¸c vËt chuyển động Khi không có lực tác dụng, vật có thể chuyển động Bµi 2: BiÓu diÔn c¸c lùc sau: Bµi 2: a Träng lùc cña vËt cã kkhèi BiÓu diÔn c¸c lùc: lượng kg a m = kg  P = 20 N N P b Lùc kÐo t¸c dông vµo vËt theo b phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái , cường độ lực 20 N TØ xÝch : cm øng víi N N Bµi 3: DiÔn t¶ b»ng lêi c¸c yÕu tè Bµi 3: DiÔn t¶ b»ng lêi c¸c yÕu tè cña lùc ë cña lùc ë h×nh vÏ h×nh vÏ HS: Quan s¸t h×nh vµ diÔn t¶ b»ng lêi c¸c a yÕu tè: Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (6) Giáo án Tự chọn Lý 10 N Năm học 2009 - 2010 a Trọng lực vật có độ lớn 30 N, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống P b Lực kéo vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 25 N b 5N F 15 N c F C c Điểm đặt C, phương nghiêng tạo với phương nằm ngang góc 400, cường độ 45 N 400 Bµi 4: Treo vËt vµo lùc kÕ Lùc kÕ chØ 30 N a Ph©n tÝch c¸c lùc t¸c dông vµo Bµi 4: vật Chỉ rõ phương, chiều, độ lớn a Cã lùc t¸c dông lªn vËt: Träng lùc cña các lực đó vật và lực đàn hồi lò xo lực kế b Khối lượng vật là bao nhiêu Khi vật đã đứng yên, lực này cân +) Trọng lực: Điểm đặt vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lín b»ng sè chØ lùc kÕ +) Lực đàn hồi lò xo: Điểm đặt vật, phương thẳng đứng, cường độ số lực kế, chiều từ lên trên b Khối lượng vật là kg Hoạt động ( phút) Cñng cè toµn bµi Gv nªu c©u hái cñng cè: ? Khi biểu diễn lực ta phải thể HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi GV đủ yếu tố nào? ? Tại nói: lực là đại lượng vec t¬? ? ThÕ nµo lµ lùc c©n b»ng? ? Khi vËt chÞu t¸c dông cña lùc Ghi nhí c¸c néi dung chÝnh cña bµi c©n b»ng th× sÏ nh­ thÕ nµo? GV: Chèt: C¸c néi dung trªn Hướng dẫn học nhà ( phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Nhí, hiÓu c¸ch biÓu diÔn lùc bÊt kú - Quan s¸t, t×m hiÓu vÒ lùc, lùc c©n b»ng, lùc ma s¸t thùc tÕ Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (7) Giáo án Tự chọn Lý Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: Ngày giảng:22/09/2009 TIẾT 2: VẬN TỐC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm khái niệm, công thức, ý nghĩa, đơn vị vận tốc - Vận dụng công thức tính vận tốc vào làm bài tập Kỹ năng: - Biết vận dụng công thức tính vận tốc vào làm bài tập - Biết trình bày hợp lý bài tập vật lí Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống nội dung bài tập trên bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Xem lại kiến thức bài “ Vận tốc” III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: ổn định tổ chức: ( phút) Sĩ số: Kiểm tra bài cũ: ( Bài mới: phút) Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (15 phút) Lý thuyết GV yêu cầu HS trả lời các HS trả lời các câu hỏi: câu hỏi: ? Vận tốc là gì? +) Vận tốc là đại lượng đặc tưng cho nhanh hay chậm chuyển động và xác định quãng dường đơn vị thời gian +) Công thức: ? Công thức tính vận tốc? v: Vận tốc v= ? Đơn vị vận tốc? Phan Hùng Cường s t s: Quãng đường t: Thời gian hết quãng đường s +) Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian Lop7.net THCS Nà Nhạn (8) Giáo án Tự chọn Lý Năm học 2009 - 2010 GV chốt: ý nghĩa vận tốc : cho biết nhanh hay chậm chuyển động Hoạt động ( 20 phút) Bài tập Bài ( Bảng phụ) Bài 1: - Yêu cầu HS đổi đơn vị vận tốc Đổi đơn vị vận tốc và điền vào chỗ trống các câu sau: a 18 km/ h = m/s b 12 m/s = 43,2 km/h c 48 km/h = 13,3 m/s d 62 km/h = 17,2 m/s = 1720 cm/ s Bài ( bảng phụ) Bài 2: Để so snáh xem bạn chạy thi, bạn HS đọc đề bài nào chạy nhanh hơn, Các bạn đưa ý kiến sau: A: Bạn nào chạy quãng đường dài thì bạn chạy nhanh B: Bạn nào chạy ít thời gian thì bạn chạy nhanh C: Nếu bạn chạy quãng đường Bạn nào chạy ít thời gian thì bạn đó chạy nhanh Theo em, ý kiến nào đúng? - Chọn đáp án đúng: C GV nhấn mạnh: Để so sánh chuyển động nhanh hay chậm, ta so sánh vận tốc chuyển động đó * Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài: Bài 3: Bài 3: Cho vật chuyển động Vật HS đọc đề bài thứ quãng đường AB Tóm tắt: dài 180 m Trong nửa quãng đường S1 = s2 = 90 m V1 = m/s đầu, vật với vận tốc m/s Nửa quãng đường sau, vật với V2 = m/s vận tốc m/s Tính thời gian vật t = ? hết quãng đường ? Để tính thời gian hết quãng - HS lên bảng làm bài +) Lớp cùng làm: đường AB ta làm nào? ? Vận dụng công thức nào để tính t? Bài giải: Gọi HS lên bảng tính Thời gian hết nửa quãng đường đầu là: GV chú ý kèm HS yếu làm Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (9) Giáo án Tự chọn Lý bài Năm học 2009 - 2010 t1 = s 90   30 s v1 Thời gian hết nửa quãng đường sau là: t2 = s2 90   20,25 s v2 Thời gian hết quãng đường là: - Gọi HS nhận xét bài bạn t = t1 + t2 = 30 + 20,25 = 50,25 s GV chuẩn lại bài làm HS GV chốt: Từ công thức tính vận tốc, ta có thể tính quãng đường, thời gian biết yếu tố còn lại Hoạt động ( phút) Củng cố toàn bài ? Muốn so sánh nhanh hay chậm HS: Căn vào vận tốc s chuyển động ta vào đại t= v lượng nào? ? Từ công thức tính vận tốc suy HS: v = s  t công thức tính quãng đường và thời s = v t gian nào? GV: chốt công thức Hướng dẫn học nhà ( phút) - Xem lại toàn nội dung bài - Hoàn thiện các bài tập vào Vận dụng kiến thức để so sánh nhanh chậm chuyển động Ngày soạn:22/09/2009 Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (10) Giáo án Tự chọn Lý Ngày giảng:24/09/2009 Năm học 2009 - 2010 TIẾT 2: LỰC – BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm lực là nguyên nhân thay đổi vận tốc - Khi vận tốc vật thay đổi, ta có thể kết luận đã có lực tác dụng vào vật - Nắm lực là đại lượng vec tơ và cách biểu diễn lực - số đặc điểm lực cân bằng, lực ma sát Kỹ năng: - Biết biểu diễn lực cách thành thạo Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ ghi đề bài Chuẩn bị học sinh: - Xem lại các bài lực đã học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: ổn định tổ chức: ( phút) Sĩ số: Kiểm tra bài cũ: ( Bài mới: phút) Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (15phút) Lý thuyết Lực và thay đổi vận tốc GV hướng dẫn HS các câu - Lực là nguyên nhân gây thay đổi vận tốc hỏi: vật ? Lực có liên quan gì đến thay +) HS tự lấy VD - Khi vật thay đổi vận tốc chứng tỏ có lực tác đổi vận tốc vật? ? Lấy ví dụ? dụng vào vật ? Khi vật thay đổi vận tốc chứng tỏ +) HS tự lấy VD Biểu diễn lực điều gì? HS: Tự lấy ví dụ - Lực là đại lượng vec tơ - Biểu diễn lực: SGK ? Nêu cách biểu diễn lực? Hai lực cân ? Hai lực cân có đặc điểm gì? - lực vân là lực: +) Cùng phương +) Ngược chiều +) Có độ lớn nhau, cùng đặt vào vật 10 Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (11) Giáo án Tự chọn Lý Năm học 2009 - 2010 - Tác dụng lực cân bằng: ? Khi lực cân tác dụng lên Nếu lực cân tác dụng lên vật, thì: vật thể có thể xảy trường +) Vật đứng yên tiếp tục đớng yên +) Vật chuyển động tiếp tục chuyển hợp nào? động thẳng Các loại lực ma sát ? Có loại lực ma sát nào? - Ma sát trượt - Ma sát nghỉ - Ma sát lăn Hoạt động (20 phút) Gv đưa hệ thống bài tập Bài tập Bài ( Bảng phụ) Bài 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu HS đọc đề bài nào đúng: A: Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển động B: Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc vật C: Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng D: Cả B và C - Gọi HS trả lời Chọn D - GV lưu ý HS: Lực không phải là nguyên nhân làm cho các vật chuyển động Khi không có lực tác dụng, vật có thể chuyển động Bài 2: Biểu diễn các lực sau: Bài 2: c Trọng lực vật có kkhối Biểu diễn các lực: a lượng kg m = kg  P = 20 N N P d Lực kéo tác dụng vào vật theo b phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái , cường độ lực 20 N Tỉ xích : cm ứng với N N Bài 3: Diễn tả lời các yếu tố lực Bài 3: Diễn tả lời các yếu tố hình vẽ Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn 11 (12) Giáo án Tự chọn Lý lực hình vẽ a 10 N P Năm học 2009 - 2010 HS: Quan sát hình và diễn tả lời các yếu tố: b Trọng lực vật có độ lớn 30 N, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống b Lực kéo vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 25 N b F 5N 15 N c F c Điểm đặt C, phương nghiêng tạo với phương nằm ngang góc 400, cường độ 45 N C 400 Bài 4: Treo vật vào lực kế Lực kế 30 N c Phân tích các lực tác dụng vào vật Chỉ rõ phương, chiều, độ lớn các lực đó d Khối lượng vật là bao nhiêu Bài 4: b Có lực tác dụng lên vật: Trọng lực vật và lực đàn hồi lò xo lực kế Khi vật đã đứng yên, lực này cân +) Trọng lực: Điểm đặt vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn số lực kế +) Lực đàn hồi lò xo: Điểm đặt vật, phương thẳng đứng, cường độ số lực kế, chiều từ lên trên b Khối lượng vật là kg Hoạt động ( phút) Củng cố toàn bài Gv nêu câu hỏi củng cố: ? Khi biểu diễn lực ta phải thể HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi GV đủ yếu tố nào? ? Tại nói: lực là đại lượng vec tơ? ? Thế nào là lực cân bằng? ? Khi vật chịu tác dụng lực Ghi nhớ các nội dung chính bài cân thì nào? GV: Chốt: Các nội dung trên Hướng dẫn học nhà ( phút) 12 Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (13) Giáo án Tự chọn Lý Năm học 2009 - 2010 - Xem lại các bài tập đã chữa - Nhớ, hiểu cách biểu diễn lực - Quan sát, tìm hiểu lực, lực cân bằng, lực ma sát thực tế Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn 13 (14) Giáo án Tự chọn Lý Ngày soạn: 01/11/2009 Ngày giảng: 03/11/2009 Năm học 2009 - 2010 TIẾT 3: ÁP SUẤT – BÀI TẬP VỀ ÁP SUẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm khái niệm áp suất, đặc điểm, công thức tính áp suất các chất rắn, lỏng , khí, khí Kỹ năng: - Vận dụng công thức áp suất, áp suất chất lỏng, khí, khí để làm bài tập Thái độ: - Cẩn thận, chính xác làm bài tập II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài Chuẩn bị học sinh: Xem lại các nội dung đã học áp suất các bài 7,8,9 / SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: ổn định tổ chức: ( phút) Sĩ số: 8A1: ………… 8A2: ………… Nội dung bài Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động ( 15 phút) Lý thuyết Lý thuyết Áp suất: Hướng dẫn học sinh củng cố lại lý HS: Trả lời các câu hỏi: - áp suất: là độ lớn áp lực trên đơn vị thuyết hệ thống câu hổi: diện tích bị ép ? áp suất là gì? P: áp suất ( Pa) - Công thức: P = ? Công thức tính áp suất? ? Muốn tăng ( giảm) áp suất ta phải lên làm nào? F S F: áp lực tác dụng mặt bị ép ( N) S: Diện tích bị ép ( GV: Tăng ( giảm) áp suất ứng m2) dụng nhiều thực tế - Các cách làm tăng ( giảm) áp suất: +) Tăng ( giảm) áp lực +) Giảm ( tăng) diện tích bị ép Áp suất chất lỏng 14 Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (15) Giáo án Tự chọn Lý Năm học 2009 - 2010 ? Đặc điểm áp suất chất lỏng? +) Đặc điểm: Chất lỏng không gây áp suất lên thành bình, đáy bình và vật lòng chất lỏng +) Công thức tính: ? Công thức tính áp suất chất lỏng? P: áp suất ( Pa) GV lưu ý HS: Công thứ này còn P = d.h d: Trọng lượng riêng chất dùng để tính áp suát chất khí lỏng h: Độ cao cột chất lỏng tính từ điểm tính áp suất đếnmặt thoáng chất lỏng * Nguyên tắc bình thông nhau: bình thông chứa cùng chất lỏng đứng ? Tại lại tồn áp suất khí yên, các mặt thoáng chất lỏng các quyển? nhánh khác cùng độ cao Áp suát khí ? Đặc điểm áp suất khí quyển? - Áp suất lớp khí gây lên vật trên trái đất áp suất đó gọi là áp suất khí - Độ lớn áp suất khí quyển: Càng lên cao, áp suất khí càng giảm Hoạt động ( phút) Bài tập Bài tập Bài 1: Bài 1: vật khối lựơng m = kg đặt trên mặt bàn nằm ngang Diện tích tiếp úc vật với mặt bàn là S = 60 Tóm tắt: cm2 Tính áp suất tác dụng lên mặt m = kg S = 60 cm2 = 0,0060 m2 bàn? ? Tóm tắt đề bài? P=? Bài giải: Trọng lượng vật là: P = 10 m = 40 N áp dụng công thức: P= 40 F = = 6666 ( N/m2) 0,0060 S ? áp dụng công thức nào để tính áp suất ? - Gọi HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn GV chuẩn lại bài HS Bài 2: Bài 2: - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài tập HS đọc đề bài sau: Tóm tắt: Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn 15 (16) Giáo án Tự chọn Lý thợ lặn lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển Trọng lượng riêng trung bình nước là 103000N/ m3 a Tính áp suất độ sâu b Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016 m2 Tính áp lực nước tác dụng lên phần diện tích này? c Biết áp suất tối đa mà người thợ lặn chịu là 473800 N/m2 Hỏi người thợ lặn có thể lặn xuống độ sâu nào để có thể an toàn? Câu hỏi gợi ý: ? Để tính áp suất câu a ta áp dụng công thức nào? ? Sử dụng công thức nào để tính áp lực ? +) Gọi HS lên bảng làm câu a, b GV chú ý hỗ trợ HS yếu làm bài tập - Gọi HS nhận xét bài bạn ? Muốn biết người thợ lặn có thể xuống độ sâu tối đa là bao nhiêu làm nào? GV: Kiến thức áp suất vận dụng nhiều đời sống và kỹ thuật Hoạt động (5 phút) Củng cố toàn bài GV chốt các kiến thức cần nhớ: +) Đặc điểm, công thức tính áp suất, áp suất chất lỏng ( khí), khí ? Có dạng bài tập nào? Cần lưu ý gì để làm bài tập đó? Năm học 2009 - 2010 h = 30 m d = 103000 N/m3 a P = ? b S = 0,016 m2 F=? c P Tối đa = 473000 N/m2 h=? HS: P = d.h HS: nêu công thức - HS lên bảng làm câu a, b a P = d.h = 36 103000 = 370800 N/2 b F = P S = 370800 0,016 = 5932,8 N c Từ công thức: P = d.h  h  P = 46 m d HS: Tự tóm tắt lại kiến thức áp suất - Các dạng bài tập áp suất: +) áp suất chất rắn +) áp suất chất lỏng +) áp suất khí Hướng dẫn học nhà ( phút) - Xem lại các kiến thức vè áp suất đã học - Ghi nhớ các công thức tính áp suất - Quan sát và giải thích các tượng liên qua đến áp suất thực tế 16 Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (17) Giáo án Tự chọn Lý Ngày soạn: 15/11/2009 Ngày giảng: 17/11/2009 Năm học 2009 - 2010 TIẾT 4: LỰC ĐẨY AC-SI- MET - SỰ NỔI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm nhúng vật vao lòng chất lỏng, bị chất lỏng tác dụng lực đẩy Ac-si-met - Công thức tính lực đẩy Ac-si-met - Điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng nước Kỹ năng: - Biết vận dụng công thức tính lực đẩy Ac-si-met để giải bài tập - Vận dung kiến thức giải thích số tượng thực tế Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị nội dung bài soạn và hệ thống bảng phụ ghi đề bài Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại nội dung bài “ Lực đẩy Ac –si-met” và bài “ Sự nổi” III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: ổn định tổ chức: ( phút) Sĩ số: 8A3: ………… 8A4: …………… Kiểm tra bài cũ: ( phút) ( Kết hợp bài) Bài mới: Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (15 phút) Lý thuyết Lý thuyết Lực đẩy Ac-si-met ? Khi nào thì vật chịu tác dụng HS trả lời các câu hỏi: +) Khi vật nhúng chất lỏng bị chất lực đẩy Ac-si-met? lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên ? Công thức tính lực đẩy Ac-si-met? Lực đó là lực đẩy Ac-si-met +) Công thức: FA: Lực đẩy Ac-si-met ( N) FA = d v d: Trọng lựơng riêng chất Lỏng ( N/m3) V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3) ? vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực Sự a Một vật nhúng chìm chất lỏng chịu nào? tác dụng lực: Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn 17 (18) Giáo án Tự chọn Lý ? Nêu điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng chất lỏng ? ? Để xác định xem vật trạng thái nào chất lỏng, ngoài là so sánh FA và P, ta còn có thể vào yếu tố nào? Năm học 2009 - 2010 +) Lực đẩy Ac-si-met: Phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên trên +) Trọng lực: Phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống b.Điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng +) FA > P: Vật +) FA = P: Vật lơ lửng +) FA < P: Vật chìm HS: Có thể so sánh trọng lượng riêng chất lỏng và vật để kết luận: +) dV > dl : Vật chìm +) dV = dl : Vật lơ lửng +) dV < dl : Vật GV: Ta có thể không cần tính cụ thể FA và P mà so sánh trọng lượng riêng các chất để xác định trạng thái vật ? Khi vật trên mặt nước, lực đẩy Ac-si-met tính công thức +) Công thức: FA: Lực đẩy Ac-si-met ( N) nào? FA = d v d: Trọng lựơng riêng chất Gv lưu ý HS: Khi vật đã đứng Lỏng ( N/m3) V: Thể tích phần vật chìm cân chất lỏng ( nổi, chất lỏng ( m3) chìm, lơ lửng) thì FA = P Hoạt động ( 20 phút) Bài tập GV bài tập ( Bảng phụ) Khi nói lực đẩy Ac-si-met, số HS đưa các ý kiến sau: A: Lực đẩy Ac-si-met phụ thuọc vào trọng lượng riêng vật nhúng chất lỏng B: Lực đẩy Ac-si-met phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích phần vật chìm chất lỏng C: Lực đẩy AC-si-met không phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng mà phụ thuộc vào khối lượng vật nhúng chất lỏng ? ý kiến nào chính xác nhất? Vì 18 Phan Hùng Cường Bài tập HS đọc đề bài Bài 1: HS chọn B +) Dựa vào công thức tính FA để giải thích Lop7.net THCS Nà Nhạn (19) Giáo án Tự chọn Lý Năm học 2009 - 2010 sao? Gv chuẩn lại câu trả lời HS GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 2: Bài 2: ( Bảng phụ ) vật làm kim loại, bỏ vào bình chia độ thì làm cho nước bình dâng lên thêm 100 cm3 Nếu treo vật vào lực kế thì lực kế 7,8 N Biết trọng lượng riêng nước là 10000 N/ m3 a Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật b Xác định khối lượng riêng chất làm nên vật ? Tính lực đẩy Ac –si-met ta làm nào? - Gọi HS lên bảng tính ? Muốn tính khối lượng riêng chất lỏng ta làm nào? Bài 2: - HS đọc đề bài Tóm tắt : V= 100 cm3 = 0,000100 m3 P = 7,8 N Dn = 10000 N/m3 a FA = ? b Dv = ? HS: Suy nghĩ tìm cách giải - HS lên bảng tính a Lực đẩy Ac – si-met tác dụng lên vật là: FA = d.v = 10000 0,0001 = N b Trọng lượng riêng vật là: d= P 7800 = = 78000 kg/m3 v 10 Khối lượng riêng vật là: D= d 78000 = = 7800 kg/ m3 10 10 Bài 3: HS: Đọc đề bài tập Tóm tắt: m = 0,75 kg - Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài D = 0,75 g/ cm3 Bài : ( Bảng phụ ) vật có khối lượng 0,75 kg và khối D = 10000 N/m3 lượng riêng là 10,5 g/cm3 thả vào Hỏi: Vật hay chìm? Tại sao? chậu nước Vật bị chìm xuống hay lên? Vì sao? Biết trọng lượng riêng HS: Ta so sánh FA và P nước là 10000 N/m3 ? Muốn biết vật hay chìm ta FA = d v phải xét yếu tố nào? ? Lực đẩy Ac-si-met tính V = m D nào? ? Tính thể tích vật thông qua HS trình bày bài giải HS lớp cùng làm: công thức nào? - Gọi HS lên bảng trình bày bài Bài giải: giải +) Gv chú ý hỗ trợ HS yếu làm bài Trọng lượng vật là: P = 10 m = 0,75 10 = 7,5 N Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn 19 (20) Giáo án Tự chọn Lý Năm học 2009 - 2010 Thể tích vật xác định từ công thức: D= 750 m m v = = 0,0000714 m3 10,5 v D Lực đẩy Ac-si-met lớn vật ngập hoàn toàn nước: FA = d v = 0,714 N Nhận xét: P > FA Vậy, vật chìm xuống nước - Gọi HS nhận xét bài bạn GV chuẩn lại bài HS +) Chú ý: Sửa cách lập luận HS cho logic, chính xác Hoạt động ( phút) Củng cố toàn bài ? Nêu kiến thức lý thuyết HS: Tóm tắt nội dung bài: +) Lực đẩy Ac-si-met bài? +) Điều kiện để vật nổi, chìm , lơ lửng nước ? Những công thức cần ghi nhớ? +) Công thức tính lực đẩy Ac-si-met GV nhấn mạnh: Khi làm bài tập cần vận dụng linh hoạt các công thức và chú ý lập luận chặt chẽ, đảm bảo lo gic , chính xác Hướng dẫn nhà: ( phút) - Ôn lại nội dung bài - Hoàn thiện các bài tập vào - Quan sát và giải thích các tượng liên quan đến lực đẩy Ac-si-met và thực tế 20 Phan Hùng Cường Lop7.net THCS Nà Nhạn (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:06

w