70 vạn người.Chọn câu trả lời đúng: 54, Ý nào dưới đây không thể hiện hành động trốn tránh và chống đối việc phải "đi lính tình nguyện" của những người dân thuộc địa trong đoạn trích Thu[r]
(1)1, Dòng nào nêu đúng trật tự từ câu văn "Chống tay lên trán, chị nghĩ ngợi phân vân" (Tắt đèn, Ngô Tất Tố)? A Cụm từ chứa vấn đề bàn bạc câu đứng trước cụm chủ - vị B Cụm từ cách thức hành động đứng trước cụm chủ - vị C Cụm từ đặc điểm nhân vật đứng trước cụm chủ - vị D Cụm từ hành động đặt trước cụm chủ - vị Dòng nào đây nói lên đúng chức thể cáo? A Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua thủ lĩnh phong trào B Dùng để kêu gọi, thuyết phục người đứng lên chống giặc C Dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết việc lớn để người cùng biết D Dùng để tâu lên vua ý kiến, đề nghị bề tôi 3, Chiếu dời đô Lí Thái Tổ có sức thuyết phục mạnh mẽ người dân là vì lý nào? A Phản ánh tinh thần độc lập tự cường quốc gia Đại Việt B Phản ánh ý nguyện tầng lớp thống trị C Phản ánh ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hòa tình và lí D Giúp dân tộc có khả chống lại các xâm lược phong kiến phương Bắc 4, Khi liệt kê các triều đại ta và Trung Quốc song song tồn với nhau, sánh ngang hàng với đoạn trích Nước Đại Việt ta, tác giả Nguyễn Trãi muốn khẳng định điều gì? A Nước Đại Việt ta đã có tồn và phát triển lâu đời, có biên giới, có truyền thống văn hóa lâu đời, tốt đẹp sánh ngang với Trung Quốc B Nước Đại Việt ta đã trải qua nhiều triều đại, có truyền thống văn hóa lâu đời, tốt đẹp C Nước Đại Việt ta đã có tồn và phát triển lâu đời, có truyền thống văn hóa tốt đẹp D Nước Đại Việt ta có biên cương, ranh giới rõ ràng, độc lập 5Nhận đinh nào nói đúng ý nghĩa câu: "Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không thích nghi"? (Chiếu dời đô) A Khẳng định việc đóng đô vùng núi Hoa Lư hai nhà Đinh, Lê là không còn thích hợp (2) B Cả (1), (2), (3) sai C Nhấn mạnh cảnh điêu đứng nhân dân ta thời Đinh, Lê (1) D Khẳng định công lao hai triều Đinh, Lê (3) 6, "Minh nguyệt" có nghĩa là gì? A Trăng đẹp B Ngắm trăng C Trăng soi D Trăng sáng Trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó, sống vật chất Bác Hồ nào? A Bác Hồ sống bình dị không thiếu thốn B Bác Hồ sống với sống thiếu thốn, gian khổ Bác cho đó là sống sang trọng C Bác Hồ sống sống vật chất đầy đủ, sang trọng D Bác Hồ sống sống tẻ nhạt, buồn chán, không có ý nghĩa 8, Hãy xếp các ý đây theo trình tự lí lẽ mà Lí Công Uẩn đưa để khẳng định việc dời đô là cần thiết a Thuyết phục người nghe cách rõ điều kiện thuận lợi thành Đại La (1) b Tác giả đưa dẫn chứng lịch sử chứng tỏ việc dời đô xưa không phải là tùy tiện, trái lại luôn đáp ứng yêu cầu các vương triều phong kiến, phù hợp với ý dân và mệnh trời (2) c Kết luận: Xem khắp đất Việt ta, nơi này là thắng địa Thật là chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; là nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời" (3) d Kinh đô Hoa Lư không thích hợp nó không đáp ứng yêu cầu trên (4) A (2) - (4) - (1) - (3) B (4) - (3) - (2) - (1) C (3) - (4) - (2) - (1) D (1) - (2) - (3) - (4) 9, Câu văn nào đây văn Thiên đô chiếu trực tiếp bày tỏ nỗi lòng Lí Công Uẩn? A "Thật là chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; là nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời" B "Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ ở" C "Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?" D "Trẫm đau xót việc đó, không thể không dời đổi" 10: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ đến 4) Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tôi thường thấy kẻ ngồi các cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; còn người lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc cái giường tồi tàn! Khi ta muốn đến nơi nào, ta có thể phóng xe ngựa trạm; ta muôn ngao du, thì cần phải (Trích Đi ngao du, Ru - xô, Ngữ văn lớp 8, tập 2) Đoạn trích trên thuộc kiểu văn nào? A Thuyết minh B Tự C Miêu tả D Nghị luận Nội dung chính đoạn trích là gì? Lop8.net (2) A Bàn luận tác dụng với sức khoẻ và tự người B Bàn luận tác dụng với sức khoẻ và tri thức người C Bàn luận tác dụng với sức khoẻ và tinh thần người D Bàn luận tác dụng với sức khoẻ và việc ăn uống người Hiểu nào là ngao du "như Ta-let, Pla-tông và Pi-ta-go văn Đi ngao du? A Trong lúc có thể nghỉ ngơi tùy ý B Luôn quan sát, nghiền ngẫm C Vừa vừa luyện tập sức khỏe D Vừa vừa ngắm cảnh 11Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt gì? "Đây! Chế độ lính tình nguyện tiến hành này: Vị "chúa tỉnh" - viên công sứ Đông Dương là vị "chúa tỉnh" - lệnh cho bọn quan lại quyền, thời hạn định phải nộp cho đủ số người định Bằng cách nào, điều đó không quan trọng Các quan liệu mà xoay xở kiểu Đ thì các ông tướng thạo hết chỗ nói, là xoay xở làm tiền" (Thuế máu) A Phương thức nghị luận và tự B Phương thức nghị luận và thuyết minh C Phương thức miêu tả và tự D Phương thức nghị luận và miêu tả 12Câu nào đây có ý nghĩa tương đương câu "theo điều học mà làm" Bàn luận phép học? : A Học đôi với hành B Ăn vóc học hay C Học ăn, học nói, học gói, học mở D Đi ngày đàng, học sàng khôn 13, Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng “Ngọc không mài, nhà tan điều tệ hại ấy” Đoạn văn trên trích từ văn nào? A Chiếu dời đô B Hịch tướng sĩ C Bàn luận phép học.D Bình Ngô đại cáo Đoạn văn trên tác giả nào? A Trần Quốc Tuấn B Nguyễn Thiếp C Nguyễn Trãi D Lí Công Uẩn Văn có đoạn trích trên viết theo thể loại gì? A Tấu B Cáo C Hịch D Chiếu Nhận xét nào sau đây là đúng? A Tấu viết văn xuôi B Tấu viết văn vần C Tấu viết văn biền ngẫu D Tấu có thể viết văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu Mục đích việc học tác giả nêu đoạn trích trên là gì A Học là để biết rõ đạo B Học là để trở thành người có tri thức C Học để có thể mưu cầu danh lợi D Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước Phương thức biểu đạt chính sử dụng đoạn trích trên là gì A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Thuyết minh Nhận định nào đúng với ý nghĩa câu: “Người ta đua lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường.”? A Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn B Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi C Phê phán thói học thụ động, bắt chước D Phê phán thói lười học 14 Kiểu hành động nói nào đã thực câu: “Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, chính học đã bị thất truyền.”? A Hành động bộc lộ cảm xúc B Hành động hỏi C Hành động trình bày D Hành động điều khiển 15 Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu nào? A Câu nghi vấn B Câu phủ định C Câu cầu khiến D Câu cảm thán 16 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng “Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ ,…………………Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” (Trích Quê hương - Tế Hanh, Ngữ văn 8, tập 2) Chủ thể trữ tình đoạn trích trên là ? A Tác giả B Người dân chài C Chiếc thuyền D Tác giả và dân chài Trong đoạn trích, tác giả dùng phương thức biểu đạt chính nào ? A Miêu tả.B Biểu cảm.C Tự sự.D Nghị luận Nội dung chính đoạn trích trên là gì ? A Thuyền cá nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả, gian lao C Cảnh thuyền cá trở sau chuyến khơi B Dân làng chài nóng lòng chờ thuyền đánh cá trở bến D Sự biết ơn thần linh, biển người dân chài Dòng nào đây thể đúng ý nghĩa hai câu thơ sau ? “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;” Lop8.net (3) A Sự gắn bó máu thịt dân chài và biển khơi B Vị mặn mòi biển C Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng D Người dân chài đầy vị mặn Hình ảnh người dân chài thể nào ? A Chân thực, hào hùng B Hùng tráng, kì vĩ C Lãng mạn, hùng tráng.D Vừa chân thực, vừa lãng mạn Dòng nào sau đây chứa các từ ngữ thuộc trường từ vựng “dụng cụ đánh cá” ? A Bến, cá, chất muối.B Biển, xa xăm, thớ vỏ C Chài, bến, cá D Thuyền, chài, lưới Từ nào sau đây không phải là từ láy ? A Ồn ào B Tấp nập C Thân thể D Xa xăm 17* Đọc câu thơ : “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” và trả lời câu hỏi 9,10: Câu thơ trên thuộc kiểu câu gì ? A Câu nghi vấn B Câu trần thuật C Câu cầu khiến D Câu cảm thán 10 Câu thơ trên thuộc kiểu hành động nói nào ? A Trình bày B Hỏi C Điều khiển D Bộc lộc cảm xúc 18, Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ câu đến câu 6) À ! Thì lão nghĩ đến thằng lão Nó cao su năm sáu năm Hồi tôi về, nó đã hết hạn công - ta Lão Hạc đem thư nó sang, mượn tôi xem Nhưng nó xin đăng thêm hạn … Lão vội cắt nghĩa cho tôi hiểu lão nói chuyện chó lại nhảy vọt sang chuyện thằng vậy: - Con chó là cháu nó mua chứ! Nó mua nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt… Ấy ! Sự đời lại thường Người ta định chẳng người ta làm Hai đứa mê Bố mẹ đứa gái biết vậy, nên lòng gả Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải trăm đồng bạc Lão Hạc không lo Ý thằng lão thì nó muốn bán vườn, cố lo cho Nhưng lão không cho bán Ai lại bán vườn mà lấy vợ? Vả lại, bán vườn đi, thì cưới vợ, đâu?(Trích Lão Hạc, Ngữ văn lớp 8, tập 1) Nội dung chính đoạn trích là gì? A Nêu tâm lão Hạc hoàn cảnh khó khăn túng bấn.B Kể việc cưới vợ trai lão Hạc C Nêu suy nghĩ ông giáo hoàn cảnh lão Hạc D Bàn luận hoàn cảnh khó khăn lão Hạc và trai Đoạn trích trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A Tự sự.B Miêu tả.C Biểu cảm.D Thuyết minh 19 Từ “Ấy” phần trích “Ấy ! Sự đời lại thường đấy.” thuộc từ loại nào? A Tình thái từ B Trợ từ C Thán từ D Từ nối 20 Câu nói “Con chó là cháu nó mua ! Nó mua nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt … ” thuộc hành động nói nào? A Hành động trình bày B Hành động điều khiển C Hành động hứa hẹn D Hành động hỏi 21 Câu nào đây không đủ kết cấu C - V ? A Nó năm sáu năm B Nhưng họ thách nặng quá… C Vả lại, bán vườn đi, thì cưới vợ, đâu? D Lão đem thư sang, mượn tôi xem 22, Bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm là bài văn nào? A Tự sự, miêu tả và biểu cảm là các yếu tố chính B Miêu tả là chính, tự và biểu cảm là thứ yếu C Biểu cảm là chính, có đan xen tự và miêu tả D Tự là chính, có đan xen miêu tả và biểu cảm 23Các từ cầu khiến: “hãy, đừng, chớ, nên, cần, phải…” thuộc từ loại gì? A Quan hệ từ B Đại từ C Phó từ D Tình thái từ 24 Câu cầu khiến đây dùng để làm gì? Đừng vội vã cháu ơi, đến trường lúc nào còn là sớm! (Buổi học cuối cùng, Đô-đê) A Ra lệnh B Đề nghị C Khuyên bảo D Yêu cầu 25, Ý nào nói đúng tâm trạng tác giả thể hai câu thơ cuối bài Đi đường? A Sảng khoái vì đã thoát khỏi nỗi nhọc nhằn trên đường B Kiêu hãnh vì đã đứng trên tất người C Mệt mỏi vì phải trải qua quãng đường đầy gian lao, vất vả D Thanh thản, nhẹ nhàng, ung dung vì đã lên đến đỉnh cao 26 Dòng nào xác định đúng các từ in đậm hai câu thơ sau? Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà (Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan) A Là các trợ từ B Là các từ tượng C Là các tình thái từ D Là các từ tượng hình 27, Dòng nào diễn tả đúng nghĩa từ "chông chênh" bài Tức cảnh Pác Bó? A Không vững chãi vì không có chỗ dựa chắn B Ở không vững, lắc lư nghiêng ngả chực ngã Lop8.net (4) C Ở trạng thái bất định, lên xuống, nghiêng qua ngả lại D Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm 28 Phương án nào không nêu đúng đặc điểm câu trần thuật?A Câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm đôi nó có thể kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng B Câu trần thuật là kiểu câu sử dụng cách phổ biến giao tiếp C Câu trần thuật sử dụng người nói, người viết muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc mình D Câu trần thuật có chức chính là kể, miêu tả, thông báo, nhận định 29, Bài thơ Đi đường sáng tác hoàn cảnh nào?A Trong quá trình bôn ba nơi hải ngoại để tìm đường cứu nước B Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), trên đường bị chuyển từ trại giam khác, Bác đã sáng tác bài thơ C Trong lúc Bác chiến dịch Biên giới, phải trèo lên núi cao để quan sát D Trong lúc Bác vượt biên giới tìm đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ nước ngoài 30, Câu cầu khiến đây dùng để làm gì? "Vậy muôn vàn lần mong mỏi quan lớn hãy rủ lòng thương, che chở cho nó toàn vẹn; công ơn cứu sống ngài, mẹ nó xin ghi xương tạc dạ" (Hoàng Lê thống chí, Ngô gia văn phái) A Khuyên bảo B Ra lệnh C Van xin D Yêu cầu 31, Dòng nào đây nói đúng dấu hiệu nhận biết câu cảm thán?A Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng B Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than cuối câu C Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than cuối câu D Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi cuối câu 32, Tác hại lớn lối học mà tác giả phê phán Bàn luận phép học là gì? A Làm cho đạo lí suy vong B Làm cho nhân tài bị thui chột C Làm cho "nền chính học bị thất truyền" D Làm cho "nước nhà tan" 33Trường hợp nào không chứa câu nghi vấn? A "Gặp đám trẻ chăn trâu chơi trên bờ đầm, anh ghé lại hỏi: "Vịt đó?"" (Truyện cười Làm theo lời vợ dặn) B "Non cao đã biết hay chưa, C "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Nước bể lại mưa nguồn" Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" (Thề non nước, Tản Đà) (Huy Cận, Tràng giang) D Nó thấy có mình ông ngoại nó đứng sân thì nó hỏi rằng: - Cha tôi đâu ông ngoại? (Hồ Biểu Chánh, Cha nghĩa nặng) 34, Trong đoạn văn "Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, [ ] "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, là tốt Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?", tác giả bộc lộ tình cảm và thái độ gì? A Bực mình, tức tối B Phẫn nộ, bất bình C Đau đớn, xót xa D Chán nản, thất vọng 35, Ý nào đây thể trình tự mà Nguyễn Trãi đưa để khẳng định tư cách độc lập dân tộc đoạn trích Nước Đại Việt ta? A Cương vực, lãnh thổ, văn hóa, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục B Truyền thống lịch sử, văn hiến, chủ quyền, cương vực lãnh thổ, phong tục C Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, văn hiến, cương vực lãnh thổ D Nền văn hóa, cương vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền 36, Ba chữ "vẫn sẵn sàng" bài thơ Tức cảnh Pác Bó thể tinh thần gì Bác? A Lạc quan B Coi thường gian khổ C Ung dung D Chấp nhận thiếu thốn 37, Khi nhận xét Bác Hồ, nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu có chung nhận định: "Trong người Bác luôn có sẵn cái thú lâm tuyền" "Thú lâm tuyền" đây có nghĩa là A Sở thích săn thú Bác Hồ B Bác Hồ luôn yêu quý và thường hay nuôi dưỡng thú để bầu bạn với mình C Đó là vật chốn núi rừng D Bác luôn yêu thích thiên nhiên, sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên 38, Dòng nào đây nói đúng yêu cầu lời văn bài giới thiệu danh lam thắng cảnh? : A Có tính hình tượng B Có tính hàm súc C Có nhịp điệu và giàu cảm xúc D Có tính chính xác và biểu cảm 39, Làm nào để có kiến thức danh lam thắng cảnh trước viết bài giới thiệu nơi đó? A Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó (1) B Học hỏi người có hiểu biết vế danh lam thắng cảnh đó (3) C Tra cứu tài liệu, sách danh lam thắng cảnh đó (2) D Cả (1), (2), (3) đúng 40 Trong ví dụ sau đây, câu nào không phải là câu cảm thán? A Máu đào các liệt sĩ đã làm cho lá cờ Tổ quốc thêm đỏ thắm B "Thương ôi! Trăm ngườiChữ đồng dám ngăn rời chữ tâm!"(Phan Bội Châu) C "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!" (Bằng Việt) D "Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!"(Nhớ rừng) Lop8.net (5) 41, Nhật kí tù sáng tác chữ gì? A Chữ Hán B Chữ quốc ngữ C Chữ Pháp D Chữ Nôm 42Nhận định nào nói đúng hình ảnh Bác Hồ lên qua bài thơ Ngắm trăng? A Một người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan B Một người có khả nhìn xa trông rộng C Một người giàu lòng yêu thương D Một người có lĩnh cách mạng kiên cường 43 Trong bài thơ Ngắm trăng, mối quan Bác và trăng là mối quan hệ A thi sĩ và trăng B hai người đồng cảnh ngộ C người bạn tri kỉ, tri âm D người và thiên nhiên tươi đẹp 44, Bài thơ Đi đường thể tinh thần gì Bác Hồ? A Tinh thần gan dạ, dũng cảm, chiến đấu vì nghiệp cách mạng B Tinh thần yêu đời, yêu sống C Tinh thần yêu độc lập, tự D Tính kiên trì, vượt qua khó khăn, thử thách và thái độ lạc quan 45, Trong bài thơ sau chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hình ảnh ánh trăng? A Chiều tối B Tin thắng trận C Rằm tháng giêng D Cảnh khuya 46Nghĩa từ "thịnh trị" Bàn luận phép học là gì? A Ở trạng thái ngày càng nhiều người biết đến B Ở trạng thái thịnh vượng và yên ổn, vững vàng C Ở trạng thái ngày càng nhiều người ưa chuộng D Ở trạng thái phát đạt, giàu có lên 47,Nguyễn Thiếp là người thầy, là nhân sĩ tiếng vào thời kì nào? A Thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh B Thời Tây Sơn nửa cuối kỷ XVIII C Thời kì nhà Nguyễn, đầu kỷ XIX D Thời kì Lê Trịnh 48,Câu nào đây nói đúng thể loại "tấu"? : A Là loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị B Là loại văn thư vui gửi cho dân chúng để trình bày việc, ý kiến, đề nghị C.Có thể viết văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu D Cả A và C đúng 49,Trong văn Bàn luận phép học gửi cho vua Quang Trung, Nguyễn Thiếp đã đề cập đến ba điều mà các bậc làm vua nên biết Đó là ba điều gì? A Cả (1), (2), (3) đúng B Văn, võ, hiếu (2) C Dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh (1) D Quân đức (đức vua), dân tâm (lòng dân), học pháp (phép học) (3 50Trong Bàn luận phép học, theo Nguyễn Thiếp, muốn học tốt phải làm gì? A Có phương pháp học đúng đắn, đồng thời phải siêng chăm B Đọc thật nhiều sách, tiếp thu thật nhiều tri thức C Cần phải có thầy thật giỏi thì học tốt D Học phải có phương pháp, hoc cho rộng phải nắm cho gọn đặc biệt học phải đôi với hành 51, Trong văn Bàn luận phép học, Nguyễn Thiếp nêu các phép học chân chính là: Tiến lên học tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học kiến thức để bồi lấy gốc Học rộng hiểu nhiều tóm lại cho gọn Theo điều học mà làm xếp các phép học trên theo trình tự đoạn văn trên? 52 Dòng nào đây không nói đúng tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc? A Nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục người dân nô lệ các xứ thuộc địa trên giới B Tư liệu phong phú, chính xác với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án tội ác tày trời chủ nghĩa thực dân Pháp trên lĩnh vực C Kêu gọi nhân dân các thuộc địa đứng dậy chống kẻ thống trị D Vạch đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập 53, Theo lời tổng kết tác giả đoạn trích Thuế máu, có bao nhiêu người dân thuộc địa đã chết chiến tranh phi nghĩa đó? A vạn người B 10 vạn người C vạn người D 70 vạn người.Chọn câu trả lời đúng: 54, Ý nào đây không thể hành động trốn tránh và chống đối việc phải "đi lính tình nguyện" người dân thuộc địa đoạn trích Thuế máu? A "Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do" B " bước chân vào trại lính là họ liền tìm hội để trốn thoát" C "Còn người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách làm cho mình nhiễm phải bênh nặng nhất" D "Những biểu tình đổ máu Cao Miên, vụ bạo động Sài Gòn, Biên Hòa và nhiều nơi khác nữa" 55, "Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, [ ] "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, là tốt Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?" Để thể tình cảm và thái độ đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phương tiện gì? A Sử dụng câu nghi vấn để chất vấn thực dân Pháp B Sử dụng câu nghi vấn để thể bất bình mình C Sử dụng câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc D Sử dụng câu nghi vấn để vạch rõ nỗi khổ người dân thuộc địa Lop8.net (6) 56, Trong hội thoại, người có vai trò xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai trò xã hội cao nào? A Thân mật B Sùng kính C Kính trọng D Ngưỡng mộ 57, Trong đoạn hai Đi ngao du, tác giả phê phán ai? A Những người ngao du xe ngựa B Những nhà tự nhiên học C Những triết gia phòng khách D Những người ngao du xe đạp 58, Nhận định nào nói đúng ý nghĩa câu "Người ta đua lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường" Bàn luận phép học? : A Phê phán lối học thụ động, bắt chước B Phê phán lối học dập khuôn, không sáng tạo C Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn D Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi 59 , Trong hội thoại, nào người nói "im lặng" mặc dù đến lượt mình? A Khi không biết nói điều gì (2) B Cả (1), (2), (3) đúng C Khi muốn biểu thị thái độ định (1) D Khi người nói tình trạng phân vân, lưỡng lự (3) 60 , Hiệu diễn đạt trật tự từ câu thơ "Xanh xanh bãi mía bờ dâu" (Bên sông Đuống) là gì? A Cả (1), (2), (3) sai B Nhằm giúp người đọc hình dung màu sắc bãi mía bờ dâu (3) C Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống bãi mía bờ dâu (2) D Nhằm miêu tả vẻ đẹp bãi mía bờ dâu (1) 61 Dấu hiệu nhận biết câu phủ định là A câu có ngữ điệu phủ định B câu có từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay, C câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa D câu có sử dụng dấu chấm than viết 62, Chiếu dời đô Lý Thái Tổ đã đưa kinh đô nước ta từ đâu dời đâu? A Từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La B Từ Hoa Lư Thiên Trường (Nam Định) C Từ Đại La Thiên Trường (Nam Định) D Từ Đại La Hoa Lư (Ninh Bình) 63, Những lợi thành Đại La là gì? : A "Ở vào nơi trung tâm trời đất; cái rồng cuộn hổ ngồi" (1) B "Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng" (3) C "Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi" (2) D Cả (1), (2), (3) đúng 64, Có thể phân loại câu phủ định thành loại bản? A Hai loại B Bốn loại C Không phân loại D Ba loại 65, Bố cục bài Chiếu dời đô gồm phần? A Hai phần B Ba phần C Bốn phần D Năm phần 66, Ý nào nói đúng mục đích thể chiếu? A Ban bố mệnh lệnh nhà vua B Giãi bày tình cảm người viết C Miêu tả phong cảnh, kể việc D Kêu gọi cổ vũ người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù 67Kết cấu chung thể hịch thường gồm phần? A Ba phần B Năm phần C Bốn phần D Hai phần 68, Tác giả đã sử dụng biện pháp gì nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ phần mở đầu bài Hịch tướng sĩ? A Liệt kê B Nhân hóa C Cường điệu D So sánh 69 Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả ngang nhiên, láo xược và tàn ác quân giặc xâm lược tác phẩm Hịch tướng sĩ? A Ẩn dụ B Nhân hóa C So sánh D Vật hóa 70, Phần kết luận bài hịch thường nên lên vấn đề gì? A Nhận định tình hình, phân tích phải trái để tạo lòng căm thù giặc cảu người nghe B Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh C Nêu vấn đề cần đề cập đến bài hịch D Nêu truyền thống vẻ vang sử sách để gây lòng tin tưởng 71, Ý nào nói đúng chức thể hịch? A Dùng để công bố kết nghiệp B Dùng để trình bày với nhà vua việc, ý kiến đề nghị C Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua D Dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài 72, Lí nào khiến tác giả nêu gương đời trước và đương thời bài Hịch tướng sĩ? A Để tăng sức thuyết phục các tì tướng B Để cho dẫn chứng nên đầy đủ C Để buộc các tì tướng phải xem xét lại mình D Để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương, sử sách 73, "Hịch tướng sĩ là [ ] bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần chiến thắng quân xâm lược dân tộc ta" Cụm từ nào điền vào chỗ trống câu văn trên cho phù hợp? A lời hịch vang dậy núi sông B tiếng kèn xuất quân C bài văn chính luận xuất sắc D áng thiên cổ hùng văn 74Bình Ngô đại cáo công bố vào năm nào? Lop8.net (7) A 1429 B 1428 C 1430 D 1426 75, Bình Ngô đại cáo sáng tác theo thể loại nào? A Văn biền ngẫu B Văn xuôi C Văn vần D Thơ 76, Từ "văn hiến" câu "Như nước Đại Việt ta từ trước - Vốn xưng văn hiến đã lâu"? đoạn trích Nước Đại Việt ta có nghĩa là gì? : A Truyền thống lịch sử nước B Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp C Nền độc lập nước D Những người hiền tài nước 77, Các câu đoạn trích Nước Đại Việt ta thuộc lớp hành động nói nào? A Hành động hỏi B Hành động hứa hẹn C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động trình bày 78 Dòng nào dịch sát nghĩa nhan đề Bình Ngô đại cáo? A Công bố rộng khắp việc dẹp yên giặc ngoại xâm B Tuyên cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô C Thông báo việc dẹp yên giặc ngoại xâm D Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô 79, Trong các câu sau, câu nào thể hành động cầu khiến? A "Tinh thần yêu nước các thứ quý." B "Tinh thần yêu nước có trình bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy." C "Tinh thần yêu nước giống các thứ quý cất giấu kín đáo rương, hòm." D "Bổn phận chúng ta là làm cho quý kín đáo đưa trưng bày." 80, Chọn cụm từ thích hợp đây để điền vào chỗ trống câu:“Chiếu dời đô thuyết phục người nghe lý lẽ chặt chẽ và ……” : A Tình cảm chân thành B Bố cục chặt chẽ C Giọng điệu hùng hồn D Các biện pháp tu từ 81Từ nghi vấn nào cột A phù hợp với nội dung nghi vấn cột B A B Tại a Địa điểm Bao b Nguyên nhân Bao nhiêu c Thời gian Ai d Số lượng Ở đâu e Người 82 Ngoài chức chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì? A Để cầu khiến C Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc B Để khẳng định phủ định D Cả A,B,C đúng 83 Những câu nghi vấn đây dùng để làm gì? a Cụ tưởng tôi sung sướng chăng? A Phủ định B Đe doạ C Hỏi D Biểu lộ tình cảm, cảm xúc b Sao không vào tôi chơi? A Hỏi B Cầu khiến C Phủ định D Đe doạ đề PhÇn1: Tr¾c nghiÖm V¨n b¶n nµo La S¬n Phu Tö NguyÔn ThiÕp viÕt? A Bình ngô đại cáo B Sông núi nước C Nam Hịch tướng sĩ D LuËn vÒ phÐp häc Văn nào trích từ tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” A ThuÕ m¸u B §i ®êng C Nh÷ng trß lè hay lµ Va – ren vµ Phan Béi Ch©u D Ng¾m tr¨ng Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: vào nơi trung tâm trời đất; cái rồng cuộn hổ ngồi Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại hướng nhìn sông dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi này là thắng địa Thật là chốn hội tụ yếu bốn phương đất nước; là nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời (Lí Công Uốn – Chiếu dời đô) a) Đoạn văn đã nêu lợi nào thành Đại La để chọn làm kinh đô đất nước? A Về vị địa lí B VÒ vÞ thÕ chÝnh trÞ C VÒ vÞ thÕ v¨n ho¸ D TÊt c¶ c¸c lîi thÕ trªn b) ý nghÜa nµo kh«ng to¸t trùc tiÕp tõ ®o¹n v¨n trªn? A Nêu lợi thành Đại La chọn làm kinh đô đất nước B ThÓ hiÖn tÇm nh×n réng lín, s©u s¾c cña mét minh qu©n C Thể nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường D ThÓ hiÖn sù lín m¹nh cña d©n téc §¹i ViÖt Việc mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú bài thơ “Nhớ rừng” có ý nghĩa sâu sắc nào? A Làm cho bài thơ sinh động, hấp dẫn người đọc B Diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng Lop8.net (8) C Diễn tả niềm khao khát tự mãnh liệt người D ý B và C PhÇn II: Tù luËn a) ChÐp chÝnh x¸c phÇn phiªn ©m vµ phÇn dÞch th¬ cña bµi “Ng¾m tr¨ng” (Hå chÝ Minh) b) ViÕt ®o¹n v¨n diÔn t¶ nh÷ng c¶m nghÜ cña em vÒ h×nh ¶nh B¸c Hå bµi th¬ viết đoạn văn làm rõ nhận xét “Tình yêu nước sâu sắc nhân dân ta” qua các tác phẩm: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo), Luận phép học đề TrËt tù cña tõ c©u cã thÓ s¾p xÕp thÕ nµo? A Theo mét c¸ch nhÊt C Theo cách nào đó để đạt mục đích nói B Theo rÊt nhiÒu c¸ch kh¸c D Theo sù tuú høng giao tiÕp C©u nµo trËt tù tõ thÓ hiÖn thø tù thêi gian? Lom khom núi tiều vài chú… Từ Triệu, đinh, Lí, Trần bao đời gây dựng độc lập Dưới bóng tre xanh ngàn xưa thấp thoáng mái đình, mái chùa rêu phong cổ tích Trật tự từ câu nào nhấn mạnh đặc điểm đối tượng nói đến câu A Lóa chiªm ®¬ng chÝn, tr¸i c©y ngät dÇn B Vườn râm dậy tiếng ve ngân C Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào D Trêi xanh cµng réng, cµng cao C©u v¨n: “T«i bÊt gi¸c quay lng råi dói ®Çu vµo lßng mÑ nøc në khãc theo” (Thanh TÞnh – T«i ®i häc) ®îc s¾p xÐp theo thø tù nµo? A Theo thứ tự trước- sau hoạt động C Theo thø tù ph¸t triÓn t©m lÝ nh©n vËt B Theo thứ tự quan sát người kể chuyện D Theo thứ tự quan trọng hành động Cách xếp trật tự từ câu nào gợi ấn tượng sức sống mầm măng? A Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng C Tua tủa, gốc tre, mầm măng B Dưới gốc tre, mầm măng tua tủa D Những mầm măng tua tủa gốc tre §äc ®o¹n th¬ sau vµ tr¶ lêi c©u hái? Nhí c¶nh s¬n l©m bãng c¶ c©y giµ Víi tiÕn giã ngµn, víi giäng nguån hÐt nói Với thét khúc trương ca dội Ta bước chân lên, dõng dạc, đừơng hoàng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vên bãng ©m thÇm l¸ gai cá s¾c H·y gi¶i thÝch c¸ch lùa chän trËt tù c¸c tõ ng÷ c©u th¬ in ®Ëm cña ®o¹n th¬ trªn viÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 10 c©u tr×nh bµy c¶m nghÜ cña em vÒ h×nh ¶nh hæ nh÷ng c©u th¬ trªn Trong ®o¹n v¨n cã câu trật tự các từ thay đổi theo cách đảo ngữ nhằm nhấn mạnh điều cần nói Câu trần thuật thường dùng để: A Kể, thông báo, nhận định,miêu tả B Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc; C Dùng tất các trường hợp trên Hành động nói thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó: A Cách dùng trực tiếp B Cách dùng gián tiếp Để giữ lịch cần: A Tôn trọng lời người khác; B Tránh nói tranh lượt, cắt lời chªm vào lời người khác C Cả a,b 10 Hãy thay đổi trật tự từ câu sau mà không làm thay đổi ý nghĩa “Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều sái cũ”(Ngô Tất Tố) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 11 Xét câu sau và cho biết: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.”(Ngô Tất Tố) A Thể thứ tự hoạt động; B Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng 12 Trong câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? A Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?(Ngô Tất Tố) B Người thuê viết đâu?(Vũ Đình Liên) C Nhưng lại đằng này đã, làm gì vội?(Nam Cao) D Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?(Tô Hoài) II.PHẦN TỰ LUẬN(5 ĐIỂM): Câu 1(1 điểm): Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi Lop8.net (9) Câu 2(2 điểm): Đặt hai câu trẩn thuật dùng để yêu cầu, bộc lộ cảm xúc Câu 3(2 điểm):Viết đoạn hội thoại ngắn(3 nhân vật,10 lượt lời) đề I Tr¾c nghiÖm (4®iÓm) Nhớ lại bài Nước Đại Việt ta và trả lời câu hỏi cách chọn phương án trả lời đúng “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào? A Chiếu dời đô B Bình ngô đại cáo C Hịch tướng sĩ D Bµn luËn vÒ phÐp häc V¨n b¶n trªn viÕt theo thÓ lo¹i nµo? A Th¬, B HÞch C C¸o D ChiÕu Dòng nào đây nói đúng chức thể cáo? A Dùng để kêu gọi người đứng lên chống giặc B Dùng để tâu lên vua ý kiến, đề nghị bề tôi C Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua D Dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người cùng biết Tác phẩm chứa đoạn trích đời vào thời điểm nào? A Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh C Trước quân ta phản công quân Minh xl B Sau ta đại thắng giặc Minh D Khi giặc minh đô hộ nước ta 5T×nh c¶m bao trïm lªn toµn bé ®o¹n trÝch lµ g×? A Lßng c¨m thï giÆc B Lßng tù hµo d©n téc C Tinh thÇn l¹c quan D Tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng Kiểu hành động nào thực đoạn trich sau? Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiếnđã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tôc B¾c Nam còng kh¸c A Hành động trình bày B Hành động hỏi C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động điều khiển NghÜa cña tõ “v¨n hiÕn” lµ g×? A Những tác phẩm văn chương C Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp B Những người tài giỏi D TruyÒn thèng lÞch sö vÎ vang Nh÷ng biÖn ph¸p tu tõ nµo ®îc sö dông bèn c©u th¬ sau? Từ Triệu, đinh, Lí, Trần bao đời xây dựng độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy m¹nh yÕu tõng lóc kh¸c Song hàò kiệt đời nào có A So s¸nh, Èn dô B §iÖp tõ, nãi qu¸ C LiÖt kª, Èn dô D So s¸nh liÖt kª II Tù luËn (6®iÓm) “Nước Đại Việt ta” là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Hãy viết bài giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm và làm sáng tỏ nhận định trên đề I PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu 1(0,5 điểm):Bài thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh có nội dung: a Nói việc đường núi b Ngụ ý đường cách mạng, đường đời c Cả a và b Câu 2(0,5 điểm) : Lý Công Uẩn dời đô thành Đại La vì: a.Theo ý trời b.Thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô nước Việt Câu 3(0,5 điểm): Hịch là thể văn nghị luận xưa có tính chất như: a Lời ban bố vua xuống thần dân b Cổ động, thuyết phục, khích lệ đấu tranh chống giặc c Dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết Câu 4(0,5 điểm): Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập vì: a Nước ta có văn hiến lâu đời b ………………………………… c ………………………………… d ………………………………… Câu 5(0,5 điểm): Trong “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiện Giáp giúp ta hiểu mục đích việc học là: a.Học để cầu danh lợi b.Học để có việc làm c.Học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước Câu 6(0,5 điểm): Trong tác phẩm “Thuế máu” NguyễnLop8.net Ái Quốc đã sử dụng thành công nghệ thuật: (10) a.Kể chuyện b.Miêu tả c.Giễu nhại, trào phúng, phản bác II PHẦN TỰ LUẬN :(7điểm) Câu 1(2 điểm):Nhận xét cách đặt tên chương “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc? Câu 2(5 điểm):Chép lại bài thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh và phân tích bài thơ để thấy bài thơ là “cuộc vượt ngục thành công và kỳ lạ” đề I TRắc nghiệm: đọc đoạn văn và chọn câu trả lời đúng Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhê ¬n trêi biÓn lÆng c¸ ®Çy ghe” Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dâ nchài lưới làn da ngăm rám nắng, C¶ th©n h×nh nång thë vÞ xa x¨m; Chiªc thuyÒn im bÕn mái trë vÒ n»m Nghe chÊt muèi ngÊm dÇn thí vá (trích Quê hương - Tế Hanh) Chñ thÓ tr÷ t×nh ®o¹n v¨n trªn lµ ai? A T¸c gi¶ B Người dân chài C ChiÕc thuyÒn D T¸c gi¶ vµ d©n chµi đoạn trích tác giả dùng phương thức biểu đạt chính nào? A Miªu t¶ B BiÓu c¶m C Tù sù D nghÞ luËn Néi dung chÝnh cña ®o¹n trÝch trªn lµ g×? A ThuyÒn c¸ nghØ ng¬i sau mét ngµy vÊt v¶ gian lao B.Dân làng chài nóng lòng chờ thuyền đánh cá trở C C¶nh thuyÒn c¸ trë vÒ sau chuyÕn kh¬i D Sự biết ơn thần linh biển người dân chài Dòng nào đây thể đúng ý nghĩa hai câu thơ sau? “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng C¶ th©n h×nh nång thë vÞ xa x¨m; A Sự gắn bó máu thịt người dân chài với biển khơi B Vị mặn mòi biển C Người dân chài khoẻ mạnh cường tráng D Người dân chài đầy vị mặn Hình ảnh người dân chài thể nào ? A Ch©n thùc hµo hïng B Hïng tr¸ng k× vÜ C L·ng m¹n, hµo hïng D Võa ch©n thùc, võa l·ng m¹n Hai c©u th¬ saudïng biÖn ph¸p tu tõ g×? Chiªc thuyÒn im bÕn mái trë vÒ n»m Nghe chÊt muèi ngÊm dÇn thí vá A Ch¬i ch÷; B So s¸nh C Nh©n ho¸ D Nãi qu¸ Dòng nào sau đây chứa các từ ngữ thuộc trường từ vựng “dụng cụ đánh cá? A BiÓn, c¸, chÊt, muèi B BiÓn, xa x¨m, thí vá C Chài, bến , cá D thuyền, chài lưới Tõ nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ tõ l¸y? A ån µo B TÊp nËp C Th©n thÓ D Xa x¨m §äc c©u th¬ “Nhê ¬n trêi biÓn lÆng c¸ ®Çy ghe” vµ tr¶ lêi c©u hái 9, 10: C©u th¬ trªn thuéc kiÓu c©u g×? A C©u nghi vÊn ; B C©u trÇn thuËt; C C©u cÇu khiÕn ; D C©u c¶m th¸n 10 Câu thơ trên thuộc kiểu hành động nào? A Tr×nh bµy; B hái; C §iÒu khiÓn; B Béc lé c¶m xóc II Tù luËn: Có nhân xét cho rằng, “Hịch tướng sĩ” thể lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn Em hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua “Hịch tướng sĩ” đề I Trắc nghiệm 1.Nối tên văn cột A với nội dung cột B để khái niệm chính xác kiểu văn ? Cét A Cét B a) V¨n b¶n tù sù Dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng b) V¨n b¶n miªu t¶ Tr×nh bµy, giíi thiÖu, gi¶i thÝch… nh»m cung cÊp tri thøc vÒ c¸c các tượng, vật tự nhiên và xã hội c) Tr×nh bµy sù viÖc, diÔn biÕn, nh©n vËt, nh»m gi¶i thÝch sù viÖc, tìm hiểu người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê Lop8.net (11) d) V¨n b¶n thuyÕt minh 4) Dùng các chi tiết, hình ảnh… nhằm tái chi tiết cụ thể để người đọc hình dung rõ nét việc, người , phong cảnh Bày tỏ thái độ, cảm xúc người viết trước việc, nhân vật, hành động Đọc đoạn văn và chọn câu trả lời đúng BiÕt bao høng thó kh¸c ta tËp hîp ®îc nhê c¸ch ngao du thó vÞ Êy, … ; nhng muèn ngao du, th× cÇn ph¶i ®i bé (TrÝch §i bé ngao du, Ru – x«, Ng÷ v¨n líp 8, tËp 2) §o¹n trÝch trªn thuéc kiÓu v¨n b¶n nµo? A ThuyÕt minh; B, Tù sù C Miªu t¶ D nghÞ luËn Néi dung chÝnh cña ®o¹n v¨n lµ g× ? A Bàn luận tác dụng với sức khoẻ và tự người B Bàn luận tác dụng với sức khoẻ và tri thức người C Bàn luận tác dụng với sức khoẻ và tinh thần người D Bàn luận tác dụng với sức khoẻ và việc ăn uống người Các từ gạch chân câu sau thuộc trường từ vựng nào? Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khæ A Chỉ cảm giác người C Chỉ hành động người B suy nghĩ người D Chỉ trạng thái, tâm trạng người Mục đích câu “Một bữa cơm đạm bạc mà có vẻ ngon lành thế!” là gì? A §Ó miªu t¶ ; B §Ó hái; C §Ó cÇu khiÕn; D §Ó béc lé c¶m xóc đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ đến 9) Anh DËu sî qu¸ muèn dËy can vî, nhng mÖt l¾m, ngåi lªn lai n»m xuèng võa run võa kªu: U nó không thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội ChÞ DËu vÉn cha ngu«i c¬n gi©n: - Thµ ngåi tï §Ó cho chóng nã lµm t×nh lµm téi m·i thÕ, t«i kh«ng chÞu ®îc (Trích Tức nước vỡ bờ, Ngữ văn 8, tập 1) Đoạn trích trên có lượt lời? A Mét B Hai; C Ba; D Bèn C©u “U nã kh«ng ®îc thÕ thuéc kiÓu c©u g×? A C©u cÇu khiÕn; B C©u nghi vÊn C C©u c¶m th¸n D Câu phủ định C©u nãi cña chÞ DËu “Thµ ngåi tï §Ó cho chóng nã lµm t×nh lµm téi m·i thÕ, t«i kh«ng chÞu ®îc” thuéc hµnh động nào? A Tr×nh bµy; B Høa hÑn; C §iÒu khiÓn; B Béc lé c¶m xóc Từ nào đây là từ địa phương? A U; B Vî C Anh; D ChÞ II Tù luËn 10 Viết đoạn văn nghị luận từ đến 10 câu đó có sử dụng yếu tốa miêu tả biểu cảm chủ đề Hạnh phóc 11 ViÕt bµi v¨n ng¾n giíi thiÖu mét danh lam th¾ng c¶nh ë quª em C©u 2: B¶n dÞch bµi th¬ ''§i ®êng'' thuéc thÓ th¬ g×? A ThÊt ng«n tø tuyÖt B Lôc b¸t C Song thất lục bát D Cả A, B, C sai Câu 3: Dòng nào dịch sát nghĩa nhan đề: ''Bình Ngô đại cáo'': A Tuyªn c¸o réng r·i vÒ viÖc dÑp yªn giÆc Ng« B Th«ng b¸o vÒ viÖc dÑp yªn giÆc ngo¹i x©m C Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô C©u So s¸nh ®iÓm gièng vµ kh¸c c¸c thÓ v¨n: ChiÕu, hÞch, c¸o tÊu C©u 5: H×nh ¶nh cña B¸c Hå qua bµi th¬ ''Ng¾m tr¨ng'' Câu Mở đầu và kết thúc bài thơ “Khi tu hú” có tiếng tu hú kêu, tâm trạng người tù nghe tiÕng tu hó thÓ hiÖn ë ®o¹n ®Çu vµ ë ®o¹n cuèi rÊt kh¸c nhau, v× sao? Nhận xét nào đúng với hai câu thơ: A Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt C NguyÖt tßng song khÝch kh¸n thi gia B Đây là vượt ngục tinh thần D Người ngắm trăng và trăng ngắm người §Ò I Tr¾c nghiÖm Lop8.net (12) “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; tức chưa xả thịt, lột da, nuèt gan, uèng m¸u qu©n thï Déu cho tr¨m th©n nµy ph¬i ngoµi néi cá, ngh×n x¸c nµy gæitng da ngùa, ta còng vui lßng.” T¸c gi¶ cña ®o¹n v¨n trªn lµ ai? A NguyÔn Tr·i; B LÝ C«ng Uèn; C TrÇn Quèc TuÊn; D NguyÔn ThiÕp Người ta thường viết hịch nào? A Khi dất nước có giặc ngoại xâm C Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh B Khi đất nước bình D Khi đất nước phồn vinh “Hịch tướng sĩ” viết vào thời điểm nào? A Trước quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ (1257) B Trước quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) C Trước quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287) D Sau chiÕn th¾ng chèng qu©n M«ng – Nguyªn lÇn thø hai Néi dung chÝnh cña ®o¹n trÝch trªn lµ g×? A Tè c¸o téi ¸c cña kÎ thï B Lòng yêu nước căm thù giặc sôi sục tác giả C Cảnh báo tướng sĩ dã tâm kẻ thù D Phê phán thói cầu an hưởng lạc tướng sĩ §o¹n v¨n chñ yÕu sö dông biÖn ph¸p tu tõ nµo? A Nãi qu¸; B So s¸nh; C Nãi gi¶m nãi tr¸nh; D Èn dô §o¹n v¨n nghÞ luËn trªn cã kÕt hîp víi yÕu tè nµo râ nhÊt? A Miªu t¶; B BiÓu c¶m C Tù sù; D Kh«ng sö dông c¸c yÕu tè trªn Hai c©u ®o¹n trÝch trªn thuéc kiÓu c©u nµo? A Câu trần thuật; B Câu cầu khiến; C Câu khẳng định; D Cả A, B, C sai Kiểu hành động nói nào thực hai câu văn trên? A Hành động hỏi; C Hành động bộc lộ cảm xúc B Hành động trình bày; D Hành động cầu khiến II Tù luËn Câu 1: Bằng văn thưyết minh ngắn em hãy giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác và giá trị đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi) Câu Hiện nay, số bạn học sinh có phần lơ là học tập Em hãy viết bài văn để thuyết phục bạn tin đúng người xưa thường nhắc nhở: Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên chẳng làm gì có ích đề I TRắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng Ai là tác giả văn “Chiếu dời đô” ? A TrÇn Quèc TuÊn ; B LÝ C«ng UÈn C Lí Thường Kiệt Văn “Chiếu dời đô” viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A Tù sù B Miªu t¶ C BiÓu c¶m D LËp luËn ý nào nói đúng mục đích thể chiếu? A Kêu gọi cổ vũ người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù B Công bố kết việc lớn để người cùng biết C Ban bố mệnh lệnh nhà vua Câu “Trẫm đau xót việc đó, không thể không dời đổi” Có ý nghĩa phủ định không ? A Cã B Kh«ng Câu “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ ở”, từ “để” thuộc loại từ nào? A Trî tõ B Th¸n tõ C T×nh th¸i tõ Tõ nµo cã thÓ thay thÕ ®îc tõ “mu toan” côm tõ “mu toan nghiÖp lín”? A Mu sinh B Mu m« C Mu tÝnh II Tù luËn Bài thơ “Quê hương” thể tình cảm đằm thắm, sâu sắc nhà thơ Tế Hanh quê hương Căn vào bài thơ, em h·y lµm s¸ng tá nhËn xÐt trªn đề 10 I Trắc nghiệm Câu nào là câu nghi vấn để thể ngạc nhiên? A Con đã nhậ chưa?; B Con gái tôi ư?; C Con có nhận không? D Anh cã biÕt g¸i anh lµ mét thiªn tµi héi ho¹ kh«ng? Câu nghi vấn nào đặt khả trả lời khác nhau? A các enm có quýêt định tham quan hồ ba bể không? B Chóng ta ®i tham quan hå Ba BÓ hay hå Nói Cèc C Chóng ta ¸o quyÕt t©m häc tËp tèt h¬n kh«ng? Lop8.net (13) D Các em đã ôn tập để thi học kì chưa Câu nghi vấn nào dùng để khẳng định ý khác? A ThÕ nã cho b¾t µ B Bác trai đã khá C Anh ¨n c¬m hay ¨n ch¸o? D Cụ tưởng tôi sung sướng Dòng nào nhận xét đúgn câu “ TRẫm đau xót việc đó, không thể không dời đổi” (Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô) A C©u trÇn thuËt B Câu bị động C Câu phủ định để khẳng định D C©u c¶m th¸n Cách xếp trật tự từ câu nào có tác dụng nhấn mạnh tính chất đối tượng A Rất đẹp hình anhh lúc nắng chiều; B Hình anh, lúc nắng chiều đẹp C Lúc nắng chiều, hình anh đẹp D Hình anh đẹp lúc nắng chiều C©u “Hµ võa ch¨m häc, b¹n võa häc giái”: v× m¾c lçi l«gic? A Dùng sai quan hệ từ để nối các vế câu; B Câu thiếu thành phần chủ ngữ C C©u thiÕu thµnh phÇn chñ ng÷ D TrËt tù tõ c©u cha hîp lÝ Dßng nµo c¸ c©u cÇu khiÕn? A Con nín đi! Mợ đã với các mà B Chà! ánh sáng kì dị làm C ThËt lµ dÔ chÞu D §ªm vÒ nhµ thÕ nµo còng bÞ cha m¾ng C©u nµo sö dông t×nh th¸i tõ? A Tra nay, c¸c em ®îc vÒ nhµ c¬ mµ B L·o kÓ nhá nhÑ vµ dµi dßng thËt C Ông giáo để tôi nói D Nã h¬i dµi dßng mét chót C©u nµo cã trî tõ? A Những ý tưởng tôi chưa lần nào ghi lên giấy vì hồi tôi không biết ghi B Những người nghèo nhiều tự ái thường C Chính lúc này toàn thân các cậu run run theo nhịp bước rộn ràng các lớp D Những buổi học chính khoá tổ chức hội trường lớn 10 C©u nµo dïng c¸ch nãi qu¸? A Cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn; B Có sức người sỏi đá thành cơm C Trong phè sùc nøc mïi ngçng quay D Thực tế đã thay cho mộng tưởng II Tù luËn Nào đâu đêm vàng bên bờ suối ………………… - Than «i! Thêi oanh liÖt cßn ®©u? (ThÕ L÷ - Nhí rõng ) §o¹n th¬ trªn cã mÊy c©u nghi vÊn? Những câu nghi vấn trên dùng đặc biệt nào? ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng c©u cã dïng nãi gi¶m nãi tr¸nh vµ th¸n tõ Néi dung nãi vÒ niÒm vui hoÆc nçi buån cña em đề 11 Tr¾c nghiÖm V¨n b¶n nghÞ luËn nµo béc lé trùc tiÕp lßng c¨m thï giÆc s©u s¾c? A Chiéu dời đô; B “Hịch tướng sĩ” C BµnluËn vÒ phÐp häc D Nước Đại Việt ta Nhận xét nào đúng với đặc điểm nghệ thuật đặc sắc, bật văn Thuế máu A C¶m høng trµo phóng kh«ng t¸ch rßi c¶m høng tr÷ t×nh B Tác giả đã châm biếm trào phúng để tố cáo tội ác thực dân Pháp C Tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh có sức tố cáo mạnh mẽ D Giäng ®iÖu cña t¸c phÈm kÕt hîp giÔu cît víi mØa mai, ph¶n b¸c Nhận xét”với lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập” ứng víi v¨n b¶n nµo? A Chiéu dời đô; B “Hịch tướng sĩ” C Bànluận phép học D Nước Đại Việt ta Thể văn quan trọng với tác phẩm văn nghị luận thời trung đại nào ? A Tªn gäi thÓ v¨n n»m tªn t¸c phÈm B Thể văn, quy định bố cục văn C Thể văn quy định thời điểm xuất văn ; D Tất điều trên Dòng nào giải thích sai thể loại nghị luận văn học trung đại? A Chiếu: Thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh Lop8.net (14) B Hịch: Thể văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh phong trào dùng để cổ , thuyết phục, kªu gäi chèng thï giÆc ngoµi C Tấu: là loại hình nghệ thuật thường mang yếu tố hài để trình bày việc, ý kiến, đề nghị D Cáo: Thể loại nghị luận cổ thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để mọ người cùng biết Điểm giống ba văn : “Chiếu dời đô” , “Hịch tướng sĩ” , Nước Đại Việt ta A Vừa là áng văn chương bất hủ vùa là văn kiện lịch sử quan trọng gắn với lịch sử dân tộc B Vừa mang tư tưởng, tình cảm cá nhân kiệt xuất vừa kết tinh ý chí dân tộc hoàn cảnh lịch sử C thể hùng hồn, thiết tha lòng yêu nước nồng nàn, ý thức dân tộc sâu sắc D Các tác phẩm cùng có đặc điểm trên ý thức dân tộc Nguyễn Trãi đoạn trích Nước Đại Việt ta đã phát triển sâu sắc, toàn diện Điều đó thể hiÖn nh thÕ nµo? A Khẳng định độc lập dân tộc lãnh thổ và chủ quyền B Khẳng định độc lập dân tộc văn hiến lâu đời C Khẳng định độc lập dân tộc phong tục riêng và truyền thống lịch sử anh hùng;D Gồm tất các điểm trên Trong Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp đã đạt vấn đề gì? A Bàn “quân đức” khuyên vua lấy học mà tu đức B Bàn “dân tâm” khuyên vua vận động dân học để hiểu đạo C Bàn mục đích, phương pháp, tác dụng việc học chân chính D Gồm tất các điểm trên Giọng điệu chính câu văn “Một số khác thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác – nơ bãi lầy miền Sam – pa – nhơ để lấy máu mình tưới cho vòng nguyệt quế các cấp huy và lấy xương mình chạm nên gậy thống chế” (NguyÔn ¸i Quèc – ThuÕ m¸u) A MØa mai, ®ay nghiÕn; C MØa mai, xãt xa B MØa mai, cay nghiÖt; D Mỉa mai, hài hước 10 Cách giải nghĩa nào đúgn với từ “văn hiến” câu “Như nước Đại Việt ta từ trước – Vốn xưng văn hiến đã lâu”? A Văn chương chữ nghĩa B Người hiền tài C Văn hoá nói chung D Truyền thống văn hoá lâu đời, tốt đẹp 11 Đoạn trích Thuế máu nằm phần nào tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn ái Quốc)? A Chương 1; B Chương 12; C Chương D Chương II Tù luËn Kể tên và tác giả các tác phẩm nghị luận đã học chương trình Ngữ văn Tác phẩm nào không viết thời trung đại 2.Mỗi tác phẩm nghị luận trung đại đã học gắn với kiện lịch sử nào dân tộc? 3.Giá trị nội dung tác phẩm nghị luận trung đại đã học 4.So sánh nghị luận trung với nghị luận đại 5.Viết đoạn văn làm rõ ý kiến “Chiếu dời đô” phản ánh ý chí độc lập, tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc §¹i ViÖt Lop8.net (15)