1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 HỌC KÌ 2 CÓ ĐÁP ÁN

109 283 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 HỌC KÌ 2 CÓ ĐÁP ÁNChương 4: Dao động và sóng điện từ Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Mạch dao động Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Điện từ trường Bài tập trắc n

Trang 1

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 HỌC KÌ 2 CÓ ĐÁP ÁN

Chương 4: Dao động và sóng điện từ

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Mạch dao động

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Điện từ trường

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Sóng điện từ

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyếnBài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Chương 4

Chương 5: Sóng ánh sáng

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Tán sắc ánh sáng (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Tán sắc ánh sáng (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Giao thoa ánh sáng (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Giao thoa ánh sáng (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Các loại quang phổ (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Các loại quang phổ (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Tia X (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Tia X (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Chương 5 (phần 1)

Trang 2

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Chương 5 (phần 2)

Chương 6: Lượng tử ánh sáng

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sángBài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Hiện tượng quang điện trong (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Hiện tượng quang điện trong (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Hiện tượng quang - phát quang (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Hiện tượng quang - phát quang (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Mẫu nguyên tử Bo (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Mẫu nguyên tử Bo (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Mẫu nguyên tử Bo (phần 3)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Sơ lược về Laze

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Chương 6 (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Chương 6 (phần 2)

Chương 7: Hạt nhân nguyên tử

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Tính chất và cấu tạo hạt nhân (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Tính chất và cấu tạo hạt nhân (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Năng lượng liên kết của hạt nhân - Phản ứng hạt nhân (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Năng lượng liên kết của hạt nhân - Phản ứng hạt nhân (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Phóng xạ (phần 1)

Trang 3

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Phóng xạ (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Phản ứng phân hạch (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Phản ứng phân hạch (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Phản ứng nhiệt hạch

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Chương 7 (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Chương 7 (phần 2)

Đề kiểm tra học kì 2

Giải và đáp án đề kiểm tra học kì 2

Trang 4

Chương 4: Dao động và sóng điện từ

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Mạch dao động

Câu 1: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng với tần số góc ω Khi điện tích tứcthời của tụ điện là q thì dòng điện tức thời trong mạch là i Cường độ dòng điệntrong mạch dao động với biên độ là

Câu 2: Một tụ điện có điện dung C = 10 μF được tích điện áp Uo = 20 V Sau đốcho tụ phóng điện qua một cuộn cảm L = 0,01 H, điện trở thuần không đáng kể.(Lấy π=√10) Điện tích của tụ điện ở thời điểm t1=2,5.10-4 s kể từ lúc tụ điện bắtđầu phóng điện là

A q=2.10-4 C B q = 0 C q=√3.10-4 C D q=√2.10-4 C

Câu 3: Một tụ điện có điện dung C = 0,02 μF được tích điện áp Uo = 6 V Lúc t =

0, người ta nối tụ điện này với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2 mH.Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là

hai tự điện C1 và C2 Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ điện C1 và C2 thì chu kìdao động của mạch tương ứng là T1 = 6 ms và T2 = 8 ms Chu kì dao động củamạch khi mắc đồng thời cuộn dây với tụ điện C1 nối tiếp tụ điện C2

A 6,4 ms B 4,6 ms C 4,8 ms D 8,4 ms

động riêng của mạch là f1, khi mắc L với tụ điện C2 thì tần số dao động riêng của

Trang 5

mạch là f2 Muốn tần số dao động của mạch là (f1+f2)/2 thì điện dung của tụ điệntrong mạch có giá trị là

Điện áp cực đại trên tụ điện là 8 V Khi điện áp trên tụ điện là 4 V thì cường độdòng điện tức thời trong mạch là

A 0,55 A B 0,45 A C 0,55 mA D 0,45 mA

Câu 7: Một mạch dao động từ LC lí tưởng Khi điện áp giữa hai đầu bản tụ điện là

2 V thì cường độ dòng điện đi qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu bản tụđiện là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2 Điện áp cực đại giữa haiđầu cuộn dây là

A 4 V B 2√5 V C 2√3 V D 6 V

động riêng của mạch là f1, khi mắc L với tụ điện C2 thì tần số dao động riêng củamạch là f2 Tần số riêng dao động của mạch khi ghép cuộn cảm với tụ điện có điệndung bằng C1+C2 là

Câu 9: Khi mắc tụ điện C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch

là 6 kHz Khi ta thay đổi tụ điện C1 bằng tụ điện C2 thì tần số dao động của mạch

là 8 kHz Khi mắc tụ điện C1 nối tiếp tụ điện C2 vào mạch dao động thì tần sốriêng của mạch là

Trang 8

Câu 1: Trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từluôn

A có phương vuông góc với nhau

B cùng phương, ngược chiều

C cùng phương, cùng chiều

D có phương lệch nhau 45º

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?

A Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy

B Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong không kín

C Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy

D Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín

Câu 3: Khi điện áp giữa hai bản tụ biến thiên theo thời gian thì

A trong tụ điện không phát sinh ra từ trường vì không có dòng điện chay qua lớpđiện môi giữa hai bản tụ điện

B trong tụ điện chỉ xuất hiện điện trường biến thiên mà không có từ trường vìkhông có dòng điện

C trong tụ điện xuất hiện điện từ trường và từ trường biến thiên với cùng một tầnsố

D trong tụ điện không xuất hiện cả điện trường và từ trường vì môi trường tronglòng tụ điện không dẫn điện

Câu 4: Tìm phát biểu sai về điện từ trường

A Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở cácđiểm lân cận

Trang 9

B Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân

cận

C Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cùng có các đường sức là

những đường cong khép kín

D Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường

sức từ của từ trường biến thiên

Hướng dẫn giải và đáp án

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Sóng điện từ

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?

A Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ

B Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ của

ánh sáng trong chân không

C Tần số của sóng điện từ bằng 2 lần tần số dao động của điện tích

D Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong

không gian dưới dạng sóng

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?

A Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian

B Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không

C Sóng điện từ là sóng ngang

Trang 10

D Dao động của điện từ trường và từ trường trong sóng điện từ luôn đồng phanhau

Câu 3: Sóng vô tuyến nào sau đây không bị phản xạ ở tần điện li?

A Sóng trung

B Sóng ngắn

C Sóng cực ngắn

D Sóng dài

của Trái Đất Tín hiệu nhận được từ vệ tinh ở vùng đó trên mặt đất có cường độ là5.10-10W/m2 Bán kính đáy của hình nón tiếp xúc với mặt đất được vệ tinh phủsóng là

Câu 6: Nguyên tắc phát sóng điện từ là

A dùng mạch dao động LC dao động điều hòa

B đặt nguồn xoay chiều vào hai đầu mạch LC

Trang 11

C kết hợp mạch chọn sóng LC với anten

D kết hợp máy phát dao động điện từ duy trù với anten

Câu 7: Kí hiệu các loại sóng điện từ như sau: (1) sóng dài ; (2) sóng trung ; (3)sóng ngắn ; (4) sóng cực ngắn Những sóng điện từ nào kể trên đều bị tầng điện liphản xạ với mức độ khác nhau?

A Chỉ (10

B (2) và (3)

C (3) và (4)

D (1), (2) và (3)

sóng điện từ có bước sóng vào khoảng

Trang 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

Câu 1: Hoạt động của mạch chọn sóng của máy thu thanh dựa vào hiện tượng

A truyền sóng điện từ B hấp thụ sóng điện từ

C Giao thoa sóng điện từ D cộng dưởng điện từ

tách sóng ; (2) mạch khuếch đại âm tần ; (3) mạch khuếch đại cao tần ; (4) mạchbiến điệu

Trong sơ đồ của một máy thu thanh vô tuyến điện, không có mạch nào kể trên?

A (1) và (2) B (3)

C (3) và (4) D (4)

sóng ; (2) mạch khuếch đại ; (3) mạch biến điệu ; (4) mạch chọn sóng

Trong các máy thu thanh, máy thu hình, mạch nào nêu trên hoạt động dựa trênhiện tượng cộng hưởng điện từ?

A (1) B (4)

C (2) và (3) D (1) và (4)

cảm 0,1 mH và tụ điện có điện dung biến thiên từ 2,5 nF đến 10 nF Cho tốc độánh sáng trong chân không là c=3.108 m/s Máy thu này có thể thu được sóng điện

từ có bước sóng nằm trong khoảng

A từ 18,84 m đến 56,52 m B từ 56,52 m đến 94,2 m

C từ 942 m đến 1884 m D từ 188,4 m đến 565,2 m

điện từ có thể thu được sóng điện từ có bước sóng 30 m ; khi mắc tụ điện có điệndung C2 với cuộn cảm L thì tạo ra mạch dao động điện từ có thể thu được sóng

Trang 13

điện từ có bước sóng 40 m Khi mắc (C1 song song C2) rồi mắc với cuộn L thì tạo

ra mạch dao động thu được sóng điện từ có bước sóng là

A 50 m B 10 m C 70 m D 35 m

độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định Co mắc song song với một

tụ điện C Tụ điện C có điện dung thay đổi từ 10 nF đến 170 nF Nhờ vậy màmạch có thể thu được các sóng vô tuyến có bước sóng từ λ đến 3λ Điện dung của

tụ điện Co là

A 30 nF B 10 nF C 25 nF D 45 nF

gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.Khi điều chỉnh L=Lo máy thu được sóng điện từ có bước sóng λ, để máy thu đượcsóng điện từ có bước sóng 2λ thì phải điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị

A 3Lo B Lo

C 2Lo D 4Lo

điện C1 thì thu được sóng điện từ có bước sóng λ1, còn khi thay bằng tụ trên bằng

tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ2 Nếu mắc đồng thời hai tụnối tiếp với nhau rồi nối với cuộn dây thì mạch thu được sóng điện từ có bướcsóng bằng

Hướng dẫn giải và đáp án

Trang 14

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Chương 4

Câu 1: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích cực đại của bản tụ điện là Qo,

cường độ dòng điện cực đại là Io Tần số dao động điện từ tụ do trong mạch là

Trang 15

Câu 2: Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i =0,15sin2000t (A) Tụ điện trong mạch có điện dung C = 2 μF Điện áp cực đại trên

tụ điện là

A 3,75 V B 7,5 V C 37,5 V D 75 V

và tụ điện có điện dung C = 1,6 μF Biết năng lượng dao động của mạch làW=2.10-5 J Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giátrị cực đại Biểu thức để tính cường độ dòng điện trong mạch là

A i=0,002 cos (5.104t) (A) B i=0,2 cos (2,5.104t) (A)

C i=2 cos (2,5.105t-π) (A) D i=0,2 cos (5.105t) (A)

Câu 4: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do Tạithời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại Sau khoảng thờigian ngắn nhất 5.10-7 s thì năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trườngtrong mạch dao động Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là

A 2.10-6 s B 3.10-6 s

C 1,5.10-6 s D 4.10-6 s

Câu 5: Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i =4sin2000t (mA) Tụ điện trong mạch có điện dung C = 0,25 μF Năng lượng cựcđại của tụ điện là

A 8.10-6 J B 4.10-6 J

C 1,6.10-5 J D 4.10-5 J

Trang 16

Câu 6: Một mạch chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn cảm thuần có độ tựcảm L = 0,1 mH và tụ điện có điện dung thay đổi được từ 10 pF đến 1000 pF Máythu có thể thu được tất cả các sóng vô tuyến có dải sóng nằmg trong khoảng

A 12,84 m ÷ 128,4 m B 59,6 m ÷ 596 m

C 62 m ÷ 620 m D 35,5 m ÷ 355 m

cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảmbằng 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA Biết độ tự cảm củacuộn dây là 5 mH Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạchbằng

A 10 nF và 25.10-10 J B 20 nF và 5.10-10 J

C 20 nF và 2,25.10-8J D 10 nF và 3.10-10 J

cuộn cảm thuần với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m Đểthu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụđiện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C bằng

A 4C B C C 2C D 3C

có độ tụ cảm L = 12 μH với điện trở không đáng kể và một tụ điện có điện dung

có thể điều chỉnh được Để thu được các sóng vô tuyến có bước sóng từ 10 m tới

160 m thì điện dung của tụ điện phải óc giá trị trong khoảng từ

A 2,35 pF tời 600 pF B 4,3 pF tới 560 pF

C 4,5 pF tới 600 pF D 2,35 pF tới 300 pF

Câu 10: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch chọn sóng thuđược sóng điện từ có bước sóng λ1= 300 m ; khi mắc tụ điện có điện dung C2 vớicuộn cảm L thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ2= 400 m Khi mắcC1 song song C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóngbằng

Trang 18

Câu 5: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: A

Trang 19

Câu 10: D

Chương 5: Sóng ánh sáng

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Tán sắc ánh sáng (phần 1)

Câu 1: Ánh sáng trắng

A không bị tán sắc khi truyền qua bản hai mặt song song

B gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

C gồm hai loại ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau

D được truyền qua một lăng kính, tia đỏ luôn bị lệch nhiều hơn tia tím

Câu 2: Tìm phát biểu sai về kết quả thì nghiệm tán sắc của Niu-tơn đối với ánhsáng trắng qua lăng kính

A Tia tím có phường truyền lệch nhiều nhất so với các tia khác

B Tia đổ lệch phương truyền ít nhất so với các tia khác

C Chùm tia lõ có màu biến thiên liên tục

D Tia tím bị lệch về phía đáy, tia đỏ bị lệch về phía ngược lại

Câu 3: Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi từ không khí vào bề mặt tấm thủy tinhtheo phương xiên góc, có thể xảy ra các hiện tượng:

A phản xạ, tán sắc, lệch đường truyền ra xa pháp tuyến

B khúc xạ, phản xạ, truyền thẳng

C khúc xạ, tán sắc, phản xạ toàn phần

Trang 20

D khúc xạ, tán sắc, phản xạ

Câu 4: Hiện tượng tán sắc xảy ra là do

A chiết xuất của một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giátrị khác nhau

B các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có màu khác nhau

C chùm sáng trắng gôm vô số các chùm sáng có màu khác nhau

D chùm sáng bị khúc xạ khi truyền không vuông góc với mặt giới hạn

Câu 5: Tìm phát biểu sai

Mỗi ánh sáng đơn sắc

A có một màu xác định

B đều bị lệch đường truyền khi khúc xạ

C không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính

D không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

Câu 6: Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán săc ánh sáng

A Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khácnhau

B Khi chiều chùm ánh sáng trăng qua lăng kính, tia tím lệch ít nhất, tia đổ lệchnhiều nhất

C Ánh sáng đơn sắc là ánhn sáng khôn gbị tán sắc khi qua lăng kính

D Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên lientục từ đỏ đến tím

Câu 7: Chiều chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ đổ và tím tới lăng kính tam giác đềuthì tia tím có góc lệchn cực tiểu Biết chiết suất của lăng kính đối với tia màu đỏ là

Trang 21

nđ = 1,414 ; chiết suất của lăng kính đối với tia màu tím là nt=1,452 Để tia đỏ cógóc lệch cực tiểu, cần giảm góc tới của tia sáng một lượng bằng

tinh theo phương hợp với mặt này một góc 30° Thủy tinh có chiết suất đối ánhsáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ=1,49 và nt=1,53 Góc hợp bởi tia khúc xạmàu đỏ và tia khúc xạ màu tím gần nhất với giá trị nào dưới đây?

Câu 10: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A=60° Chiếu tia sáng trắng

SI vào măt bên của lăng kính sao cho tia tới nằm phía dưới pháp tuyến tại I Chiếtsuất của môi trường là lăng kính đối với ánh sáng là n=√3 Để cho tia tím có góclệch cực tiểu thì góc tới phải bằng

Trang 22

A 30° B 45°

C 60° D 55°

Câu 11: Một tia sáng trắng chiếu vuông góc với mặt bên của một lăng kính có gócchiết quang A=5° Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng màu đỏ và tímlần lượt là nđ=1,64 ; nt=1,68 Sau lăng kính đặt một màn ảnh M song song với mặtbên thứ nhất của lăng kính và cách nó L = 1,2 m (xem Hình vẽ)

Chiều dài của quang phổ thu được trên màn là

A 2,4 mm B 1,2 cm

C 4,2 mm D 21,1 mm

khí Một chùm tia sáng hẹp, song song gần trục chính gồm tập hợp các ánh sángđơn sắc đỏ, lam, tím, vàng được chiếu tới thấu kính theo phương song song vớitrục chính của thấu kính Điểm hội tụ của các chùm tia sáng màu tính từ quangtâm O ra xa theo tứ tự

A đỏ, vàng, lam, tím B tím, lam, vàng , đỏ

C đỏ, lam, vàng, tím D tím, vàng, lam, đỏ

Trang 23

Câu 13: Một thấu kính hai mặt cầu lồi đều có bán kính R = 22,5 cm Biết chiết

suất của thấu kính đối với ánh sáng tím, dodr lần lượt là 1,50 và 1,45 Khoảng

cách từ tiêu điểm chính đối với tia đỏ đến tiêu điểm chính đối với tia tím là

A 1,25 cm B 2,5 cm

C 2,25 cm D 1,125 cm

làm bằng chất có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,49, đối với ánh sáng tím là

1,51 Hiệu số độ tụ của thâu kính đối với tia đỏ, tia tím là

Trang 24

Câu 11: C

Câu 13: B

Câu 14: B

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Giao thoa ánh sáng (phần 1)

Câu 1: Yếu tố nào sau đây của ánh sáng đơn sắc quyết định màu của nó?

A Bước sóng trong môi trường

Trang 25

A nhỏ khi tần số ánh sáng lớn

B lớn khi tần số ánh sáng lớn

C tỉ lệ nghịch với tần số ánh sáng

D tỉ lệ thuận với tần số ánh sáng

sóng từ hai khe S1, S2 đến vân tối thứ ba kể từ vân trung tâm có trị số là

A 2λ B 3λ C 2,5λ D 1,5λ

Câu 5: Tần số nào dưới đây ứng với tần số của bức xạ màu tím?

A 7,3.1012 Hz B 1,3.1013 Hz

C 7,3.1014 Hz D 1,3.1014 Hz

đơn sắc, nếu tăng khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 thì hệ vân giao thoa thu đượctrên màn có

A khoảng vân tăng

A 1,35 B 1,40 C 1,45 D 1,48

Câu 8: Tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y – âng trong không khí, khoảngvân đo được là i Nếu đặt toàn bộ thí nghiệm trong nước có chiết suất n thì khoảngvân là

Trang 26

A i B ni C i/n D n/i

Câu 9: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe của thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y –

âng cách nhau 1 mm thì trên màn phía sau hai khe, cách mặt phẳng chưa hai khe

1,3 m ta thu được hệ vân giao thoa, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng

bậc 5 là 4,5 mm Ánh sáng chiếu tới thuộc vùng màu

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Giao thoa ánh sáng (phần 2)

khoảng cách từ mặt phẳng chưa hai khe đến màn quan sát D = 1,2 m khoảng vân

đo được trên màn là i = 0,8 mm để khoảng vân đo được bằng 1,2 mm, ta cần dịch

chuyển màn quan sát một khoảng là

A 1,2 m ra xa mặt phẳng chứa hai khe

Trang 27

B 0,6 m ra xa mặt phẳng chứa hai khe

C 0,3 m lại gần mặt phẳng chứa hai khe

D 0,9 m lại gần mặt phẳng chứa hai khe

Câu 11: Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời hai bức

xạ đơn sắc có λ1 = 0,6 μ và λ2 = 0,4 μm vào khe Y – âng Khoảng giữa hai khe a =

1 mm Khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m Khoảng cách ngắn ngấn giưuãcác vị trí trên màn có hai vân sáng trùng nhau là

A 4,8 mm B 3,2 mm C 2,4 mm D 9,6 mm

Câu 12: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y – âng trong vùng

MN trên màn quan sát, người ta đếm được 13 vân sáng với M và N là hai vânsáng ứng với bước sóng λ1 = 0,42 μm Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, thaynguồn sáng đơn sắc với bước sóng λ2 = 0,63 μm thì số vân sáng trên đoạn có chiềudài bằng MN trên màn là

A 12 B 13 C 8 D 9

(bước sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm) vào hai khe Y – âng Biết khoảng các giữa haikhe là 0,5 mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1 m Bức xạ đơn sắc nào dướiđây không cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 5,4 mm?

A 0,450 μm B 0,540 μm C 0,675 μm D 0,690 μm

Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y –âng với ánh sáng trắng (có bướcsóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm), khỏang cách từ hai khe đến màn là 2 m, bề rộngquang phổ bậc 2 thu được trên màn là 1,5 mm Khoảng cách giữa hai khe là

A 0,72 mm B 0,96 mm C 1,11 mm D 1,15 mm

Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng như hình vẽ bên, hai lăng kính P, P’được làm bằng cùng một chất, đều có góc chiết quang nhỏ và bằng α Các khoảngcách từ nguồn, từ màn đến hệ hai thấu kính lần lượt là d1, d2 Kích thước của cáclăng kính rất nhỏ so với các khoảng cách này Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có

Trang 28

bước sóng λ Khoảng vân quan sát được trên màn là i Chiết suất của lăng kính cógiá trị xác địnhi bằng công thức

Câu 16: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm, được cắt thành hai nửa theomặt phẳng chưa trục chính rồi tách ra xa nhau một đoạn nhỏ O1O2 Nguồn sáng Sphát ra ánh sáng có bước song λ = 0,6 μm và màn ảnh E đặt cách các nửa tháu

Trang 29

kính khoảng lần lượt là d = 30 cm ; L = 2,15 m như hình vẽ Khoảng vân trên màn

là 1,25 mm Khoảng các O1O2 bằng

A 1,2 mm B 0,96 mm C 0,64 mm D 0,54 mm

sáng hẹp S song song với giao tuyến I của hai gương và cách I một khoảng r = 20

cm Các tia sáng phát ra từ A sau khi phản xạ dường như phát ra từ hai ảnh S1 vàS2 của S qua hai gương Đặt một màn hứng ảnh E song song với S1 S2 cáhc giaotuyến I của hai gương một khoảng L = 2,8 m Nguồn S phát ánh sáng có bướcsóng λ = 0,65 μm Khoảng vân thu được trên màn có giá trị gần nhất là

A 2,2 mm B 1,5 mm C 1,1 mm D 0,8 mm

Hướng dẫn giải và đáp án

Trang 30

Câu 10 11 12 13 14 15 6 17Đáp án B C D D B C C C

Câu 10: B

Câu 11: C

Câu 12: D

Trang 31

Câu 13: D

Câu 14: B

Câu 15: C

Góc lệch của các tia sáng qua mỗi lăng kính : δ = α(n – 1)

Ảnh của S qua hai lăng kính được coi là hai nguồn cách nhau : a=d12δ=2d1α(n –1) , cách màn : D=d1+d2

Câu 16: C

Trang 32

Câu 17: C

Trang 33

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Các loại quang phổ (phần 1)

Câu 1: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để

A tổng hợp ánh sáng trắng từ các ánh sáng đơn sắc

B phân tích chùm sáng phức tạp ra các thành phần đơn sắc

C đo bước sóng của các ánh sáng đơn sắc

D nhận biết thành phần cấu tạo của một nguồn phát quang phổ liên tục

Câu 2: Tìm phát biểu sai

Trong ống chuẩn trực của máy quang phổ

A Thấu kính L1 dặt trước lăng kinh có tác dụng tạo ra các chùm sáng song song,thấu kính L2 dặt sau lăng kinh có tác dụng hội tụ các chùm tia song song,

Trang 34

B Lăng kinh có tác dụng chính là làm lệch các tia sáng về phía đáy sao cho chúng

đi gần trục chính của thấu kinh

C Khe sáng S đặt tại tiêu diện của thấu kinh L1

D Màn quan sát E đặt tại tiêu diện của thấu kính L2

chùm sáng thu được khi ra khỏ hẹ tán sác là

A chùm ánh sáng trăng song song

B nhiều chùm ánh sáng đơn sắc song song nhau truyền theo các phương khácnhau

C nhiều chùm ánh sáng đơn sắc song song nhau truyền theo cùng một phương

D gồm nhiều chùm ánh sáng đơn sắc hội tụ

được dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến vàng Quang phổ của nguồn đó

Câu 5: Một lượng khí bị nung nóng có thể phát ra quang phổ liên tục khi có

A khối lượng riêng nhỏ

B mật độ thấp

C áp suất thấp

D khối lượng riêng lớn

Câu 6: Chất nào dưới đây không phát ra quang phổ liên tục khi bị nung nóng?

Trang 35

A Nguồn phát ra quang phổ liên tục là vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn

B Nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ là các chất khi hoặc hơi có tỉ khối nhỏ

Câu 8: Quang phổ liên tục

A phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng

B phụ thuộc bản chất của nguồn sáng

C phụ thuộc đồng thời vào nhiệt độ và bản chất của nguồn sáng

D không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn sáng

Câu 9: Biết quang phổ vạch phát xạ của một chất hơi có hai cjahc màu đơn sắc,ứng với các bước sóng λ1 và λ2 (với λ1 < λ2) thì quang phổ hấp thụ của chất hơi ấy

sẽ là

A quang phổ liên tục bị thiếu hai vạch ứng với các bước sóng λ1 và λ2

B quang phổ liên tục bị thiếu mọi vạch ứng với các bước sóng nhỏ hơn λ1

Trang 36

C quang phổ liên tục bị thiếu mọi vạch ứng với các bước sóng trong khoảng từ

A sai vì thiếu điều kiện khối chất bị nung nóng C, D sai vì mỗi phương án mới

chỉ nêu được một yêu cầu có thể tạo quang phổ vạch hấp thụ

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Các loại quang phổ (phần 2)

Câu 10: Chọn phát biểu đúng

A Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo, không phụ thuộc

vào nhiệt độ của nguồn sáng

B Quang phổ vạch liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào thành

phần cấu tạo của nguồn sáng

C Quang phổ vạch hấp thụ là hệ thống cách vạch màu riêng rẽ nằm trên nền tối

D Quang phổ vạch cho ta biết được thành phần hóa học của một chất và nhiệt độ

của chúng

Câu 11: Tìm phát biểu sai

Quang phổ vạch phát xạ

Trang 37

A của hai chất khác nhau không thể có các vạch có vị trí trùng nhau

B của các nguyên tó khác nhau thì khác nhau về: số lượng, vị trí màu sác và độsáng của các vạch quang phổ

C do các chất khí hay hơi có tỉ khố nhỏ, bị nung nóng phát ra

D phụ thuộc vào nhiệt độ của vật

Câu 12: Có các nguồn phát sáng sau:

1 Bếp than đang cháy sáng

2 Ống chưa khí hyđrô loãng đang phóng điện

3 Ngọn lủa đèn cồn có pha muối

4 Hơi kim loại nóng sáng trong lò luyện kim

5 Khối kim loại nóng chảy trong lò luyện kim

6 Dây tóc của đèn điện đang nóng sáng

Những nguồn sau đây cho quang phổ liên tục:

A 1 ; 2 ; 4

B 1 ; 5 ; 6

C 4 ; 3 ; 6

D 3 ; 5 ; 6

Câu 13: Điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ là khối khí hay hơi

A ở áp suất thấp được nung nóng

B ở nhiệt độ bất kì được chiếu bởi ánh sáng trắng

C được chiếu bởi nguồn phát ánh sáng trắng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ củakhối khí

Trang 38

D được chiếu bởi nguồn phát quang phổ vạch Nhiệt độ của nguồn nhỏ hơn nhiệt

độ của khối khí

Câu 14: Hiện tượng đảo sắc của các vjach quang phổ chứng tỏ

A trong cùng một điều kiện, vật chất đồng thời hấp thụ và bức xạ ánh sáng

B mọi vật đều hấp thụ và bức xạ cùng một loại ánh sáng như nhau

C các vạch tối xuất hiện trên quang phổ liên tục chứng tỏ ánh sáng là sóng

D nguyên tử phát xạ ánh sáng nào thì cũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đó

Câu 15: Nếu chiếu ánh sáng trắng qua lớp hơi natri nung nóng rồi cho qua khe củakính quang phổ, nhiệt độ của nguồn sáng bằng nhiệt độ của hơi natri thì trên màncủa kính quang phổ ta thu được

A quang phổ liên tục

B quang phổ vạch phát xạ

C quang phổ vạch hấp thụ

D đồng thời quang phổ liên tục và quang phổ cjach hấp thụ

Câu 16: Quang phổ vạch phát xạ của natri có hai vạch càng với bước sóng 0,5890

μm và 0,5896 μm Quang phổ vạch hấp thụ của natri sẽ

A thiếu hai vạch có bước sóng 0,5890 μm và 0,5896 μm

Trang 39

B thiếu mọi ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn 0,5890 μm.

C thiếu mọi ánh sáng có bước sóng lớn hơn 0,5896 μm

D thiếu mọi ánh sáng có bước sóng trong khoảng từ 0,5890 μm và 0,5896 μm

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại (phần 1)

Câu 1: Tia hồng ngoại có

A tần số lớn hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy

B bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại

C tác dụng lên loại kính ảnh đặc biệt

D tốc độ truyền đi luôn nhỏ hơn tốc độ của ánh sáng nhìn thấy

Câu 2: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng từ

A 10-10 m đến 10-8 m

Trang 40

B 10-9 m đến 4.10-7 m.

C 4.10-7 m đến 7,5.10-7 m

D 7,6.10-7 m đến 10-3 m

Câu 3: Tia hồng ngoại được ứng dụng

A để tiệt trùng trong bảo quản thực phẩm

B trong điều khiển từ xa của tivi

C trong y tế để chụp điện

D trong công nghiệp để tìm khuyết tật của sản phẩm

Câu 4: Tia hồng ngoại không có tính chất

A có tác dụng nhiệt rõ rệt

B làm ion hóa không khí

C mang năng lượng

D mọi vật được nung nóng

Câu 6: Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại

A Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra

B Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt

C Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất

Ngày đăng: 25/11/2019, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w