Câu 6: Trong các dòng sau, dòng nào không phải là nội dung chính của vở chèo Quan Âm Thị Kính.. Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng.[r]
(1)Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 Quan Âm Thị Kính
Câu 1: Dịng sau nhận định chèo? A Chèo loại kịch hát, múa dân gian
B Chèo kể chuyện, diễn tích hình thức sân khấu C Chèo nảy sinh phổ biến rộng rãi Bắc Bộ D Cả A, B C
Đáp án: D
Câu 2: Tích truyện chèo khai thác từ đâu? A Từ truyền thuyết
B Từ thần thoại
C Từ truyện cổ tích truyện Nơm D Từ ca dao, dân ca
Đáp án: C
Câu 3: Dòng sau nhận định nội dung chèo?
A Chú ý giới thiệu mẫu mực đạo đức tài để người noi theo B Cảm thông với số phận bi kịch người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất tài họ
C Châm biếm, đả kích trực tiếp mạnh mẽ điều bất công, xấu xa xã hội phong kiến
D Cả A, B C Đáp án: D
(2)B Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm
C Các điệu chèo sử dụng tác phẩm D ý nghĩa đạo đức tác phẩm
Đáp án: A
Câu 5: Vở chèo Quan Âm Thị Kính chia làm phần? A Hai phần
B Ba phần C Bốn phần D Năm phần Đáp án: B
Câu 6: Trong dịng sau, dịng khơng phải nội dung chèo Quan Âm Thị Kính?
A Thị Kính bị đổ oan gái giết chồng B Thị Kính chịu án hoang thai
C Thị Kính giả trai lên chùa bị Thị Mầu chòng ghẹo D Oan tình giải, Thị Kính lên tồ sen
Đáp án: C
Câu 7: Trích đoạn Nỗi oan hại chồng nằm phần thứ chèo? A Phần thứ
(3)Câu 8: Trích đoạn Nỗi oan hại chồng có nhân vật? A Hai
B Ba C Bốn D Năm Đáp án: D
Câu 9: Đọc phần đầu đoạn trích, em thấy dịng sau khơng nói Thị Kính?
A Nết na, đức hạnh B E dè, nhút nhát C Nhẫn nhục, cam chịu D Cả A, B C sai Đáp án: B
Câu 10: Thiện Sĩ người chồng nào? A Dũng cảm đứng bênh vực Thị Kính B Thiếu lĩnh, nhát gan, nhu nhược
C Biết nhận sai thái độ cha mẹ Thị Kính D Biết cách với Mãng ông đứng minh oan cho Thị Kính Đáp án: B
Câu 11: Trong cách sau, Cách không Sùng bà dùng để đối xử với Thị Kính?
(4)D Mềm mỏng, đại lượng Đáp án: D
Câu 12: Theo em, Thị Kính lại bị đối xử vậy? A Vì Thị Kính có ý định giết chồng
B Vì Thị Kính người phụ nữ lẳng lơ
C Vì gia đình Sùng bà gia đình giàu sang, quyền q, Thị Kính “con nhà cua ốc” nghèo hèn
D Vì Thị Kính người dâu đanh đá, nanh nọc Đáp án: C
Câu 13: Thị Kính lần kêu oan? A Hai
B Ba C Bốn D Năm Đáp án: D
Câu 14: Sùng bà nhân vật đại diện cho loại người xã hội? A Đại diện cho người mẹ chồng quyền quý
B Đại diện cho người mẹ chồng hiền lành
C Đại diện cho người mẹ chồng quyền quý ác nghiệt D Đại diện cho người mẹ chồng tham lam
Đáp án: C
Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp đây:
https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7