1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án các môn lớp 2 năm 2008 - Tuần 22

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 222,22 KB

Nội dung

Hoạt động 2:Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể câu chuyện.. -Đại diện từng nhóm kể lại câu chuyện theo 4 đoạn.[r]

(1)Tuần 22: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2008 MYÕ THUAÄT ( T22 ) VẼ TRANG TRÍ :TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VTV/ 27 DKTG: 35 phut A/Muïc tieâu : - HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản - Trang trí đường diềm và vẽ màu theo ý thích - Giaùo duïc tính thaåm mó cho cho HS B/Chuaån bò : GV : Một số đồ vật (hoặc ảnh ) có trang trí đường diềm (giấy khen , ñóa , khaên , aùo …) - Hình minh hoạ cách vẽ đường diềm - Một số đường diềm HS năm học trước HS : Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì , màu vẽ , thước kẻ C/Các hoạt động dạy - học : *Hoạt động :Kiểm tra bài cũ : Vẽ tạo dáng hình người -GV nhận xét chung bài vẽ trước –Kiểm tra vật liệu vẽ chuẩn bị cho tiết này tập vẽ , màu … -GV nhaän xeùt *Hoạt động :Giới thiệu bài : *Hoạt động : Quan sát nhận xét -GV giới thiệu vài đồ vật ảnh có trang trí đường diềm và gợi ý cho HS quan sát , nhận xét để nhận +Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật +Trang trí đường diềm làm cho vật thêm đẹp -Gợi ý cho HS tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm -GV ĐDDH và số đồ vật để HS thấy phong phú đường diềm : Là hoa , lá , xếp nối tiếp +Maøu saéc phong phuù *Hoạt động : Cách trang trí đường diềm -GV giới thiệu HS quan sát -GV cho HS cách vẽ lá, bông hoa ĐDDH -GV tóm tắt : Muốn vẽ đường diềm đẹp cần vẽ đường thẳng và cách , cách vẽ giống Sau đó chia các ô -GV cách vẽ màu các đường diềm -Màu đường diềm (Vẽ theo ý thích ) -Hoạ tiết giống thường vẽ cùng màu và cùng độ nhạt -Màu hoạ tiết cần khác màu Lop2.net (2) *Hoạt động : Thực hành : -GV cho HS xem số bài trang trí đường diềm để HS nhận biết +Caùch veõ hình +Caùch veõ maøu +Vẽ đẹp phong phú đường diềm -GV cho HS tự vẽ đường diềm vào GV theo dõi và hướng dẫn HS vẽ *Hoạt động : Nhận xét đánh giá -GV goïiù HS nhaän xeùt soá baøi veõ +Hình veõ , maøu veõ +HS tự xếp loại bài đẹp -GV daùn baøi HS leân baûng HS quan saùt kyõ vaø nhaän xeùt -GV chæ cho HS thaáy +Bài vẽ đẹp +Bài vẽ chưa đẹp ? Vì ? *Hoạt động 7: Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : học sinh nhắc lại cách vẽ đường diềm GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi động viên thi ñua b)Dặn dò : Sưu tầm tranh ảnh trang trí đường diềm các đồ vật , sưu taàm tranh aûnh veà meï vaø coâ giaùo TẬP ĐỌC – Tiết 64 VÈ CHIM– SGK Trang :28 Thời gian dự kiến :35 phút A/ MỤC TIÊU: 1, Rèn kỹ đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài Ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè -Biết đọc với giọng vui, nhí nhảnh 2, Rèn kỹ đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ( lon xon, tếu, nhấp nhem) - Nhận biết các loài chim bài - Học thuộc lòng bài vè 3, Biết yêu quý và bảo vệ các loài chim B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh sưu tầm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Chim sơn ca và bông cúc trắng Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Luyện đọc đúng Lop2.net (3) * Giúp HS đọc bài trôi chảy, đọc đúng các từ khó và giải nghĩa các từ - GV đọc mẫu - Học sinh đọc câu lần - Giáo viên rút từ khó ghi bảng, HS đọc CN-ĐT - HS đọc câu lần -HS đọc đoạn giải nghĩa từ SGK - Luyện đọc đoạn nhóm ( các nhóm nhận xét ) - Thi đọc nhóm ( Lớp bình chọn) - Thi đọc cá nhân em - Đọc đồng lần Hoạt động 4: Tìm hiểu bài * Giúp HS hiểu nội dung và trả lời các câu hỏi -Học sinh đọc câu hỏi, lớp đọc thầm, nội dung chứa câu hỏi, giáo viên hỏi, cho học sinh trả lời và nhắc lại ý đúng Câu 1: Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo ,khách ,chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo Câu 2: Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú bác cú mèo, chạy lon xon, vừa vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ Câu 3: HS tự trả lời Hoạt động 5: Luyện đọc lại - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài vè - Thi đọc đoạn-cả bài, lớp - Học sinh đọc cá nhân bài 5-6 em Lớp bình chọn em đọc diễn cảm, thuộc Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Học sinh đặt số câu thơ nói vật thân quen - Học thuộc lòng bài vè D/ BỔ SUNG: TẬP VIẾT- Tiết 21 CHỮ HOA R -Sách giáo khoa trang Thời gian dự kiến: 35 phút A/ MỤC TIÊU: -Biết viết chữ R theo cỡ vừa và nhỏ -Biết viết cụm từ ứng dụng câu : Ríu rít chim ca , theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng qui định -Rèn kỹ viết chữ B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ R C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop2.net (4) Hoạt động 1: Bài cũ: Chữ hoa Q Queâ höông Hoạt động 2:-Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ hoa R * HS nắm cấu tạo và cách viết chữ hoa R - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu chữ R - Chữ R cao li, gồm nét ? - Giáo viên viết mẫu chữ R - Cho học sinh viết trên không chữ R lần - Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ hai lần Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng * HS hiểu ý nghĩa và cách viết cụm từ ứng dụng - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng - Học sinh nêu cách hiểu - Học sinh quan sát câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét - Độ cao các chữ - Khoảng cách các chữ ghi tiếng - Giáo viên viết mẫu hai chữ Ríu rít - Hướng dẫn học sinh viết bảng Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh viết vào R hàng R hàng Ríu hàng Ríu hàng Ríu rít chim ca hàng - Chấm chữa bài: - Giáo viên chấm 5-7 bài nhận xét Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, nêu lại độ cao chữ R - Về nhà luyện viết phần còn lại D/ BỔ SUNG: TOÁN – Tiết 104 LUYỆN TẬP CHUNG - SGK Tr 105 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: -Ghi nhớ các bảng nhân 2,3, 4,5 thực hành tính và giải toán Tính - Bước đầu nhận biết (qua các ví dụ số) tính chất giao hoán phép nhân B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ giải bài C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop2.net (5) Hoạt động 1: Bài cũ: Khái niệm đường gấp khúc Hoạt động 2:Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Thực hành VBT a Vận dụng các bảng nhân đã học để tính Bài 1: Tính nhẩm - Học sinh nêu miệng, lớp nhận xét, sửa sai b Vận dụng bảng nhân đã học để viết số Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Học sinh làm VBT, đổi kiểm tra chéo, giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa sai c Rèn kỹ giải toán có lời văn và tên đơn vị Bài 3: Giải toán - Học sinh làm bài tập, giáo viên chấm, giúp học sinh yếu d Vận dụng tính nhân, cộng trừ đã học để tính Bài 4: Tính - Học sinh làm bài tập, giáo viên chấm, giúp đỡ học sinh yêu làmnhận xét cách làm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh thi đọc bảng nhân 2, 3, 4, - Về nhà làm bài 3, SGK D/ BỔ SUNG: Thứ tư ngày 13 tháng 02 năm 2008 THỂ DỤC - Tiết 42 ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG ( DANG NGANG ) TC: NHẢY Ô Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: - Học theo vạch kẻ thẳng tay chống hông (dang ngang) Yêu cầu thực động tác tương đối đúng -Ôn trò chơi “Nhảy ô ” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi - HS có ý thức luyện tập ngày B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Còi, đường kẻ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Phần mở đầu: * HS ổn định và thực số động tác khởi động - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường -Đứng xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai - Ôn bài thể dục phát triển chung Hoạt động 2: Phần Lop2.net (6) * HS thực động tác tương đối chủ động - Ôn đứng chân rộng bàn chân thẳng hướng phía trước thực các động tác tay - Đi theo vạch kẻ thẳng, tay chống hông - Đi theo vạch kẻ thẳng, tay dang ngang - Thi động tác trên xem tổ nào có nhiều em đúng - Trò chơi nhảy ô Hoạt động 3: Phần kết thúc * Thực số động tác thả lỏng - Cúi người thả lỏng - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài -Giáo viên nhận xét học, giao bài nhà D/ BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI– Tiết 21 CUỘC SỐNG XUNG QUANH -(SGK Tr 44,45) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết kể tên số nghề nghiệp và nói hoạt động sinh sống người dân địa phương - Học sinh có ý thức gắn bó, yêu quê hương B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập, vẽ tranh hoạt động C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: An toàn các phương tiện giao thông Hoạt động 2:Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Làm việc với SGK *Nhận biết nghề nghiệp và sống chính nông thôn và thành thị - Quan sát tranh SGK theo nhóm đôi bạn - Đại diện đôi bạn nêu + Kết luận: Những tranh trang 44, 45 thể nghề nghiệp và sinh hoạt người dân nông thôn và các vùng trên đất nước Hoạt động 4: nói sống địa phương *Học sinh có hiểu biết sống sinh hoạt người dân địa phương - Học sinh sưu tầm tranh ảnh, các bài báo sống hay nghề nghiệp người dân địa phương Hoạt động 5: Vẽ tranh - Biết mô tả hình ảnh nét đẹp quê hương - Giáo viên gợi ý đề tài: Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hóa, UBND Lop2.net (7) - Học sinh vẽ, giáo viên quan sát Dán tranh lên tường, gọi học sinh mô tả Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Học sinh nói lại sống xung quanh - Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh D/ BỔ SUNG: CHÍNH TẢ ( Nghe viết) Tiết 42 SÂN CHIM – SGK 29 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả sân chim -Luyện viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch ; uốt/ uốc - HS có ý thức luyện viết chữ B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Bài cũ: Học sinh luyện viết từ sai tiết trước Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị * HS hiểu nội dung và cách trình bày bài chính tả - Giáo viên đọc bài chính tả-3 học sinh đọc - Giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả - Giúp học sinh nhận xét bài chính tả –Cho học sinh viết bảng từ khó Hoạt động 4: Học sinh viết bài vào * Viết đúng, chính xác bài chính tả -GV đọc cho học sinh viết bài chính tả -GV đọc câu cho học sinh viết, tách cụm từ -Giáo viên đọc học sinh soát lỗi bút mực, đổi chéo bút chì -HS tổng kết lỗi Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống Học sinh lên làm bảng phụ, lớp làm bài tập, giáo viên chấm-giúp các em yếu làm Bài 2: Tìm tiếng đặt câu với tiếng tìm - Học sinh làm bài tập, đổi chéo soát lại Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Học sinh tìm nhanh tiếng có vần uôc, uôt - Về nhà chuẩn bị bài, luyện viết thêm D/ BỔ SUNG: TOÁN – TIẾT 105 Lop2.net (8) LUYỆN TẬP CHUNG - SGK Trang 106 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố - Ghi nhớ các bảng nhân đã học thực hành tính và giải toán - Tên gọi thành phần và kết quả, phép nhân - Đo độ dài đoạn thẳng Tính độ dài đường gấp khúc B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết số bài C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Sữa bài tập SGK Hoạt động 2- Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Thực hành VBT/20 a Vận dụng các bảng nhân đã học để tính Bài 1: Tính nhẩm - Học sinh nêu miệng, lớp nhận xét b, Vận dụng bảng nhân đã học để viết số Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống -Lớp làm VBT, đổi chéo kiểm tra, giáo viên nhận xét sửa sai c Nhận biết và gọi tên thành phần và kết phép nhân Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống - Học sinh làm bài tập, giáo viên chấm, nhận xét d Rèn kĩ giải toán có lời văn và tên đơn vị Bài 4: Giải toán -Học sinh làm bài tập, giáo viên chấm, giúp học sinh yếu làm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc - Về nhà làm bài 2, 4SGK D/ BỔ SUNG: KỂ CHUYỆN – Tiết 21 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (SGK Tr 25) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ nói: Dựa vào gợi ý kể lại đoạn và toàn câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng Rèn kĩ nghe: Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể lời bạn Biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc các loài chim và hoa B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop2.net (9) Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh kể toàn câu chuyện tiết trước Hoạt động 2:Giới thiệu bài( Nêu mục tiêu bài ) – ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể câu chuyện * Kể đoạn câu chuyện theo gợi ý - học sinh nối tiếp kể đoạn theo gợi ý -Đại diện nhóm kể lại câu chuyện theo đoạn -Học sinh nghe bạn kể, nhận xét bình chọn bạn kể hay Hoạt động 4: *Kể lại toàn câu chuyện -Đại diện các nhóm thi kể toàn câu chuyện -Sau bạn kể, lớp nhận xét, cho điểm - Học sinh kể lại lời sáng tạo mình - Học sinh nêu cảm nghĩ, nhận xét học câu chuyện Hoạt động5: Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe D/ BỔ SUNG: Thứ năm ngày 14 tháng 02 năm 2008 AÂM NHAÏC Tieát 22 OÂN TAÄP BAØI HAÙT : HOA LAÙ MUØA XUAÂN DKTG: 35 phut A/Muïc tieâu : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Tập hát gọn tiếng , rõ lời , thể tính chất vui tươi sáng baøi - Hát kết hợp vận động (hoặc múa đơn giản ) - Giaùo duïc HS yeâu thích ca haùt B/Giaùo vieân chuaån bò : - Nhaïc cuï quen duøng , nhaïc cuï goõ - Băng nhạc bài hát lớp - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát C/Các hoạt động dạy - học : *Hoạt động : Kiểm tra bài cũ : -3 hoïc sinh haùt baøi Hoa laù muøa xuaân : *Hoạt động : Giới thiệu bài *Hoạt động : Ôn tập bài hát Hoa laù muøa xuaân -Cho học sinh hát , giáo viên kết hợp sửa sai sót , hướng dẫn các em phát âm gọn tiếng , rõ lời và lấy đúng chỗ -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hát đối đáp theo các câu hát -Cho lớp ôn lại nhiều lần -Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp với múa đơn giản Lop2.net (10) -Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh chơi đố vui ( giáo viên phổ biến cho hoïc sinh chôi ) - Giaùo vieân theo doõi nhaän xeùt -Lớp hát bài hát vài lần -Lớp hát bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 Toâi laø laù toâi laø hoa toâi laø hoa laù hoa muøa xuaân -Giáo viên chia lớp thành nhóm Nhóm hát câu , nhóm hát câu , tiếp tục hết bài -Cả lớp hát câu cuối cùng : Cho người …… -Chia lớp thành nhiều nhóm hát luân phiên -Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp -Caùc nhoùm thi ñua -Học sinh chơi trò chơi đố vui theo âm nhạc *Trò chơi : Giáo viên vỗ tay gõ phách theo tiết tấu lời ca : “ Tôi là lá … mùa xuân “ cho học sinh đoán xem đó là câu hát nào ? Nếu đoán đúng thì lớp hát lại câu hát 3/Cuûng coá –Daën doø : a)Củng cố : Giáo viên nhận xét tiết học khen ngợi động viên , thi ñua toå , caù nhaân b)Daën doø : Veà nhaø oân laïi baøi haùt thaät thuoäc –Chuaån bò baøi : Chuù chim nhoû deã thöông TẬP ĐỌC – Tiết 64, 65 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN– SGK Trang :31,32 Thời gian dự kiến :75 phút A/ MỤC TIÊU: 1, Rèn kỹ đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật 2, Rèn kỹ đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ: Ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời - Hiểu điều câu chuyện muốn nói Khó khăn, hoạn nạn,thử thách trí thông minh, bình tĩnh người -chớ kiêu căng, hợm hĩnh xem thường người khác B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, bảng phụ ghi câu và đoạn C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Vè chim Lop2.net (11) Hoạt động 2:Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Luyện đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh đọc câu lần 1, giáo viên rút từ khó ghi bảng, học sinh đọc CN- ĐT, học sinh đọc câu lần -Học sinh đọc đoạn, Giải nghĩa từ SGK -Hướng dẫn câu và đoạn lớp Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn ngắt nghỉ, học sinh đọc 4-5 em - Luyện đọc đoạn nhóm, (các nhóm nhận xét) -Thi đọc nhóm ( lớp bình chọn) -Đọc đồng đoạn Hoạt động 4: Đọc hiểu bài -Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi lớp đọc thầm đoạn có chứa nội dung câu hỏi - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng ý đúng Câu 1: Chồn ngầm coi thường gà rừng , ít Mình thì có hàng trăm Câu 2: Khi gặp nạn, chồn sợ hãi và chẳng nghĩ điều gì? Câu 3:Gà rừng giả chết vùng chạy đánh lạc hướng thợ săn, tạo thời cho chồn trốn thoát nạn Câu 4:Chồn thay đổi hẳn thái độ: Nó tự thấy trí khôn bạn trăm trí khôn mính Câu 5: HS tự đặt tên truyện Hoạt động 5: Luyện đọc lại -HD học sinh luyện đọc phân vai (4 nhóm ) - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đến em - 2, HS thi đọc lại chuyện -Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò -Em thích vật nào truyện - Về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kể chuyện D/ BỔ SUNG: TOÁN - TIẾT :106 KIỂM TRA Thời gian dự kiến: 35 phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn luyện bảng nhân,vận dụng bảng nhân đó để làm tính -Tìm thành phần chưa biết phép tính cộng ,phép tính trừ -Tính độ dài đường gấp khúc B/ NỘI DUNG: 1.Tính nhẩm (1,5điểm) 3x8= x 10 = 2x5= Lop2.net (12) 4x5= x 10 = 3x6= 1.Tính(2điểm) x + =…….= x - =………= x + =…….= x +12 =…… = 3.Điền dấu <, >, = (1điểm ) 2x9 9x2 2x8 3x8 4.Tìm x: (4điểm ) a.x +15 =36 b.x- 21 =36 c.25 –x =19 d.x -38 = 13 5.Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE sau (1,5điểm ) B D 2cm 3cm 4cm A C 6cm E Thứ sáu ngày 15 tháng 02 năm 2008 THỂ DỤC - Tiết 41 ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG - TRÒ CHƠI: NHẢY Ô Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: - Ôn hai động tác:đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông ;đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác tư bàn chân và tư hai tay - Ôn trò chơi “Nhảy ô” Yêu cầu biết chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Còi, vạch kẻ trên sân trường C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Phần mở đầu: * HS ổn định và thực số động tác khởi động - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên chuyển thành vòng tròn ngược lại - Vừa đi, vừa xoay cổ tay, xoay vai, đứng lại, quay mặt vào tâm - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên 80100m.Cán lớp dẫn đầu để khống chế tốc độ mức chạy chậm - Ôn số động tác bài thể dục Hoạt động 2: Phần * HS thực các động tác tương đối chủ động - Đi theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông ;2-3 lần 10m Lop2.net (13) - Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang ;2-3 lần -Trò chơi “Nhảy ô”:7-8 phút Hoạt động 3: Phần kết thúc * Thực các động tác thả lỏng - Đi theo hàng dọc và hát - Cúi người thả lỏng - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Giáo viên nhận xét học và giao bài nhà D/ BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (NV ) Tiết 43 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN Thời gian dự kiến :35 phút A/ MỤC TIÊU: - Nghe -Viết chính xác, trình bày đúng đoạn truyện “Một trí khôn trăm trí khôn” - Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu dễ lẫn :r /d /gi, dấu hỏi / dấu ngã - HS có ý thức luyện viết chữ B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép sẵn bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh viết bảng từ sai tiết trước Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu để nêu Hoạt động 3: Hướng dẫn chính tả - Giáo viên đọc đoạn chép: học sinh đọc lại - Giáo viên nêu câu hỏi Đoạn này cho em biết điều gì chim sơn ca và bong cúc trắng - Đoạn chính tả có dấu câu nào? Tìm chữ bắt đầu r, tr, s - Luyện viết từ khó vào bảng Hoạt động 4: Cho học sinh viết bài vào - GV đọc - Học sinh viết bài, giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp học sinh yếu viết và trình bày -Cho học sinh đổi tự soát lỗi bút chì - Chấm chữa bài - Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu, em lên bảng làm, giáo viên nhận xét sửa sai Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu HS làm VBT – GV chấm -1 em làm bảng phụ sửa sai Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò -Tìm tiếng có vần uốc - Về nhà xem bài và luyện viết thêm em viết sai nhiều Lop2.net (14) D/ BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TIẾT 22 TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM – DẤU CHẤM DẤU PHẨY SGK- Trang 35-36 Thời gian dự kiến 35 phút A/ MỤC TIÊU: -Mở rộng vốn từ chim chóc :biết thêm tên số loài, số thành ngữ loài chim - Luyện tập dấu chấm ,dấu phẩy B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh đủ loài chim C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Bài cũ: Gọi học sinh hỏi đáp cụm từ đâu? Hoạt động 2:Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết tên các loài chim tranh sau : -Học sinh nêu miệng, lớp sửa sai và nhận xét.-GV ghi bảng Bài 2: Hãy chọn tên loài chim thích hợp ghi vào chỗ trống đây : - Học sinh tảo luận nhóm 4-Đại diện các nhóm lên trình bày nhận xét sửa sai Bài 3: Điền dấu chấm dấu phẩy - Học sinh làm bài tập, giáo viên chấm, nhận xét , giúp học sinh làm Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài Lớp nghe nhận xét - Về nhà tìm hiểu thêm các loài chim D/ BỔ SUNG: TOÁN- TIẾT :107 PHÉP CHIA SGK Trang 107 Thời gian dự kiến :40phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Bước đầu nhận biết phép chia mối quan hệ với phép nhân - Biết viết, đọc và tính kết phép chia B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các mảnh bìa hình vuông nhau, bảng phụ tính bài C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Bài cũ:Nhận xét bài kiểm tra Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Hoạt động 3: Giới thiệu phép chia 1.Nhắc lại phép nhân: x 2= - Giáo viên đính lên bảng phần có ô vuông Hỏi hai phần có ô? HS viết phép tính x = 2.Giới thiệu phép chia cho Lop2.net (15) -GV kẻ vạch ngang (như hình vẽ SGK) -GV hỏi: ô chia thành hai phần Mỗi phần có ô? - HS quan sát hình vẽ trả lời: ô chia thành hai phần ,mỗi phần có ô GV nói :Ta đã thực phép tính là phép chia “Sáu chia hai ba” Viết là : = Dấu : gọi là dấu chia 3.Giới thiệu phép chia cho (thực trên) 4.Nêu nhận xét quan hệ phép nhân và phép chia -Mỗi phần có ô ;2 phần có ô 3x2=6 -Có ô chia thành hai phàn nhau, phần có ô : =3 -Có ô chia phần ô thì phần : =2 -Từ phép nhân ta có thể lập hai phép chia tương ứng: 6:2=3 3x2=6 6:3 =2 Hoạt động 4: Thực hành bài tập -a Vận dụng toán vừa học để làm phép chia Bài 1: Cho phép nhân, viết hai phép chia (theo mẫu) - Học sinh nêu miệng, giáo viên ghi bảng, lớp nhận xét sửa sai Bài 2: Tính: - Học sinh làm vào bài tập, giáo viên cho học sinh đổi chéo kiểm tra b Nhận xét mối quan hệ phép nhân và phép chia Bài 3: Số ? - Học sinh làm VBT + bảng phụ, giáo viên chấm, sửa sai, giúp học sinh yếu làm Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Học sinh tự lấy ví dụ phép tính vừa học - Về nhà làm lại bài SGK D/ BỔ SUNG: -SINH HOẠT LỚP – TUẦN 22 1/ Nhận xét đánh giá tuần 22: + Hạnh kiểm: - Các em thực tốt nội qui nhà trường, học đúng giờ, lớp học yên lặng, có ý thức bảo vệ công, tài sản chung nhà trường - Có vài em quần áo chưa sẽ, gọn gàng : Khánh, Hải Lop2.net (16) - Các em chấp hành tốt việc nghỉ tết nguyên đán +Học tập: Lớp có nhiều cố gắng học tập, có chuẩn bị bài chu đáo đến lớp - Còn số em viết chính tả sai, chưa thuộc bảng nhân, đọc chậm như: Rồi, Hải, Tài, Kiều Oanh, Khánh - Kết điểm 10 cuối tuần - Tuyên dương vài em sôi học như: Mai, Long, Vinh 2/ Phương hướng tuần 23 - Duy trì tốt sĩ số và nề nếp trên lớp - Thực tốt nội qui nhà trường - Phụ đạo học sinh yếu vào các buổi chiều - Tổng kết điểm 10 cuối buổi tuần -Thúc đẩy học sinh nộp các khoản tiền Lop2.net (17)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:01

w