1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Văn bản: Một thứ quà của lúa non : Cốm (tiếp theo)

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 434,61 KB

Nội dung

2- Kĩ năng :Biết bám sát yêu cầu của đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình, và sửa những chỗ chưa đạt 3- Thái độ : Ch[r]

(1)Giáo án ngữ văn TUAÀN 15: TIEÁT : 57 Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh 180 Ngày soạn :14/11/2010 Vaên baûn MỘT THỨ QUAØ CỦA LÚA NON : CỐM Thaïch Lam I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá thứ quà độc đáo và giản dị dân toäc qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo nhà văn Thạch Lam -Thấy và tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tuỳ bút Thạch Lam II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:  Kiến thức : - Sơ giản tác giả Thạch Lam - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội món quà độc đáo, giản dị : cốm - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn  Kĩ : - Đọc – hiểu văn tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hương  Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc III Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - Chuẩn bị GV: Đọc các tài liệu tham khảo Soạn giáo án - Chuẩn bị HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập IV Tieán trình tieát daïy: Noäi dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Kieåm tra só soá, taùc phong HS Lớp trưởng báo cáo Hoạt động 1: Khởi động : (6’) - Kieåm tra : OÅn ñònh : - Đọc thuộc lòng các khổ thơ nói -Thực theo yêu cầu Kieåm tra : kyû nieäm tình baø chaùu baøi “Tieáng giaùo vieân Bài : gaø tröa” - Trên đường hành quân xa, âm MỘT THỨ QUAØ CỦA tiếng gà trưa đã gợi lên LUÙA NON : COÁM cảm xúc gì lòng người chiến sĩ? - Nghe ghi tựa - Giới thiệu bài : Việt Nam là Thaïch Lam đất nước văn hiến.Văn hoá truyền thống VN thể thứ quà bánh giản dị mà đặc sắc, độc đáo vùng, miền Nếu Nam Bộ có baùnh teùt, huû tíu thì Hueá coù buùn boø, gioø heo, cơm hến và các loại chè, Nghệ Tĩnh có kẹo cu đơ…Nói đến quà bánh Haø Noäi coå truyeàn thì khoâng heå queân món phở, bún ốc… và đặc biệt nhaõ nhö coám Voøng Coám Voøng mùa thu Thạch Lam thể Lop7.net (2) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh Hoạt động 2:Đọc – hiểu văn I.Tìm hieåu chung: (10’) Tác giả: (1910 - 1942 ) - Nguyễn Tường Lân - Một nhà văn, cây bút truyện ngắn và tuỳ bút - Ông là nhà văn tinh tế, nhạy cảm và giàu lòng trắc ẩn Tác phẩm: - Trích từ tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường” ( 1943 ) ViÕt vÒ c¶nh s¾c vµ phong vÞ Hµ Néi - Thể loại Tuỳ bút - Phương thức biểu đạt: chủ yếu laø bieåu caûm - Bố cục - Từ đầu “thuyền rồng”: Nguồn gốc cốm - Tiếp “nhũn nhặn”: Giá trị văn hoá cốm - Còn lại: Sự thưởng thức cốm II Phân tích.(20’) Nguồn gốc cốm a Đoạn : Céi nguån cña cèm - Cảm xúc bắt đầu từ: + Hương thơm lá sen + Mùi thơm mát bông lúa non -> Cảm nhận khứu giác - Hạt thóc nếp làm nên cốm: thaønh coâng “ Haø Noäi 36 phoá phường” Để hiểu rõ cốm, đặc sản quý báo người VN, chúng ta cùng phân tích qua:Một thứ quaø cuûa luùa non : Coám - Hs đọc chú thích* (161), cho biết vài nét tác giả Thạch Lam - Gv nhấn vài nét chủ yếu t/g - Gv giới thiệu số tác phẩm tiếng Thạch Lam H Nêu xuất xứ, thể loại tp? - Gv nhấn: + Đây là tập tùy bút viết các thức quà riêng Hà nội trước cách mạng tháng / 1945 + Tùy bút là thể loại văn xuôi gần với tùy bút, ký thường ghi chép người, kiện có thật mà nhà văn quan sát Nhưng tùy bút thiên biểu cảm, thể cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm tác giả trước các tượng, các vấn đề sống, ngôn ngữ thường giàu hình ảnh và chất trữ tình - Gv nêu cách đọc: giọng tình cảm tha thiết, trầm lắng, chậm - YC Hs đọc văn - G/v nhận xét cách đọc - Gv kiểm tra phần hiểu chú thích (1 số từ Hán Việt) hs H Phương thức biểu đạt chủ yếu văn là gì? H Em hãy cho biết tác phẩm có thể chia thành phần? Nội dung phần? * Nhận xét – ghi bài Hs đọc chú thích Hs đọc văn Hs nhận xét cách đọc - Phương thức biểu đạt: chủ yeáu laø bieåu caûm - Cá nhân xác định bố cục YC HS Đọc đoạn H Cảm xúc tác giả - HS phát đâu? Nhờ giác quan nào là chủ yếu? - Giảng - bình: Cảm giác chủ yếu có là nhờ khứu giác Quả thật chính là cảm giác rõ nhất, đặc trưng mùa thu Việt Nam, mùa thu Hà Nội + “ Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm ” + “ Bên sông Đuống, Quê hương ta lúa nếp thơm nồng ” Lop7.net 181 (3) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh Là tinh hoa trời đất, thiên nhiên H Tìm các từ miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên làm nên cốm? - Giảng : Hạt thóc miêu tả từ ngoài, thấy mùi vị từ bên trong, tả lớn dần hạt Sự cảm nhận nhiều giác quan - Câu hỏi lôi kéo đồng cảm và H Tại nhà văn lại dùng câu tưởng tượng người đọc hỏi đoạn? Cách đặt câu hỏi có tác dụng gì? * Chốt- ghi b Đoạn 2: N¬i cèm næi tiÕng YC HS Đọc đoạn - Kể cốm làng Vòng: Kể để ngợi H Đoạn văn thiên tả, kể hay biểu ca cảm? Nếu kể thì nhà văn đã kể các chi - Tả hình ảnh cô gái bán cốm tiết nào cốm làng Vòng? Tôn lên nét đẹp truyền thống dân tộc, mang nét đẹp duyên dáng người cốm làng Vòng Giá trị văn hoá cốm - Là thức quà riêng, giản dị, độc đáo mà tinh khiết đất và người Việt Nam - Là quà lễ tết, là sính lễ phong tục cưới hỏi - “ Hồng - cốm tốt đôi ”: hoà hợp tuyệt vời màu sắc, hương vị -> Biểu tượng cho gắn bó tình duyên đôi lứa -> Cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp => Cốm vừa có giá trị văn hóa dân tộc, vừa có giá trị tinh thần + Tác giả phê phán, chê cười thói chuộng ngoại, đáng tiếc cho tục lệ ngày phai nhạt dần -> Mong muốn người trân trọng và giữ gìn cốm nét đẹp văn hóa dân tộc 182 - Hs tìm chi tiết -Như muốn lôi kéo đồng cảm và tưởng tượng người đọc - Đọc - Thiên kể: + Kể thời điểm gặt lúa nếp + Kể cách chế biến + Kể tính truyền thống nghề cốm + Kể cốm làng Vòng tiếng ) H Vì nhà văn ko kể tỉ mỉ kỹ thuật - Chỉ dùng số từ biểu hay công việc làm cốm mà nói qua? cảm để ngợi ca H Cốm làng Vòng miêu tả gắn - Cô gái bán cốm xinh với hình ảnh nào? Cách tả có xinh, gọn ghẽ với cái đòn tác dụng gì? gánh hai đầu cong vút lên - Giảng : Cách vào bài tự nhiên thể thuyền rồng tinh tế và thiên cảm giác Thạch Lam; Thể t/y sâu nặng và nhạy cảm cảnh sắc và hương vị vùng nông thôn Hà Nội YC HS đọc đoạn H Tác giả đã ca ngợi cốm thứ quà ntn? H Qua đó, em thấy giá trị đầu tiên cốm là gì? - Hs đọc Là thức quà riêng, giản dị, độc đáo mà tinh khiết đất và người Việt Nam H Cốm dùng nhiều vào việc gì sao? H Bàn luận tục lệ “sêu tết”, Thạch Lam chú ý đến điều gì? H Em hiểu thêm giá trị nào cốm từ lời bình luận trên? - Là quà lễ tết, là sính lễ phong tục cưới hỏi - hồng - cốm tốt đôi ) * H Giá trị cốm phát trên phương diện nào? - Hs suy luận H Phần cuối đoạn nhà văn còn phê Lop7.net - Cốm vừa có giá trị văn hóa dân tộc, vừa có giá trị tinh thần - Taùc giaû bình luaän, pheâ phán thói chuộng ngoại, (4) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh phán điều gì? Qua đó t/g muốn truyền tới bạn đọc t/c và thái độ nào ứng xử với thức quà dân tộc? - Gv bình: Từ cốm mà nghĩ đến dây tơ hồng, đến hồng, đến hồng - cốm tốt đôi, tức hạnh phúc lứa đôi lâu bền, mà nghĩ đến phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc ngày mai Tất làm Sự thưởng thức cốm tăng thêm chất trữ tình, tính triết lí văn tuỳ bút - Hai cách thưởng thức cốm: cách ăn và cách mua với thái độ - Cho HS đọc đoạn cuối và cho biết văn hóa nội dung? H Phần cuối, t/g bàn thưởng + Ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ thức cốm trên phương diện nào? -> Thưởng thức cốm H Vì ăn cốm phải ăn ít? giác quan -> T/g là người tinh tế, sâu sắc, sành cốm + “Hỡi các bà mua hàng!”, “hãy”,“chớ”, “phải”, “nên” H T/g cảm thụ cốm các giác -> Như giao tiếp, quan nào? khuyên răn, tìm đồng cảm, tha thiết muốn bảo lưu, gìn H Em có nhận xét gì cách dùng từ giữ phong tục tập quán tốt ngữ t/g: đẹp “ Hỡi các bà mua hàng! “, “hãy”, => Đó là văn hoá ẩm thực “chớ”, “phải”, “ nên ”? người Việt Nam Giảng : Cũng câu hỏi đầu bài văn, lời văn giao tiếp, khuyên răn, tìm đồng cảm, thể tha thiết H Bài văn cho em hiểu biết mẻ sâu sắc nào cốm? Giảng: Cốm là thức quà đặc biệt vì nó kết tinh nhiều vẻ đẹp: quê hương (hương vị, màu sắc đồng quê), vẻ đẹp người chế biến, tục lệ nhân duyên, cách mua và thưởng thức => Giáo dục hs giữ gìn sắc văn hoùa daân toäc Hoạt động 3: Tổng kết :(5’) III/ Tổng kết: - Nghệ thuật: + Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ + Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm + Sáng tạo lời văn xen kể và tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang bắt chước người ngoài Những kẻ giàu có vô học không biết thưỏng thức và trân trọng sản vật cao quý, kín đáo và nhuõn nhaën cuûa truyeàn thoáng daân toäc Đọc- nêu nội dung chính - Cách ăn và cách mua với thái độ văn hóa - Để cảm nhận mùi thơm, màu xanh, tươi mát, vị ngọt, cái dịu dàng, đạm - Khứu giác, thị giác, xúc giác, vị giác và suy tưởng - Như giao tiếp, khuyên răn Cá nhân suy nghĩ trả lời - Vấn đề mà tác giả muốn trình bày Căn ghi nhớ trả lời với chúng ta qua bài tùy bút này là gì? Bài có nét đặc sắc gì ngheä thuaät ? * Chốt tổng kết Lop7.net 183 (5) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh 184 nặng tính chất tâm tình, nhắc nhỡ nhẹ nhàng - Nội dung:Bài văn là thể thành công cảm giác lắng động, tinh tế mà sâu sắc Thạch Lam văn hóa và lối sống người Hà Nội Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (4’) * Khắc sâu kiến thức: H Em cảm nhận giá trị nội dung nào từ bài văn? - Sự trân trọng nét đẹp văn hoá dân tộc thứ quà giản dị - Sự hiểu biết sâu sắc thứ quà đó - Khuyên răn không trân trọng truyền thống văn hoá dân tộc H Bài văn có đặc sắc nghệ thuật nào mà em cần học tập viết văn? H Cảm nghĩ em Thạch Lam ntn? -Thạch Lam là người sành cốm, sành các món ẩm thực Hà Nôi; Có t/c dân tộc tinh tế và sâu sắc * Hướng dẫn tự học Baøi cuõ -Veà nhaø xem laïi baøi , - Đọc diễn cảm nhiều lần bài văn và nắm cho các ý chính bài - Tìm đọc số đoạn văn Thạch Lam viết hà Nội Bài a Soạn bài tiết liền kề : “ Xem lại bài viết số ” -Đọc bài trước bài nhà -Đọc và trả lời các câu hỏi dề mục SGK trang 163 - 164 b Xem trước bài theo phân môn : “ Sài Gòn tôi yêu ” -Đọc văn và các chú thích SGK trước nhà -Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn SGK Traû baøi : Lop7.net (6) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh Ngày soạn: TUAÀN 15: TIEÁT : 58 185 14/11/2010 TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 1-Kiến thức : Củng cố kiến thức làm văn biểu cảm người 2- Kĩ :Biết bám sát yêu cầu đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết mình, và sửa chỗ chưa đạt 3- Thái độ : Chuẩn mực cảm nghĩ người II Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - GV: Chaám baøi – Toång keát öu, khuyeát ñieåm - HS: Xem laïi yeâu caàu baøi taäp III Tieán trình tieát daïy: Noäi dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kieåm tra só soá, taùc phong LT baùo caùo Hoạt động 1: Khởi động: (2’) Kieåm tra : Khoâng OÅn ñònh : Bài : Hơm theo Kieåm tra : đúng thời gian các em sẻ có Bài : tiết trả bài làm văn số hai để rút sai sĩt Nghe ghi tựa bài bài làm làm tốt bài sau Lop7.net (7) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh Hoạt động 2: Trả bài (15’) Đề bài: Cảm nghĩ người thân (ông, bà, cha, meï, anh chò, baïn beø, thaày coâ…) I.Laäp daøn yù a.Mở bài : -Giới thiệu chung người thân ( 0,5 đ ) -Cảm nghĩ khái quát người thân ( 0,5 đ) b.Thaân baøi -Giới thiệu và miêu tả chi tiết người thân +Mieâu taû veà hình daùng ( 0,75 ñieåm ) +Miêu tả tính tình, điệu bộ, cử ( 0,75 đ +Mieâu taû veà gioïng noùi , neùt maët,… ( 0,75 ñ ) +Tình caûm , caûm nghó cuûa baûn thaân (1,0 ñ ) -Hồi tưởng kỉ niệm , ấn tượng mình đã có với người thân quá khứ +Kỉ niệm xãy đâu , vào lúc nào ( 0,75 đ ) +Mở đầu , diễn biến , kết thúc câu chuyện(1đ) +Aán tượng đã có với người thân quá khứ ( 1,0 ñieåm ) -Nêu lên gắn bó mình với người đó niềm vui, nỗi buồn , sinh hoạt , hoïc taäp , vui chôi , ( 1,0 ñieåm ) -Nghĩ đến và tương lai người đó mà bày tỏ tình cảm , quan tâm , lòng mong muoán ,… ( 1,0 ñieåm ) c Keát baøi -Khẳng định tình cảm thân người thân ( 0,5 điểm ) -Lời hứa hẹn và mong ước thân (0,5 đ II.Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS Öu: - Đã nêu tình cảm, cảm xúc người thân cụ thể - Caûm xuùc khaù chaân thaät, saùng - Nhiều bài viết khá sinh động 2.Toàn taïi - Sa vào tự nhiều - Chưa chú ý dùng từ, đặt câu theo chuẩn mực - Sai nhiều lỗi diễn đạt - Chữ cẩu thả, viết tắt bài làm III.Sửa lỗi: - Sai chính taû - Sai nghóa: - Sai saéc thaùi bieåu caûm: Em raát thích thaày 186 - GV ghi lại đề bài -Xác định yêu cầu đề baøi Giaûng: Vaên bieåu caûm veà người phải chú ý tới yếu tố miêu tả và tự người làm cho cảm xúc vaø suy nghó -Hs quan saùt - Thể loại: Biểu cảm -Noäi dung: Caûm xuùc veà người thân.Vận dụng các hình thức biểu cảm: so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng… -Nghe - Neâu boá cuïc chung cho baøi laøm +Phần mở bài nêu ý gì? +Phaàn thaân baøi caàn trình bày ý gì? Cảm xúc naøo? - Mở bài: Giới thiệu người thân và tình cảm mình người thaân - Mieâu taû hình aûnh người thân (Những nét ñaëc bieät) Caûm xuùc veà người thân (Mối quan hệ, tình cảm, kỉ niệm người aáy) -Khaúng ñònh laïi caûm nghó - Nêu tình cảm với người thân, nét riêng người -HS nêu Nhược điểm: Bố cục chưa đúng Chöa bieát duøng caùc bieän pháp nghệ thuật để bài văn sinh động +Phaàn keát baøi caàn neâu caûm xuùc, tình caûm gì - Phát bài cho hs-> đối chiếu với dàn ý - Căn vào yêu cầu và boá cuïc cuûa baøi vaên, caùc em tự đánh gia ưu – khuyết ñieåm cuûa baøi mình nhö theá naøo Lieân heä: Noùi chung, caùc em chöa chuù yù chuyeån yù, chuyeån mạch các phần bài văn - Dùng từ sai chính tả: (MBTB; TBKL) - Dùng từ sau nghĩa - Qua bài làm, các em tự nêu lỗi sai dùng từ cuûa mình? - Theo các em nên sửa - Dùng từ không đúng theá naøo? Chúng ta vừa học cách sắc thái biểu cảm sử dụng từ đúng chuẩn mực, đó cần sử dụng từ đúng noùi, vieát * Löu yù: Kỹ chuyển đoạn để bài Lop7.net (8) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh giáo (Rất yêu quí quí trọng) * Tuyeân döông baøi khaù * KEÁT QUAÛ THOÁNG KE * Hướng tới: + bồi dưỡng hs giỏi + Naâng keùm hs yeáu * Thống kê kết Lớp SS - 10 7/2 % 187 văn có mạch lạc/ liên kết - Laéng nghe, hoïc taäp nên dùng các quan hệ từ (Hơn nữa, mặt khác) Giới thiệu bài làm toát, noäi dung saâu saéc, sinh động, trình bày rõ ràng, giaøu caûm xuùc 6.5- 7.9 – 6,4 3.5- 4.9 – 3,4 TB Hoạt động 3: Củng cố - Daën doø (3’) * Khắc sâu kiến thức: - Phương pháp làm bài văn phát biểu cảm nghĩ * Hướng dẫn tự học: Baøi cuõ -Về xem lại đề bài -Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài ( dựa vào dàn ý chi tiết ) Bài a Soạn bài tiết liền kề : “Chơi chữ ” - Đọc bài trước nhà - Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK b Xem trước bài theo phân môn : “Ôn tập văn biểu cảm ” - Đọc bài trước nhà - Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đề mục SGK Trả bài : Điệp ngữ TUAÀN 15: Ngày soạn: 14/11/10 TIEÁT : 58 CHƠI CHỮ I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -Hiểu nào là chơi chữ, tác dụng chơi chữ - Nắm số lối chơi chữ thường dùng - Biết cách vận dụng cách chơi chữ vào thực tiễn nói và viết II Troïng taâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức :- Khái niệm chơi chữ - Các lối chơi chữ - Tác dụng cảu phép chơi chữ Kĩ : - Nhận biết phép chơi chữ - Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn Thái độ: - Yêu thích môn học - Lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ chơi chữ phù hợp với thực tiển giao tiếp cá Nhân Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ chơi chữ III Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - Chuẩn bị GV: Đọc các tài liệu tham khảo Soạn giáo án - Chuẩn bị HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập Lop7.net (9) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh IV Tieán trình tieát daïy: Noäi dung Hoạt động 1: Khởi động :(6’) OÅn ñònh : Kieåm tra : Bài : Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:(10’) I, Tìm hiểu chung: Thế nào là chơi chữ a/.Ví duï: Bà già chợ cầu Đông Bói xem quẻ có chồng lợichăng? Thaày boùi xem queû noùi raèng: Lợi thì có lợi, không còn -Nhaän xeùt : +Veà aâm : Phaùt aâm gioáng +Veà nghóa : Lợi1: lợi ích , thuận lợi Lợi2,3:bộ phận bao xung quanh răng, giữ cho (nướu ) -> Nghóa khaùc =>Chơi chữ -> lợi dụng đặc sắc aâm , veà nghóa -Tác dụng : Tạo dí dỏm, hài hước , gây bất ngờ , thú vị b/ Ghi nhớ : Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, …làm câu văn 188 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh LT báo cáo Kieåm tra só soá, taùc phong HS Thực theo yêu cầu Kieåm tra : giáo viên - Thế nào là điệp ngữ ? - Có dạng điệp ngữ nào ? Cho ví duï, phaân tích taùc duïng cuûa điệp ngữ ? Bài : Nghe ghi tựa bài Trong sống, đôi lúc để tăng sắc thái dí dỏm hài hước để tăng thêm phần hấp dẫn, thú vị người ta dùng lối chơi chữ Vậy chơi chữ không là công việc văn chöông maø coøn mang laïi ñieàu thuù vò đời sống ngày Vậy chơi chữ là gì ? Để giúp các em hiểu nào là chơi chữ và cách vận dụng nó đời sống, ta tìm hiểu baøi hoïc hoâm - Đọc bài ca dao (SGK) - Ñöa baûng phuï, yeâu caàu HS quan saùt H Em coù nhaän xeùt gì veà nghóa cuûa từ lợi bài ca dao này? H Em có nhận xét gì câu trả lời thầy bói cuối bài? -Hs đọc - Quan saùt baûng phuï (baøi ca dao) - Baø giaø muoán bieát laáy chồng có lợi tức là thuận lợi, lợi lộc - Thầy bói trả lời: lợi ñaây laø chaàn thòt baoquanh chaân raêng, naèm khoang mieäng H Việc sử dụng từ “lợi ” trên  Thầy bói trả lời gián có tác dụng gì? tiếp (ý nói bà già đã già quaù roài, ruïng heát raêng, + Chốt: Đây là tượng đồng âm còn tính chuyện chồng hay còn gọi là “đánh tráo ngữ làm gì nữa, câu nói nghĩa” Đó là chơi chữ đượm chất hài hước mà không cay độc, gây cảm giác bất ngờ, thú vị H Vậy nào là chơi chữ.? + Giới thiệu trên bảng phụ ví dụ khaùc : Truøng truïc nhö boø thuiChín maét, chín muõi, chín ñuoâi, chín đầu ? câu này có tượng chơi Lop7.net - Đọc ghi nhớ - Chơi chữ “chín” (đây khoâng phaûi laø soá maø laø “thui chín” Ñaây laø chôi (10) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh haáp daãn vaø thuù vò chữ gì ? - Chuyeån yù.( mục 2) - Ñöa baûng phuï, yeâu caàu HS quan Các lối chơi chữ saùt ? a/ Ví duï - So sánh với NaVa “ranh tướng” H Chỉ lối chơi chữ các ví duï ? Pháp -Tiếng tăm nồng nặc Đông =>Chốt: Ranh tướng. lối nói Döông  loái noùi traïi aâm trại âm (lẽ danh tướng) - Meânh moâng muoân maãu moät =>Meânh moâng muoân maãu … maøu möa -Moõi maét mieân man maõi  Dùng các điệp từ phụ âm (âm đầu mịt mờ  dùng cách điệp âm - Con meøo caùi naèm treân maùi keøo - M) Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ - Mèo cái – mái kèo ;Cá đối – cối đá Chơi chữ cách nói lái duyeân em. Loái noùi laùi - Ngọt thơm sau lớp vỏ gai Quả ngon lớn mãi cho đẹp lòng =>Saàu rieâng – vui chung Mời cô mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà  Dùng từ ngữ trái nghĩa -Tìm thêm số ví dụ chơi chữ bài “qua đèo Ngang” và câu nói thường ngày ? b/ Ghi nhớ -Các lối chơi chữ thường gặp là: +Dùng từ ngữ đồng âm + Duøng loái noùi traïi aâm (gaàn aâm) + Duøng caùch ñieäp aâm +Duøng caùch noùi laùy +Dùng từ ngữ đồng nghĩa, gần nghóa, traùi nghóa - Chơi chữ sử dụng sống thường ngày, văn thô, ñaëc bieät laø thô vaên traøo phúng, câu đối, câu đố Hoạt động Luyện tập 15/ II Luyện tập Baøi 1: Chơi chữ đồng âm và trường nghĩa (về loài rắn) liu điu, rắn hổ lửa, mái - Ñöa baûng phuï =>Mùa xuân em chợ Hạ Mua cá thu về, chợ hãy còn đông - Trong caâu naøy, coù duøng loái chôi chữ không ? Đó là trường hợp nào ? - Nhö vaäy veà cô baûn coù maáy loái chôi chữ ? - Chơi chữ sử dụng thể loại nào? * Chốt => GDKNS: Chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lối chơi chữ có dụng ý xấu, đùa giỡn cách vô ý thức, thiếu văn hoá - Đọc yêu cầu bài tập 1.Cho biết tác giả đã dùng phép chơi chữ gì Qua từ ngữ nào? Lop7.net 189 chữ dựa trên tượng đồng âm - Quan saùt baûng phuï - ví dụ 1: Ranh tướng: Duøng loái noùi traïi aâm Ví dụ 2: Các chữ bắt đầu phụ âm M Đây laø loái ñieäp aâm.-> dí dỏm, vui vẻ Ví duï 3: Noùi laùi Ví dụ - saàu rieâng >< vui chung Đây là lối chơi chữ dùng từ ngữ trái nghĩa  Nhớ nước đau lòng quoác quoác - Thöông nhaø moõi mieäng caùi gia gia  Voâ tuyeán truyeàn hình – voâ tuyeán taøng hình/ traïi aâm  Baø ba baùn baùnh boø beân bờ bể … / Điệp phụ âm B  Bí maät roài cuõng coù ngaøy baät mí/ noùi laùi - Xuaân – haï – thu – đông->Đây là từ ngữ cùng trường nghĩa Đọc ghi nhớ - Chơi chữ thường sử dụng sống thường ngày văn thô, ñaëc bieät laø vaên thơ trào phúng, câu đố, câu đối - Hs leân baûng laøm -Nhaän xeùt - Sửa bài -Ghi cheùp (11) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh 190 gaàm, raùo, laèn, traâu loã, hoå mang - Đọc yêu cầu bài tập Tìm - Hs leân baûng laøm Baøi 2: -Nhaän xeùt vật có ý nghĩa gần gũi ? Những tiếng vật gần gũi - Sửa bài - Thịt, mỡ, dị, nem chả, (thịt) -Ghi cheùp - Nứa, tre, trúc, hóp (tre) - Đọc yêu cầu bài tập 3? Baøi 3: ( nhà) - nhà (- choù – caày Baøi : - Đơn giản – giỡn - Hiện tượng đồng âm “Khổ tận cam - Đầu tiên – tiền đâu.) Thảo luận nhóm lai” -> hết khổ sở đến lúc sung sướng Đọc yêu cầu bài tập 4? - Cam: - Chỉ loại * Nhaän xeùt - Chỉ vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp Hoạt động Củng cố - Dặn dò :(4’) * Khắc sâu kiến thức: - Thế nào là chơi chữ.? - Có lối chơi chữ ? - Chơi chữ sử dụng thể loại nào? * Hướng dẫn tự học: a Bài cũ : Nắm nào là chơi chữ, các lối chơi chữ và làm bài tập Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị chúng b Bài mới: * Soạn bài tiết liền kề :Làm thơ lục bát (SGK/155) -Tìm hieåu veà luaät thô luïc baùt -Xem trước phần luyện tập * Xem trước bài theo phân môn : Chuẩn mực sử dụng từ (166/SGK) -Xem các nội dung các mục (I)-> (V) -Trả lời các câu hỏi gợi ý cho câu c Traû baøi: Ngày soạn: 14/11/2010 TUAÀN 15 TIEÁT : 60 LAØM THÔ LUÏC BAÙT I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Bieát nhaän dieän,Phaân tích vaàn, luaät baèng traéc, nhòp thô luïc baùt - Bước đầu tập làm thơ lục bát đúng luật và có cảm xúc II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:  Kiến thức :- Sơ giản vần, nhịp, luật bằng-trắc thơ lục bát  Kĩ :- Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát  Thái độ: Có hứng thú việc làm thơ, đặc biệt là thơ lục bát viết môi trường III Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - Chuẩn bị GV: Đọc các tài liệu tham khảo Soạn giáo án - Chuẩn bị HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập IV Tieán trình tieát daïy: Noäi dung Hoạt động 1: Khởi động (3’) Hoạt động giáo viên Kieåm tra só soá, taùc phong HS Lop7.net Hoạt động học sinh LT báo cáo Thực theo yêu cầu (12) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh OÅn ñònh : Kieåm tra : Bài : HÑ2: Hình thành kiến thức: (20’) I/.Tìm hieåu chung: 1/ Luaät thô luïc baùt: Ví dụ: Anh anh nhớ quê nhà b t b (vần) Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương b t b (vần) b(vần) Kieåm tra : Nêu văn đã học có sử dụng thể thơ lục bát? Bài : Lục bát là thể thơ độc đáo văn hoïc daân toäc, raát thoâng duïng văn chương và đời sống Trong thực tế, không phải làm thơ lục bát, nhiều người laøm sai Tieát hoïc naøy, chuùng ta seõ tìm hiểu đầy đủ, các đặc trưng theå thô naøy Treo bảng phụ bài ca dao và sơ đồ, cho HS đọc H Caëp caâu luïc baùt moãi doøng coù maáy tieáng, Vì goïi laø luïc baùt? 191 giáo viên Nghe ghi tựa bài Quan sát, đọc Caù nhaân: Caëp caâu luïc baùt goàm 1caâu (luïc) tieáng vaø caâu (baùt) tieáng Vì theá goïi laø thô H Ñieàn caùc kí hieäu baèng (B) , traéc luïc baùt (T) , vần (V) ứng với từ bài * Cá nhân:  ca dao treân vaøo caùc oâ ?   H Em có nhận xét gì tương  - Soá caâu: Khoâng haïn ñònh - Số tiếng: Câu đầu 6, câu sau - Vần: Chữ câu lục vần chữ câu bát và chữ câu bát vần chữ câu lục sau tiếp tục ( vần bằng) - Luaät baèng traéc: Caùc tieáng leû khoâng baét buoäc Caùc tieáng chaún ( tieáng thường B, T, có ngoại lệ ngược laïi) - Trong câu , tiếng thứ ngang (boång) thì tieáng phaûi laø huyền (trầm) và ngược lại 2/ Ghi nhớ ( sgk/ 156) HÑ3: Luyeän taäp: II Luyeän taäp (17 ’) quan điệu tiếng thứ và Cá nhân: tiếng thứ câu ? Neáu tieáng naøy coù hanh huyeàn thì tieáng H Neâu nhaän xeùt veà luaät thô luïc baùt ( ngang (khoâng daáu) vaø số câu, số tiếng, số vần, vị trí ngược lại vần, thay đổi các tiếng trắc, Thảo luận, trả lời trầm, bổng và cách nhắt nhịp Đọc to ghi nhớ và ghi caâu) baøi Cung caáp theâm: + Nhóm bổng: Âm vực cao : sắc, hoûi, khoâng + Nhóm trầm: Âm vực thấp: huyền, ngaõ, naëng - Nhòp: + Caâu 6: 2/2/2, 2/4, 3/3, 1/5 + Câu 8: 2,2,2,2; 4/4, 2/4/2; 3/1/2/2 Nghe và tự ghi nhớ (phoå bieán: 2/2/2_ 4/4) Treo baûng phuï baøi taäp, neâu yeâu caàu, Cho HS ñieàn Lop7.net Caù nhaân thi ñöa đáp án và giải thích (13) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh Baøi taäp 1: Laøm thô heo moâ hình ca dao Ñieàn troáng thaøn baøi luïc baùt đúng luật: + “Em học trường xa Coá hoïc cho gioûi keûo maø meï mong” ( nhö laø) + “Anh phấn đấu cho bền Mỗi năm lớp làm mai sau” (cố lên thành người) (phaûi neân kieân trì) + “ Ngoài vườn ríu rít tiếng chim Trong nhaø ríu rít tieáng em hoïc baøi Bài tập 2: Sửa các câu lục bát cho đúng luật + “ Vườn em cây quý đủ loài Có cam, có quýt, có xoài, có na” + “ Thieáu nhi laø tuoåi hoïc haønh Chúng em phấn đấu để thành trò ngoan ( tiến nhanh ngày)” Baøi taäp :Ñaët tieáp caâu 8: + Ai ôi bieát thöông thaân mình …………………… + Muøa xuaân em haùi loäc non …………………… + Queâ em luùa chín vaøng töôi …………………… 192 H Cho biết vì em điền từ đó? ( veà yù vaø veà vaàn) Sửa chữa, đánh giá - Đánh giá, tuyên dương Treo bảng phụ, cho HS đọc H Các câu lục bát sai đâu và sửa lại cho đúng luật ? Đánh giá, khẳng định Đọc, cá nhân Nhaän xeùt Bài tập 3:Ra câu cho HS đặt câu Thi đua các tổ ( Mỗi tieáp theo toå ñöa caâu 8) Đánh giá, cho điểm Nhaän xeùt đội thi vòng * Chia lớp làm đội: Một đội xướng 4) Chủ đề : a) Tự ( trường, bạn, câu lục, đội làm câu bát Đội - Tuyên dương câu xướng hay, đúng luật người thân, quê hương, mùa hè, chia thắng quyền xướng câu lục GV tay, mờ đầu cụm từ: “Thân làm trọng tài => Giáo dục môi trường sống cho em”) hs b) Môi trường Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò :(5’) * Khắc sâu kiến thức: - Vì goïi laø thô luïc baùt? - Caëp caâu thô luïc baùt moãi doøng coù maáy tieáng.? - Nêu nhận xét luật thơ lục bát ? số câu ? Số tiếng câu ? Số vần ? vị trí vần đổi thay caùc tieáng baèng, traéc ? Caùch ngaét nhòp ? => - Thơ phải có h/a, phải chuyển tải t/c - Đọc thơ lục bát: chậm, nhẹ nhàng, tha thiết * Hướng dẫn tự học a Bài cũ : Nắm vững luật thơ lục bát và tập làm thơ lục bát Phaân tích thi luaät cuûa baøi ca dao Tập sáng tác bài thơ theo thể loại lục bát chủ đề tự chọn Lop7.net (14) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh 193 b Bài : * Soạn bài tiết liền kề : “ChuÈn mùc sư dơng tõ ” -Chuaån bò baøi vieát soá : 1,2 -Xem các nội dung các mục -Trả lời các câu hỏi gợi ý cho câu * Xem trước bài theo phân môn : ôn tập văn biểu cảm -Đọc văn và các chú thích SGK -Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn SGK c Trả bài: Một thứ quá lúa non TUAÀN 16: TIEÁT : 61 Ngày soạn: 21/11/2010 Tieáng Vieät: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -Nắm các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết II Trọng tâm kiến thức, kĩ thái độ:  Kiến thức : Các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực  Kĩ : - Sử dụng từ đúng chuẩn mực - Nhận biết các từ sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ  Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực GDKNS:Lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu Lop7.net (15) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh III Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - GV: Đọc các tài liệu tham khảo Soạn giáo án - HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập IV Tieán trình tieát daïy: Hoạt động giáo viên Noäi dung Kieåm tra só soá, taùc phong HS Hoạt động 1: Khởi động: (5’) Kieåm tra : - Thế nào là chơi chữ? OÅn ñònh : (1’) - Có cách chơi chữ? Cho ví dụ Kieåm tra : (5’) Bài : (1’) Bài : (1’) Trong noùi vaø vieát , caùch phaùt aâm khoâng chính xaùc, cách sử dụng từ không đúng nghĩa, chưa đúng sắc thái biểu cảm, chưa đúng ngữ pháp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà ta dễ gây tình trạng khó hiểu hiểu lầm Vậy để giúp cho các em nói và viết đúng giao tiếp chuùng ta haõy cuøng tìm hieåu qua tieát hoïc hoâm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (26’) I Tìm hiểu chung: Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả - Hs đọc ví dụ mục I, sgk (166) + Ví dụ: sgk (166) - “dùi” - “vùi”: sai âm (do cách phát âm) H Các từ in đậm ví dụ đó dùng sai ntn? Nguyên nhân sai? - “tập tẹ” - “bập bẹ”, “tập tọe”: sai âm (do âm gần nhau, nhớ ko chính xác) H Em hãy chữa lại cho đúng? - “khoảng khắc” - “khoảnh khắc”: sai chính tả - gv chốt ý (do gần âm) Sử dụng từ đúng nghĩa - Hs đọc ví dụ mục II (tr-166) + Ví dụ: (sgk-166) H Em hãy cho biết các từ in đậm - “sáng sủa”: nhận biết thị giác dùng sai ntn? Thay “tươi đẹp”, “khởi sắc”~ tư duy, H Em hãy sửa lại cho thích hợp cảm xúc, liên tưởng - “cao cả”: lời nói việc làm có phẩm chất tuyệt Vì em sửa thế? đối Thay “có giá trị”, “sâu sắc” - “biết”: Nhận thức được, hiểu Thay “có” (tồn tại) Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp từ - Hs đọc kĩ ví dụ mục III - Hs thảo luận rõ nguyên nhân + Ví dụ: (sgk- 167) sai các trường hợp Nêu cách + Cách sửa: sửa - “hào quang”(danh từ - ko trực tiếp làm VN) > “hào nhoáng” - “ăn mặc”(động từ - ko trực tiếp làm CN) Lop7.net 194 Hoạt động trò Lợi dụng đặc sắc veà aâm , veà nghóa từ ngữ để tạo saéc thaùi dí doû , haøi hước , làm câu vaên haáp daãn , thuù vò -Có cách đã học –Hs cho vd - Nghe ghi Hs trả lời - dùng ko phù hợp nghĩa - Hs thảo luận, giải thích - Hs thảo luận rõ nguyên nhân sai các trường hợp Nêu cách sửa: + “hào quang” danh từ sử (16) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh > “sự ăn mặc” - “thảm hại”(tính từ - ko làm BN cho tính từ “nhiều” -> “đã chết thảm hại” - “giả tạo phồn vinh” - “phồn vinh giả tạo” (sai trật tự từ) Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách + Ví dụ: (sgk -167) - “lãnh đạo”: người đứng đầu các tổ chức hợp pháp chính nghĩa -> sắc thái tôn trọng -> “cầm đầu”: ~ tổ chức phi pháp, phi nghĩa > sắc thái coi thường - “chú hổ” -> gọi thân mật vật đáng yêu -> “nó, con” : gọi vật Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt 195 dụng tính từ + “ăn mặc” động từ sử dụng danh từ + “thảm hại” tính từ sử dụng danh từ + “giả tạo phồn H Hãy cho biết các từ in đậm vinh” - sai trật tự dùng sai ntn? Vì sao? - Cá nhân phát và sửa H Em hãy sửa lại cho đúng! * Nhật xét – sửa H Em hãy cho biết, trường (1) Không nên dùng từ địa phương các hợp nào không sử dụng từ địa tình giao tiếp trang trọng và các phương, từ Hán Việt? văn chuẩn mực (VB hành chính, VB chính - Gv đưa vài ví dụ việc luận) lạm dụng từ địa phương mà gây (2) Không nên lạm dụng từ HV có từ hiểu lầm tai hại Việt tương đương (Trừ trường hợp VB cần sắc người nghe việc lạm dụng thái trang trọng) từ Hán Việt gây tức cười cho người nghe H Tại ta ko nên lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việt? * Chốt ghi H Qua tất điều vừa tìm  Ghi nhớ: sgk hiểu, em hãy cho biết, sử dụng Khi sử dụng từ phải chú ý: từ phải đạt chuẩn mực - Sử dụng từ đúng âm, chính tả nào? - Sử dụng từ đúng nghĩa - GV chốt ý=> GDKNS: Đó chính - Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp là bài học thiết thực cách từ sử dụng từ đúng chuẩn mực Phải - Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp biết lựa chọn từ để đạt hiệu tình huoáng giao tieáp giao tiếp - Không làm dụng từ địa phương, từ Hán Vieät Hoạt động 3: Luyện tập - Hs giải nghĩa, đặt câu thích hợp với các từ II Luyện tập.(10’) Bài Phân biệt nghĩa các từ : - Hs cho biết, từ sau, từ nào có thể đổi trật tự không? ( ao a be bét - bê bết - bê bối ước, kế thừa, yếu điểm, xót xa, ấm dối dá - dối trá êm, tình cờ, anh hùng, cực khổ, hồn đào thải - sa thải nhiên ) danh tiếng - tai tiếng - tiếng tăm chú tâm - chủ tâm - Gv chốt ý Lop7.net Thảo luận nhóm – đại diện nhóm trình bày- nhận xét - Hs đọc và ghi nhớ phần ghi nhớ sgk Giải bài tập Trính bày có nhân (17) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh 196 Bài Đặt câu Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dò : (4’) * Khắc sâu kiến thức: Muốn dùng từ cách chuẩn mực ta phải lưu ý điều.? * Hướng dẫn tự học: a.Bài cũ : Học bài ghi, tự kiểm tra các văn mình để tự sửa các lỗi dùng từ cho chuẩn mực Viết đoạn văn ngắn đó sử dụng chính xác từ cụ thể ( nhà) b.Bài : *Xem trước bài : Luyện tập sử dụng từ Thực theo yêu cầu : 1,2 SGK trang 179 * Soạn bài : Ôn tập văn biểu cảm (SGK/168) + Đọc lại các văn bản: Hoa Hải Đường, An Giang, Hoa học trò, cây sấu Hà Nội, Kẹo Mầm… + Trả lời các câu hỏi bài : Chú ý làm hoàn chỉnh câu c Traû baøi: Laøm thô luïc baùt TUAÀN 16: TIEÁT : Ngày soạn: 21/11/2010 Taäp laøm vaên: I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Hệ thống hóa toàn kiến thức , kỹ đã học phần dọc – hiểu các văn trữ tình học kỳ I II Troïng taâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:  Kiến thức : -Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm -Cách diễn đạt bài văn biểu cảm  Kĩ :- Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm Lop7.net (18) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh  Thái độ: Yêu thích tiết học III CHUAÅN BÒ : - GV: Tập hợp tài liệu – Đọc sách tham khảo – Soạn giáo án - HS: Soạn câu hỏi SGK IV Tieán trình tieát daïy: Noäi dung Hoạt động thầy Kieåm dieän, traät tö HĐ1: Khởi động (5’) Kiểm tra : Vở soạn bài HS  OÅn ñònh * * Vừa qua, các em đã thực haønh baøi TLV vieát veà vaên bieåu  Kieåm tra cảm Với tiết thực hành này, các  Giới thiệu bài: em đã nắm vững khác mối quan hệ văn biểu cảm- tự sự- miêu tả Tiết học hoâm nay, chuùng ta seõ heä thoáng hoá lại kiến thức đã học treân Ñaëc bieät laø vaên bieåu caûm HÑ2: OÂn taäp (25’) H Nhaéc laïi ngaén goïn theá naøo laø vaên bieåu caûm ? I OÂn laïi khaùi nieäm vaên bieåu caûm: H Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm - Vaên bieåu caûm: Boäc loä tình caûm, và đánh giá mình, trước cảm xúc người viết heát caàn coù caùc yeáu toá gì? Taïi sao? II Phân biệt biểu cảm với tự sự, mieâu taû: 197 Hoạt động trò * Lớp trưởng ổn định, báo caùo HS traû baøi Nghe và ghi tựa bài  Caù nhaân - Tự sự, miêu tả  Hình thaønh vaø theå hieän caûm xuùc , thái độ, tình cảm người vieát * Nghe * Chốt: Cảm xúc là yếu tố đầu tiên quan trọng văn biểu cảm Đó là xúc động người trước vẻ đẹp thiên nhiên và sống Chính xúc động đã làm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người Neâu caâu hoûi 1:  Đọc H Đọc lại đoạn văn: Hoa Hải đường (trang 73) , Hoa học trò (trang 87)  Nghe Nhaéc laïi khaùi nieäm vaên mieâu taû: + Văn miêu tả: Tái đối tượng nhằm dựng lại chân dung đầy đủ, chi tiết đối tượng cho người ta cảm nhận nó  Caù nhaân: H Vaäy, em haõy cho bieát vaên mieâu + Văn biểu cảm: Mượn taû vaø bieåu caûm khaùc ntn ? đặc điểm, phẩm chất cuûa mieâu taû maø noùi leân suy Lop7.net (19) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh Neâu caâu hoûi 2: H Đọc lại bài: Kẹo mầm (trang 188) Nhắc lại khái niệm văn tự sự: + Tự sự: Kể lại câu chuyện có đầu, có đuôi, có nguyên nhân, dieãn bieán, keát quaû H Haõy cho bieát bieåu caûm khaùc văn tự điểm nào? Tự sự, miêu tả đóng vai trò giá đỡ làm cho tình cảm, cảm xúc boäc loä III, Ñaëc tröng cuûa vaên bieåu caûm: - Các biện pháp tu từ thường gặp bieåu caûm: So saùnh, aån duï, nhân hoá, điệp ngữ - Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ HÑ3: Luyeän taäp: ( 11’) II Luyeän taäp: Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân I Tìm hiểu đề, Tìm ý: - Kieåu vaên baûn: Bieåu caûm - Đề tài: Mùa xuân - Yêu cầu: Bày tỏ thái độ, tình cảm mùa xuân II.Laäp daøn yù: 1) Mở bài: Nêu cảm nghĩ 198 nghó, caûm xuùc cuûa mình Do ñaëc ñieåm naøy maø vaên bieåu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá  Đọc  Nghe  Caù nhaân: + Trong biểu cảm: Tự để làm nói lên cảm xúc qua việc Do đó biểu cảm tự thường nhớ lại việc quá khứ, việc gây ấn tượng sâu đậm không vaøo nguyeân nhaân, keát quaû  Tự sự, miêu tả đóng vai H Tự sự, miêu tả biểu cảm đóng vai trò gì ? Chúng thực trò giá đỡ làm cho tình cảm, nhiệm vụ biểu cảm ntn? Nêu ví dụ cảm xúc bộc lộ Thiếu noù tình caûm mô hoà, khoâng cuï ("Bµi ca nhµ tranh " §ç Phñ miªu t¶, kÓ l¹i thể tình cảm người => Tấm lòng nhân đạo cao cả.) nảy sinh từ việc , cảnh vật cuï theå H Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào ? Người ta nói: Ngôn ngữ biểu cảm gắn với ngôn ngữ thơ Em có đồng yù khoâng? Vì sao?  Caù nhaân + Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ vì văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm nhiều thể loại: thô, ca dao  Cho HS đọc yêu cầu câu hỏi  Chép đề lên bảng H Em thực đề bài qua bước nào? Đề yêu cầu gì? Tìm yù vaø saép xeáp yù ntn?  Đọc  Treo baûng phuï yù tham khaûo  Đọc và tự ghi nhận Lop7.net * Thaûo luaän, trình baøy - Nhaän xeùt, boå sung (20) Giáo án ngữ văn Giáo viên :Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh 199 muøa xuaân 2) Thaân baøi: a Mùa xuân người: + Muøa xuaân ñem laïi cho moãi người tuổi đời + Đối với thiếu nhi, mùa xuân là mùa đánh dấu trưởng thành + Mùa xuân là mùa mở đầu cho năm, mở đầu cho kế hoạch dự định b.Muøa xuaân cuûa thieân nhieân: + Laø muøa xuaân ñaâm choài naûy loäc + Là mùa sinh sôi muôn loài (cây cỏ, chim muông, cảnh sắc,thời tieát…)  Mùa xuân mang đến cho em suy nghĩ mình, người xung quanh… Kết bài: Thích mùa xuân, mong đợi xuaân veà HÑ 4: Củng cố - Dặn doø (4’) * Khắc sâu kiến thức: - Vaên mieâu taû vaø vaên bieåu caûm khaùc nhö theá naøo? - Văn tự khác văn biểu cảm chỗ nào? - Tự sự, miêu tả văn biểu cảm đóng vai trò gì? - Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao? * Hướng dẫn tự học  Làm tiếp bước còn lại: Viết hoàn chỉnh và đọc lại, sửa chữa a Bài vừa học: Nắm vững các kiến thức vừa ôn tập b Soạn bài: Mùa Xuân Của Tôi -Đọc văn -Đọc nắm phần chú giải các chú thích -Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn c Trả bài: Một thứ quà lúa non : Cốm TUAÀN 16: Ngày soạn:21/11/2010 TIEÁT : 63 (Vuõ Baèng) I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Cảm nhận tình quê hương, đất nước thiết tha, sâu đậm người miền Bắc sống miền Nam qua loái vieát tuøy buùt taøi hoa, tinh teá, giaøu caûm xuùc vaø hình aûnh II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:  Kiến thức : - Một số hiểu biết bước đầu tác giả Vũ Bằng Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w