Mục tiêu: Hs nắm được các đoạn văn trong văn bản thuyết minh.. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.[r]
(1)Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Tuần 21 Tiết 76 Giáo án Ngữ văn VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH NS: 07/01/2012 ND: 9/01/2012 I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiến thức đoạn văn, bài văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kĩ năng: - Xác định chủ đề, xếp và phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, chính xác - Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Bình giảng, thuyết trình - Nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Mục đích văn thuyết minh là gì? Hãy nêu các phương pháp thuyết minh đã học Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút I Đoạn văn văn thuyết minh: Nhận dạng các đoạn văn: Hoạt động 2: Đoạn văn văn thuyết minh Mục tiêu: Hs nắm các đoạn văn văn thuyết minh Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề Thời gian: 15 phút - Cho HS đọc đoạn văn a Sgk + Trong đoạn văn (a) câu nào là câu chủ đề đoạn văn? Các câu khác có tác dụng gì? - Thế giới đứng trước nguy thiếu nước nghiêm trọng - Câu cung cấp thông tin Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (2) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc + Đoạn (a) trình bày nội dung theo cách nào? - Gọi HS đọc đoạn b, sgk/14 + Đoạn b thuyết minh vấn đề gì? + Cách xếp các câu sao? - Đâu là từ ngữ chủ đề? Các câu xếp theo thứ tự nào? Qua hai đoạn a,b hãy cho biết các câu đoạn văn thuyết minh xếp theo trật tự nào? - Cho HS đọc đoạn a, sgk/13 + Đoạn a thuyết minh đối tượng nào? + Em nhận xét gì cách thuyết minh đó? + Theo em, thuyết minh cây bút bi thì thuyết minh nào? + Trong cấu tạo bút, nên nêu cấu tạo hay ngoài trước? - Gọi HS đọc đoạn b, sgk/14 + Đoạn văn trên chưa hợp lí chỗ nào? + Nên giới thiệu đèn bàn sao? + Ta có thể tách đoạn văn trên thành đoạn? Giáo án Ngữ văn lượng nước ít ỏi - Câu 3: cho biết lượng nước bị ô nhiểm - Câu 4: nêu thiếu nước các nước giới thứ ba - Câu 5: nêu dự báo - Sắp xếp hợp lí theo lối diễn dịch - Đọc - Thuyết minh đời và cống hiến Phạm Văn Đồng - Các câu tương đối độc lập với và cùng nói Phạm Văn Đồng đoạn văn song hành - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng Các câu xếp theo thứ tự trước sau (thời gian) - Đoạn a: từ khái quát đến cụ thể - Đoạn b: từ trước đến sau - Đọc - Cây bút bi Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: - Chưa rõ ràng, còn lộn xộn các Ghi nhớ: SGK ý, các ý còn chồng lẫn lên * Thảo luận nhóm và trả lời: - Đoạn 1: giới thiệu - Đoạn 2: nêu cấu tạo - Đoạn 3: cáh sử dụng và phân loại - Nên nêu cấu tạo vì đó là phần quan trọng cây bút - Giới thiệu chưa hợp lí, phần thuyết minh còn lộn xộn - Giới thiệu phương pháp nêu định nghĩa, giải thích - Đoạn 1: giới thiệu - Đoạn 2: cấu tạo, gồm phần - Cho HS đọc Ghi nhớ, sgk/15 II Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (3) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 20 phút - Hd hs thảo luận bt 1, Bài 1: * Đoạn mở bài: - Mời bạn đến thăm trường tôi ngôi trường be bé, nằm cánh đồng xanh - ngôi trường thân yêu, mái nhà chung chúng tôi * Đoạn kết bài: - Trường tôi đó: giản dị, khiêm nhường mà gắn bó Chúng tôi yêu quý vô cùng ngôi trường yêu ngôi nhà mình Chắc chắn kỉ niệm trường theo suốt đời Bài 2: Có thể viết đoạn nhỏ theo các ý sau: - Năm sinh, năm mất, quê quán và gia đình - Đôi nét quá trình hoạt động và nghiệp - Vai trò và cống hiến to lớn dân tộc và thời đại Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Nhắc lại cách viết đoạn văn thuyết minh? Hoạt động 5: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Thuyết minh phương pháp Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (4) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Tuần 21 Tiết 77 Giáo án Ngữ văn NS: 07/01/2012 ND: 9/01/2012 QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I Mục tiêu: Kiến thức: - Nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng, thiết tha Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Phân tích chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc bài thơ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Bình giảng, thuyết trình - Nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Đọc bài thơ Nhớ rừng và cho biết hình ảnh hổ tự và lúc bị giam cầm có gì khác nhau? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút I Đọc và tìm hiểu chung: Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung Mục tiêu: Hs đọc, nắm chú thích, bố cục vb Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: 10 phút Đọc: - Hd hs đọc và gọi hs đọc - Đọc Chú thích: - Y/c các em tìm hiểu chú thích - Tìm hiểu - Cho hs xác định bố cục? - Đoạn 1: hai câu đầu Bố cục: Đoạn 2: sáu câu tiếp Đoạn 3: Tám câu Đoạn 4: Bốn câu cuối II Tìm hiểu chi tiết: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (5) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: Hs nắm giá trị nội dung, nghệ thuật vb Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề Thời gian: 20 phút - Tác giả giới thiệu quê hương mình nhö theá naøo ? - Taùc giaû mieâu taû caûnh thuyeàn cùng dân chài khơi đánh cá nhö theá naøo? - Hình aûnh naøo laøm em chuù yù hôn caû? Vì sao? Bieän phaùp nghệ thuật tác giả sử duïng laø nhö theá naøo? Giáo án Ngữ văn Cảnh dân chài bơi thuyền khơi: - Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng => thiên nhiên tươi đẹp, lý tưởng cho làm nghề chài lưới - Dân trai tráng => người khỏe khoắn, vạm vỡ, nhanh nhẹn, dũng cảm - TL - Tất thể nhịp sống tươi vui, khoáng đạt, hăng say lao - Con thuyền hăng tuấn động người dân chài mã cánh buồm rướn thân góp gió Họ khơi mang theo hồn vía quê hương - TL - Những động từ nào cần lưu - TL yù? - Đọc - GV gọi HS đọc diễn cảm caâu tieáp - Khoâng khí beán caù thuyeàn - Cả dân làng Âm ồn ào bến tái Trạng thái tấp nập naøo ? - Hình aûnh daân chaøi vaø - Hình ảnh dân chài vừa chân thuyền miêu tả thực vừa lãng mạn, họ mang vẻ đẹp và sống nồng nhiệt naøo ? biển Hình aûnh thuyeàn naèm im treân - Những thuyền bây mệt mỏi trở thư giãn và lắng bến gợi em cảm xúc gì ? nghe chất muối râm ran khắp thể - Đọc - GV gọi HS đọc khổ cuối - Nhớ quê hương nhớ gì - Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, nhớ thuyền ? rẽ sóng khơi và đặc biệt nhớ cái mùi nồng mặn quá - Tại lai nhớ cái mùi - Cái mùi đặc trưng vùng noàng naøn cuûa queâ mình? biển Hoạt động 4: Tổng kết Cảnh đón thuyền bến: - Không khí vui vẻ, rộn ràng Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe - Lời cảm tạ trời đất Chỉ có đã làm nghề chài hiểu hết lời cảm tạ mang tính công đồng này Nỗi nhớ quê hương: - Tình yêu quê hương luôn thường trực lòng nhà thơ Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức Phương pháp: Khái quát hóa Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (6) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn Thời gian: phút - Hãy tìm nét đặc sắc - TL nghệ thuật bài thơ? - Bình thêm giá trị nội dung, - Đọc ghi nhớ nghệ thuật bài thơ Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK Phương pháp: Thảo luận nhóm Thời gian: phút - Qua baøi thô ta thaáy tình caûm nhà thơ quê hương nhö theá naøo? Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Khi tu hú Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (7) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Tuần 21 Tiết 78 Giáo án Ngữ văn KHI CON TU HÚ Tố Hữu NS: 08/01/2012 ND: 10/01/2012 I Mục tiêu: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp đời tự do) - Niềm khát khao sống tự do, lý tưởng cách mạng tác giả Kĩ năng: - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù - Nhận và phân tích quán càm xúc hai phần bài thơ; thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả bài thơ này II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Bình giảng, thuyết trình - Nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Đọc bài thơ Quê hương và cho biết bài thơ đời hoàn cảnh nào? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút I Đọc và tìm hiểu chung: Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung Mục tiêu: Hs đọc, nắm chú thích, bố cục vb Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: 10 phút Đọc: - Hd hs đọc và gọi hs đọc - Đọc Chú thích: - Y/c các em tìm hiểu chú thích - Tìm hiểu - Cho hs xác định bố cục? - Có hai phần: câu đầu và Bố cục: câu cuối Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm II Tìm hiểu chi tiết: hiểu chi tiết Bức tranh mùa hè: Mục tiêu: Hs nắm giá trị - Cảnh mùa hè đầy màu sắc, âm nội dung, nghệ thuật vb thanh, hương vị Mọi vật sống Phương pháp: Vấn đáp, phân Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (8) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn tích động, phát triển tự nhiên, mạnh mẽ Thời gian: 20 phút - Lúa chiêm chín, trái cây, - Hãy kể vật mà tác vườn râm, tiếng ve, bắp rây, giả nhắc đến tranh mảnh sân, nắng đào, bầu trời, mùa hè? tiếng diều sáo - Phạm vi miêu tả rộng lớn, màu - Em có nhận xét già phạm vi sắc rực rỡ, âm rộn rã, miêu tả đó? hương thơm ngào ngạt - Từ ngữ chọn lọc, chi tiết đặc - Nghệ thuật tác giả sử dụng sắc khổ thơ này? - Tác giả tù không - Tác giả miêu tả cảnh vào hè có nhìn thấy trực tiếp cảnh vào hè phải là cảnh nhìn thấy trực mà miêu tả theo trí tượng tượng tiếp hay không? Câu thơ nào cho biết điều đó? - TL - Tâm trạng người tù thể nào? - Tiếng chim mở đầu bài thơ là - Hãy so sánh hai câu thơ miêu tiếng chim hiền lành gọi mùa hè tả tiếng chim tu hú hai khổ đến đầy ắp sức sống, đầy ắp tự thơ? - Tiếng chim khổ cuối thành tiếng kêu giục giã, khơi thêm cảm giác tù túng Hoạt động 4: Tổng kết Tâm trạng người tù: - Tâm trạng người tù là tâm trạng ngột ngạt uất hận, vật vật vô tri cánh diều tự đó người cách mạng thì bị tù, không tự do, bị tách rời khỏi đồng đội, đồng chí => Thể khát khao tự người tù Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK Phương pháp: Khái quát hóa Thời gian: phút - TL - Hãy tìm nét đặc sắc - Đọc ghi nhớ nghệ thuật bài thơ? - Bình thêm giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Tìm các bài thơ có cùng chủ đề trên Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Tức cảnh Pác Pó Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (9) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net 10 (10) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop8.net (11)