Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 15)

20 15 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 15)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho n[r]

(1)NS: 13/8/2011 ND: 15/8/ 2011 Văn bản: TUẦN: TIẾT CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lí Lan A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao quý ,ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em – tương lai nhân loại - Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đùnh cái ,ý nghĩa lớn lai nhà trường đời người, là đốh với tuổi thiếu niên nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên - Liên hệ vận dụng viết bài văn biểu cảm Thái độ: - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức : Lớp 7a……… ……7b………………… Bài cũ : Kiểm tra sách và việc soạn bài hs Bài mới: GV giới thiệu bài Tất chúng ta , trải qua cái buổi tối trước ngày khai giảng trọng đại chuyển từ mẫu giáo lên lớp bậc tiểu học … Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Văn này thuộc loại văn gì ? ( Nhật dụng) I GIỚI THIỆU CHUNG Giống văn nào chúng ta đã học lớp 6? Cổng trường mở là bài kí thuộc kiểu Nhắc lại khái niêm văn nhật dụng? văn nhật dụng Lần lượt trả lời các câu hỏi II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN: Hướng dẫn HS đọc văn bản, chú ý đọc diễn cảm Đọc- tìm hiểu từ khó: GV đọc sau đó mời lần luợt khoảng HS đọc Tìm hiểu văn bản: VB có thể chia bố cục làm phần? Nội dung 2.1 Bố cục : Chia làm phần - Phần1: Từ đầu-> Ngày đâu năm học Tâm phần? trạng hai mẹ buổi tối trước ngày Yêu cầu hs đọc lại đoạn * Theo dõi đoạn 1VB; tìm từ ngữ miêu tả hành khai giảng động, cử người mẹ và đêm trước - Phần 2: Còn lại: Ấn tượng tuổi thơ và liên ngày khai trường? tưởng cuả mẹ Theo em người mẹ lại không ngủ được? 2.2 Phân tích Lop7.net (2) a.Tâm trạng người mẹ: + Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm ,không thể nào - Mẹ không ngủ được, đắp mền cho con, quên thân ngày đầu tiên học xem lại thứ đã chuẩn bị cho + Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp cùng bà ngoại… trước đó nỗi chơi vơi hốt hoảng - Suy nghĩ việc làm cho ngày đầu tiên Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để lột tả học thật có ý nghĩa tâm trạng mẹ; từ trăn trở suy nghĩ đến  Từ láy gợi tả cảm xúc; miêu tả diễn biến mong muốn mẹ cái đêm trước tâm trạng nhân vật ngày khai trường con, em thấy người mẹ là =>Yêu thương lo lắng cho con, tình cảm sâu người ntn? nặng Tại ngày khai trường nước ta còn gọi là Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường? b Cảm nghĩ mẹ giáo dục nhà GV nói thêm chủ trương, đường lối nước ta trường giáo dục - Từ câu truyện ngày khai trường Nhật, Tìm phần cuối văn câu nào nói rõ suy nghĩ vai trò giáo dục ảnh hưởng giáo dục sống? hệ tương lai Trong đoạn cuối vb xuất câu tục ngữ “sai “ Đi , hãy can đảm lên , giới này li dặm” Em hiểu câu tục ngữ này có ý là , bước vào cánh cổng trường là nghĩa gì gắn với nghiệp giáo dục ? giới diệu kì mở ra” Học qua vb này ,có kỉ niệm sâu sắc nào  Khẳng định vai trò to lớn nhà thức dậy em ? trường người và tin tưởng *Tích hợp với giáo dục: Em làm gì để đền đáp nghiệp giáo duc lại tình cảm mẹ dành cho em? Tổng kết: Ghi nhớ: sgk /9 Nét nghệ thuật độc đáo văn là gì? III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Nêu ý nghĩa văn bản? 1.Bài cũ: GV hướng dẫn hs tổng kết theo phần ghi nhớ Thông điệp tác giả gửi đến qua văn này là gì ? 2.Chuẩn bị bài: Đọc ghi nhớ sgk/9 - Viết đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ thân ngày khai trường đầu tiên - Đoc thêm,sưu tầm số văn ngày khai trường - Học phần ghi nhớ - Tâm trạng người mẹ và có gì khác trước ngày khai trừơng con? - Soạn bài “ Mẹ tôi” Sưu tầm bài ca dao nói tình cảm cha mẹ dành cho và cái cha mẹ E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (3) NS: 13/8/11 2011 ND:15/8/ 2011 Văn bản: TIẾT MẸ TÔI ( Et-môn-đô-đơ- A- mi- xi) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng người B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Sơ lựơc tác giả Ét - môn - đô A - mi - xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả thư và người mẹ nhắc đến thư Thái độ: - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Lớp 7a………………7b Bài cũ: ? So sánh tâm trạng người mẹ và trước ngày khai trường?(5đ) ? Vài trò nhà trường giáo dục ntn?(5đ) Bài : Giới thiệu bài: Từ xưa đến người VN luôn có truyền thống “ Thờ cha, kính mẹ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Em hãy nêu ngắn gọn ,dầy đủ thông tin tác I GIỚI THIỆU CHUNG giả Xuất xứ tác phẩm? Tác giả: GV: Cùng hs đọc toàn vb ( đọc thể - Ét - môn - đô A - mi - xi (1846-1908)là hết tâm tư và tình cảm người cha trước nhà văn I-ta-li-a lỗi lầm và tôn trọng ông 2.Tác phẩm: vợ mình) - Những lòng cao Là tác phẩm Tại nội dung vb là thư người bố gửi cho tiếng nghiệp sáng tác ông Kiểu Vb nhật dụng , nhan đề lại lấy tên Mẹ tôi ? Em hãy nêu bố cục văn ? Nêu nội dung II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc: phần? - Từ đầu đến ngày : Tình yêu thưong Tìm hiểu văn 2.1 Bố cục: Chia phần người mẹ En- ri- cô - Tiếp theo đến yêu thương đó : Thái độ người cha - Còn lại : Lời nhắn nhủ người cha 2.2 Phân tích Theo dõi đoạn VB cho biết: Vì người a Hoàn cảnh người bố viết thư - En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ bố viết thư cho En-ri-cô? Lop7.net (4) Gọi hs đọc đoạn Tìm từ ngữ thể thái độ người bố En-ri-cô? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để lột tả thái độ bố? Qua đó em thấy thái độ bố En-ri-cô ntn? Theo em điều gì khiến En-ri-cô xúc động đọc thư bố Trong lí đã nêu phần tìm hiểu vb sgk? HS lựa chọn đáp án Theo dõi đoạn cuối VB và cho biết người bố không nói trực tiếp mà lại viết thư? Ý nghĩa đoạn cuối VB? Bình công cha nghĩa mẹ Qua VB em học đuợc bài học gì? - Hướng dẫn nhà: Tóm tắt vb , Học thuộc phần ghi nhớ - Soạn bài “ Từ ghép” Ôn lại kiến thức từ ghép đã học Tiểu học để xác định cấu tạo từ ghép cô giáo đến nhà - Để giúp suy nghĩ kĩ ,nhân và sửa lỗi lầm ,bố đã viết thư cho En-ri-cô b Thái độ người cha En- ri-cô -Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm En-ri-cô + Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy! + Bố không thể nén tức giận +Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? + Thật đáng xấu hổ và nhục nhã  So sánh, câu hỏi tu từ => Buồn khổ, tức giận, nghiêm khắc Mong muốn hiểu công lao, hi sinh vô bờ bến mẹ, trân trọng mẹ c Lời khuyên bố : - Yêu cầu sửa lỗi lầm + Không lời nói nặng với mẹ + Con phải xin lỗi mẹ + Con hãy cầu xin mẹ hôn  Lời khuyên nhủ chân tình sâu sắc Tổng kết: Ghi nhớ sgk /12 III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1.Bài cũ: 2.Chuẩn bị bài: E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… NS: 18/8/ 2011 ND: 20/ 8/2011 Tiếng Việt: TIẾT TỪ GHÉP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận diện hai loại từ ghép : Từ ghép đẳng lập từ ghép chính phụ - Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghã từ ghép đẳng lập - Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép cách hợp lí B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Cấu tạo từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập Kĩ năng: - Nhận diện các loại từ ghép Lop7.net (5) - Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ - Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ cần diễn đạt cái cụ thể ,dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt cái khái quát Thái độ: - Biết vận dụng hiểu biết chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép Tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Lớp 7a………………7b Bài cũ:Kiểm tra sách và việc soạn bài hs Bài : Giới thiệu bài: Ở bậc tiểu học các em đã học từ ghép… Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GV: Treo bảng phụ VD sgk/13.HS đọc VD I Tìm hiểu chung : Vậy từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng nào là Các loại từ ghép: tiếng chính? Tiếng nào là tiếng phụ? a Phân tích VD 1: Xét các tiếng Nhận xét trật tự tiếng chính,tiếng phụ từ từ ghép: ghép chính phụ? ( chính đứng trước, phụ đứng sau) HS đọc VD bảng phụ; quan sát các từ Quần áo,Trầm bổng Các tiếng thứ hai có bổ nghĩa cho tiếng đứng trước nó không?Vì sao? Về mặt cấu tạo,từ ghép Quần áo,Trầm bổng có các tiếng bình đẳng với nhau, còn chế nghĩa thì => từ ghép chính phụ Các tiếng TGĐL đồng nghĩa trái b Phân tích VD 2: Quần áo; Trầm bổng nghĩa,hoặc cùng vật,hiện tượng gần gũi  Các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp Qua phân tích VD, em cho biết có loại từ ghép? Chúng khác nào? * GV lưu ý các từ Giấy má,Viết lách,Qùa cáp.Các tiếng má,lách,cáp không còn rõ nghĩa nghĩa các từ ghép trên khái quát nghĩa tiếng c Ghi nhớ: SGK/14 nên là từ ghép đẳng lập Nghĩa từ ghép: Xét lại VD Em hãy so sánh nghĩa từ bà với bà ngoại và nghĩa a phân tích VD: từ thơm với thơm phức? - Bà:Người đàn bà sinh mẹ cha - Bà ngoại:Người đàn bà sinh mẹ; tương tự giải nghĩa từ thơm với thơm phức Em so sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa  nghĩa hẹp nghĩa tiếng chính, tiếng quần, áo; tương tự giải nghĩa từ trầm bổng có tính chất phân nghĩa quần, áo riêng trang phục - quần áo khái quát quần, áo  nghĩa chung hơn,khái quát so với nghĩa các tiếng Hợp nghĩa Lop7.net (6) Qua so sánh nghĩa, em hiểu gì nghĩa từ ghép chính phụ và nghĩa từ ghép đẳng lập Bài 1/15: HS đọc bài tập 1, nhận biết từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập b Ghi nhớ: SGK/14 II LUYỆN TẬP Bài 1/15: Nhận biết từ ghép - TGCP: Lâu đời,xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn,cười tủm - TGĐL: Suy nghĩ,chài lưới,cây cỏ,ẩm ướt,đầu đuôi Bài 2,3/15: Điền thêm các tiếng vào trước để tạo từ Bài 2/15: Tạo từ ghép chính phụ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập Bút chì Mưa rào Ăn bám Vui tai Thước dây Làm quen Trắng xoá Nhát gan Bài 3/15: Tạo từ ghép đẳng lập … - Học thuộc ghi nhớ,làm bài tập - Tìm từ ghép văn : Cổng trường mở Lí Lan; Hướng dẫn HS nhà làm BT - Chuẩn bị bài Liên kết văn Đọc kĩ đoạn văn và nhận diện phương tiện liên kết III HỨƠNG DẪN TỰ HỌC 1.Bài cũ: 2.Chuẩn bị bài: E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………………………………… NS: 18/8/ 2011 ND: 20/8/2011 Tập làm văn TIẾT LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rõ liên kết là dặc tính quan trọng văn - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc hiểu và tạo lập văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết văn - Viết các đoạn văn bài văn co tính liên kết Thái độ: Lop7.net (7) - Cần vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Lớp 7a………………7b Bài cũ:Kiểm tra sách và việc soạn bài hs Bài : Giới thiệu bài: Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết.Sự liên kết cần thể ntn?Qua các phương tiện gì ? Hôm chúng ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Gọi hs đọc VD bảng phụ I BÀI HỌC : Theo em,đọc dòng En-ri-cô có thể hiểu Liên kết và phương tiện liên kết văn điều gì bố muốn nói chưa?(chưa) bản: Trường hợp này có phải thếkhông?(không) Vậy En-ri-cô chưa thật hiểu rõ vì lí gì?Hãy a Tính liên kết văn bản: tìm lí xác đáng các lí nêu đây: VD: Bảng phụ Vì các câu văn viết còn khó hiểu Vì các câu văn mục đích chưa thật rõ ràng  Các câu chưa nối liền với cách tự Vì các câu còn chưa có liên kết nhiên,hợp lý Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu thì  Chưa liên kết phải có tính chất gì? b Ghi nhớ mục : Liên kết có vai trò ntn? - Liên kết là tính chất quan Trao đổi (2) trình bày trọng văn ,làm cho văn trở nên Đọc VD ghi mục sgk/18 vào bảng co nghĩa dễ hiểu phụ So sánh câu trên với nguyên văn bài viết Cổng trường mở và cho biết người viết đã Phương tiện liên kết: chép thiếu hay sai chỗ nào? a Liên kết hình thức: Vậy em thấy bên nào có liên kết,bên nào - Một ngày kia……còn bây không có liên kết?  Phép nghịch đối Những VD cho thấy các phận văn - Giấc ngủ đến với con,gương mặt thoát thường phải gắn bó,nối buộc với nhờ phương tiện ngôn ngữ (từ,câu) có tính  Phép lặp liên kết Đoạn văn bài sgk/19  Cần có liên kết mặt hình thức(sử dụng Đoạn văn trên các câu có từ ngữ phương tiện liên kết) liên kết hay không?.Hãy và ghạch b Liên kết nội dung: các từ ngữ đó đoạn văn? VD: Bài tập sgk/19 Tóm lại: Văn cần liên kết - Tôi nhớ đến mẹ tôi…………mẹ tôi ……sáng mặt nào? nay…………chiều nay…  Có liên kết mặt hình thức chưa có liên kết mặt nội dung  Cần có liên kết mặt nội dung Lop7.net (8) * GV khái quát lại bài, gọi hs đọc ghi nhớ Bài 1/19: Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lý HS làm vào → gọi trình bày * yêu cầu phép liên kết cụ thể đoạn văn Bài 3/19 (HS thảo luận)Điền từ thích hợp để các câu liên kết với - Học bài,làm bài tập còn lại - Tìm hiểu phân tích tính liên kết văn đã học c Ghi nhớ : II LUYỆN TẬP: Bài 1/19: xếp câu văn theo thứ tự hợp lí (1) Một quan chức… sau: (4) “Ra….này!”.(2)Và ông……hành lang (5)nghe lời… các cô.(3)Các thầy…hs Bài 3/19 Bà ơi! …hình bóng bà…bà trồng cây,cháu chạy…Bà bảo nào…bà …cháu….Thế là bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu… III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1.Bài cũ: - Soạn bài Cuộc chia tay búp 2.Chuẩn bị bài: bê Đọc kĩ văn bản, đặt nhân vật Thủy vào ngôi thứ để tóm tắt văn Tìm các chi tiết truyện thể tình cảm gắn bó hai anh em Thành, Thủy E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/8/ 2011 Ngày dạy: 22/8/ 2011 Tiết 5-6 Văn Bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Theo Khánh Hoài) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểt hoàn cảnh éo le và tình cảm ,tâm trạng các nhân vật truyện - Nhận cách kể chuyện văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết ,sâu nặng và nỗi đau khổ ngững đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mệ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Kĩ năng: - Đọc - hiểu Văn truyện ,đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể và tóm tắt truyện Thái độ: - Rèn kĩ miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Lop7.net (9) Ổn định : Lớp 7a………………7b Bài cũ Trình bày cảm nhận em hình ảnh và vai trò người mẹ qua văn Mẹ tôi, bài học em rút từ văn đó là gì? Bài : Giới thiệu bài: Trong sống , ngoài việc trẻ sống đầy đủ vật chất thì cha mẹ còn làm cho trẻ đầy đủ , hoàn thiện đời sống tinh thần HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Nêu vài hiểu biết em tác giả ,tác I GIỚI THIỆU CHUNG phẩm? Tác giả: Khánh Hoà Văn này thuộc kiểu văn nào? 2.Tác phẩm: Truyện ngắn trao giải nhì Giống văn nào mà chúng ta đã học? thi thơ-văn viết quyền trẻ em Em hãy tóm tắt vb này cách ngắn gọn 1992 ? Thể loại : Vb nhật dụng viết theo kiểu văn GV: Gọi hs đọc đoạn tiêu biểu tự GV đọc mẫu đoạn ,gọi hs đọc tiếp Tóm tắt hết văn II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Truyện kể theo trình tự nào? có thể chia Đọc tìm hiểu từ khó làm phần? nội dung phần? Tìm hiểu văn phần: chia búp bê, chia tay lớp học, hai anh 2.1 Bố cục : phần em chia tay Theo dõi đoạn 1, cho biết Búp bê có ý nghĩa nào sống hai anh em ?ố mẹ li hôn) Hình ảnh Thủy-Thành lên nào 2.2 Phân tích a Tâm trạng , tình cảm hai anh em mẹ lệnh chia đồ chơi ? hai anh em chia nào ? vì ? * Khi chia búp bê : ( HS tìm chi tiết, giải thích) Thủy : run bần bật, tuyệt vọng, mi mắt sưng húp; ( đồ chơi, gắn bó thân thiết với Thành, Thủy) Tại Thành, Thủy phải chia búp bê ? Thành : cắn chặt môi, nước mắt tuôn suối ( HS giải thích) Nghệ thuật sử dụng ? Em có nhận xét gì tình cảm anh em?  Miêu tả diễn biến tâm trạng, so sánh Chi tiết làm cho em cảm động ? Tình anh em gắn bó bền chặt không gì chia HS theo dõi đoạn 2, tìm chi tiết miêu tả thái độ cắt Thủy đến chia tay lớp học ? Tại ? Cô và các bạn ? * Khi chia tay lớp học : ( HS tìm chi tiết, giải thích) Cắn chặt môi, mắt đăm đăm nhìn khắp sân GV bình , giáo dục đồng cảm) Em hiểu gì tâm trạng Thủy? đặt em trường, khóc thút thít hoàn cảnh đó thì sao? Theo dõi đoạn 3, tìm chi tiết miêu tả hành động,  Nuối tiếc, buồn bã, oán ghét cảnh chia lìa thái độ Thủy? Chi tiết đó cho em hiểu gì Thủy? lời nhắn * Khi hai anh em chia tay: nhủ Thủy với anh có ý nghĩa gì? Mặt tái xanh tàu lá chuối, chạy vội ghì lấy búp bê, khóc nấc, dặn anh đặt em nhỏ Lop7.net (10) quàng tay vệ sĩ Tại văn lấy tên“ Cuộc chia tay búp bê”? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa truyện không? HS phát biểu Bài học rút từ chia tay hai bạn nhỏ ? Em nhận xét gì tác giả sử dụng ngôi thứ để kể ? (HS nhớ lại kiến thức đã học lớp để phát biểu) HS đọc ghi nhớ SGK - Học phần ghi nhớ Soạn bố cục văn Có tâm hồn sáng, nhạy cảm, thắm thiết nghĩa tình với anh b Ý nghĩa văn bản: - Không đẩy trẻ em vào hoàn cảnh bất hạnh - Hãy chăm lo, bảo vệ hạnh phúc tuổi thơ - Tổ ấm gia đình vô cùng quý giá, quan trọng III Tổng kết : Ghi nhớ SGK IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1.Bài cũ: 2.Chuẩn bị bài: E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………………………………… NS:25 /8/2011 ND: 27/8/2011 TIẾT BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểt tần quan trọng và yêu cầu bố cục văn bản; trên sở đó ,có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn - Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch ,hợp lí cho các bước làm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tác dụng việc xây dựng bố cục Kĩ năng: - Nhân biết,phân tích bố cục văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc - hiểu văn , xây dựng bố cục văn nói ( viết ) cụ thể Thái độ: - Cẩn thận tạo lập, xây dựng bố cục văn C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Lớp 7a………………7b Bài cũ Thế nào là liên kết vb? ( 4đ)Muốn văn có tính liên kết người viết phải ntn?(4đ) Chuẩn bị tốt (2đ) Bài : 10 Lop7.net (11) * Giới thiệu bài: Trong năm học trước , các em đã làm quen với công việc xây dựng dàn bài , … * Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Bố cục và yêu cầu bố Yêu cầu hs nhắc lại bố cục văn Cuộc chia tay cục văn bản: 1.1 Bố cục văn bản: búp bê? - Những nội dung trên xếp theo trật tự ntn? a Phân tích VD: HS phát trình tự thời gian, phân tích làm rõ  Các nội dung xếp theo - Nếu đảo ngược trình tự có không? Vì sao? trình tự thời gian, hệ thống rành HS giải thích mạch, hợp lí GV chốt: theo trật tự trước sau cách hợp lí , chặt chẽ b Ghi nhớ ý 1/30 , rõ ràng 1.2 Những yêu cầu bố cục HS đọc VD bảng phụ, cho biết: em đọc câu chuyện đó vb chưa? Lúc nào? Có gì khác với câu chuyện bây đọc a Phân tích VD - HS trả lời, giải thích → Nội dung không thống Trong câu chuyện thứ gồm đoạn ? các câu Các ý không phân biệt rạch ròi đoạn có tập trung ý chung không ? ý => Nộị dung phải thống liên kết đoạn này và đoạn có phân biệt với không ? chặt chẽ, các ý có phân biệt rạch - HS xác định cách xếp ý lộn xộn, ranh giới các đoạn ròi không rõ b Ghi nhớ ý 2/30 Căn vào đó, em có thể chia bố cục không?Vậy vb bố cục phải nào? Về nội dung? Hình thức? trình tự xếp hợp lí có tác dụng gìác định, trả lời Bài tập làm văn các em có bố cục phần? các văn 1.3 Các phần bố cục học có bố cục phần? Thường xây dựng theo bố cục Vậy qua đó em hiểu bố cục là gì? Những yêu cầu bố phần: Mở bài , Thân bài , Kết bài cục văn bản? HS trả lời → GV chốt ghi nhớ * HS đọc văn Lão nhà giàu và lừa-SGK văn II LUYỆN TẬP; cho biết: bố cục văn phần? Phân tích, nhận bố cục văn Lão nhà giàu và lừa Nhận xét cách xây dựng bố cục văn Mẹ tôi Bố cục phần: mở bài, thân bài; không có kết bài Cách xây dựng bố cục văn Mẹ tôi - Mb: Từ đầu … khóc nhiều - Tb: Tiếp theo thôi HS đọc bài tập 3, xây dựng bố cục cho bài Báo cáo kinh - Kb: Còn lại nghiệm học tập thân em Bố cục đã rành mạch hợp lí Gợi ý: tham khảo bài bạn/30,31 và điều chỉnh phần Bài tập 3: xây dựng bố cục chưa hợp lí III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Xác định bố cục văn tự chọn, nêu nhận xét bố 1.Bài cũ: cục văn đó 11 Lop7.net (12) - Học ghi nhớ - Soạn bài “ Mạch lạc vb” tra từ điển nghĩa 2.Chuẩn bị bài: “mạch lạc” E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NS:25 /8/2011 ND: 27/8/2011 TIẾT Tập Làm Văn: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu mạch lac văn và cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc - Vận dụng kiến thức mạch lạc văn vào đọc - hiểu văn và thực tiễn tạo lập văn viết, nói B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Mạch lạc văn và cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc Kĩ năng: - Rèn kĩ nói, viết mạch lạc Thái độ: - Cách lựa chọn ngôn ngữ tạo lập văn C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Lớp 7a………………7b Bài cũ Bố cục văn là gì? (3đ) Một bố cục nào gọi là rành mạch và hợp lí?(4đ) cho vd minh hoạ (3đ) Bài : * Giới thiệu bài: Nói đến bố cục là nói đến đặt , phân chia vb lại không thể không liên kết Vậy làm nào … * Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Trình bày kết tra nghĩa từ mạch lạc I Tìm hiểu chung Dựa vào hiểu biết và thông tin (sgk/ Mạch lạc văn 31), Em hãy xác định mạch lạc vb là gì? - Thông suốt , liên tục , không đứt quãng Nội dung khái niệm mạch lạc vb có  Văn cần mạch lạc hoàn toàn xa rời với nghĩa đen từ mạch lạc không ? Vậy mạch lạc có vai trò ntn vb ? - Dựa vào bài soạn nhà trả lời →GV chốt HS đọc VD/31 thảo luận (5’) : Hãy cho biết 12 Lop7.net (13) toàn việc văn Cuộc chia tay búp bê xoay quanh việc chính nào ? - HS xác định việc chính chia tay Sự chia tay và búp bê đóng vai trò gì truyện? Hai anh em Thành và Thuỷ có vai trò gì truyện? - gọi HS ngẫu nhiên trình bày→GV chốt - Nếu đảo các việc văn thì sao? - Từ việc phân tích trên, em cho biết điều kiện để văn có tính mạch lạc? HS hoạt động nhóm 5’: Tìm chủ đề chung xuyên suốt văn Lão nông và các Chỉ rõ hợp lí trình tự nối tiếp các phần, các đoạn, các câu văn lão nông và các Các điều kiện để văn có tính mạch lạc a.Phân tích VD:  Cùng đề tài xuyên suốt: chia tay =>Các phần các đoạn, các câu văn nói đề tài , nối trình tự rõ ràng hợp lí b Ghi nhớ : sgk/ 32 II LUYỆN TẬP 1.Chủ đề xuyên suốt văn Lão nông và các con: Lao động là vàng Tính mạch lạc văn bản: Trình tự: thời gian - Trước lúc qua đời lão khuyên cần cù lao động - Các miệt mài tìm báu để ruộng - Con hiểu lao động là vàng Viết đoạn văn (8-10 dòng)tả Một tiết học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1.Bài cũ: Yêu cầu các câu phải thể chủ đề: Một tiết học Có thể kết hợp trình tự không gian và thời gian - Học thuộc ghi nhớ sgk ; tìm hiểu tính mạch lạc văn Cổng trường mở Tạo văn ngắn từ 8-10 dòng đảm bảo tính mạch lạc 2.Chuẩn bị bài: - Soạn Những câu hát tình cảm gia đình; sưu tầm bài ca dao nói tình cảm gia đình E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… NS: 27/8/2011 ND: 29/8/2011 TIẾT CA DAO-DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu khái niệm dân ca, ca dao - Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật ngững câu ca dao, dân ca tình cảm gia đình B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: 13 Lop7.net (14) - Khái niệm ca dao, dân ca - Nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao tình cảm gia đình Kĩ năng: - Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát và phân tích hình ảnh so sánh,ẩn dụ, mô típ quen thuộc các bài ca dao trữ tình tình cảm gia đình Thái độ: - Thích sưu tầm và đọc thuộc các câu ca dao, dân ca có nội dung tương tự C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Lớp 7a………………7b Kiểm tra bài cũ Tóm tắt truyện “ Cuộc chia tay búp bê”?(5đ) Nêu ý nghĩa truyện ?(5đ) Bài : Giới thiệu bài : cho HS nghe làn điệu dân ca Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Em hiểu nào là ca dao – dân ca? I GIỚI THIỆU CHUNG: Phát biểu dựa vào bài soạn a Dân ca, Ca dao: Giới thiệu thêm cadao , dân ca cho hs rõ - Dân ca: Những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc., tức là câu hat dân gian diễn xướng - Ca dao: Lời thơ dân ca và ngững bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca Theo em , bốn bài ca dao ,dân ca khác b Thể loại thơ: Lục bát lại có thể kết hợp thành vb ?(Vì II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN có nd tình cảm gia đình) Đ ọc: GV: Đọc bài ca dao sau đó gọi hs đọc lại ( Tìm hiểu văn bản: chú ý ngắt nhịp thơ lục bát , giọng đọc dịu nhẹ 2.1 Phương thức biểu đạt: , chậm êm ) - Thể thơ lục bát , giọng điệu tâm tình, các Cảm nhận em phương thức biểu đạt, âm hình ảnh quen thuộc điệu bài ca dao 2.2 Phân tích : HS cảm nhận thể thơ giọng điệu, hình ảnh *Bài 1: Gọi hs đọc bài - Lời mẹ nói với con: Bài là lời , nói với việc gì ?  so sánh, định ngữ mức độ Cảm nhận em tình cảm bài ca => Khẳng định công lao to lớn cha mẹ đối dao? Từ ngữ diễn tả? Hình ảnh sử dụng? với cái Bình hình ảnh tượng trưng cho vĩnh - Biểu lộ lòng biết ơn sâu nặng và trách nhiệm Tìm bài ca dao nói công cha,nghĩa cái cha mẹ mẹ bài1? *Bài : Gọi hs đọc bài Tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê Là lời tâm ai? Nỗi lòng tâm đó là gì? ( Nỗi buồn , xót xa nhớ quê , nhớ mẹ) Tâm trạng đó diễn không gian ,  ước lệ, ẩn dụ thời gian nào ?giá trị? => buồn xót xa, bơ vơ, nuối tiếc 14 Lop7.net (15) - Thời gian : chiều chiều ; - Không gian : ngõ sau GV giải thích , phân tích không gian ước lệ ca dao Gọi hs đọc bài Những tình cảm diễn tả bài là gì? hình thức diễn tả? Gọi hs đọc bài Tình cảm diễn tả bài ca dao? Tình cảm anh em thân thương ruột thịt Ý nghĩa bài ca dao? G V khắc sâu kiến thức , khái quát lại.chuyển ý; liên hệ giáo dục Bốn bài ca dao , dân ca hợp lại thành vb tập trung thể tình cảm gia đình Từ tình cảm em nhận vẻ đẹp cao quí nào đời sống tinh thần dân tộc ta? HS trình bày cảm nhận - Học thuộc khái niệm ca dao,dân ca - Học thuộc bài ca dao và nội dung mội bài , học thuộc phần ghi nhớ - Soạn bài “ Những câu hát tình yêu quê hương , đất nước , người” Sưu tầm số bài ca dao có cùng chủ đề; trả lời câu hỏi hướng dẫn tự học *Bài : Tình cảm cháu ông bà  so sánh, ẩn dụ, chọn hình ảnh => nỗi nhớ da diết, kính trọng yêu quý vô bờ *Bài : Tình cảm anh em  So sánh => Tình anh em gắn bó thiêng liêng phải biết yêu thương giúp đỡ Tổng kết * Ghi nhớ sgk/36 III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài cũ: Bài mới: E RÚT KINH NGHIỆM …………………….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… NS: 27/8/2011 ND: 29/8/2011 Văn bản: TIẾT 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC,CON NGƯỜI A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao – dân ca qua bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương , đất nước , người B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao tình yêu quê hương , đất nước , người Kĩ năng: 15 Lop7.net (16) - Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát và phân tích hình ảnh so sánh,ẩn dụ, mô típ quen thuộc các bài ca dao trữ tình tình yêu quê hương , đất nước , người Thái độ: - Thuộc bài ca dao vb và biết thêm số bài ca dao thuộc hệ thống chúng C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Lớp 7a………………7b Kiểm tra bài cũ Thế nào là cao dao – dân ca ?(4đ) Đọc bài ca dao tình cảm gia đình em thích nhất(3đ) và nêu nội dung bài ca dao đó?(3đ) Bài : Giới thiệu bài:Ngoài tình cảm gia đình, ca dao Việt Nam còn bày tỏ niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Theo em , vì bốn bài ca khác có thể hợp I GIỚI THIỆU CHUNG: thành vb *-Thể thơ: thể thơ lục bát và lục biến thể Từ nội dung cụ thể bài , hãy cho biết : ( Có tượng dị bài ) Những bài nào phản ánh tình cảm quê hương đất II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN nước, bài nào kết hợp phản ánh tình yêu người ? Đ ọc: (Bài 1,2,3;Bài 4) Tìm hiểu văn bản: Hướng dẫn đọc giọng vui, sáng, tự tin và a Bố cục: b Phương thức biểu đạt: chậm rãi Gọi hs đọc bài c Phân tích : ?Bài ca dao này lời người hay người ? So với *Bài các bài khác , bài ca dao này có bố cục khác nào Các địa danh vùng Bắc ,hình thức này có phổ biến ca dao không ?  Hình thức đối -đáp Các địa danh bài này mang đặc điểm =>Bộc lộ hiểu biết và tình cảm yêu quý riêng và chung nào?( Riêng :Gắn với địa phương tự hào vẻ đẹp văn hoá lịch sử dân tộc Chung : là nơi tiếng nước ta) Gọi hs đọc bài *Bài Theo em , vì bài ca này không nhắc đến Hà Nội - Các danh lam thắng cảnh Hà Nội mà gợi nhớ Hà Nội ?  Gợi nhiều tả, câu hỏi tu từ HS phát hiện, trình bày => Phản ánh sức hấp dẫn và tình cảm yêu quí Bình Lời ca Hỏi gây dựng nên non nước này tự hào người dành cho Hà Nội Biện pháp nghệ thuật sử dụng bài ca dao Ca ngợi tài hoa và công lao dựng nước này? giá trị? ông cha ta Gọi hs đọc bài *Bài Nhận xét em cảnh trí xứ Huế? Không gian? - Cảnh đẹp xứ Huế Biện pháp nghệ thuật sử dụng? Giá trị sử dụng  Từ gợi tả, so sánh từ Ai? =>Lời nhắn nhủ chào mời thể tình yêu Ý nghĩa câu Ai vô xứ Huế thì vô? và niềm tự hào xứ Huế tươi đẹp , hấp dẫn Gọi hs đọc bài *Bài : Cảnh miêu tả bài ca dao? - Cảnh thôn quê 16 Lop7.net (17) Quan sát dòng đầu và nhận xét cấu tạo đặc biệt dòng này ? Phép lặp , đảo , đối đó có tác dụng gì việc gợi hình , gợi cảm ? Tạo không gian rộng lớn cánh đồng lúa xanh tốt; Biểu cảm xúc phấn chấn , yêu đời người nông dân GV bình vẻ đẹp trù phú Tình cảm chung bài ca dao là gì? Hình thức thể hiện? Liên hệ giáo dục tình yêu quê hương, lòng tự hào Phép đảo , lặp và đối xứng dòng đầu =>Biểu tình cảm yêu quí , tự hào , lòng tin vào sống tốt đẹp nơi quê hương Tổng kết: Ghi nhớ /40 III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: - Học thuộc bài ca dao - Học thuộc phần ghi nhớ Bài mới: - Soạn bài “ Những câu hát than thân” Sưu tầm bài ca dao có cùng chủ đề E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NS: 01/9/2011 ND: 03/9/2011 TIẾT 11 Tiếng Việt: TỪ LÁY A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận diện hai loại từ láy : Từ láy toàn và từ láy phận( Láy phụ âm đầu và láy vần) - Nắm đặc điểm nghĩa từ láy - Hiểu giá trị tượng thanh,gợi hình ,gợi cảm từ láy: Biết cách sử dụng từ láy B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm từ láy - Các loại từ láy Kĩ năng: - Phân tích cấu tạo từ , giá trị tu từ từ láy văn - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng số từ láy quên thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh Thái độ: - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo và chế tạo nghĩa từ láy để sử dụng tốt từ láy.Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Lớp 7a………………7b Kiểm tra bài cũ Thế nào là từ ghép chính phụ ?(4đ) Cho vd(6đ) Thế nào là từ ghép đẳng lập? (4đ)Cho vd minh hoạ(6đ) Bài : GV giới thiệu bài: Ở lớp các em đã biết khái niệm từ láy , đó là từ phức có hoà phối âm Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: 17 Lop7.net (18) Các loại từ láy 1.1 Phân tích VD: a - Đăm đăm Các tiếng lặp lại hoàn toàn - Bần bật, thăm thẳm  Biến đổi điệu phụ âm cuối  Từ láy toàn b Mếu máo,liêu xiêu  Giữa các tiếng có giống phụ âm đầu phần vần  Từ láy phận:  1.2 Ghi nhớ sgk/42 Nghĩa từ láy Lấy VD có từ láy màu sắc, trạng thái? 2.1 Phân tíchVD: HS thực a.- Trăng trắng Có nghĩa giảm nhẹ Xác định tiếng gốc, tiếng láy lại? - Sạch sành sanh Có nghĩa nhấn mạnh So sánh nghĩa từ láy với nghĩa từ gốc? HS xác định, so sánh nghĩa, rút kết luận Xác định tiếng gốc từ khe khẽ? Vậy nghĩa từ khe khẽ tạo từ đâu? Qua phân tích VD, em kết luận gì nghĩa b khe khẽ  hòa phối âm 2.2 Ghi nhớ sgk/42 từ láy? GV chốt ghi nhớ II LUYỆN TẬP Chia lớp thành nhóm chơi Ai nhanh ( *Bài : Xác định và nhận diện từ láy 3’)với yêu cầu: xác định từ láy văn văn Cuộc chia tay búp bê Cuộc chia tay búp bê.rồi nhận - Láy toàn bộ:bần bật,thăm thẳm, chiền chiện diện đâu là từ láy toàn bộ, đâu là từ láy chiêm chiếp - Láy phận : Rực rỡ , rón rén , lặng lẽ, ríu phận Các nhóm ghi kết vào bảng nhóm sau 3’ ran Hãy nhắc lại nào là từ láy ? Hãy tìm từ láy vd sgk ? Đăm đăm , mếu máo , liêu xiêu Nhận xét đặc điểm âm từ láy đó ? trình bày HS đọc BT 2, nêu yêu cầu Gọi HS bất kì lên bảng điền vào chỗ trống, lớp nhận xét HS đọc BT 3, nêu yêu cầu Gọi HS bất kì lên bảng điền vào chỗ trống, lớp nhận xét Phân biệt theo yêu cầu; giải thích sở Đặt câu với từ láy học hành, hoa hồng HS đặt câu, GV nhận xét, chốt *Bài 2/43 : Điền các tiếng láy vào trước sau tiếng gốc để tạo từ láy - lấp ló , nho nhỏ , khang khác , thâm thấp , chênh chếch , … *Bài 3/43 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống - Nhẹ nhàng , nhẹ nhõm - Xấu xa , xấu xí - Tan tành , tan tác *Bài 4: Phân biệt từ láy, từ ghép có các tiếng cùng phụ âm đầu học hành từ ghép hoa hồng từ ghép hăng từ láy III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Bài cũ: Bài mới: 18 Lop7.net (19) Học ghi nhớ, đặt câu có từ láy toàn và câu có từ láy phận - Soạn bài “Qúa trình tạo lập văn bản” Trình bày quá trình em thực hành làm bài tập làm văn E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NS: 01/9//2011 ND:03/9/2011 Tập làm văn: TIẾT 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm các bước của quá trình tạo lập văn để có thể tập viết văn cách có phương pháp và có hiệu - Cúng cố kiến thức và kĩ đã học liên kết, bố cục và mạch lạc văn Vận dụng kiến thức đó vào việc đọc - hiểu văn bảnvà thực tiễn nói B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Các bước tạo lập văn giao tiếp và viết bài tập làm văn Kĩ năng: - Tạo lập văn có bố cục, liên kết , mạch lạc Thái độ: - Khi làm bài biết cách tạo lập văn C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Lớp 7a………………7b Kiểm tra bài cũ Một văn có tính mạch lạc là vb nào (4đ)? Trình bày đoạn văn em tạo đảm bảo tính mạch lạc(6đ) Bài : GV giới thiệu bài - Thế nào là văn bản? lúc nào cần tạo lập văn bản? quá trình… Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY A QÚA TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN: I TÌM HIỂU CHUNG Em hãy cho biết nào người ta có nhu cầu tạo lập Các bước tạo lập văn văn bản.? Nếu muốn báo tin cho bạn xa tình hình học tập em, em tạo lập văn nào? Phát biểu Vậy để tạo lập văn (bức thư) trước tiên phải xác 19 Lop7.net (20) định điều gì? GV chốt.(khi có nhu cầu giao tiếp ta phải xây dựng văn nói viết.muốn cho gt hiệu ta phải định hướng vb nội dung,đối tượng , mục đích Sau định hướng nội dung đó, em phải làm gì để có thể tạo lập văn bản? a Định hướng văn : Vb viết (nói)cho ? để làm gì? cái gì và nào? b Xây dựng bố cục  Tìm ý và xếp ý để có bố cục rành mạch , hợp lí , thể đúng định hướng c Diễn đạt thành văn: lựa chọn ngôn Bước sau lập ý? từ tạo thành câu , đoạn văn chính xác, sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với Trong thực tế làm bài tập làm văn, viết đoạn văn xong, d Kiểm tra:nội dung, bố cục, cách diễn đạt, lỗi cính tả… em làm gì? HS phát biểu dựa trên việc làm mình sau tạo văn Vậy để tạo lập văn cần thực bước * Ghi nhớ sgk/46 nào? Trong thực tế em đã bỏ qua bước nào? Hậu quả? Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời II LUYỆN TẬP HS đọc lại văn mẹ tôi và trả lời các câu hỏi: N1:Xác định chủ đề văn Mẹ tôi/10 SGK; nhận Bài 1: Xác định chủ đề văn bản: Chủ đề: Tình yêu thương, kính trọng xét tính mạch lạc cha mẹ là tình cảm thiêng liêng N 2: Xác định trình tự nối tiếp các phần, các câu văn Bài 2: trình tự lôgic - Nguyên nhân bố viết thư văn Mẹ tôi N 3: Tìm bố cục phần, Phân biệt mục lớn, nhỏ, - Nội dung thư, thái độ bố với En-ri-cô mạch lạc các mục - Lời khuyên bố HS thảo luận nhóm 8’ sau đó gọi HS bất kì trình bày Bài 3: bố cục, tính mạch lạc: Mở bài: từ đầu vô cùng bạn bổ sung, nhận xét Thân bài: Trước mặt cô giáo thương yêu đó Kết bài: còn lại B HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT SỐ HS nhắc lại cách làm bài văn miêu tả Cách làm bài văn miêu tả: Các kĩ cần phải vận dụng làm văn miêu tả? Các kĩ sử dụng miêu tả: Bố cục bài văn miêu tả? Óc quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, giá trị các so sánh liên HS nhắc lại bố cục phần tưởng đó Bố cục bài văn miêu tả: Đề bài viết số 1: Tả lại người bạn thân em C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc ghi nhớ Bài cũ: - Làm bài tập - Soạn bài “Những câu hát than thân” và làm bài Bài mới: 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan