1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 6 HK 1

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 287,32 KB

Nội dung

Bài văn gồm 3 phần: + Phần đầu gọi là: Mở bài Nhiệm vụ của nó là giới thiệu chung về nhân vật và sự việc + Phần thứ hai dài nhất gọi là: Thân bài Nhiệm vụ của nó là phát triển, diễn biến[r]

(1)Ngày soạn: Tuần: Tiết: SƠN TINH THUỶ TINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích tượng lũ lụt xảy châu thổ Bắc thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng Việt cổ việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống mình II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV nghiên cứu soạn bài - HS xem trước bài, đọc kỹ văn III LÊN LỚP: Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng Bài mới: - GV cho HS xem tranh ảnh cảnh lũ lụt miền Trung năm 1999 đồng sông Cửu Long năm 2000, cảnh nhân dân chống lụt Hoạt động 1: Hướng dẫn tập đọc, tìm hiểu bố cục và giải thích từ khó - GV cho HS đọc lại truyện - GV chọn số chỗ để góp ý cách đọc cho HS (về ngữ âm ngữ pháp) - Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích Lưu ý các chú thích: (1), (3), (3) - Có thể chia truyện thành đoạn (Đoạn 1: Vua Hùng thứ 18 kén rể Đoạn 2: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và giao tranh hai vị thần Đoạn 3: Sự trả thù năm Thuỷ Tinh và chiến thắng Sơn Tinh) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các chi tiết truyện - GV truyện có bao nhiêu nhân vật? I Phần giới thiệu Đọc truyện Bố cục: đoạn a Từ đầu thứ đôi b Tiếp theo Thần nước đành rút quân c Phần còn lại II Phân tích Giới thiệu hoàn cảnh truyện và các nhân vật Ai là nhân vật chính? Hình dạng bên ngoài hai thần có gì khác thường? (Hai nhân vật chủ yếu truyện là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh) - GV: Nhận xét điều kiện kén rể nhà vua Vua Hùng kén rể (- Kén rể dâng lễ vật sớm Lop7.net (2) - Nhà vua thiên Sơn Tinh - Thuỷ tinh bất lợi) - Gọi HS đọc đoạn kể chuyện chiến đấu Sơn Tinh và Thuỷ Tinh (Vì Thuỷ Tinh chủ động dâng nước để đánh Sơn Tinh? Cảnh Thuỷ Tinh giương oai diễu võ, hô gió gọi mưa, sóng dâng cuồn cuồn làm nên bão tố ngập trời thật là dột gợi cho em hình dung cảnh gì mà nhân dân ta thường gặp hàng năm và không năm tránh khỏi? - HS: Đó chính là kì ảo hoá cảnh lũ lụt thường xảy vùng đồng châu thổ sông Hồng hàng năm Hiện tượng tự nhiên khách quan đã giải thích cách lí thú) - Sơn Tinh đã đối phó nào? Kết sao? Câu "Nước dâng cao bao nhiêu đồi núi dâng cao nhiêu? hàm ý gì? - HS: Thảo luận - giải thích (Thể tâm bền bỉ, sẵn sàng đối phó kịp thời và định chiến thắng bão lũ) - GV: Một kết thúc truyện phản ánh thật gì? Về nghệ thuật nó gợi cho em cảm xúc nào? * Hướng dẫn tổng kết và luyện tập - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Cuộc chiến đấu hai thần Kết truyện * Ghi nhớ SGK Củng cố - luyện tập: - Đọc truyện này, em có suy nghĩ gì việc nhà nước và nhân dân ta tích cực xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn chặt phá rừng trồng trên triệu rừng? Dặn dò: - Học bài - Soạn "Sự tích Hồ gươm" - Vẽ tranh minh hoạ theo tưởng tượng mình hình ảnh nhân vật chính truyện Lop7.net (3) Ngày soạn: Tuần: Tiết: 10 + 11 NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: - Thế nào là nghĩa từ - Một số cách giải thích nghĩa từ II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV nghiên cứu soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu bảng phụ - HS: bút - giấy III LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra bài cũ - Thế nào gọi là từ mượn? - Cách viết từ mượn ngôn ngữ ẩn dụ - Bài tập 4/26 Bài mới: Hoạt động 1: Xác định nghĩa từ A Bài học - GV: Nếu lấy dấu hai chấm (:) làm chuẩn thì các ví dụ SGK trang 35 - gồm phần? Là phần nào? (Gồm phần: + Phần bên trái có từ in đậm cần giải nghĩa + Phần bên phải là nội dung giải thích nghĩa từ - GV định HS đọc to phần giải nghĩa từ tập quán Sau đó đặt câu hỏi: Trong câu sau đây, từ tập quán và thói quen có thể thay cho hay không? sao? a/ Người Việt có tập quán ăn trầu b/ Bạn Nam có thói quen ăn vặt - GV hướng dẫn HS thảo luận (Câu a có thể dùng từ Câu b dùng đ-ợc thói quen GT: từ tập quán có ý nghĩa rộng (b vật rộng) th-ờng gắn với chủ thể số đông) từ thói quen có ý nghĩa hẹp - th-ờng gắn với chủ thể là cá nhân) Vậy từ tập quán đ-ợc giải thích ý nghĩa nh- nào? (Giải thích cách diễn tả khái niệm mà từ biểu thị) Lop7.net (4) - GV gọi HS đọc to phần giải thích từ lẫm liệt - sau đó đặt câu hỏi: Trong câu sau đây, từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể thay cho đ-ợc không? sao? a/ T- lẫm liệt là ng-ời anh hùng b/ T- hùng dũng ng-ời anh hùng c/ T- oai nghiêm ng-ời anh hùng (3 từ có thể thay cho đ-ợc vì chúng không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa câu thay đổi) - GV gọi HS đọc to lời giải thích nao núng Sau đó hỏi: Em có nhận xét gì cách giải thích ý nghĩa từ nao núng? (Giống cách giải nghĩa từ lẫm liệt) GV: Ngoài cách trên, chúng ta còn có cách thứ ba Các em hãy làm bài tập sau: + Tìm từ trái nghĩa với từ: cao th-ợng, sáng sủa, nhẵn nhụi Đại diện tổ, lên bảng tìm Viết các từ trái nghĩa, lớp nhận xét, đánh gái - Các từ trái nghĩa với: + Cao th-ợng: nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn, hèn hạ + Nhẵn nhụi: Sù sì, nhem nhở, nhấp nhô - Các từ cáo th-ợng, sáng sủa, nhẵn nhụi đã đ-ợc giải thích ý nghĩa nh- nào? (Giải thích từ trái nghĩa) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải thích nghĩa từ GV: Mỗi chú thích cho từ tập quán, lẫm liệt, nao núng, gồm phận? là phận nào? (Hai phận: từ và ý nghĩa từ) GV: Bộ phận nào chú thích nêu lên ý nghĩa từ? (Bộ phận đứng sau dấu hai chấm) GV: Nghĩa từ ứng với phần nào mô hình d-ới đây? Hình thức Nội dung (ứng với phần nội dung) GV chèt: Lop7.net (5) + Nội dung là cái chứa đựng hình thức từ + Nội dung là cái có từ lâu đời - Tõ m« h×nh trªn, em hiÓu thÕ nµo lµ nghÜa cña tõ? Ghi nhí 1/SGK (Nghĩa từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hÖ ) mµ tõ biÓu thÞ - Gọi HS đọc lại các chú thích phần I (C¸c tõ tËp qu¸n, lÉm liÖt, nao nóng) Cã mÊy c¸ch gi¶i nghÜa cña tõ? Lµ nh÷ng c¸ch nµo? - Cã c¸ch chÝnh: + Tr×nh bµy kh¸i niÖm mµ tõ biÓu thÞ + Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần gi¶i thÝch) - HS đọc to mục ghi nhớ phần A sau đó nhấn mạnh Ghi nhí 2/SGK §Ó hiÓu s©u s¾c ý nghÜa cña mét tõ, cã thÓ ®­a cïng lóc các từ đồng nghĩa và trái nghĩa VÝ dô: Tõ th«ng minh: + §ång nghÜa: s¸ng d¹, th«ng tuÖ + Trái nghĩa: tối dạ, đần độn, ngu dốt HÕt tiÕt 10 - chuyÓn sang tiÕt 11 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bµi tËp 1: Lµm theo nhãm 1/a - S¬n Tinh - ThÇn nói Thuỷ Tinh - Thần nước Sơn: núi, thuỷ: nước, tinh: thần linh C¸ch gi¶i thÝch dÞch tõ H¸n ViÖt sang tõ thuÇn ViÖt b Chó thÝch 2: - CÇu h«n: xin ®­îc lÊy vî C¸ch gi¶i thÝch tr×nh bµy kh¸i niÖm mµ tõ biÓu thÞ c Chú thích 3: Tản viên: Núi cao trên đỉnh to¶ nh­ c¸i t¸n nªn gäi lµ t¶n viªn C¸ch gi¶i thích việc miêu tả đặc điểm vật d Chó thÝch 4: L¹c hÇu: chøc danh C¸ch gi¶i thÝch b»ng viÖc tr×nh bµy kh¸i niÖm mµ tõ biÓu thÞ e Chó thÝch 5: Ph¸t: truyÒn b¶o Cách giải thích từ đồng nghĩa g Chú thích 6: Sính lễ: Lễ vật nhà trai đem đến nhµ g¸i C¸ch gi¶i thÝch b»ng tr×nh bµy kh¸i niÖm mµ tõ biÓu thÞ Lop7.net (6) h Chú thích 7: Tâu: Th-a trình Cách giải thích từ đồng nghĩa i Chú thích 8: Hồng mao: bờm ngựa Cách giải thích khái niệm mà từ biểu thị k Chú thích 9: Nao núng: Lung lay Cách giải thích từ đồng nghĩa Bài tập 2: Làm độc lập Điền từ a/ Học tập b/ Học lỏm c/ Học hỏi d/ Học hành Bài tập 3: Làm độc lập Điền từ a/ Trung bình b/ Trung gian c/ Trung niên Bài tập 4: Cho HS làm theo nhóm, Giải thích từ cử đại diện lên trình bày - Giếng: hố đào sâu vào lòng đất để lấy n-ớc ăn uống Cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng Cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Hèn nhát: Trái với dũng cảm Dùng từ trái nghĩa để giải thích Bài tập 5: Giải nghĩa từ - GV đây là bài tập khó vì nó dễ lập đến loại nghĩa từ + Nghĩa đen + Nghĩa văn cảnh (nghĩa bóng) B-ớc 1: Giải nghĩa từ theo nghĩa đen: mất: trái nghĩa với còn B-ớc 2: HS thảo luận các lời thoại: Có gì mà mình biết nó đâu thì có gọi là không? - GV: đã biết đâu thì gọi là mất? cái ống vôi cô không Con biết nó nằm d-ới đáy sông - Nhân vật Nụ đã giải thích cụm từ không là biết nó đâu Nh- vậy, có nghĩa là không mất, nghĩa là còn, nh-ng không đ-ợc sở hữu Củng cố: - Thế nào là nghĩa từ? có cách giải nghĩa từ? Là cách nào? Dặn dò: Lop7.net (7) - Học bài Ngày soạn: Tuần: Tiết: 12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nắm đ-ợc hai yếu tố then chốt tự : Sự việc và nhân vật - Hiểu đ-ợc ý nghĩa việc và nhân vật tự Sự việc có quan hệ với và với nhân vật, với chủ để tác phẩm Sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết Nhân vật vừa là ng-ời làm việc, hành động, vừa là ng-ời đ-ợc nói tới II CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ - GV nghiên cứu soạn bài - Bảng phụ - HS xem tr-ớc bài III LÊN LỚN: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu nào là tự sự? - Làm bài tập + 5/SGK trang 30 Bài * Giới thiệu bài: Tiết học tr-ớc đã nói tới ph-ơng thức tự là " Trình bày chuỗi việc này dẫn đến việc Cuối cùng dẫn đến kết thúc" Tiết học này nhấn mạnh tìm hiểu việc và nhân vật, cách lựa chọn việc và nhân vật cho có ý nghĩa * Hoạt động 1: Đặc điểm việc và nhân vật văn tự sự:1 Sự việc văn tự a/ Xem xét việc truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh (1) Vua Hùng kén rể - Sự việc khởi đàu: (1) (2) Sơn Tinh Thuỷ Tinh đến cầu hôn - Sự việc phát triển: (2, 3, 4) (3) Vua Hùng điều kiện chọn rể (4) Sơn Tinh đến tr-ớc, đ-ợc vợ (5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng n-ớc đánh Sơn Tịnh (6) Hai bên giao chiến tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua rút (7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng n-ớc đánh Sơn Tinh nh-ng thua Lop7.net - Sự việc cao trào (5, 6) - Sự việc tr-ớc giải thích lí việc sau, và chuỗi việc khẳng định chiến thắng Sơn Tinh (8) - Em hãy việc khởi đầu việc phát triển, việc cao trào và việc kết thúc các việc trên và cho biết mối quan hệ nhân chúng b Sự việc văn tự phải đ-ợc kể cụ thể - làm Việc xảy đâu, lúc nào, nguyên nhân diễn biến, kết Có sáu yếu tố đó thì truyện cụ thể, sáng tỏ Em hãy yếu tố truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - GV ghi bảng + Ai làm (nhân vật là ai) + Việc xảy đâu (địa điểm) + Việc xảy lúc nào (thời gian) + Việc diễn biến nào (quá trình) + Việc xảy đâu (nguyên nhân) + Việc kết thúc nào (kết quả) - yếu tố truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh + Hùng V-ơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Phong châu, đất vua Hùng + Thêi vua Hïng + Sù ghen tu«ng dai d¼ng cña Thuû Tinh + Những trận đánh dai dẳng hai thần hàng năm + Thuû Tinh thua nh­ng kh«ng cam chÞu, h»ng n¨m cuéc chiÕn gi÷a hai thÇn vÉn x¶y - Có thể xoá bỏ thời gian và địa điểm truyện kh«ng? (Kh«ng ®­îc v× nÕu vËy cèt truyÖn sÏ thiÕu søc thuyÕt phôc, kh«ng cßn mang ý nghÜa truyÒn thuyÕt) - ViÖc giíi thiÖu S¬n Tinh cã tµi lµ rÊt cÇn thiÕt v× nh­ thÕ míi cã thÕ chèng chäi næi víi Thuû Tinh - NÕu bá sù viÖc vua Hïng ®iÒu kiÖn kÐn rÓ còng kh«ng được, vì không có lý để hai thần thi tài - ViÖc Thuû Tinh næi giËn rÊt cã lý v×: ThÇn rÊt kiªu ng¹o, cho r»ng m×nh ch¼ng kÐm S¬n Tinh ChØ v× chËm ch©n mµ mÊt vî Vµ tÝnh ghen tu«ng ghª gím cña thÇn c Sự việc nào thể mối thiện cảm người kể với Sơn Tinh vµ vua Hïng? (- Giọng kể trang trọng, thành kính nhắc đến vua Hùng vµ S¬n Tinh) Lop7.net (9) - §iÒu kiÖn kÐn rÓ cã lîi cho S¬n Tinh - ViÖc S¬n Tinh th¾ng Thuû Tinh nhiÒu lÇn - Không Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh) - Không thể bỏ câu "hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh" vì đó là tượng xảy năm nước ta, đó là quy luật - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Ghi nhí SGK/38 - GV chèt l¹i: Sù viÖc v¨n tù sù ®­îc tr×nh bµy cô thÓ vÒ: + Thời gian, địa điểm + Nh©n vËt cô thÓ + Nguyªn nh©n diÔn biÕn, kÕt qu¶ * Hoạt động 2: Nhân vật tác phẩm tự Nh©n vËt t¸c a/ Nhân vật tác phẩm tự là ai? là người vừa thực phẩm tự các việc vừa là để nói tới, biểu dương hay lªn ¸n - Tron truyÖn S¬n Tinh, Thuû Tinh nh©n vËt chÝnh cã vai trß quan träng nhÊt b/ Nh©n vËt v¨n tù sù ®­îc kÓ nh­ thÕ nµo? (Được gọi tên, đặt tên: Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương) - §­îc giíi thiÖu lai lÞch tµi n¨ng) - HS t×m vÝ dô truyÖn S¬n Tinh Thuû Tinh - HS đọc và trình bày cách hiểu mục ghi nhớ Ghi nhí SGK * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập LuyÖn tËp Bài tập 1: Làm theo nhóm - cử đại diện lên trình bày a Trang 38 vµ 39 1/ ChØ c¸c viÖc mµ c¸c nh©n vËt truyÖn S¬n Tinh - Nªu c¸c viÖc lµm cña nhân vật để hiểu vai trò và Thuỷ Tinh đã làm ý nghÜa cña nh©n vËt Vai - Vua Hïng trß ®©y lµ nh©n vËt chÝnh - Mị Nương hay phô, ý nghÜa ®©y lµ chñ đề cảu câu chuyện - S¬n Tinh - Thuû Tinh b/ Tãm t¾t truyÖn ®­a vµo sù viÖc g¾n víi nh©n vËt chÝnh cã b Tãm t¾t truyÖn theo sù thÓ dùa vµo sù viÖc trªn mµ tãm t¾t viÖc cña c¸c nh©n vËt chÝnh - Vua Hïng kÐn rÓ - Hai thần đến cầu hôn - Sơn Tinh đến trước vợ, Thuỷ Tinh đến sau Lop7.net (10) Mị Nương đuổi theo - Trận đánh dội hai thÇn - KÕt qu¶ S¬n Tinh th¾ng, Thuỷ Tinh đành rút quân - H»ng n¨m hai thÇn vÉn giao chiÕn víi nh­ng lÇn nµo Thuû Tinh còng thua c/ Vì tác phẩm lại đặt tên là "Sơn Tinh Thuỷ Tinh" c/ Tªn hai nh©n vËt chÝnh cña truyÖn 2/ Cho nhan đề truyện: Một lần không vâng lời - KÓ viÖc g×? Kh«ng v©ng lêi mÑ - DiÔn biÕn: chuyÖn x¶y bao giê? chiÒu chñ nhËt - ë ®©u? - ë nhµ: kh«ng v©ng lêi mÑ, ®i t¾m s«ng, bÞ c¶m, ph¶i nghØ häc, hèi hËn - Nh©n vËt chÝnh lµ ai? lµ b¶n th©n em Cñng cè: - Sù viÖc v¨n tù sù ®­îc tr×nh bµy nh­ thÕ nµo? - Nh©n vËt v¨n tù sù lµ ai? DÆn dß: - Häc bµi - Lµm bµi tËp 2/SGK trang 38 Lop7.net (11) Ngµy so¹n: TuÇn: TiÕt: 13 VĂN BẢN SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Hiểu đ-ợc nội dung, ý nghĩa truyện, vẻ đẹp số hình ảnh truyện - Kể lại đ-ợc truyện II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV cho HS xem tranh ảnh vùng Lam Sơn đền thơ Vua Lê Thanh Hoá - HS xem tr-ớc bài, đọc kỹ văn III LÊN LỚP: Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Câu "N-ớc dâng cao bao nhiêu, đồi núi càng dâng cao nhiêu" Có ý nghĩa gì? - Kết thúc cốt truyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh" phản ánh thật gì? Bài mới: * Giới thiệu bài: SGV trang 85 - Hoặc cho HS xem tranh ảnh cảnh Hồ G-ơm * Hoạt động 1: I Phần giới thiệu - GV gọi HS đọc truyện và tìm hiểu các chú thích Đọc truyện - GV h-ớng dẫn HS giải thích thêm số từ khó * Hoạt động 2: H-ớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện II Phân tích - Vì Long Quân định cho Lê Lợi m-ợn g-ơm Lê Lợi nhận g-ơm thần? Vì thần lại tách đuôi g-ơm Với l-ỡi g-ơm, tách ng-ời nhận l-ỡi với ng-ời nhận chuôi? Các việc có ý nghĩa gì? Lê Lợi nhận g-ơm (khi kết nghĩa Lam Sơn còn thời kì trứng n-ớc, quân yếu, đánh thua luôn Long Quân định cho chủ t-ớng Lam Sơn - Lê Lợi m-ợn g-ơm thần để tăng sức chiến đấu cho họ, giúp họ chiến thắng kẻ thù mạnh) - Câu nói Lê Lợi dâng g-ơm lên Lê Lợi có ý nghĩa gì? (Khẳng định tính chất chính nghĩa "ứng mệnh trời, hợp lồng ng-ời" nghĩa quân, vai trò minh chủ Lê Lợi) - GV: Trong tay Lê Lợi g-ơm thần đã phát huy tác dụng nh- nào? Câu văn "G-ơm thần tung hoành, g-ơm thần Lop7.net (12) mở đ-ờng" có ý nghĩa gì? - HS trao đổi, thảo luận (Lòng yêu n-ớc, căm thù giặc, đoàn kết quân dân lại đ-ợc trang bị khí thần diệu là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi hoàn toàn Đó là thắng lợi chính nghĩa, lòng dân, ý trời hoá hợp) - Vì Long Quân đòi g-ơm thần? Lê Lợi trả g-ơm - Sự tích (Long quân đòi g-ơm báu vì chiến tranh đã kết thúc , đất hồ g-ơm n-ớc trở lại bình) - Vì địa điểm trả g-ơm báu hồ Lục Thuỷ mà không phải Thanh Hoá? vì chỗ nhận g-ơm không phải là Thăng Long? ý nghĩa chi tiết này? - HS bàn bạc, thảo luận (Nhận g-ơm Thanh Hoá, trả g-ơm lại Thăng Long vì nơi mở đầu kháng chiến Lam Sơn là Thanh Hoá, còn nơi kết thúc kháng chiến lại chính là Đông Đô) - ý nghĩa truyện tích Hồ G-ơm? (HS thảo luận) - Em còn biết truyền thuyết nào n-ớc ta có hình ảnh Rùa Vàng Theo em hình t-ợng Rùa Vàng truyền thuyết Việt Nam t-ợng tr-ng cho và cho cái gì? (Rùa t-ợng tr-ng cho sức mạnh, và sáng suốt nhân dân ta lịch sử dựng n-ớc và giữ n-ớc) * Hoạt động 3: H-ớng dẫn tổng kết và luyện tập - Gọi HS nhắc lại mục ghi nhớ - SGK trang 43 Củng cố - luyện tập - Bài tập 1, 2, 3, - SGK trang 43 Dặn dò: - Học bài - Đọc thêm "Ân kiếm Tây Sơn) - Soạn "Sọ dừa" Lop7.net Ghi nhớ SGK trang 48 (13) Ngày soạn: Tuần: Tiết: 14 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nắm đ-ợc chủ đề và dàn bài bài văn tự Mối quan hệ việc và chủ đề - Tập viết mở bài cho bài văn tự II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị bảng phụ - HS: đọc tr-ớc bài, nắm nội dung bài III LÊN LỚP: Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Sự việc văn tự đ-ợc trình bày nh- nào? - Nhân vật tác phẩm tự là ai? - Bài tập SGK trang 39 Bài mới: - Dẫn vào bài: Muốn hiểu bài văn tự sự, tr-ớc hết ng-ời đọc cần nắm đ-ợc chủ đề nó, sau đó là tìm hiểu bố cục bài văn * Họạt động 1: Tìm hiểu chủ đề bài văn tự sự: I Tìm hiểu chủ đề bài Gọi HS đọc bài văn mẫu - SGK tr 43 và trả lời các văn tự câu hỏi sau: a/ ý chính bài văn đ-ợc thể lời nào? Vì em biết? Những lời nằm đoạn nào bài văn? (Chủ đề bài văn nằm hai câu đầu bài, vì nó nói lên ý chính, vấn đề chính, chủ yếu bài văn) b/ Sự việc phần thể chủ dể nh- nào? c/ Tên bài văn thể chủ để bài văn Cho các nhan đề sau, em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và miêu tả do: - Tuệ Tĩnh và hai ng-ời bệnh - Tấm lòng th-ơng ng-ời thầy Tuệ Tĩnh - y đức Tuệ Tĩnh Vậy chủ đề bài văn tự là gì? (chủ đề là vấn đề Ghi nhớ SGK trang 45 chủ yếu mà ng-ời viết muốn đặt truyện Chủ đề còn có thể gọi là ý chủ đạo, ý chính bài văn) Lop7.net (14) * Hoạt động 2: Tìm hiểu dàn bài bài văn tự - Bài văn trên có phần? Mỗi phần mang tên gọi là gì? Nhiệm vụ phần? Có thể thiếu phần nào đ-ợc không? Vì sao? (Bài văn gồm phần: + Phần đầu gọi là: Mở bài Nhiệm vụ nó là giới thiệu chung nhân vật và việc + Phần thứ hai dài gọi là: Thân bài Nhiệm vụ nó là phát triển, diễn biến việc, câu chuyện + Phần cuối gọi là: Kết bài Nhiệm vụ nó là kể lại kết thúc câu chuyện Trong bài văn không thể thiếu phần nào + Không thể thiếu phần mở bài vì thiếu nó ng-ời đọc khó theo dõi câu chuyện + Không thể thiếu phần kết bài vì thiếu nó ng-ời đọc không biết câu chuyện cuối cùng + Không thể thiếu phần thân bài, vì nó là x-ơng sống truyện - Gọi HS đọc mục ghi nhớ * Hoạt động 3: H-ớng dẫn luyện tập lớp Bài tập 1: HS làm độc lập Lop7.net II Dàn bài bài văn tự Ghi nhớ SGK trang 45 III Luyện tập a/ Chủ đề truyện là ca ngợi thông minh và lòng trung thành với vua ng-ời nông dân, đồng thời chế giễu tính tham lam, cậy quyền viên quan - Chủ đề toát lên từ toàn nội dung câu chuyện - Sự việc tập trung cho chủ đề: Câu nói ng-ời nông dân với vua b/ Ba phần truyện: + Mở bài: Câu đầu tiên + Thân bài: Các câu + Kết bài: Câu cuối cùng c/ So sánh với truyện Tuệ Tĩnh (15) - Giống + Kể theo thứ tự thời gian + phần rõ rệt + Nhiều đối thoại - Khác nhau: + Nhân vật phần th-ởng ít + Chủ đề "Tuệ Tĩnh" em lộ phần đầu (mở bài), còn "Phần th-ởng" lại nằm suy đoán ng-ời đọc + Kết thúc "Phần th-ởng" bất ngờ, thú vị d/ Sự việc phần thân bài thú vị chỗ: + Đòi hỏi vô lý viên quan + Câu trả lời ng-ời nông dân với vua thật bất ngờ Nó thể trí thông minh, khôn khéo bác nông dân Đánh giá cách mở bài, kết bài truyện: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và tích hồ G-ơm Mở bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: nêu tình Mở bài: Sự tích hồ G-ơm: nêu tinh h-ơng nh-ng dẫn giải dài Kết bài: Sơn Tinh Thuỷ Tinh: Nêu việc tiếp diễn Kết bài: Sự tích Hồ G-ơm: nêu việc kết thúc Bài tập Củng cố: - Chủ đề bài văn tự là gì? - Dàn bài gồm có phần? Nhiệm vụ phần Dặn dò - Học bài - Tìm chủ đề các truyện "Thánh Gióng" và "Bánh ch-ng, bánh dày" Lop7.net (16) Ngày soạn: Tuần: Tiết: 15 + 16 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Biết tìm hiểu đề văn tự và cách làm bài văn tự II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV ghi chép các đề SGK lên bảng phụ dùng đèn chiếu - HS: Đọc tr-ớc bài chuẩn bị giấy và bút III LÊN LỚP: Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Chủ đề bài văn tự là gì? - Dàn bài bài văn tự gồm có phần? Nhiệm vụ phần? Bài mới: * Hoạt động 1: Để tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự I Để tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự Gọi HS đọc đề SGK trang và trả lời các câu Đề văn tự hỏi sau - Lời văn đề (1) nêu yêu cầu gì? + Kể chuyện + Câu chuyện em thích + Bằng lời văn em - Các đề (2), (4), (5) không có từ kể nh-ng là đề tự Vì yêu cầu có việc, có chuyện ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em đổi mới, em đã lớn lên nh- nào? - Các từ trọng tâm đề: Câu chuyện em thích truyện ng-ời bạn tốt, kỉ niệm ấu thơ, sinh nhật em, quê em đổi mới, em đã lớn - Các đề yêu cầu bật điều gì? + Câu chuyện t-ởng làm em thích thú + Những lời nói việc làm chứng tỏ bạn là ng-ời tốt + Một câu chuyện kỉ niệm khiến em không thể quên + Những việc và tâm trạng em ngày sinh nhật + Sự đổi cụ thể quê em Lop7.net (17) + Những biểu lớn lên em thể chất, tinh thần - Các đề nghiêng kể việc: 5, 4, - Các đề nghiêng kể ng-ời: 2, - Các đề nghiêng t-ớng thoát: 8, 4, 2/ Cách làm bài văn tự Cách làm bài văn tự - Luyện tập đề (1) a/ Tìm hiểu đề: Yêu cầu kể lại chuyện mà em thích Kể lời văn em, nghĩa là không chép ng-ời khác b/ Lập ý: - Chọn chuyện nào? - Thích nhân vật nào? Sự việc nào? Thể chủ đề gì? - HS chọn và trình bày cách lựa chọn mình c/ Lập dàn ý: - Mở đầu? - Diễn biến câu chuyện? - Kết thúc? d/ Viết lời văn em là nào? (Là không chép ng-ời khác,, là Nếu cần viện dẫn phải đặt đầu ngoặc kép) - Gọi HS đọc to nội dung mục ghi nhớ SGK trang 48 - GV: Tìm hiểu đề bài thể b-ớc nào? Các Ghi nhớ SGK trang 48 lập dàn bài? Hết tiết 15 - Hãy ghi vào giấy dàn ý viết theo yêu cầu II Luyện tập đề tập làm văn trên - GV nêu câu hỏi vì lại đó? Lập dàn ý: Truyện Thánh Gióng Vì phải giới thiệu nhân vật? Mở bài: Nên giới thiệu nhân vật "Đời Hùng V-ơng thứ sáu Một hôm có sứ giả vua Kết bài: Vua nhớ công ơn lập đền thờ quê nhà - Kể chuyện quan trọng là xác định chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc Tiếp theo gọi cho HS kể các ý: + Thánh Gióng bảo vua cho làm ngựa sắt, roi sắt Lop7.net (18) + Thánh Gióng ăn khoẻ lớn nhanh + Khi ngựa sắt, roi sắt đ-ợc đem đến Thánh Gióng v-ơn vai trở thành tráng sĩ, c-ỡi ngựa, cầm roi trận + Thánh Gióng xông trận, giết giặc + Thắng giặc, bỏ lại áo giáp, c-ỡi ngựa bay trời - GV nêu cho HS biết là có nhiều cách diễn đạt phần mở đầu khác GV cho HS chép các ví dụ sau để HS thấy: a/ Thánh Gióng là vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết Đã lên ba mà không biết nói, biết c-ời, biết Một hôm b/ Ngày x-a, làng Gióng có chú bé lạ c/ Ngày x-a giặc xâm phạm bờ cõi n-ớc ta, vua sai sứ giả cầu ng-ời tài đánh giặc Khi tới làng Gióng d/ Ng-ời n-ớc ta không là không biết Thánh Gióng Củng cố: - Cách làm bài văn tự nh- nào? Dặn dò: - Viết bài tập làm văn số - Văn kể chuyện (làm nhà) Đề bài kể lại truyện đã biết (truyền thuyết cổ tích) theo lời văn em + GV l-u ý với HS độ dài không quá 400 chữ GV h-ớng dẫn cho HS chọn truyện để kể Các truyền thuyết: Bánh ch-ng, bánh dầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh thích hợp cho việc kể Lop7.net (19) Ngày soạn: Tuần: Tiết: 17 + 18 SỌ DỪA (CỔ TÍCH) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh - Hiểu sơ l-ợc khái niệm truyện cổ tích - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và số đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật mang lốt xấu xí - Kể lại đ-ợc truyện II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV: Nghiên cứu soạn bài - HS: Xem tr-ớc bài III LÊN LỚP Ổn định Kiểm tra bài cũ - Ý nghĩa truyện "Sự tích Hồ G-ơm" - Vì địa điểm trả g-ơm lại hồ Tà Vọng mà không phải Thanh Hoá? ý nghĩa chi tiết này? Bài mới: - Trong văn học dân gian, truyện cổ tích là thể loại tiêu biểu, đ-ợc ng-ời -a thích Sọ Dừa là truyện cổ tích thuộc kiểu chuyện ng-ời mang lốt xấu xa Kiểu truyện khá phổ biến n-ớc ta và trên giới - GV h-ớng dẫn HS đọc chú thích dấu định I Phần giới thiệu nghĩa truyện cổ tích và giúp HS hiểu sơ l-ợc khái Định nghĩa truyện cổ tích (SGK niệm này tr.53) * Hoạt động 1: H-ớng dẫn đọc kể, giải thích từ khó và tìm hiểu bố cục Đọc truyện - GV h-ớng dẫn HS đọc văn bản, chia truyện thành ba đoạn để yêu cầu HS đọc đoạn + Đoạn 1: từ đầu là Sọ Dừa? + Đoạn 2: phòng dùng đến? + Đoạn 3: Phần còn lại * Hoạt động 2: H-ớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện - Sự đời Sọ Dừa có gì khác th-ờng? II Phân tích (Bà mẹ mang thai khác th-ờng) Nhân vật Sọ Dừa Sọ Dừa đời với hình dạng khác th-ờng - Ra đời với hình dạng khác th-ờng Sọ Dừa lăn lóc nhà chẳng làm đ-ợc việc gì? - Chăn bò giỏi Lop7.net (20) - Gọi HS đọc và so sánh câu nói đầu tiên Sọ - Nhiều tài, phép lạ Dừa và Gióng với mẹ (Câu nói đầu tiên Sọ Dừa là thỉnh cầu mẹ, để mẹ đừng vứt bỏ mình - Thông minh, tài phẩm chất tuyệt vời - Kể đời Sọ Dừa nh- vậy, nhân dân muốn thể điều gì và muốn chú ý đến ng-ời nh- nào xã hội x-a? - Việc Sọ Dừa xin mẹ đ-ợc chăn bò thuê cho nhà phú ông có ý nghĩa gì? - HS thảo luận (GV định h-ớng: Việc làm này chứng tỏ Sọ Dựa là đứa trẻ ngoan, th-ơng mẹ, giúp mẹ bớt khổ Chăn bò đ-ợc việc, phú ông hài lòng Sọ Dừa chuẩn bị cho tính toán có sở vững đời mình: lấy vợ) - HS làm việc lấy vợ Sọ Dừa (Mỗi nhân vật truyện cổ tích gặp khó khăn, bế tắc không tìm thấy cách giải sống thực tế thì yếu tố thần kì xuất truyện này yếu tố đó có từ thân nhân vật chính Trong hình dáng dị dạng lại ẩn chứa nhiều tài lạ, phép lạ) - GV: Nhận xét cách kể đoạn đời học, thi, đỗ đạt Sọ Dừa? Nhờ đâu và nhờ mà Sọ Dừa thành công? - Sọ Dừa tr-ớc Sứ để lại cho vợ ba thứ có ý nghĩa gì? (Nhờ chính trí thông minh, nghị lực tài mình) - Ba vật Sọ Dừa để lại cho vợ tr-ớc xa là vật thông th-ờng đời sống ng-ời nông dân) - Em có nhận xét gì quan hệ hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên nhân vật? (Bề ngoài dị dạng, kì quái, vô dụng d-ới cái lớp ngoài đó Sọ Dừa lại có vẻ đẹp thân hình và tài năng, phẩm chất tuyệt vời Đề cao giá trị chân chính ng-ời) - Sọ Dừa giải với hai bà chị vợ nh- nào?) Kết truyện có gì đặc biệt? - HS thảo luận (Cách kết truyện có hậu, tự nhiên Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:04

w