Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 1 đến tiết 24

20 5 0
Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 1 đến tiết 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bộ phận trong văn bản phải nhất thiết liên hệ chặt chẽ với nhau một cách tự nhiên, hợp lí  Một văn bản vẫn có thể mạch lạc khi các đoạn trong đó liên hệ với nhau về không gian, về t[r]

(1)TUẦN Văn bản: Ngày soạn: Tiết : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ( Theo LÍ LAN ) A MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được: - Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường vào lớp - Cảm nhận và hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ cái - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: C KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra việc chuẩn bị SGK và ghi, soạn bài HS D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:  Giới thiệu bài: Từ lớp Một đến lớp Bảy, các em đã dự bảy lần khai trường, ngày khai trường lần nào làm em nhớ nhất? Trong ngày khai trường đầu tiên em, đưa em đến trường? Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy, mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không? Bài văn Cổng trường mở học hôm chúng ta hiểu đêm trước ngày khai trường để vào lớp Một con, người mẹ đã làm gì và nghĩ gì NỘI DUNG I Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích: II Tìm hiểu văn bản:  Đại ý: Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên 1/ Tâm trạng và mẹ đêm trước ngày khai trường: - Con: thản, nhẹ nhàng, vô tư, ngủ ngon lành - Mẹ: thao thức không ngủ + Mẹ trằn trọc không ngủ vì luôn suy nghĩ và nhớ lại quá khứ mình  Cách viết vừa thể tình cảm mãnh liệt người mẹ con, vừa làm bật tâm trạng, khắc họa tâm tư tình cảm, diễn đạt điều khó nói lời HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chú thích - Đọc yêu cầu rõ ràng, lưu loát - HS đọc thứ tự 10 từ chú thích SGK/8 - GV nhấn mạnh, khắc sâu bốn từ: nhạy cảm, háo hức, bận tâm, can đảm Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn ? Từ văn đã đọc, em hãy cho biết tác giả viết cái gì, việc gì ? Em hãy tóm tắt đại ý văn câu văn ngắn gọn ? Theo dõi phần đầu văn bản, em hãy cho biết người mẹ nghĩ đến thời điểm nào ? ? Trong đêm trước ngày khai trường đó, tâm trạng đứa và người mẹ có gì khác nhau? Điều đó biểu chi tiết nào? Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( nghệ thuật tương phản) ? Theo em, người mẹ lại trằn trọc không ngủ được? + Mẹ không ngủ có phải vì lo lắng cho hay vì người mẹ nôn nao nghĩ ngày khai trường năm xưa chính mình? Hay vì lí nào khác? (Ngày khai trường đứa đã làm sống dậy lòng người mẹ ấn tượng thật sâu đậm từ ngày còn nhỏ, lần đầu tiên mẹ đưa đến trường:) ? Khi nhớ kỷ niệm ấy, lòng mẹ rạo rực bâng khuâng xao xuyến Hãy nhận xét cách dùng từ lời văn? Nêu tác dụng cách dùng từ đó.( Dùng từ láy liên tiếp: rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến gợi cảm xúc phức tạp: vui, nhớ, thương,…) ? Trong đêm không ngủ ấy, mẹ đã làm gì cho con? Em cảm nhận tình mẫu tử nào thể các cử đó? ( Mẹ đắp mền, buông mùng, nhặt đồ chơi, nhìn ngủ,…) ? Trong văn bản, có phải người mẹ trực tiếp nói với không ? Lop7.net (2) trực tiếp 2/ Tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ: -Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau, và sai lầm li có thể đưa hệ chệch hàng dặm sau này - Vai trò to lớn nhà trường sống người: “… bước qua cánh cổng trường là giới kì diệu mở ra.“ Theo em, người mẹ tâm với ai? Cách viết này có tác dụng gì?(Người mẹ không trực tiếp nói với với mà tâm với chính mình, tự ôn lại kỉ niệm riêng mình- độc thoại nội tâm ) ? Phần cuối văn bản, đêm không ngủ, người mẹ đã nghĩ điều gì? ( Nghĩ ngày hội khai trường và ảnh hưởng giáo dục trẻ em.) ? Câu văn nào bài nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ ? ? Kết thúc bài văn, người mẹ nói: “…bước qua cánh cổng trường là giới kì diệu mở ra.“ Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, bây em hiểu giới kì diệu đó là gì ? ( Nhà trường đã mang lại cho em gì tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò…?)  Qua đó, em hiểu nhà trường có vai trò nào sống người ? III Tổng kết:  Ghi nhớ: ( SGK/9 ) IV Luyyện tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết ? Theo em, qua văn Cổng trường mở ra, tác giả muốn nói vấn đề gì đây ?  GV khái quát nội dung toàn bài – HS đọc phần ghi nhớ SGK trang Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - BT1/9: HS đọc nội dung bài tập và nêu ý kiến cá nhân - BT2/9: GV hướng dẫn HS nhà viết đoạn văn theo yêu cầu bài tập E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học: - Chọn đọc diễn cảm đoạn văn - Phân tích diễn biến tâm trạng người mẹ Học thuộc phần ghi nhớ - Làm Bài tập trang - Đọc BĐT trang 2/ Bài học: Văn bản: MẸ TÔI - Đọc kỹ văn – Tìm hiểu phần chú thích - Trả lời câu hỏi phần “ Đọc – Hiểu văn “ SGK/11,12 (Chú ý chi tiết bộc lộ thái độ người cha En-ri-cô.)  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG: Lop7.net (3) Văn bản: Ngày soạn: Tiết : MẸ TÔI ( Ét-môn-đô A-mi-xi ) A MỤC TIÊU: Giúp HS : - Hiểu câu chuyện kể lại việc En-ri-cô phạm lỗi lầm, người cha bộc lộ thái độ buồn bã và tức giận qua thư gởi cho - Cảm nhận và hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ cái - Bồi dưỡng lòng yêu thương, kính trọng cha mẹ, ông bà B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: C KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/ Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung văn Cổng trường mở Nêu nét chính diễn biến tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Một 2/ Bài học sâu sắc mà em rút từ bài Cổng trường mở là gì ? D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:  Giới thiệu bài: Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng và cao Nhưng không phải lúc nào ta ý thức hết điều đó Chỉ đến mắc nhũng lỗi lầm, ta nhận tất Bài văn Mẹ tôi cho ta bài học NỘI DUNG I Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích: 1/ Tác giả, tác phẩm: (xem chú thích* SGK/11) 2/ Đọc và tìm hiểu chú thích: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1:  HS đọc phần Chú thích*/11 để tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm  HS đọc văn qua lần ( Yêu cầu đọc diễn cảm, rõ ràng Cần thể tâm tư và tình cảm buồn, khổ người cha trước lỗi lầm và trân trọng ông với vợ mình)  HS đọc các từ và nghĩa từ (SGK).GV khắc sâu từ: lễ độ, hối II Tìm hiểu văn bản: hận, quằn quại  Nhan đề văn “Mẹ tôi”: Hoạt động 2: Đây là thư người bố gởi ? Tại văn là thư người bố gởi cho con, cho tiêu điểm mà các nhân nhan đề lại lấy tên là “Mẹ tôi” ? (Tuy bà mẹ không xuất trực tiếp vật và chi tiết hướng tới lại là người câu chuyện đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và các chi mẹ tiét hướng tới để làm sáng tỏ Qua thư người bố gởi cho con, người đọc thấy lên hình tượng người mẹ cao và lớn lao) 1/ Thái độ bố En-ri-cô: - Người bố buồn bã và tức giân thấy En-ri-cô lời thiếu lễ độ với mẹ - Người bố mong En-ri-cô hiểu công lao, hi sinh lớn lao mẹ ? Nguyên nhân nào dẫn đến việc bố En-ri-cô viết thư cho ? ( Khi nói với mẹ, En-ri-cô nhỡ điều thiếu lễ độ) ? Qua thư, em thấy thái độ người bố En-ri-cô nào ? Dựa vào đâu em biết điều đó ? Lí gì khiến ông có thái độ ? Người bố mong muốn En-ri-cô điều gì ? ? Trong bài có hình ảnh, chi tiết nào nois người mẹ Enri-cô ? Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cô là người nào ?  Từ hình ảnh người mẹ En-ri-cô, em có cảm nhận gì lòng các bà mẹ ? (Người mẹ có lòng thương vô bờ bến) 2/ En-ri-cô xúc động vô cùng đọc ? Theo em, điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động vô cùng đọc thư Lop7.net (4) thư bố: - Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ và En-ri-cô - Vì thái dộ kiên quyết, nghiêm khắc bố - Vì lời nói chân tình và sâu sắc bố III Tổng kết:  Ghi nhớ: ( SGK/12 ) cửa bố ? ? Theo em, người bố không nói trực tiếp với mà lại viết thư ? (Bằng cách viết thư, ông thể cặn kẽ suy nghĩ mình, đồng thời giúp trai không phải xấu hổ trước mặt người khác mà lại có thời gian suy nghĩ, nhận thức vấn đề cách sâu sắc Đó là cách góp ý vừa tế nhị, kín đáo mà lại hiệu quả) Hoạt động 3: ? Bài học sâu sắc mà em rút từ văn Mẹ tôi là gì ? (HS thảo luận nêu ý kiến cá nhân)  GV chốt ý, cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/12 E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học: - Chọn đọc diễn cảm đoạn văn Học thuộc phần ghi nhớ (SGK/12) - Văn Mẹ tôi đã gợi cho em suy nghĩ gì người mẹ em ? - Làm Bài tập 1, trang 12 - Đọc BĐT trang 12,13 2/ Bài học: TỪ GHÉP - Tìm hiểu các ví dụ SGK - Trả lời câu hỏi mục I,II SGK/ 13,14 - Đọc và tìm hướng giải các bài tập mục III SGK/15,16  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG: Lop7.net (5) Ngày soạn: Tiết : TỪ GHÉP A MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nắm cấu tạo hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép tiếng Việt - Biết phân biệt và vận dụng hai loại từ ghép - Có ý thức vận dụng từ ghép đúng lúc, đúng chỗ nói, viết B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ví dụ và bài tập C KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra việc soạn bài HS D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:  Giới thiệu bài: Ở lớp các em đã học từ và cấu tạo từ tiếng Việt gồm từ đơn và từ phức, từ phức có từ ghép và từ láy Em hãy nhắc lại nào là từ ghép ? (là từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa) Trong tiết học hôm nay, các em tìm hiểu kỹ các loại từ ghép và nghĩa từ ghép NỘI DUNG I CÁC LOẠI TỪ GHÉP: 1/ Từ ghép chính phụ: + Từ ghép bà ngoại :  bà tiếng chính - ngoại tiếng phụ + Từ ghép thơm phức :  thơm tiếng chính - phức tiếng phụ ( tiếng chính đứng trước tiếng phụ ) Ví dụ: bà nội , thơm ngát, … 1/ Từ ghép đẳng lập: + Từ ghép quần áo, trầm bổng : các tiếng từ ghép bình đẳng mặt ngữ pháp Ví dụ: xe cộ, nhà cửa, ăn uống,… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1:  HS đọc các ví dụ mục I.1 SGK/13 ? Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa chi tiếng chính ? ? Em có nhận xét gì trật tự các tiếng từ ?  GV cho HS tìm số từ ghép chính phụ khác  HS đọc các ví dụ mục I.2 SGK/14 ? Các tiếng hai từ ghép quần áo, trầm bổng có phân tiếng chính, tiếng phụ không ?  Ghi nhớ: ( SGK/14 )  GV cho HS tìm số từ ghép đẳng lập khác  Qua tìm hiểu các ví dụ trên, em hiểu nào là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập ?  HS đọc ghi nhớ mục I SGK/14 II NGHĨA CỦA TỪ GHÉP: + Nghĩa từ bà ngoại có nghĩa hẹp nghĩa tiếng gốc bà + Nghĩa từ thơm phức có nghĩa hẹp nghĩa tiếng gốc thơm  Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa + Nghĩa từ quần áo, trầm bổng khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó  Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Hoạt động 2: ? So sánh nghĩa từ bà ngoại vói nghĩa tiếng chính bà (nhóm 1) và so sánh nghĩa từ thơm phức vói nghĩa tiếng chính thơm (nhóm 2), em thấy có gì khác ?  Từ đó, em có nhận xét (rút kết luận) gì nghĩa từ ghép chính phụ ?  GV chốt ý ? So sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần, áo (nhóm 1) và so sánh nghĩa từ trầm bổng với nghĩa tiếng trầm,bổng ( nhóm 2), em thấy có gì khác ?  Từ đó, em có nhận xét (rút kết luận) gì nghĩa từ ghép Lop7.net (6)  Ghi nhớ: ( SGK/14 ) III LUYỆN TẬP: Bài 1/15: + Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ + Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi Bài 2/15: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ Bài 3/15: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép đẳng lập đẳng lập ?  GV chốt ý  HS đọc ghi nhớ mục II SGK/14 Hoạt động 3: BT1/15: Nêu yêu cầu BT Hai HS lên bảng làm, lớp làm vào GV chấm điểm bài đầu tiên. Cả lớp cùng sửa bài làm trên bảng BT2/15: HS chép lại và làm vào BT – GV kiểm tra, nhận xét cho điểm  bút mực(chì), thước dây(cây), mưa phùn(rào), làm duyên(nũng) , ăn xin(chực), trắng toát(tinh), vui tai(tính), nhát gan(kháy) BT3/15: HS chép lại và làm vào BT, GV kiểm tra, nhận xét, đánh giá non  núi thích ham sông Bài 7/16: (BTVN) tươi hỏi học mày Bài 4/15: + Có thể nói sách, Không thể nói sách Bài 5/15,16: hoa hồng, áo dài, cà chua, cá vàng : tên gọi loài hoa, loại áo, loại cà, loại cá cảnh Bài 6/16: ( BTVN) xinh muốn mũi mặt đẹp đẹp tươi tập tốt BT4/15: HS đọc BT, thảo luận, trả lời câu hỏi + sách, là DT vật dạng cá thể, có thể đếm + sách là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chung loại BT5/15,16: HS chia thành nhóm, nhóm thảo luận và trả lời câu bài tập BT6/,16: GV hướng dẫn HS nhà làm cách tra Từ điển Tiếng Việt để giải bài tập này (mát: dịu, không nóng, cảm giác khoan khoái, dễ chịu - tay:bộ phận trên thể người nối liền với vai mát tay: giỏ việc chữa bệnh, chăm sóc, chăn nuôi…) BT7/16: GV hướng dẫn HS làm nhà Phân tích cấu tạo từ ghép có ba tiếng: máy nước than tổ ong bánh đa nem E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học: - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK/14) Làm BT 6,7/16 - Đọc BĐT trang 16 2/ Bài học: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN - Soạn các câu hỏi Mục I SGK/17,18 - Đọc và tìm hướng giải các bài tập mục II SGK/18,19  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG: Lop7.net (7) Ngày soạn: Tiết : LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: - Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết Sự liên kết phải thể trên hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa - Cần vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính chất liên kết - Có ý thức xây dựng – trình bày vấn đề có tính liên kết B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi phần bài tập C KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra việc soạn bài HS - Giới thiệu chương trình phân môn TLV D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:  Giới thiệu bài: GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học văn đã học lớp 6: Văn là gì? (VB là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp) GV: Sẽ không thể hiểu cách cụ thể văn bản, khó có thể tạo lập văn tốt, chúng ta không tìm hiểu kỹ tính chất quan trọng văn là liên kết Tiết học hôm các em tìm hiểu Liên kết văn NÔI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN Hoạt động 1: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN:  HS đọc ví dụ mục I.1(a)SGK/17 1/ Tính liên kết văn bản: ? Theo em, bố En-ri-cô viết câu thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố muốn nói chưa ? ( En-ri-cô không thể hiểu được)  GV cho HS đọc mục 1(b)/17 để tìm lí khiến đoạn văn trể nên khó hiểu ( các câu văn chưa có liên kết ) ? Muốn cho đoạn văn có thể hiểu thì nó phải có tính chất gì ?  GV kết luận: Chỉ có các câu văn chính xác, rõ ràng, đúng ngữ pháp thì chưa đảm bảo làm nên văn bản, chúng cần phải có liên kết chặt chẽ với thì tạo nên văn (GV lấy vd CTTĐ)  HS đọc điểm Ghi nhớ SGK/18 2/ Phương tiện liên kết văn Hoạt động 2:  HS thảo luận câu hỏi 2(a)SGK/18 bản: + Liên kết phương diện nội dung ý  GV cho HS rút kết luận: Liên kết văn trước hết là nghĩa liên kết nội dung ý nghĩa  GV: Nhưng có liên kết nội dung ý nghĩa không thôi thì đã đủ chưa ?  Cho HS đọc và thảo luận câu 2(b)SGK/18 ? Tìm văn Cổng trường mở câu tương ứng với câu ví dụ 2(b) So sánh để nhận bên nào có liên kết và bên nào không có liên kết.(Các câu vd 2.b không liên kết) ? Tại để sót chữ còn bây và chép nhầm chữ thành đứa trẻ mà câu văn liên kết trở nên rời rạc ? ? Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết: Một văn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì ? Cùng với điều kiện ấy, các câu Lop7.net (8) văn phải sử dụng các phương tiện gì ? + Liên kết phương diện hình thức  GV kết luận: Bên cạnh liên kết nội dung ý nghĩa, văn ngôn ngữ ( từ, câu,…) còn cần phải có liên kết phương diện hình thức ngôn ngữ(từ,câu,…)  Ghi nhớ: ( SGK/18 )  HS đọc phần Ghi nhớ SGK/18 II LUYỆN TẬP: Bài 1/18: Các câu văn xếp theo thứ tự là: (1) - (4) - (2) - (5) - (3) Bài 2/19: Các câu chưa có tính liên kết vì chúng không nói cùng nội dung Bài 3/19: Các từ điền theo thứ tự: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, là Bài 4/19: ( BTVN ) Hoạt động 3: BT1/18: HS đọc kỹ các câu văn và xếp chúng theo thứ tự hợp lý để đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ BT2/19: HS đọc kỹ đoạn văn- Cho biết các câu văn có tính liên kết chưa và giải thích vì ? ( Không có “cái dây tư tưởng” nào nối liền các ý câu văn đó) BT3/19: HS đọc kỹ đoạn văn thảo luận nhóm để điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống BT4/19: HS đọc BT, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi (Hai câu văn còn nối kết với câu thứ ba đứng sau đó – thành thể thống – làm cho toàn đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ với nhau) E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học: - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK/18) - Đọc BĐT trang 19,20 2/ Bài học: Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ - Đọc kỹ văn và phần chú thích – Tóm tắt nội dung văn - Trả lời các câu hỏi phần “ Đọc – Hiểu văn “ SGK/26  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG: Lop7.net (9) TUẦN Ngày soạn: Tiết : + Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Theo KHÁNH HOÀI ) A MỤC TIÊU: Giúp HS : - Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện Cảm nhận đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn Biết quý trọng tình cảm gia đình, có lòng nhân ái và vị tha - Thấy cái hay truyện là cách kể chân thật và cảm động - Rèn luyện kỹ kể chuyện ngôi thứ nhất, kỹ miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: C KIỂM TRA BÀI CŨ: - Tóm tắt nội dung văn Mẹ tôi Thái độ người bố En-ri-cô văn là thái độ nào? Lí gì đã khiến ông bộc lộ thái độ ? - Cảm nhận em hình ảnh và vai trò người mẹ qua hai văn nhật dụng đã học Cổng trường mở và Mẹ tôi ? D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:  Giới thiệu bài: Cuộc chia tay búp bê là câu chuyện cảm động kể hai anh em Thành – Thủy ngoan, thương yêu chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, phải đau đớn chia tay bố mẹ chúng không sống với Cuộc chia tay đó diễn nào, và qua đó người kể muốn gởi gắm đến với chúng ta điều gì ? NỘI DUNG I ĐỌC, TÓM TẮT NỘI DUNG VĂN BẢN, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Hai anh em Thành-Thủy: Hai anh em mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1:  GV cho HS tóm tắt văn theo bố cục: Tâm trạng hai anh em Thành – Thủy đêm và sáng hôm sau mẹ giục chia đồ chơi/ Thành đưa Thủy đến lớp chào chia tay cô giáo cùng các bạn / Cuộc chia tay đột ngột nhà  HS đọc vài đoạn văn hay và xúc động bài Hoạt động 2:  HS thảo luận câu hỏi 1,2 SGK/26,27  GV tổng kết, nhận xét và bổ sung ? Tại tên truyện lại là Cuộc chia tay búp bê ? Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện không ? + Những búp bê gợi cho em có suy nghĩ gì ? + Trong truyện chúng có chia tay thật không ? Chúng đã mắc lỗi gì, vì chúng phải chia tay ? ( Tên truyện đã gợi tình buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể ý đồ tư tưởng mà người viết muốn thể ) ? Hai anh em Thành-Thủy truyện mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến Em hãy tìm và phân tích các chi tiết thể điều đó  Trong các chi tiết ấy, chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì ? ( Hết tiết 5, chuyển sang tiết ) Lop7.net (10) 2/ Những chia tay: + Cuộc chia tay bố và mẹ + Cuộc chia tay búp bê + Cuộc chia tay Thủy với lớp học: - Thủy bật lên khóc thút thít - Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc lúc to  Cuộc chia tay đầy cảm động và bất ngờ ? Trong truyện có chia tay ? Cuộc chia tay nào làm em cảm động ? Vì ? ? Lời nói và hành động Thủy thấy anh chia hai búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ hai bên có gì mâu thuẫn ? ? Theo em có cách nào để giải mâu thuẫn không ? ? Kết thúc truyện, Thủy đã lựa chọn cách giải nào? Chi tiết này gợi lên em suy nghĩ và tình cảm gì ?  HS đọc đoạn: “ Gần trưa …trùm lên cảnh vật “  GV chia nhóm cho HS thảo luận câu hỏi 5,6 SGK/27 + Các chi tiết: Thủy bật lên khóc thút thít – Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc lúc to hơn. Sự ngạc nhiên, niềm thương xót Cuộc chia tay đầy cảm động và bát ngờ + Tâm trạng Thành: Đây là diễn biến tâm lí miêu tả chính xác Nó làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng, bơ vơ nhân vật truyện  HS đọc đoạn còn lại: “Cuộc chia tay đột ngột … hút.”  GV chia nhóm cho HS thảo luận câu hỏi sau: ? Vào lúc đi, hình ảnh Thủy lên qua chi tiết nào ?  Em hiểu gì Thủy qua chi tiết đó ? ? Thủy dặn anh trai không để hai búp bê xa nói lên điều gì? + Cuộc chia tay hai anh em: - Thủy người hồn, mặt tái xanh tàu lá Em chạy vội vào nhà…ôm ghì lấy búp bê…Em khóc nức lên… nắm tay tôi dặn dò… Tôi khóc nấc lên…  Tâm hồn sáng, vị tha, thắm  GV chốt ý thiết tình nghĩa anh em, phải chịu nỗi đau không đáng có III TỔNG KẾT: Hoạt động 3: ? Qua câu chuyện này, theo em, tác giả muốn nhắn gởi đến người điều gì ? ? Nghệ thuật kể chuyện nào? Có tác dụng gì việc thể chủ đề truyện ?  Ghi nhớ: ( SGK/27 )  GV tổng kết Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK/27 E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học: - Đọc diễn cảm bài văn Nắm kỹ nội dung bài học - Học thuộc phần Ghi nhớ (SGK/27) - Đọc BĐT trang 27,28 2/ Bài học: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN - Đọc và tìm hiểu bài học Tìm hiểu phần Luyện tập - Trả lời các câu hỏi bài SGK/28,29 - Xem lại bố cục ba phần Văn miêu tả và Văn tự  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG: 10 Lop7.net (11) Ngày soạn: Tiết : BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu rõ: - Tầm quan trọng bố cục văn bản; trên sở đó, có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn - Thế nào là bố cục rành mạch, hợp líđể bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm - Tính phổ biến và hợp lí dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ phần bố cục, để từ đó có thể làm Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng hướng hơn, đạt kết tốt B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập C KIỂM TRA BÀI CŨ: - Liên kết là tính chất quan trọng văn bản.Để văn có tính liên kết, người viết,(người nói) phải làm nào ? - Kiểm tra bài tập, bài soạn HS D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:  Giới thiệu bài: Để đạt mục đích giao tiếp, văn không thể viết cách tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng, hợp lí Vậy bố cục văn là gì và cách xây dựng nào? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CUC TRONG VĂN BẢN: 1/ Bố cục văn bản: Ví dụ: ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI - Tên, tuổi, nghề nghiệp, địa - Nguyện vọng gia nhập đội - Lời hứa  Bố cục: xếp các thứ tự thành trình tự rành mạch, hợp lí Bài tập 1/30: Hoạt động 1:  GV cho HS đọc và thảo luận trả lời câu hỏi mục I.1.a SGK/28 ? Văn nào các ý đó không xếp theo trật tự, thành hệ thống ? ? Sự đặt nội dung các phần văn theo trình tự hợp lí gọi là bố cục Em hãy cho biết: Vì xây dựng văn cần phải quan tâm tới bố cục ?  GV chốt ý  HS đọc điểm1 Ghi nhớ SGK/30  GV cho HS làm BT1 phần Luyện tập SGK/30 2/ Những yêu cầu bố cục Hoạt động 2:  HS đọc hai câu chuyện mục SGK/29 và trả lời các câu hỏi văn bản: ? Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa ? Em có nhận xét gì văn ? ? Bản kể NV6.T1 và kể ví dụ trên có câu văn thì giống Vậy vì văn dễ tiếp nhận và thực gây hứng thú, còn văn này lại khó tiếp nhận, khó nắm đó nói chuyện gì ? ? Theo em, nên xếp bố cục hai văn trên nào ? + Bố cục cần rành mạch ( rõ ràng  GV kết luận: Muốn tiếp nhận dễ dàng thì các đoạn mạch phần, đoạn ) văn phải rành rẽ, rõ ràng Có nghĩa là văn cần phải có bố cục rành mạch, rõ ràng phần, đoạn ? Văn nêu ví dụ gồm đoạn văn? Nội dung đoạn có tương đối thống không? Ý các đoạn văn có phân biệt với tương đối rõ ràng không? Cách kể chuyện trên bất hợp lí chỗ nào? Vì ?( Cách kể khiến cho câu chuyện không còn 11 Lop7.net (12) + Bố cục cần phải hợp lí nêu bật ý nghĩa phê phán và không còn buồn cười nữa.) ? Vậy theo em, bố cục văn còn phải nào để giúp cho vb đạt mứ cao mục đích goa tiếp mà người tạo lập đặt ?(BC hợp lí)  GV chốt ý  HS đọc điểm Ghi nhớ/30 3/ Các phần bố cục: - Mở bài - Thân bài - Kết bài Hoạt động 3:  GV cho HS nhắc lại nhiệm vụ ba phần MB,TB,KB văn miêu tả (nhóm1) và văn tự (nhóm 2) + Văn miêu tả: MB tả khái quát – TB tả chi tiết – KB tóm tắt đối tượng và phát biểu cảm nghĩ + Văn tự sự: MB giới thiệu chung nhân vật và việc – TB kể diễn biến việc – KB kể kết cục việc + Cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ ? Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần không ? Vì ? phần (Yêu cầu rành mạch không cho phép các phần văn lặp lại)  HS thảo luận câu (c),(d) mục SGK/29,30  Ghi nhớ: ( SGK/30 )  GV chốt ý  HS đọc phần Ghi nhớ/30 II LUYỆN TẬP: Bài 2/30: Bố cục văn Cuộc chia tay búp bê Bài 3/30,31: Bố cục văn báo cáo chưa thật rành mạch và hợp lí Hoạt động 4: BT2/30: HS ghi lại bố cục truyện Cuộc chia tay búp bê BT3/30,31: HS đọc BT3, thảo luận và trả lời câu hỏi + Các ý 1,2,3 TB kể lại việc học tốt chưa phải là trình bày kinh nghiệm học tốt + Ý lại không nói học tập E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học: - Học thuộc phần Ghi nhớ (SGK/30) - Tiếp tục hoàn thiện BT3/30,31 2/ Bài học: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN - Đọc kỹ nội dung bài học - Trả lời các câu hỏi SGK/31,32 - Chuẩn bị phần Luyện tập SGK/32,33,34  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG: 12 Lop7.net (13) Ngày soạn: Tiết : MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU: Giúp HS : - Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn và cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, không đứt đoạn quẩn quanh - Chú ý đến mạch lạc các bài TLV - Bước đầu biết tạo lập văn có tính mạch lạc B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập C KIỂM TRA BÀI CŨ: - Bố cục là gì? Vì xây dựng văn cần phải quan tâm tới bố cục ? - Hãy nêu các điều kiện để bố cục rành mạch và hợp lí ? D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:  Giới thiệu bài: Văn không đòi hỏi phải có tính liên kết, có bố cục rành mạch, hợp lí mà còn phải mạch lạc Vậy mạch lạc văn là gì ? Yêu cầu nào ? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I MẠCH LẠC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN: 1/ Mạch lạc văn bản: + Mạch lạc là tiếp nối các câu, các ý theo trình tự hợp lí Hoạt động 1: Hình thành khái niệm mạch lạc văn  GV cho HS thảo luận và trả lời các ý nêu điểm 1(a) SGK/31 ( Mạch lạc văn có tất tính chất nêu điểm 1(a)/31) ? Có người cho rằng: Trong văn bản, mạch lạc là tiếp nối các câu, các ý theo trình tự hợp lí Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao? 2/ Các điều kiện để văn có Hoạt động 2: Tìm hiểu các điều kiện để văn có tính mạch tính mạch lạc: lạc  HS thảo luận và trả lời các ý nêu điểm 2(a) SGK/31  GV nhận xét và kết luận ( Một văn có thể kể nhiều việc, nói nhiều nhân vật nội dung phải luôn bám sát đề tài, luôn xoay qunh việc chính với nhân vật chính )  HS thảo luận và trả lời các ý nêu điểm 2(b) SGK/32  GV nhận xét, đánh giá và kết luận ( Trong văn cần phải có mạch văn thống nhất, trôi chảy liên tục qua suốt các phần, các đoạn, tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí  Mạch lạc và liên kết có thống với )  HS thảo luận và trả lời các ý nêu điểm 2(c) SGK/32  GV nhận xét, đánh giá và kết luận ( Các phận văn phải thiết liên hệ chặt chẽ với cách tự nhiên, hợp lí  Một văn có thể mạch lạc các đoạn đó liên hệ với không gian, tâm lý, ý nghĩa, thời gian, miễn là liên hệ hợp lí, tự nhiên )  Ghi nhớ: ( SGK/32 )  HS đọc phần Ghi nhớ SGK/32 II LUYỆN TẬP: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 13 Lop7.net (14) Bài 1/32,33: a) Tâm trạng và suy nghĩ người bố qua búc thư gởi cho  Công lao và tình cảm người mẹ b) Sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông, ngày mùa BT1/32,33: Tìm hiểu tính mạch lạc văn  HS đọc các văn + Chủ đề chung xuyên suốt các phần, các đoan và các câu văn là gì ? + Trình tự tiếp nối các phần, các đoạn, các câu văn có giúp cho thể chủ đề liên tục, thông suốt và hấp dẫn không ? Bài 2/33: ( BTVN ) BT2/33: GV hướng dẫn HS nhà làm BT2/33 + Ý tứ chủ đạo văn là gì ? ( Xoay quanh chia tay hai đứa trẻ và hai búp bê Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay hai người lớn có thể làm cho ý tứ chủ đạo văn bị phân tán, không giữ thống nhất, và đó làm mạch lạc câu chuyện.) E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học: - Học thuộc phần Ghi nhớ (SGK/32) - Làm BT2-SGK/34 2/ Bài học: Văn bản: CA DAO , DÂN CA : NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH - Đọc kỹ Chú thích* SGK/35 để tìm hiểu khái niệm Ca dao – Dân ca - Đọc kỹ câu ca dao bài và phần Chú thích SGK/35,36 - Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản” SGK/36  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG: 14 Lop7.net (15) TUẦN Ngày soạn: Tiết : CA DAO , DÂN CA Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A MỤC TIÊU: Giúp HS : - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca - Nắm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình - Thuộc bài ca dao văn và biết thêm số bài ca dao thuộc hệ thống chúng B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đĩa CD dân ca ba miền C KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/ Qua văn Cuộc chia tay búp bê, tác giả muốn nhắn gởi đến người điều gì ? Nêu nhận xét nghệ thuật kể chuyện tác giả 2/ Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn Cuộc chia tat búp bê Trình bày cảm nghĩ em sau học xong văn này D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:  GIỚI THIỆU BÀI: Ca dao, dân ca là tiếng hát từ trái tim lên miệng, là thơ ca trữ tình dân gian, phát triển và tồn để đáp ứng nhu cầu và hình thức bộc lộ tình cảm nhân dân Những câu hát tình cảm gia đình chiếm khối lượng khá phong phú kho tàng ca dao dân tộc, đã diễn tả chân thật, xíc động tình cảm vừa chân thật, ấm cúng, vừa thiêng liêng người Việt Nam… NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Khái niệm ca dao, dân ca: ( Xem chú thích* SGK/35 ) Hoạt động 1: ? Em đã nghe nói ca dao, dân ca Vậy em hiểu nào là ca dao, dân ca ?  HS đọc phần Chú thích* SGK/35 II Đọc và tìm hiểu chú thích: Hoạt động 2:  HS đọc diễn cảm bốn bài ca dao SGK/35  GV nhận xét và cho HS tìm hiểu các từ ngữ chú thích SGK III Tìm hiểu văn bản: Bài 1: “Công cha …con ơi!” Lời mẹ ru con, nói với công lao cha mẹ + Cách ví von so sánh đã diễn tả công lao trời biển cha mẹ cái  nhắc nhở bổn phận, trách nhiệm kẻ làm trước công lao to lớn Hoạt động 3:  HS đọc lại bài ca dao số ? Lời bài ca dao là lời nói với ? Tại em khẳng định ? ? Tình cảm mà bài muốn diễn tả là tình cảm gì ? Hãy cái hay ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu bài ca này + Bài ca dao đã có các cách so sánh nào? Cách so sánh đó đã thể điều gì? (Công lao to lớn cha mẹ thể nào?) + Từ láy mênh mông có thể diễn tả thêm ý gì nói công ơn cha mẹ? + Chín chữ cù lao cuối bài ca dao đã thể điều gì?  GV cho HS tìm câu ca dao nói đến công cha, nghĩa mẹ Bài 2:”Chiều chiều …chín chiều.”  HS đọc lại bài ca dao số Lời người gái lấy chồng xa quê ? Lời bài ca dao là lời ai, nói với và nói vấn đề gì ? 15 Lop7.net (16) nói với mẹ và quê mẹ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê Đó là nỗi buồn xót xa, sâu lắng, đau tận đáy lòng, âm thầm không biết chia sẻ cùng + chiều chiều + ngõ sau + đau chín chiều ? Bài là tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê Hãy phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm nhân vật để nói rõ tâm trạng ? + Từ láy chiều chiều nói gì hành động ngày đứng ngõ sau? Thời gian gợi lên điều gì ? + Không gian ngõ sau gợi nghĩ đến điều gì ? + Nỗi nhớ mẹ, nhớ quê da diết so sánh với cụm từ nào ?  GV nói thêm bất bình đẳng nam nữ XHPK, thân phận người gái ngày xưa bố mẹ đã gả bán nhà chồng Bài 3:”Ngó lên…bấy nhiêu.” Lời cháu nói với ông bà, diễn tả nỗi nhớ và yêu kính ông bà + ngó lên + nuộc lạt mái nhà (h/a để so sánh) + bao nhiêu…bấy nhiêu  HS đọc lại bài ca dao số ? Bài là lời nói với và vấn đề gì ? ? Những tình cảm đó diễn tả nào? Phân tich cái hay cách diễn tả đó + Cụm từ ngó lên thể điều gì ? + Tại ngó thấy nuộc lạt mái nhà lại nhớ ông bà ? Ý nghĩa biểu đạt cách dùng hình ảnh so sánh nuộc lạt mái nhà nào ? + So sánh nỗi nhớ ông bà với nuộc lạt mái nhà đã nói lên nỗi nhớ nào ? + Cặp từ bao nhiêu…bấy nhiêu góp phần diễn tả nỗi nhớ nào? Bài 4: “Anh em…vui vầy.” Lời ông bà (hoặc cô bác) nói với cháu, cha mẹ nói với anh em tâm với Là tiếng hát tình cảm anh em thân thương, ruột thịt  Nhắc nhở anh em phải hòa thuận để cha mẹ vui lòng IV Tổng kết:  HS đọc lại bài ca dao số ? Bài là lời nói với và vấn đề gì ? ? Tình cảm anh em thân thương diễn tả nào ? ? So sánh tình cảm anh em với tay, chân nói lên tình anh em gắn bó đến mức nào? ? Tại anh em lại phải thương yêu ? ? Bài ca dao này nhắc nhở chúng ta điều gì ?  Ghi nhớ: ( SGK/36 ) Hoạt động 4: ? Tình cảm diễn tả bốn bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhận xét gì tình cảm đó ? ? Những biện pháp nào sử dụng bốn bài ca dao này ? (Thể thơ lục bát - âm điệu tâm tình, thủ thỉ - các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc)  HS đọc phần Ghi nhớ SGK/36 E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học: - Học thuộc lòng bốn bài ca dao tình cảm gia đình Học thuộc Ghi nhớ/36 - Tìm và chép lại số bài ca dao khác có nội dung tương tự - Làm BT2*-SGK/36 2/ Bài học: Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI - Đọc kỹ câu ca dao bài và phần Chú thích SGK/37,38,39 - Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản” SGK/39,40 - Sưu tầm số câu ca dao có nội dung tương tự  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG: 16 Lop7.net (17) Ngày soạn: Tiết : 10 Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nắm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua bài ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người - Thuộc bài ca dao văn và biết thêm số bài ca dao thuộc hệ thống chúng B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đĩa CD dân ca ba miền C KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bốn bài ca dao tình cảm gia đình đã học Phân tích bài ca dao mà em thích bài 2/ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bốn bài ca dao tình cảm gia đình đã học Trong bốn bài ca dao đó, em thích bài nào nhất? Vì ? D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:  Giới thiệu bài: Tình yêu quê hương, đất nước, người mở rộng và nâng cao từ tình cảm gia đình Đó là niềm tự hào cảnh đẹp, giàu có, phong phú và sắc riêng vùng quê, miền đất nước Trong kho tàng ca dao, dân ca cổ truyền Việt Nam, các bài ca dao chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người phong phú Trong tiết học hôm nay, các em học bốn bài ca dao tiêu biểu thuộc chủ đề này NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích: ( Xem SGK/38,39 ) Hoạt động 1:  GV đọc mẫuCho HS đọc lại và tìm hiểu phần chú thích SGK II Tìm hiểu văn bản: Bài 1: “ Ở đâu…có thành tiên xây.” Lời hát đối đáp để thể hiện, chia sẻ hiểu biết niềm tự hào và tình yêu quê hương, đất nước Hoạt động 2:  HS đọc lại bài ca dao số 1 Thảo luận câu hỏi (SGK/39) ? Tại nói bài ca dao là lời hát đối đáp? Em hiểu nào hát đối đáp? (Là hình thức để trai gái thử tài kiến thức địa lí, lịch sử…) ? Vì chàng trai, cô gái lại dùng địa danh với đặc điểm để đối đáp ? Bài 2: “ Rủ nhau…non nước này ?” Câu hát giàu âm điệu nhắn nhủ tâm tình, gợi tình yêu, niềm tự hào Hồ Gươm, Thăng Long và đất nước  Nhắc nhở cháu phải giữ gìn  HS đọc lại bài ca dao số ? Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét cử em cách tả cảnh bài ca dao này ? (Gợi nhiều tả - điệp từ xem ) ? Địa danh và cảnh trí bài gợi lên điều gì ? (Gợi tình yêu, niềm tự hào Hồ Gươm, Thăng Long và đất nước. Vì người háo hức muốn “rủ nhau” đến xem) ? Suy ngẫm em câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi gây dựng nên non nước này ?” (Câu hỏi tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình – Khẳng định công lao xây dựng non nước ông cha nhiều hệ Nhắc nhở các hệ cháu phải biết tiếp tục giữ gìn và dựng xây non nước cho xứng với truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc) 17 Lop7.net (18) Bài 3: “ Đường vô…thì vô…”  HS đọc lại bài ca dao số + Cảnh trí xứ Huế tươi đẹp tranh ? Nhận xét em cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh bài ? họa đồ + Em có nhận xét gì cách so sánh non nước Huế với tranh họa đồ ? (Đẹp tranh là đẹp nhiều màu sắc, đẹp có xếp) + Ai vô xứ Huế thì vô…Lời chào ? Em hãy phân tích đại từ “Ai” và tình cảm ẩn chứa mời, lời nhắn gửi thể tình yêu, lời mời, lời nhắn gửi “Ai vô xứ Huế thì vô…” lòng tự hào cảnh đẹp xứ Huế Bài 4: “Đứng bên ni… hồng ban  HS đọc lại bài ca dao số ? Hai dòng tơ đầu bài có gì đặc biệt từ ngữ? Những mai.” + Dòng thơ kéo dài (12 tiếng), cùng nét đặc biệt có tác dụng, ý nghĩa gì ? các điệp ngữ, đảo ngữ, đối  Cánh đồng mênh mông, trù phú, đầy sức sống Gợi cảm xú yêu quê hương, yêu ? Phân tích hình ảnh cô gái hai dòng cuối bài ? Bài là lời ai? Người muốn biểu tình cảm gì ? đời + Hình ảnh so sánh “Thân em…ban  GV cho HS thảo luận nêu cách hiểu khác bài ca dao này mai”  Vẻ đẹp trẻ trung, sức sống Hoạt động 3: xuân người thôn nữ ? Tình cảm chung thể bốn bài ca là gì ? III Tổng kết: ? Nét chung nghệ thuật bài ca dao này là gì ?  Ghi nhớ: ( SGK/40 )  HS đọc phần Ghi nhớ SGK/40 E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học: - Học thuộc lòng bốn bài ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người Học thuộc Ghi nhớ/40 - Tìm và chép lại số bài ca dao khác có nội dung tương tự - Làm BT1-SGK/40 2/ Bài học: TỪ LÁY - Đọc kỹ nội dung bài Soạn bài theo câu hỏi SGK/41,42 - Chuẩn bị phần BT – SGK/43  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG: 18 Lop7.net (19) Ngày soạn: Tiết : 11 TỪ LÁY A MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nắm cấu tạo hai loại từ láy: Từ láy toàn và từ láy phận - Hiểu chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo và chế tạo nghĩa từ láy để sử dụng tốt từ láy B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ví dụ và bài tập C KIỂM TRA BÀI CŨ: - Có loại từ ghép? Cho ví dụ loại Vẽ sơ đồ từ ghép chính phụ - Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có nghĩa nào? Cho ví dụ D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:  Giới thiệu bài: Các em đã biết khái niệm từ láy Đó là từ phức có hòa phối âm Trong tiết học hôm nay, các em tìm hiểu các loại từ láy và chế tạo nghĩa từ láy NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Các loại từ láy: + Từ láy toàn bộ: đăm đăm, bần bật, thăm thẳm,… + Từ láy phận: liêu xiêu, mếu máo,  Ghi nhớ: ( SGK/42 ) Bài tập1/43: Hoạt động 1:  HS đọc và trả lời các câu (1),(2),(3) –SGK/41  GV chốt ý  cho HS nêu ví dụ II Nghĩa từ láy:  Ví dụ: Các từ láy: + hả, oa oa, tích tắc,…mô âm + lí nhí, li ti, ti hí,…biểu thị tính chất nhỏ bé + nhấp nhô, phập phồng,…biểu thị trạng thái vận động nhô lên hạ xuống, phồng xẹp + mềm mại: biểu cảm mềm + đo đỏ: sắc thái giảm nhẹ đỏ  Ghi nhớ: ( SGK/42 ) Hoạt động 2: III Luyện tập: Bài 2/43: Điền tiếng láy vào trước sau tiếng gốc để tạo từ láy: Hoạt động 3: BT2/43: HS đọc bài tập Mỗi tổ HS lên bảng làm Bài 3/43: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: BT3/43: GV nêu yêu cầu BT HS làm nhanh trên giấy để nộp GV chấm điểm bài đầu tiên. Cả lớp cùng sửa BT  HS đọc Ghi nhớ SGK/42  GV hướng dẫn cho HS làm bài tập SGK/43 + Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, chiêm chiếp, bần bật + Từ láp phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề  HS tìm hiểu ví dụ Mục II.1-SGK/42  HS tìm hiểu ví dụ Mục II.2-SGK/42  HS tìm hiểu ví dụ Mục II.3-SGK/42  GV chốt ý Cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK/42 19 Lop7.net (20) Bài 4/43: Đặt câu với từ láy: BT4/43: Gọi HS lên bảng làm , em từ Bài 5/43: Các từ nêu là từ ghép BT5/43: HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. GV lưu ý HS cần phân biệt từ láy với từ ghép Bài6/43: (BTVN) BT6/43: GV hướng dẫn HS nhà làm E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học: - Học thuộc Ghi nhớ/42 - Làm BT 6/43 - Đọc BĐT SGK/44 2/ Bài học: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN - Đọc kỹ nội dung bài Soạn bài theo câu hỏi SGK/45,46 - Chuẩn bị phần BT – SGK/46  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG: 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan