1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 6)

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận cứ ở phần TB: _ Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc hiện nay là nâng cao dân trí _ Những người đã biết chữ dạy những HS chia nhãm người chưa biết chữ tr¶ lêi _ Những ng[r]

(1)Giáo án ngữ văn - HKI Lê Thị Nhung giáo viên trường THCS Bảo Cường-Định Hoá –Thái Nguyên Tuần 20: Tiết 73: Ngày soạn: 12 /12/2010 Ngày giảng:13 /12/2010 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: Nắm khái niệm tục ngữ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghÖ thuËt cña nh÷ng c©u tôc ng÷ bµi häc 2-Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích lớp nghĩa câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất.Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống 3- Thái độ: Yêu tục ngữ Việt Nam II Chuẩn bị thầy trò: - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ :5p ? Ca dao là ji?? Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I Giíi thiÖu chung -Mục tiêu: N¾m ®­îc kh¸i niÖm tôc ng÷ §äc hiÓu tôc ng÷ -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề -Thời gian: 10p I Giới thiệu chung ?Dựa vào SGK cho biết nào là tục ngữ ? -Tục ngữ là câu nói dân gian thể - Tục ngữ là câu kinh nghiệm nhân dân ( tự nhiên,lao nói dân gian thể kinh động sản xuất,xã hội ) nhân dân vận nghiệm nhân dân dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nhân dân vận dụng vào đời nói hàng ngày sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày Loại : câu 1,2,3,4 tục II Phân loại ?Đọc câu tục ngữ và phân loại ? ngữ TN _ Loại : câu 1,2,3,4 tục ngữ TN _ Loại : câu 1,2,3,4 tục _ Loại : câu ngữ TN _ Loại : câu 5,6,7,8 tục ngữ LĐSX 5,6,7,8 tục _ Loại : câu 5,6,7,8 tục ngữ LĐSX ngữ LĐSX Hoạt động 3:II.Ph©n tÝch chi tiÕt -Mục tiờu: Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ Trang Lop7.net (2) Giáo án ngữ văn - HKI thuËt cña nh÷ng c©u tôc ng÷ bµi häc -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích -Thời gian: 20p Câu ?Câu tục ngữ mang ý nghĩa gì ? III Phân tích chi tiết Câu : tháng năm ( âm lịch )đêm ngắn , ngày dài; tháng ?Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm câu tục ngữ ? mười (âm lịch )đêm dài,ngày ngắn Quan sát lặp lặp lại ngày tháng ?Kinh nghiệm áp dụng vào trường HS cùng bàn hợp nào ? Áp dụng cho việc sếp công việc , vận luận suy nghĩ dụng thời gian Gía trị kinh nghiệm thể hiện? Có ý thức sử dụng thời gian chủ động, sếp công việc Câu ?Đọc câu và cho biết nghĩa ? ?Em hãy cho biết sở thực tiễn,kinh Câu 2: Đêm nào trời nhiều nghiệm sản xuất? sao,ngày hôm sau có _ Cơ sở thực tiễn: trời nhiều thì ít nắng,ít mưa mây,do đó nắng.Trời ít thì nhiều mây vì thường có mưa _ Kinh nghiệm áp dụng : dự đoán thới tiết HS chia nhãm _ Gía trị : giúp quan sát bầu trời tr¶ lêi Câu ?Đọc câu và cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm,giá trị? _Cơ sở thực tiễn : trời có bão , lượng nước không khí tăng lên.Lớp nước lọc ánh sáng mặt trời tạo nên ráng mây màu vàng mỡ gà _ Kinh nghiệm : áp dụng vào việc dự đoán thời tiết điều kiện thiếu thông tin _ Gía trị :giúp người có ý thức giữ gìn nhà cửa,hoa màu,tài sản Câu : thấy trên trời có ráng mây màu mỡ gà thì biết có bão HS cùng bàn luận suy nghĩ ?Đọc câu cho biết nghĩa, sở thực tiễn,kinh nghiệm ,giá trị? _ Cơ sở thực tiễn: quan sát cha ông, kiến là loại côn trùng nhạy cảm với thời Trang Lop7.net (3) Giáo án ngữ văn - HKI tiết,khi có mưa kiến rời tổ để tránh ngập lụt _ Kinh nghiệm : áp dụng vào việc dự đoán thời tiết _ Giá trị : có ý thức chủ động phòng chống bão Câu : Vào tháng bảy thấy kiến bò lên cao là có bão ?Đọc câu cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh ngghiệm giá trị? _ Cơ sở thực tiễn :đất là nơi người sinh sống và nuôi sống người _ Kinh nghiệm : áp dụng ta cần đề cao Đất đai quí,quí giá trị đất vàng _ Gía trị : giúp người có ý thức quí trọng và giữ gìn đất Câu : đất đai quí,quí vàng ?Đọc câu và cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm,giá trị ? Nêu lên lợi _ Cơ sở thực tiễn :căn vào các giá trị ích các công việc làm kinh tế đất _ Kinh nghiệm áp dụng cho phép ăn,lợi nhiều là cá,vườn,sau làm tốt nghề Câu tục ngữ giúp người có ý thức đó là ruộng Câu : Nêu lên lợi ích khai thác hoàn cảnh thiên nhiên các công việc làm ăn,lợi nhiều là cá,vườn,sau đó là ruộng ?Đọc câu và nhận xét các mặt? _ Cơ sở thực tiễn: Mùa màng tốt là kết hợp yếu tố trên _ Kinh nghiệm áp dụng rộng rãi hoàn toàn đúng việc trồng lúa HS cùng bàn _ Kinh nghiệm giúp người có ý thức luận suy nghĩ tầm quan trọng và kết hợp chúng cách tốt ? Đọc câu cho biết sở thực tiễn,kinh nghiệm giá trị? Câu : nói lên tầm quan trọng yếu tố nghề trồng lúa _ Cơ sở thực tiễn : trồng trọt đúng thời vụ,đất đai phải làm kĩ Câu 8: Tầm quan trọng hai yếu tố thời vụ , đất đai Hoạt động Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p Trang Lop7.net (4) Giáo án ngữ văn - HKI ?Về hình thức tục ngữ có đặc điểm nào?Tác dụng? IV.Đặc điểm hình thức _ Tục ngữ ngắn gọncó tác dụng dồn nén,thông tin,lời ít ý nhiều;tạo dược ấn tượng -HS đọc ghi nhớ SGK mạnh việc khẳng định _ Tục ngữ thường dựng vần lưng ,gieo HS đọc ghi vần giữ câu làm cho lời nói có nhạc điệu dễ nhí SGK nhớ,dễ thuộc _ Các vế thường đối xứng hình thức và nội dung thể sáng tỏ cách suy nghĩ và diễn đạt _ Tục ngữ là lơì nói giàu hình ảnh khiến cho lời nói trở nên hấp dẫn,hàm súc và giàu sức thuyết phục Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p Củng cố : 4.1.Đọc lại câu tục ngữ và giải thích nghĩa câu 7? 4.2.Nêu đặc điểm và hình thức tục ngữ? Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,dọc soạn trước bài “ chương trình địa phương “ SGK * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …………………… ……… @ -Tuần 20: 2010 Tiết 74: Ngày soạn: 13 /12/ Ngày giảng: 14/12/ 2010 CH¦¥NG TR×NH §ÞA PH¦¥NG:(t2) CA DAO ë §¹I Tõ, PHó L¦¥NG, PHó B×NH, §ÞNH HO¸ I Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: Nắm số bài ca dao Đại Từ, Phú Lương, Định Hoá nội dungnghệ thuật 2-KÜ n¨ng: Ph©n tÝch yÕu tè nghÖ thuËt, néi dung 3- Thái độ: Yêu ca dao địa phương mình II Chuẩn bị thầy trò: Trang Lop7.net (5) Giáo án ngữ văn - HKI - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng - Thày: SGK văn học Thái Nguyên + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ :5p ? Đọc thuộc lòng bài ca dao học bài trước? Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động cña häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: I T×m hiÓu chung -Mục tiờu: Kĩ đọc bài -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề -Thời gian: 10p GV hướng dẫn học sinh đọc bài To, rõ ràng, gây cảm xúc cho người I-Học sinh đọc bài: nghe GV đọc-> HS đọc HS đọc bài Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt -Mục tiờu: Nắm số bài ca dao Đại Từ, Phú Lương, §Þnh Ho¸ vÒ néi dung-nghÖ thuËt -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích -Thời gian: 20p II-Ph©n tÝch chi tiÕt: Bµi 2: HS §äC BµI 1-Bµi 2: Ngồi buồn đứng cầu thang Gió đưa cỏ tưởng chàng sang chơi Ngồi buồn đứng cổng đào Ve sÇu nã hãt cµnh cao n·o nïng Nước đầy đổ đĩa khôn bưng Nàng ấm phận đừng quên anh HS cùng bàn luận suy nghĩ ? DÉn mét sè c©u ca dao b¾t nguån tõ: “ ngåi buån”? ? Gi¶i thÝch côm tõ khã? -“ Ra đứng cầu thang” hình ảnh gợi nhớ nh÷ng ng«i nhµ sµn ViÖt B¾c -“Ra đứng cổng đào” từ cổng đào: Làm đẹp cổng ngôi nhà có người mong nhớ người thương ? T©m tr¹ng cña nh©n vËt tr÷ t×nh? Trang Lop7.net (6) Giáo án ngữ văn - HKI -Nh©n vËt tr÷ t×nh tù t×nh vÒ nçi mong nhí người thương, ngồi nhà sàn Việt Bắc nhìn thấy:”Gió đưa cỏ tưởng chàng sang ch¬i.” HS chia nhãm tr¶ lêi Ca dao Trung Bé th× cã c©u: “ Ai vÒ trång døa qua tru«ng Giã lay b«ng sËy bá buån cho em” ? Qua bµi nµy hiÖn lªn bøac tranh nh­ thÕ nµo? -Bøc tranh t©m c¶nh: “Ve sÇu nã hãt cµnh cao n·o nïng”T©n tr¹ng buån nhuèm vµo c¶nh vËt TiÕng ve mïa hÌ vèn kh«ng buån đã miêu tả qua tâm trạng nhân vËt, ®­îc nhan ho¸ ? Néi dung chÝnh cña bµi? -Nh©n vËt tr÷ t×nh tù t×nh vÒ nçi mong nhí người thương ? NghÖ thuËt cña bµi? -Nh©n ho¸ : Ve sÇu buån -Hình ảnh tượng trưng: “Nước đầy đổ đĩa khôn bưng” Kín đáo tế nhị tái tình éo le, đĩa nước đầy bưng khó tránh s¸nh bªn ngoµi, em vÒ nhµ chång gi÷ g×n hạnh phúc khó bưng đĩa nước ấy, : “Nàng ấm phận đừng quên anh” * Néi dung -Nh©n vËt tr÷ t×nh tù t×nh vÒ nçi mong nhớ người thương HS cùng bàn luận suy nghĩ * NghÖ thuËt -Nh©n ho¸ : Ve sÇu buån -Hình ảnh tượng trưng: “Nước đầy đổ đĩa khôn bưng” Kín đáo tÕ nhÞ t¸i hiÖn t×nh huèng Ðo le, em vÒ nhµ chång gi÷ g×n h¹nh phúc khó bưng đĩa nước Êy, nh­ng : “Nµng vÒ Êm phËn đừng quên anh” Bài 4: Xin chàng bá ¸o em Råi mai em l¹i ®i qua chèn nµy Chèn nµy Nh· Léng CÇu M©y Råi mai em biÕt chèn nµy lµ ®©u ? Néi dung, nghÖ thuËt cña bµi? GV hướng dẫn học sinh trả lời 2-Bài 4: Hoạt động Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p -HS đọc lại bài văn học Thái HS đọc Nguyªn Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p Củng cố : phút ? NghÖ thuËt chung cña bµi ca dao? Dặn dò:1 phút Trang Lop7.net (7) Giáo án ngữ văn - HKI Học thuộc bài cũ, đọc soạn trước bài tiết 75 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …………………… ……… @ -Tuần 20: 2010 Tiết 75: Ngày soạn: 15 /12/ Ngày giảng:16 /12/ 2010 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN(t1) I Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: Khái niệm văn nghị luận, nhu cầu nghị luận đời sống 2-Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kÜ h¬n vÒ kiÓut v¨n b¶n quan träng nµy 3- Thái độ: Yêu văn nghị luận II Chuẩn bị thầy trò: - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ :5p ? Tự là gì? Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I Bµi häc -Mục tiờu: Khái niệm văn nghị luận, nhu cầu nghị luận đời sống Những đặc ®iÓm chung cña v¨n b¶n nghin luËn -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề -Thời gian: 35p I.Nhu cầu nghị luận và văn nghị ? Đọc yêu cầu mục 1a và trả lời câu hỏi? luận GV cho HS nêu thêm câu hỏi tương tự cách ghi thêm câu vào giấy nháp GV kiểm tra xem HS nêu Nhu cầu nghị HS trả lời vấn1 đề không luận ? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó ,em có thể trả lời kiểu văn biểu cảm hay không?Vì sao? Trang Lop7.net (8) Giáo án ngữ văn - HKI Tất nhiên là phải trả lời văn nghị luận.Khi trả lời phải dùng lí lẽ ,sử dụng khái niệm thì trả lời thông suốt Ví dụ : nói hút thuốc lá có hại , kể người hút thuốc lá bị ho lao , …điều không thuyết phục,vì có nhiều người hút Cái hại không thấy trước mắt,cho nên phải phân tích,cung cấp số liệu….thì người ta Xã luận,bình hiểu và tin luận,phát ? Hãy các văn nghị luận thường gặp trên báo biểu ý kiến chí,đài phát ? Xã luận,bình luận,phát biểu ý kiến ?Khi nào người ta có nhu cầu nghị luận? BHồ viết nhằm mục đích kêu gọi ?Đọc văn và trả lời câu hỏi? nhân dân BHồ viết nhằm mục đích kêu gọi nhân dân xóa nạn mù chữ xóa nạn mù  Bác nêu tình trạng và nguyên nhân tham gia xóa chữ nạn mù chữ  Bác nêu cần thiết phải biết đọc,biết viết và nhiệm vụ người biết chữ người chưa biết chữ nào  Bác chú ý đến phụ nữ là người cần phãi học thể luận điểm:”phụ nữ lại càng phải học “ Để thuyết phục vì dân ta phải biết đọc,biết viết,bài viết đã nêu lí lẽ:  Biết đọc ,biết viết là quyền lợi bổn phận người dân  Có kiến thức mơí tham gia vào việc xây dựng nước  Muốn có kiến thức trước hết phải biết đọc,biết viết chữ quốc ngữ Để thuyết phục khả thực xóa mù chữ,phải biết nêu các lí lẽ  Người biết chữ dạy người chưa biết chữ Người chưa biết chữ phải gắng sức học ? Tác giả thực mục đích văn gì?Vì sao? Tác giả không thể dùng văn miêu tả và kể chuyện với mục đích đã nêu với bài viết vì mục đích bài viết là xác HS cùng lập cho người đọc tư tưởng ,một quan điểm xóa mù bàn luận suy chữ và khả thực thi mục đích đó nghĩ ?Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì? -Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc,người nghe tư tưởng,quan điểmnào đó.Muốn thế,văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng,có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng,quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống thì Trang Lop7.net -Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng các ý kiến nêu họp,các bài xã luận,bình luận,bài phát biểu ý kiến trên báo chí… Thế nào là văn nghị luận -Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng,quan điểmnào đó.Muốn thế,văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng,có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục (9) Giáo án ngữ văn - HKI có ý nghĩa Hoạt động 3:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p Củng cố: 4.1 Khi nào người có nhu cầu nghị luận? 4.2 Thế nào là văn nghị luận ? Dặn dò :Học bài cũ, đọc soạn trước tiết * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …………………… ……… @ -Tuần 21: 2010 Tiết 76: Ngày soạn: 26/12/ Ngày giảng: 27/12/ 2010 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN(t2) I Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: Những đặc điểm chung văn nghi luận HS làm bài tập 2-Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kÜ h¬n vÒ kiÓu v¨n b¶n quan träng nµy 3- Thái độ: Yêu văn nghị luận II Chuẩn bị thầy trò: - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ :5p ?Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì? Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I Ôn bài -Mục tiờu: Khái niệm văn nghị luận, nhu cầu nghị luận đời sống -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề -Thời gian: 10p GV cho học sinh ôn lại I.Nhu cầu nghị luận Trang Lop7.net (10) Giáo án ngữ văn - HKI ?Khi nào người ta có nhu cầu nghị luận? và văn nghị luận -Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng các HS trả lời Nhu cầu nghị ý kiến nêu họp,các bài xã luận,bình luận,bài luận phát biểu ý kiến trên báo chí… Thế nào là văn nghị luận ?Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì? -Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người -Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc,người nghe tư tưởng,quan điểmnào đó.Muốn đọc, người nghe thế,văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng,có lí lẽ,dẫn tư tưởng,quan chứng thuyết phục điểmnào đó.Muốn cùng thế,văn nghị luận Những tư tưởng,quan điểm bài văn nghị luận phải HS hướng tới giải vấn đề đặt đời sống thì bàn luận suy phải có luận điểm rõ nghĩ có ý nghĩa ràng,có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục Hoạt động LuyÖn tËp -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 25p ? Đọc bài văn và trả lời câu hỏi? II Luyện tập 1/ Đây là văn nghị luận về: Bài  Mục đích là thuyết phục chúng ta cần luyện thói quen tốt đời sống  Bài viết đã dùng lí lẽ để giải thích nào là thói HS trả lời theo nhãm xấu,thế nào là thói quen tốt  Bài viết đã dùng dẫn chứng các thói quen xấu  Bài viết đã dùng lí lẽ đễ khuyên chúng ta hãy tạo thói quen tốt b/ Đã trả lơì câu a c/ Bài viết nêu vấn đề thực tế HS tự trả lời vì ?Hãy tìm bố cục bài văn trên? Bài 2/ Bài văn chia thành phần:  MB : (2 câu đầu ) khái quát thói quen và giớí thgiệu vài thói quen tốt  TB : (tiếp theo……nguy hiểm ) trình bày thói quen xấu cần loại bỏ  KB : ( còn lại ) đề hướng phấn đấu mỡi người,mỡi gia đình ? Sưu tầm văn nghị luận? 3/ HS tự làm ?Văn sau là văn tự hay nghị luận? 4/ Bài văn “Hai biển hồ “ là văn nghị luận Bài Trang 10 Lop7.net HS cùng bàn luận suy nghĩ Bài Bài (11) Giáo án ngữ văn - HKI văn kể chuyện để nghị luận”Hai biển hồ “ có ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống người:ích kỉ và chan hòa.Bài văn nêu lên chân lí đời:con người phải biết chan hòa,chia với người thì thực có hạnh phúc Hoạt động 4:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4.Củng cố: 4.1 Khi nào người có nhu cầu nghị luận? 4.2 Thế nào là văn nghị luận ? 5.Dặn dò : Học bài cũ,đọc soạn trước bài “Tục ngữ người và xã hội “ SGK trang * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …………………… ……… @ -Tuần 21: 2010 Tiết 77: Ngày soạn: 26/12/ Ngày giảng:27/12/ 2010 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI I Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: Nội dung tục ngữ người và xã hội.Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội 2-KÜ n¨ng: Cñng cè bæ sung thªm hiÓu biÕt vÒ tôc ng÷ §äc hiÓu ph©n tÝch c¸c líp nghÜa tục ngữ người và xã hội Vận dụng mức độ định tục ngữ người và xã hội đời sống 3- Thái độ: Yêu ca tục ngữ II Chuẩn bị thầy trò: - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ :5p ? Đọc thuộc lòng câu tục ngữ trước? Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình Trang 11 Lop7.net (12) Giáo án ngữ văn - HKI -Thời gian: 1p Giới thiệu bài mới.1 phút Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và XH Dưới hình thức nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt nhiều bài học bổ ích, vô giá cách nhìn nhận giá trị người, cách học, cách sống và ứng xử ngày Hoạt động giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: T×m hiÓu chung -Mục tiờu: Học sinh đọc bài, tìm hiểu nội dung -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ -Thời gian: 10p I.Tìm hiểu chung Gọi HSđọc câu tục ngữ SGK trang 12? ? câu tục ngữ trên mang ý nghĩa chung -Tục ngữ người và xã hội ythế nào? tồn hình thức lời HS trả lời nhận xét,lời khuyên nhiều bài học quí giá cách nhìn nhận,đánh GV cho HS thảo luận nghĩa các câu tục ngữ,giá trị và số trường hợp ứng dụng giá người Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt -Mục tiờu: Nội dung tục ngữ người và xã hội.Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.Minh hoạ, nêu vấn đề -Thời gian: 20p GV cho HS thảo luận nghĩa các câu tục ngữ,giá trị và số trường hợp ứng II.Phân tích chi tiết dụng 1.Nghĩa và giá trị câu tục ngữ ? Cho biết nghĩa và giá trị câu tục ngữ số 1? Người quí của, khẳng định và coi trọng Câu1: Người quí của, khẳng giá trị người định và coi trọng giá trị người Ứng dụng:phê phán thái độ xem người HS cùng bàn Ứng dụng: phê phán của,an ủi trường hợp “của thay luận suy nghĩ thái độ xem người của,an ủi người”,đặt người lên thứ cải trường hợp “của thay người”,đặt người lên thứ cải ? Đọc câu và cho biết nghĩa,câu tục ngữ muốn dạy điều gì? -Răng và tóc biểu tình trạng sức khỏe,tính tình và tư cách người Thể cách nhìn nhận đánh giá người :hình thức biểu nội dung Câu :Những gì thuộc hình thức người điều thể nhân cách người đó Câu tục ngữ nhắc nhở người phải biếtgiữ gìn tóc cho Câu :_Dù đói ăn uống Trang 12 Lop7.net (13) Giáo án ngữ văn - HKI HS chia nhãm sẽ,thơm tho ?Câu nhắc nhở người điều gì? tr¶ lêi _ Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống cao :_Dù đói ăn uống sẽ,thơm tho quí,không làm tội lỗi xấu _ Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống cao quí,không làm tội lỗi xấu Câu :Nhắc nhở người ? Câu cho biết nghĩa đen và nghĩa bóng? đời sống phải học nhiều điều,ứng xử cách lịch tế Thể suy nghĩ giản dị,sâu sắc việc bồi dưỡng,rèn luyện nhân cách văn hóa nhị,có văn hóa Câu 5,6 GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi ? Câu khuyên nhủ người điều gì? HS cùng bàn luận suy nghĩ Câu 7:_ Khuyên nhủ người phải biết thương yêu người khác _ Tục ngữ là triết lí,là bài học tình cảm ? Câu nhắc nhở người điều gì? :_ Khi hưởng thành phải nhớ công người gây dựng _ Khuyên nhủ người phải biết ơn người trước,biết ơn là tình cảm đẹp thể tư tưởng coi trọng công sức người Câu :_ Khi hưởng thành phải nhớ công người gây dựng _ Khuyên nhủ người phải biết ơn người trước,biết ơn là tình cảm đẹp thể tư tưởng coi trọng công sức người ? Nghĩa câu nhằm khẳng định điều gì? Một người không thể làm nên việc lớn,nhiều Câu 9: Một người họp sức lại thì có thể làm việc cao người không khẳng định sức mạnh đoàn kết thể làm nên việc lớn,nhiều ? Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương người họp sức tự? lại thì có thể “Đoàn kêt,đoàn kết đại đoàn kết làm việc cao Thành công ,thành công đại thành công” khẳng “Hòn đá to,hòn đá nặng định sức Một người nhắc,nhắc không đặng mạnh đoàn Hòn đá to,hòn đá nặng kết Nhiều người nhắc,nhắc lên đặng” Câu 9: Một người không thể làm nên việc lớn,nhiều người họp sức lại thì có thể làm việc cao khẳng định sức mạnh đoàn kết ? So sánh câu 5,6 nêu vài cặp có nội dung tương tự ? _ Tục ngữ có nhiều trường hợp tương tự +Máu chảy ruột mềm + Bán anh em xa mua láng giềng gần + Có mình thì giữ + Sẩy đàn tan nghé _ Tục ngữ có nhiều trường hợp tương tự +Máu chảy ruột mềm + Bán anh Trang 13 Lop7.net 2.So sánh câu và _ “Không thầy đố mày làm nên” khẳng định vai trò quan trọng công ơn to lớn thầy, phải biết trọng thầy _ “Học thầy không tày học bạn” học bạn là cách học bổ ích và bạn gần gũi dể trao đổi học tập Hai câu tưởng chừng mâu thuẫn thực bổ sung (14) Giáo án ngữ văn - HKI em xa mua láng giềng gần + Có mình ? Các câu 1,6,7 diễn đạt hình thức thì giữ nào?Nêu đối tượng câu và tác + Sẩy đàn dụng? tan nghé _Câu :mặt người với mặt = khẳng định quí giá người _Câu : nhấn mạnh tầm quan trọng việc học bạn _Câu : nhấn mạnh đối tượng cần thương yêu: hãy thương yêu đồng loại thân HS cùng bàn ? Câu 8,9 diễn đạt biện pháp gì?Tìm luận suy nghĩ ghình ảnh có câu 8,9 ? _Câu 8:những hình ảnh ẩn dụ “quả,thành quả,ăn “= hưởng thụ Những hình ảnh giúp cho diễn đạt giản dị ,dể hiểu,súc tích thâm thúy lòng biết ơn _Câu :nói người và sống.Cách nói đối lập vừa phủ định lẻ loi vừa khẳng định sức mạnh đoàn kết ? Tìm câu có từ nhiều nghĩa? _Câu 2,3,4,8,9 + Thầy: người thầy,sách vở,bất dạy mình + Gói,mở :đóng mở vật,kết ,mở lời giao tiếp + Qủa :trái cây,kết công việc,sản HS chia nhãm phẩm cuối cùng tr¶ lêi + Non: núi,việc lớn,thành công lớn ý nghĩa cho Hai câu khẵng định hai vấn đề khác 3.Những đặc điểm tục ngữ Hoạt động Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p ? Cho biết các câu tục ngữ diễn đạt hình thức nào? HS đọc ghi HS đọc ghi nhớ SGK _ Câu 1,6,7 diễn đạt hình thức so sánh _ Câu 8,9 diễn đạt cách dùng hình ảnh nhí SGK ẩn dụ _ Câu 2,3,4,5,8,9 sử dụng từ và câu có nhiều nghĩa Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp Trang 14 Lop7.net (15) Giáo án ngữ văn - HKI -Thời gian: 3p 4.Củng cố: 4.1 Tục ngữ người và xã hội cho ta biết điều gì? 4.2 So sánh hai câu 5,6? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới”Rút gọn câu “ SGK1 trang 14 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …………………… ……… @ -Tuần 21: 2010 Tiết 78: Ngày soạn: 26/12/ Ngày giảng: 27/12/ 2010 RÚT GỌN CÂU I Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức :Khái niệm câu rút gọn Tác dụng việc rút gọn câu Cách dùng câu rút gọn 2-Kĩ :Nhận biết và phân tích câu rút gọn Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3- Thái độ: Biết vận dụng vào đời sống II Chuẩn bị thầy trò: - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi Vấn đáp, giải thích, minh hoạ - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ :5p ? Đọc thuộc lòng câu tục ngữ trước? Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu bài mới.1 phút Rút gọn câu là thao tác biến đồi câu thường gặp nói viết, nhằm làm cho câu gọn Thao tác rút gọn câu có thể đem lại câu vắng thành phần chính có thể làm cho văn trở nên cộc lốc, khiếm nhã Vì vậy, tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu cách rút gọn câu và tác dụng thao tác này để sử dụng đúng tình giao tiếp cụ thể, tránh tác dụng tiêu cực mà câu rút gọn có thể gây Hoạt động giáo viên Hoạt động cña häc sinh Hoạt động 2: I.Thế nào là rút gọn câu -Mục tiêu: Khái niệm câu rút gọn.Tác dụng việc rút gọn câu Trang 15 Lop7.net Ghi bµi (16) Giáo án ngữ văn - HKI -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ -Thời gian: 10p I.Thế nào là rút gọn câu Nhận xét cấu tạo hai câu mục SGK trang 14? ? Tìm xem hai câu đã cho có từ ngữ nào khác nhau? HS đọc Câu b có thêm từ chúng ta ? Từ chúng ta đóng vai trò gì câu? Làm chủ ngữ _Câu a,b khác chổ.Câu a vắng chủ ngữ Câu b có chủ ngữ ? Tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ GV cho HS câu a? thảo luận Chúng ta, người Việt Nam học ăn ?Vì chủ ngữ câu a có thể lược bỏ? GV cho HS thảo luận * Đây là câu tục ngữ đưa lời khuyên cho người nêu nhận xét chung đặc điểm người Việt Nam ta ? Tìm thành phần câu bị lược bỏ và giải thích a Thành phần lược bỏ là vị mục SGK trang 15 ? ngữ a Thành phần lược bỏ là vị ngữ b Lược bỏ b Lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ chủ ngữ lẫn vị ? Tại có thể lược bỏ chủ ngữ VD a và ngữ chủ ngữ lẫn vị ngữ VD b? -Làm cho câu gọn hơn,nhưng đảm bảo lượng thông tin truyền đạt ? Thế nào là rút gọn câu?Rút gọn câu nhằm mục đích gì? _Khi nói viết,có thể lược bỏ số thành phần câu,tạo thành câu rút gọn _Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau: + Làm cho câu gọn hơn,vừa thông tin nhanh,vừa tránh lặp từ ngữ đã xuất câu đứng trước Ví dụ : _ Ăn cơm chưa? _ Rồi ! + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người(lược bỏ chủ ngữ) Ví dụ: chết sống đục _Khi nói viết,có thể lược bỏ số thành phần câu,tạo thành câu rút HS trả lời cá gọn nhân _Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau: HS đọc ghi + Làm cho câu gọn nhớ hơn,vừa thông tin nhanh,vừa tránh lặp từ ngữ đã xuất câu đứng trước + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người(lược bỏ chủ ngữ) Hoạt động 3: II.Cách dùng câu rút gọn -Mục tiêu: Cách dùng câu rút gọn -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.Minh hoạ, nêu vấn đề Trang 16 Lop7.net (17) Giáo án ngữ văn - HKI -Thời gian: 10p ? Những từ in đậm mục 1SGK trang 15 Đọc mục thiếu phần nào?Có nên rút gọn SGK trang 15 II.Cách dùng câu rút gọn không?Vì ? GV cho HS làm vào giấy nháp _ Các câu điều thiếu chủ ngữ _ Không nên rút gọn vì: rút gọn làm cho câu khó hiểu.Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ cách dễ dàng Đọc mục SGK trang 15 ? Thêm từ ngữ để thể thái độ lễ phép? Ạ, mẹ * Khi rút gọn câu cần chú ? Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? ý: _Không nên làm cho * Khi rút gọn câu cần chú ý: người nghe,người đọc hiểu HS cùng bàn sai hiểu không đầy đủ _Không nên làm cho người nghe,người đọc luận suy nghĩ nội dung câu nói hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói _Không biến câu nói thành câu nói cộc lốc _Không biến câu nói khiếm nhã thành câu nói cộc lốc khiếm nhã Hoạt động III.Luyện tập -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 15p Bài 1: III.Luyện tập ?Tìm câu rút gọn?Thành phần nào câu HS làm bài 1/ Câu rút gọn rút gọn?Tác dụng? tập -Câu rút gọn Câu b,c là câu rút gọn chủ ngữ Rút gọn làm cho câu gọn Bài 2: 2/ ?Hãy tìm câu rút gọn BT2.Khôi phục thành phần rút gọn? - Các câu rút gọn a) Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Dừng chân đứng lại trời non nước Chủ ngữ là “ta”(nhân vật trữ tình bài thơ) b) Đồn rằng:quan tướng có danh HS cùng bàn Chủ ngữ là “mọi người,người ta” luận suy nghĩ *Ban khen “Âý tài” Ban cho cái áo với hai đồng tiền Chủ ngữ là “ vua “ * Đánh giặc là chạy trước tiên Trở gọi mẹ mổ gà khao quân Chủ ngữ là “quan tướng” Trang 17 Lop7.net Các câu rút gọn (18) Giáo án ngữ văn - HKI ?Trong thơ ca,ca dao vì có nhiều câu rút Trong thơ ca có nhiều câu gọn? rút gọn ** Trong thơ ca có nhiều câu rút gọn thơ ca,ca thơ ca,ca dao lối dao chuộng lối diễn đạt súc tích,vả lại số chữ chuộng diễn đạt súc dòng thơ qui định hạn chế tích,vả lại số chữ 3/ Đọc chuyện và trả lời Bài ?Đọc câu chuyện BT3 cho biết vì người khách dòng thơ câu hỏi qui định và cậu bé hiêủ nhầm nhau? hạn chế Cậu bé và người khách chuyện hiểu lầm nhau,vì cậu bé trả lời người khách, đã dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai nghĩa “ _ Mất _ Thưa….tối hôm qua _ Cháy “ Ý cậu bé muốn nói”tờ giấy” người khách hiểu là”bố cháu” ?Qua câu chuyện rút bài học gì? Bài học rút ra: phải cẩn thận dùng câu rút gọn,vì dùng không đúng có thể gây hiểu lầm 4/ Trong câu chuyện ,việc ?Đọc truyện BT4 và cho biết chi tiết nào có tác dùng các câu rút gọn dụng gây cười và phê phán? anh chàng phàm ăn điều có -Trong câu chuyện ,việc dùng các câu rút gọn HS chia nhãm tác dụng gây cười và phê anh chàng phàm ăn điều có tác dụng gây cười và tr¶ lêi phán vì rút gọn đến mức phê phán vì rút gọn đến mức không thể hiểu không thể hiểu và thô và thô lỗ lỗ Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4.Củng cố 4.1 Thế nào là rút gọn câu? 4.2 Câu rút gọn dùngnhư nào? Dặn dò Học bài cũ Đọc soạn trứoc bài mới” đặc điểm văn nghị luận” SGK trang 18 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …………………… ……… Trang 18 Lop7.net (19) Giáo án ngữ văn - HKI @ -Tuần 22: 2010 Tiết 79: Ngày soạn: 29/12/ Ngày giảng: /12/ 2010 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục đích yêu cầu : 1-KiÕn thøc: Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với 2-KÜ n¨ng: - Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận và lập luận cho đề bài cụ thể II Chuẩn bị thầy trò: - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi - Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ :5p ? Thế nào là văn nghị luận? Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu bài mới.1 phút Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, các em đã biết nào là văn nghị luận Ở tiết học này, các em tìm hiểu các yếu tố nội dung văn nghị luận Đó là các thuật ngữ luận điểm, luận cứ, lập luận Đó là nội dung tiết học hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I T×m hiÓu chung -Mục tiêu: Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ -Thời gian: 15p I.Luận điểm,luận và lập luận GV giới thiệu luận điểm cho HS ? Đọc văn “chống nạn thất học” cho Mỗi bài văn nghị luận điều có biết luận điểm chính? luận điểm,luận và lập luận.Trong bài văn có thể có ? Đầu đề bài văn có phải là luận điểm luận điểm chính và luận chính không? - Luận điểm nêu dạng tiêu đề bài điểm phụ viết,được cụ thể hóa thành câu :“Cần phải HS trả lời 1.Luận điểm cấp tốc chống nạn thất học” -Luận điểmđó là vấn đề chủ yếu cần giải thích và chứng minh bài văn Trang 19 Lop7.net (20) Giáo án ngữ văn - HKI Nó triển khai cách thuyết phục lập luận rành mạch,có hệ thống,vừa có lí lẽ,vừa có dẫn chứng với lời văn giản dị,thiết tha kêu gọi ? Luận điểm là gì? -Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng,quan điểm bài văn nêu hình thức câu HS cùng bàn khẳng định(hay phủ định)được luận suy nghĩ diễn đạt sáng tỏ,dễ hiểu,nhất quán Luận điểm là linh hồn bài viết,nó thống các đoạn văn thành khối.Luận điểm phải GV giới thiệu sơ lược luận đúng đắn,chân thật,đáp ứng nhu ? Em hãy nêu lụân văn cầu thực tế thì có sức thuyết “chống nạn thất học”và cho biết luận phục Luận đóng vai trò gì? a Luận MB: “ xưa Pháp cai trị nước ta chúng thi hành chính sách ngu dân” b Luận phần TB: _ Một công việc phải thực cấp tốc là nâng cao dân trí _ Những người đã biết chữ dạy HS chia nhãm người chưa biết chữ tr¶ lêi _ Những người chưa biết chữ phải gắng sức học chio biết chữ _ Phụ nữ lại càng phải học c.Luận phần kết Công việc này mong anh chị em sốt sắng giúp đỡ *Các luận đó đóng vai trò ĐVĐ,GQVĐ,KTVĐ cho bài văn nghị luận.Nó có sức thuyết phục cao vì nó đặt v/đ có ý nghĩa thgực tiễn(luận đầu ) vừa nêu ý nghĩa cấp thiết v/đ đề giải pháp cụ thể(luận TB ) cuối cùng là lời kêu gọi động viên ? Khi làm văn nghị luận ta sử dụng luận -Luận là lí lẽ,dẫn chứng đưa để làm gì? làm sở cho luận điểm.Luận phải chân thật,đúng đắn,tiêu biểu HS cùng bàn thì khiến cho luận điểm có luận suy nghĩ sức thuyết phục GV giới thiệu vài nét lập luận SGK trang 3.Lập luận 19 ? Em hãy trình tự lập kuận văn “chống nạn thất học”? -Bài văn nhìn từ tổng quát là bài văn nghị luận cótính chất kêu gọi,động viên nhân dân Trang 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w