1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Văn bản: Sông núi nước Nam (tiếp)

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vì thế bài “Sông núi nước Nam” ra đời được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên , khẳng định một quốc gia độc lập tự chủ .Vậy nội dung của văn bản này ntn chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài h[r]

(1)TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai TUẦN : TIẾT : 17 Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM Ngày soạn:16/09/2012 Ngày dạy: 17/09/2012 Lý Thường Kiệt I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu tìm hiểu thơ trung đại - Cảm nhận tinh thần, khí phách dân tộc ta qua dịch bài thơ chữ Hán Nam Quốc Sơn Hà II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Chủ quyền lãnh thổ đất nước và ý chí tâm bảo vệ bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch Tiếng Việt Thái độ: - Giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh - Liên hệ với nội dung Bản tuyên ngôn độc lập Bác III PHƯƠNG PHÁP- Vấn đáp kết hợp thuyết trình,thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Đọc bài ca dao câu hát châm biếm ? Nêu nghệ thuật, ý nghĩa? Đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Điểm - Học sinh đọc theo yêu cầu Giaó viên Nghệ thuật - Sử dụng các hình thức giễu nhại, cách nói có hàm ý, tạo nên cái cười châm biếm hài hước Câu 10 Ý nghĩa các văn : - Ca dao châm biếm thể tinh thần phê phán mang tính dân chủ ngững người thuộc tầng lớp bình dân Bài : GV giới thiệu bài (1p) - Từ xưa , dân tộc ta đã đứng lên chống giặc ngoại xâm oanh liệt , kiên cường Tự hào thay , ông cha ta đã đưa đất nước bước sang trang sử : Đó là thoát ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc , kỉ nguyên mở Vì bài “Sông núi nước Nam” đời coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên , khẳng định quốc gia độc lập tự chủ Vậy nội dung văn này ntn chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG Giới thiệu chung tác giả,tác I GIỚI THIỆU CHUNG: phẩm và hoàn cảnh đời Tác giả: sgk ? Em hãy nêu sơ luợc tác giả LTK theo chú thích Tác phẩm: SGK ? - Thơ trung đại VN viết chữ Hán và chữ Nôm, có nhiều thể: Đường Luật, song - HS : Trả lời thất lục bát, lục bát….Đường luật là luật thơ - GV : Chốt ? Theo em bài thơ này thuộc thể thơ gì ? Vì em có từ đời Đường Trung Quốc biết ? - SNNN: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt : Một thể ? Bài thơ này giống bài thơ nào mà chúng ta đã học thơ Đường có luật quy định bài có bốn câu thơ, câu có bảy tiếng có niêm luật - HS : Trả lời chặt chẽ - Gv : Định hướng ? Bài thơ Sông núi nước Nam nói vấn đề gì ? + Theo truyền thuyết SNNN là bài thơ chữ ? Thế nào là tuyên ngôn độc lập ? Hán Tác phẩm đời gắn với tên tuổi Lí HS : Là lời tuyên bố chủ quyền đất nước và khẳng Thường Kiệt và trận chiến chống quân Tống Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Lop7.net Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 (2) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai định không có lực nào xâm phạm HOẠT ĐỘNG 2: Đọc – Tìm hiểu văn GV: Đọc sau đó hướng dẫn hs đọc ( đọc dõng dạc , không khí nghiêm trang ) - Giải thích từ khó GV : Sông núi nước Nam là bài thơ thiên biểu ý ? Vậy biểu ý đó thể bố cục ntn? Hs : Trình bày Gv : Định hướng.? ? Bài thơ này ngoài biểu ý có biểu cảm không ? (có) ? Có biểu cảm thì thuộc trường hợp nào trạng thái sau : Lộ rõ hay ẩn kín ? Hãy giải thích ? GV : Giảng ? Như nd tuyên ngôn độc lập bài “ Sông núi nước Nam” là gì ? HS: Phát , bộc lộ Gv : Chỉ định hs đọc ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tổng kết xâm lược phòng tuyến sông Như Nguyệt II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đ ọc – tìm hiểu từ khó Tìm hiểu văn bản: Bài 1: Sông núi nước Nam + Hai câu đầu Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tuyệt nhiên định phận thiên thư  Nước Nam là người Nam , sách trời đã định sẵn rõ ràng => Lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước + Hai câu cuối Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư  Kẻ thù không xâm phạm , xâm phạm thì chuốc lấy thất bại - Bản tuyên ngôn độc lập thể chân lí lớn lao thiêng liêng dân tộc VN => Ý chí kiên bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc * Ghi nhớ : sgk III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn súc tích để tuyên bố độc lập đất nước + Dồn nén cảm xúc hình thức thiên nghị luận, trình bày ý kiến + Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể giọng thơ dõng dạc, hùng hồn , đanh thép 2.Ý nghĩa văn : -Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa dân tộc ta -Bài thơ có thể xem tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng -đọc diễn cảm văn dịch thơ và - Nhớ yếu tố Hán văn - Chuẩn bị bài để tiết sau trả bài, Bài PHÒ GIÁ VỀ KINH( Tụng giá hoàn kinh sư) VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………… ………… ****************************************************** TUẦN : TIẾT : 18 PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư) Ngày soạn:16/09/2012 Trần Quang Khải Ngày dạy: 17/09/2012 I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư Trần Quang Khải II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Lop7.net Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 (3) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai - Sơ giản tác giả Trần Quang Khải.- Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Kỹ năng: - Nhận biết thể hện loại thơ tứ tuyệt - Đọc – hiểu và phân tích thơ ngũ tứ tuyệt chữ Hán qua dịch tiếng Việt Thái độ: - Giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước III PHƯƠNG PHÁP- Vấn đáp kết hợp thuyết trình,thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Đọc thuộc lòng bài SNNN ? Nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản? Đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Điểm - Học sinh đọc theo yêu cầu Giaó viên - Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn súc tích để tuyên bố độc lập đất nước + Dồn nén cảm xúc hình thức thiên nghị luận, trình bày ý kiến Câu 10 + Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể giọng thơ dõng dạc, hùng hồn , đanh thép - Ý nghĩa văn : -Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa dân tộc ta -Bài thơ có thể xem tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta Bài : GV giới thiệu bài (1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG Giới thiệu chung tác giả,tác I GIỚI THIỆU CHUNG: phẩm và hoàn cảnh đời Tác giả: ? Em hãy nêu sơ luợc tác giả QTK theo chú thích - Trần Quang Khải ( 1241 _ 1294 ) trai SGK ? thứ ba vua Trần Thái Tông là người có công lớn kháng chiến chống Mông - HS : Trả lời – Nguyên - GV : Chốt ? Theo em bài thơ này thuộc thể thơ gì ? Vì em biết ? Tác phẩm: - HS : Trả lời - Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn từ tuyệt đường luật Gồm câu,mỗi câu chữ,được - Gv : Định hướng gieo vần cuối câu 1,2,4 ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? - HS : Trả lời - “Phò giá kinh” sáng tác lúc ông - Gv : Định hướng đón Thái Thượng Hoàng Thăng Long II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN  HOẠT ĐỘNG 2: Đọc – Tìm hiểu văn GV: Đọc sau đó hướng dẫn hs đọc ( đọc dõng dạc , Đ ọc – tìm hiểu từ khó Tìm hiểu văn bản: không khí nghiêm trang ) a Đại ý - Giải thích từ khó Hào khí chiến thắng và lời động viên GV :Bài thơ có đại ý nào? Hào khí chiến thắng và lời động viên Các từ “cướp,đoạt” thê khí hào hùng,mạnh b Phân tích: mẽ +Hai câu đầu : thể hào khí chiến Hai câu đầu nói lên điều gì? thắng dân tộc giặc Nguyên – Hs : Trình bày Mông Gv : Định hướng.? + Hai câu cuối : lời động viên xây dựng HS: Phát , bộc lộ phát triển đất nước thời bình và niềm tin - Hai câu đầu : thể hào khí chiến thắng sắt - Hai câu cuối : lời động viên xây dựng phát triển đất nước thời bình và niềm dân tộc giặc Nguyên – Mông Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Lop7.net Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 (4) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai Nội dung mà tác giả muốn nói lên hai câu cuối là gì? Hs : Trình bày Gv : Định hướng.? HS: Phát , bộc lộ - Hai câu cuối : lời động viên xây dựng phát triển đất nước thời bình và niềm tin sắt đá vào phát triển bền vững muôn đời đất nước Việc đảo trật tự hai trận chiến thắng diễn tả điều gì? Diễn tả hào khí chiến thắng trận đánh diễn Em hãy nhận xét cách biểu ý,biểu cảm bài thơ _ Bài thơ dùng cách diễn đạt nịch súc tích,cô động không hình ảnh,không hoa mỹ,cảm xúc nén ý tưởng Cách biểu ý hai bài thơ có gì khác nhau? Hai bài thơ biểu lĩnh,khí phách dân tộc ta.Một bài nêu cao chân lí vĩnh viễn lớn lao,thiêng liêng.Một bài thể khí phách,khí chiến thắng ngoại xâm hào hùng dân tộc và bày tỏ khát vọng xây dựng,phát triển sống hòa bình với niềm tin đất nước bền vững muôn đời Gv : Chỉ định hs đọc ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tổng kết tin sắt đá vào phát triển bền vững muôn đời đất nước * Ghi nhớ : sgk III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Sử dụng Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ngắn gọn súc tích để thể niềm tự hào tác giả trước chiến thắng hào hùng dân tộc - Có nhịp thơ phù hợp với việc tái chiến thắng dồn dập nhân dân ta và bày tỏ suy nghĩ tác giả - Sử dụng hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên tư tưởng - Có giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào Ý nghĩa Hào khí chiến thắng và khát vọng đất nước thái bình, thịnh trị dân tộc ta thời nhà trần V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng -đọc diễn cảm văn dịch thơ và - Nhớ yếu tố Hán văn - Chuẩn bị bài TỪ HÁN VIỆT VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ****************************************************** TUẦN : TIẾT : 19 Ngày soạn:16/09/2012 Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT Ngày dạy: 19/09/2012 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là yếu tố Hán Việt - Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức: - Khái niệm từ Hán Việt , yếu tố Hán Việt - Cách loại từ ghép Hán Việt Kĩ năng: a Kĩ chuyên môn: - Nhận biết từ Hán Việt , các từ ghép Hán Việt - Mở rộng từ ghép Hán Việt b.Kĩ sống: - Ra định : lựa chon cách sử dụng từ Hán việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ Hán việt Thái độ: - Biết sử dụng từ ghép HV hợp lí Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Lop7.net Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 (5) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phân tích các tình mẫu để hiểu cấu tạo và cách dùng từ HV - Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ HV theo tình cụ thể - Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng dùng từ HV IV PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : ? Đại từ là gì ? Đại từ đảm nhiệm chức vụ nào ? cho vd ? Các loại ĐT ? Đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Điểm * Đại từ: Đại từ dùng để trỏ người ,sự vật hoạt động , tính chất, … nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi * Vai trò ngữ pháp - Nó(1) : Chủ ngữ - Nó (2) : Định ngữ - Ai : Chủ ngữ Ngoài ra: - Người học giỏi khối là nó Câu 10 (Vị ngữ) - Mọi người yêu mến nó ĐT (Bổ ngữ) *Các loại đại từ a Đại từ dùng để trỏ - Trỏ người , vật - Trỏ số lượng - Trỏ hoạt động , t/c,sv b Đại từ dùng để hỏi - Hỏi người , vật - Hỏi số lượng - Hỏi hoạt động , tính chất , việc Bài : GV giới thiệu bài - Ở lớp các em đã biết nào là từ HV , bài này chúng ta tìm hiểu cấu tạo từHV HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ I TÌM HIỂU CHUNG Hán Việt Đơn vị cấu tạo từ HV Gv:Nhắc lại nào là từ HV? ( Từ HV là từ mượn a VD1: Bài thơ Nam quốc sơn hà từ tiếng Hán ) - Nam: Phương nam, nước Nam, người miền GV: Cho hs đọc phiên âm bài thơ “ Nam quốc nam sơn hà” - Quốc: Nước ? Các tiếng nam, quốc , sơn , hà nghĩa là gì ? Tiếng - Sơn: Núi  Để tạo từ ghép nào có thể dùng độc lập , tiếng nào không ? - Hà: Sông GV giảng:  Không dùng độc lập VD : So sánh quốc với nước  Yếu tố Hán Việt - Có thể nói : Cụ là nhà thơ yêu nước mà không thể b VD2: Thiên thư : Trời nói ( cụ là nhà thơ yêu quốc) - Thiên niên kỷ: Nghìn - Cũng có thể nói là trèo núi mà không thể nói - Thiên đô Thăng long: Dời là trèo sơn  Yếu tố HV đồng âm - Có thể nói lội xuống sông mà không thể nói lội c Kết luận: xuống hà - Trong TV có khối lượng khá lớn từ Hán ? Vậy tiếng để tạo từ HV gọi là gì ? ( yếu tố HV Việt Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố ) Hán Việt Gv: Gọi hs đọc phần vd a,b - Phần lớn các yếu tố HV không dùng độc ? Tiếng “Thiên” từ “Thiên thư” có nghĩa là lập từ mà dùng để tạo từ ghép Một số trời, tiếng “ thiên” các từ sau có nghĩa là gì yếu tố HV hoa quả, bút, bản, học tập,…có ? lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc dùng HS: - Thiên niên kỉ , thiên lí mã (nghìn) độc lập từ Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Lop7.net Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 (6) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai - Lí Công Uẩn thiên Thăng Long (dời) ? Vậy em có nhận xét gì nghĩa yếu tố HV ? Việc hiểu nghĩa yếu tố HV giúp ích cho chúng ta điều gì ? Hs : Trả lời ? Từ đó em có nhận xét gì yếu tố HV? Hs “Dựa vào ghi nhớ trả lời Ghi nhớ Gv : Các từ : sơn hà , xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà) giang sơn bài (Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép nào ? ( đẳng lập) ? Các từ : Ái quốc , thủ môn chiến thắng ? Thuộc loại từ ghép nào ? ( chính phụ) ? Trật tự các từ ghép HV có giống trật tự các từ ghép Việt không ? ( giống ) Các em chú ý vd b Hs :Thảo luận, trình bày ? Qua phân tích vd a,b em có nhận xét gì từ ghép HV và trật tự các yếu tố từ ghép HV ? (Ghi nhớ) *HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn luyện tập ? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? (HSTLN) ? Nêu yêu cầu bài tập ? (HSTLN) Hs : Nêu yêu cầu bài tập Nhóm 1+2 thực (5’) Nhóm 3+4 thực bài 2.(5’) - Có nhiều yếu tố HV đồng âm nghĩa khác xa Phân loại từ ghép HV a VD:- Sơn hà,xâm phạm  Từ ghép đẳng lập - Ái quốc,thủ môn,chiến thắng  Từ ghép chính phụ * Trật tự các yếu tố từ ghép chính phụ HV - Có trường hợp giống với trật tự từ ghép Việt : yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau ( và ngược lại) * Ghi nhớ : sgk /70 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1/70: Phân biệt - Hoa : quan sinh sản thực vật ; Hoa 2: đẹp , tốt - Gia : nhà ; Gia 2: Thêm - Tham : ham muốn nhiều Tham : dự , vào - Phi : bay ; Phi : trái Phi : vợ lẽ Bài tập 3/70: Sắp xếp - Thi nhân , đại thắng , tân binh , hậu đãi : tiếng phụ đứng trước - Hữu ích , phát , bảo , phóng hoả : yếu tố chính đứng trước VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc ghi nhớ - Làm hết bài tập còn lại ,ôn lại bài Qúa trình tạo lập văn -Tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt xuất nhiều các văn đã học - Chuẩn bị trả bài TLV VII RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… ****************************************************** TUẦN : TIẾT : 20 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ngày soạn:16/09/2012 Ngày dạy: 19/09/2012 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Giúp HS Củng cố kiến thức và kĩ học văn Miêu tả II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Củng cố kiến thức và kĩ học văn Miêu tả Kĩ năng: - Đánh giá bài làm mình so với yêu cầu đề bài , Thái độ: - Nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm bài tốt bài sau III PHƯƠNG PHÁP- Vấn đáp , thuyết trình IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trả bài Bài : GV giới thiệu bài (1p) - Hôm trước chúng ta đã viết bài TLV nhà , hôm cô trả bài và sử số lỗi mà lớp mắc phải quá trình làm bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1:GV chép đề bài lên bảng I ĐỀ BÀI: – Nhắc lại quá trình tạo lập văn Câu 1: Nêu Nghệ thuật , ý nghĩa văn Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Lop7.net Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 (7) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai – Nêu định hướng bài làm – Lập dàn ý * HOẠT ĐỘNG Nhận xét chung Định hướng A Ưu điểm : - Đa số các em làm đúng thể loại , đúng yêu cầu đề - Trình bày bài khá tốt , bố cục mạch lạc , có nhiều ý tưởng hay , bộc lộ cảm xúc , suy nghĩ ,tình cảm nhân vật kể B Nhược điểm: - Một số em bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều, hay viết tắt , viết số , cẩu thả - Còn sa vào kể hoàn toàn - Một số bài bố cục chưa rõ ràng * HOẠT ĐỘNG :Đọc thẩm định GV : Cho HS đọc bài đạt điểm cao và bài đạt điểm chưa cao Hướng dẫn HS trao đổi,thảo luận : ? Nguyên nhân viết tốt và nguyên nhân viết chưa tốt? Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc? * HOẠT ĐỘNG : Trả bài GV: trả bài cho HS và nêu yêu cầu : Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi Trao đổi bài cho để cùng rút kinh nghiệm ''Cổng trường mở ra''? (2Đ) Câu Em hãy tả lại người thân mà em yêu quý (8Đ) - Trước trả bài gv cho hs nhắc lại quá trình tạo lập vb II ĐỊNH HƯỚNG, ĐÁP ÁN Câu 1: a Nghệ thuật - Lựa chọn hình thức tự bạch dòng nhật kí người mẹ - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm b Ý nghĩa văn - Văn thể lòng ,tình cảm người mẹ ,đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người Câu - Thể loại : Miêu tả - Nội dung: + Tả lại người thân mà em yêu quý * Lưu ý: phải kết hợp miêu tả với biểu cảm III LẬP DÀN BÀI MB: (1đ) Giới thiệu chung người thân tả (bố, mẹ ,ông bà, anh chị em,bạn thân…… ) TB: (5đ)) - Miêu tả hìh dáng bên ngoài nguời thân (Khuân mặt, mắt, mũi, miệng, tay, chân, mái tóc,hình dáng, …… ) - Tả tính cách bên (Tính tình, lời nói, cử chỉ, hành động,quan hệ với nguời,dành tình cảm cho em vói gười xung quanh ) - Tình cảm em dành cho người thân đó KB: (1đ)- Cảm nghĩ em người thân đó - Trình bày sẽ,rõ ràng,1đ IV NHẬN XÉT : Đề bài phù hợp với ba đối tượng học sinh song nhiều em chưa xác định đúng yêu cầu đề nên điểm trung bình còn thấp V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Về nhà viết lại bài văn , sửa các lỗi chính tả còn lại - Soạn bài “ Tìm hiểu chung văn biểu cảm” BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7c 7c VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ****************************************************** Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Lop7.net Häc kú N¨m häc 2012 - 2013 (8)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w