1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tiết 37 đến tiết 40

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Tác giả Lừu Văn Lìn
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2010
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 191,02 KB

Nội dung

Giới thiệu bài mới 1 phút Tiết trước các em đã đã được tìm hiểu về đề và cách làm văn biểu cảm.. Tiết này chúng ta sẽ trình bày những bài mà các em đã chuẩn bị ở nhà.[r]

Trang 1

Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: tháng năm 2010, sĩ số vắng

Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: tháng năm 2010, sĩ số vắng

Tiết 37 : Văn bản

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tứ) Lý Bạch

-I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Tình yêu quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của LB.

- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ

- Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động đến tâm tình nhà thơ

2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch Tiếng Việt

- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ

- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích T/p

II Chuẩn bị.

1 Thầy: soạn bài và có một số tình huống có vấn đề

2 Trò: soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK

III Các hoạt động dạy và học

1 Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc lòng bài thơ "Xa ngắm thác núi Lư"

2 Dạy bài mới

*Giới thiệu: "Vong nguyệt hoài hương" (Trông trăng nhớ quê" là một chủ đề

phổ biến trong thơ cổ Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị cũng đã có nhiều bài thơ rất hay viết về

chủ đề này.Song bài thơ hay nhất, ngắn nhất viết về chủ đề này

Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung.(10 phút) I Đọc, chú thích, thể thơ.

- Đọc với giọng chậm, buồn,

tình cảm, nhịp 3/ 2

- Đọc chú thích: sgk

? Bài thơ được làm theo thể

thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thuộc

thơ cổ thể

- GV: treo bảng phụ lên

Đọc phiên âm - dịch nghĩa, dịch thơ

HS đọc chú thích

- Thơ ngũ ngôn

cổ phong (cả

1 Đọc

2 Chú thích

- Thơ ngũ ngôn cổ phong( cả bài

có 4 câu, 20 tiếng)

- Vần thơ: Vần chân bằng, gieo vần ở câu 1- 4( ương)

Trang 2

bảng bài thơ và hướng dẫn

xác định luật bằng - trắc.

bài có 4 câu, 20 tiếng)

- Nhịp thơ phổ biến: 2/3

- Luật bằng trắc Cổ phong

? Em đã được học bài thơ

nào cũng theo thể thơ loại

này?

- GV gọi HS đọc phần giải

nghĩa: sgk

- Phò giá về kinh

Đọc và giải nghĩa

- Tìm hiểu văn bản

? Theo em cảm hứng chủ

đạo của bài thơ là gì?

Nỗi buồn nhớ

cố hương sâu lắng của Lí Bạch

1 Hai câu đầu

- So sánh bản phiên âm và

dịch thơ ?

?Em có thích từ "Rọi" trong

bản dịch thơ không ? tại

sao?

Học sinh đọc 2 câu đầu

- Quang có nghĩa là sáng, bản dịch đổi thành "rọi"

- Sáng, chiếu là trạng thái tự nhiên của trăng

Rọi: ánh trăng tìm đến thi nhân như là tri âm, tri kỉ giản dị bất ngờ

Gv: Cả 1 không gian tràn

ngập ánh răng Hình như

trăng đã đánh thức nhà thơ

dậy Trăng đã khơi gợi 1

nguồn thơ và đã trở thành

chất liệu tạo nên vần thơ dào

dạt

HS nghe

Tả ánh trăng trong đêm thanh tĩnh với tâm trạng ngỡ ngàng và bồi hồi

? Trong 2 câu thơ, câu nào là

miêu tả, câu nào biểu cảm,

quan hệ giữa tả và cảm có

hợp lý không?

Câu 1 tả: cảnh mộng đêm trăng

- Câu 2: biểu hiện 1 trạng thái ngỡ ngàng của t/g (B/Cam)

- Câu 1 tả: cảnh mộng đêm trăng

- Câu 2: biểu hiện 1 trạng thái ngỡ ngàng của thi nhân khi chợt tỉnh giấc bắt gặp ánh trăng đẹp đột ngột, chan hoà trong phòng

? Cụm từ nào thể hiện tâm

trạng đó?

- Nghi thị (ngỡ là)

Trang 3

? Không ánh trăng chan hoà

mà thi nhân liên tưởng tới

sương phủ đầy mặt đất Em

có cảm nhận gì về cảnh ở

đây?

Cảnh được cảm nhận bằng trực giác nên thực mà ảo thơ mộng lung linh

- Cảnh được cảm nhận bằng trực giác được chuyển sang cảm nhận bằng cảm giác, Thực mà ảo thơ mộng lung linh qua đó thấy được tâm hồn dễ rung cảm với thiên nhiên của nhà thơ

- Liên hệ: vọng Lư Sơn bộc

bố

? Theo em, 2 câu đầu có

phải chỉ tả không?

? Tìm biện pháp nghệ thuật

được sử dụng ở hai câu cuối

- Đọc 2 câu cuối

- 2 câu cuối tả cảnh ngụ tình Biện pháp: Đối

2 Hai câu cuối

- Cảnh và tình hoà quyện giữa đêm trăng thanh tĩnh chỉ có trăng và thi nhân cảm động không nói lên lời

- Đối nhịp nhành cho câu thơ, khắc sâu tâm trạng nhớ quê của nhà thơ

? Tác dụng

? Cặp từ trái nghĩa "ngẩng”

“cúi”, thể hiện cảm xúc gì

của nhà thơ?

Ngẩng” hướng

ra ngoại cảnh

"Cúi": hướng

vào lòng mình trĩu nặng tâm tư

“ Ngẩng” hướng ra ngoại cảnh,

hoà nhập vào thiên nhiên tươi đẹp

"Cúi": hướng vào lòng mình trĩu

nặng tâm tư

? Có 1 hình ảnh đi sóng đôi

với nhau Đó là hình ảnh gì ?

Tìm sự liên tưởng cảm xúc

giữa hai hình ảnh này?

Hình ảnh:

Trăng sáng -

cố hương

- Trăng sáng - cố hương Cảnh sinh tình ánh trăng gợi nhớ, gợi sầu vấn vương bao hoài niệm, làm sống dậy bao buâng khuâng trong bài thơ

=>Tình cảm nhớ quê hương thiết tha sâu nặng

? Từ ngữ nào biểu hiện trực

tiếp nỗi lòng của tác giả?

- Từ cố hương

? Thống kê động từ có trong

bài: Tìm hiểu vai trò liên kết

ý thơ của nó

5 động từ nghi,

tư, vọng, cử, đê

tất cả đều hướng

về chủ thể trữ tình

- 5 động từ nghi, tư, vọng, cử, đê

tất cả đều hướng về chủ thể trữ tình tạo nên tính liền mạch của cảm xúc trong thơ

? Bài thơ đã bộc lộ cảm xúc Gián tiếp: Rất - Gián tiếp: Rất tinh tế đã lấy

Trang 4

bằng phương thức biểu đạt

gì?

? Qua bài thơ, em hiểu thêm

được gì về tâm hồn nhà thơ?

tinh tế đã lấy ngoại cảnh

"ánh trăng, để biểu hiện tâm

- Giàu tình yêu thiên thiên

ngoại cảnh "ánh trăng, để biểu hiện tâm tình: Nỗi buồn nhớ cố hương

- Giàu tình yêu thiên nhiên yêu quê hương tha thiết

? Bài thơ có nét đặc sắc gì

- Đối, cô động, hàm súc, lời ít ý nhiều

- Có thể nói: Tính dạ tứ, là 1

bài thơ trăng tuyệt bút

Trong loại thơ nhìn trăng mà

thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài

có khuôn khổ nhớ nhất,

ngôn từ đơn giản, tinh khiết

nhất là"tĩnh dạ tứ" của Lý

Bạch Song bài có ma lực

lớn nhất được truyền tụng

rộng rãi nhất cũng là bài ấy

HS nghe - hiểu

Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) III Luyện tập

- Lý Bạch không dùng phép

so sánh "sương” chỉ xuất

hiện trong cảm nghĩ

- Bài thơ ảnh chủ ngữ

HS trả lời

1 - Hai câu thơ dịch đã nêu được tường đối ý, tình cảm của bài thơ

3 Củng cố: (4 phút)

Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ.

4 Dặn dò: (1 phút)

- Học thuộc lòng Thử dịch bài thơ

- Chuẩn bị bài "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê"

- Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt

Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: tháng năm 2010, sĩ số vắng Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: tháng năm 2010, sĩ số vắng

Tiết 38 - Văn bản

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ

(Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri

Trang 5

Chương-I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương

- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ Nét độc đáo về tứ của bài thơ

- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời

2 Kỹ năng :- Đọc - hiểu bài thơ tuyệt cúqua bản dịch Tiếng Việt

- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường

- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm

II Chuẩn bị.

1- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề

2- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK

III Các hoạt động dạy và học

1 Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

- Đọc thuộc lòng bài thơ:" Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh"cho biết nét thành công về nội dung và nghệ thuật

2 Dạy bài mới:

Giới thiệu bài mới (1 phút)

Hạ Tri Chương là một vị quan mới từ quan trở về làng, là một việc rất đáng trân trọng Nhưng khi nhà thơ trở về lại không một ai nhận ra Trong lúc xúc động nhà thơ đã dâng trào cảm xúc và viết bài thơ này

HĐ 1: Đọc, chú thích (5 phút) I Đọc, chú thích

- GV gọi hs đọc bài thơ, chú

thích

? Nêu sự hiểu biết của em về

tác giả ?

- Thơ của ông thanh đạm,

nhẹ nhàng, gợi cảm biểu lộ 1

trái tim hồn hậu

Học sinh đọc bài thơ

- Chú thích từ khó

- Sống cuối TK VII đầu TK VIII nhà thơ nổi tiếng đời Đường

1 Đọc

2 Chú thích.

a Tác giả: - Sống cuối TK

VII đầu TK VIII nhà thơ nổi tiếng đời Đường

- Bạn thân của Lý Bạch

- Là đại quan được quân thần trọng vọng

b Tác phẩm

- Bài thơ được viết 1 cách

Trang 6

tình cờ, khi tác giả về quê lúc

86 tuổi sau bao năm xa quê

Hoạt động 2: Phân tích (25 phút) II Tìm hiểu văn bản

? Bài thơ làm theo thể thơ

gì? So sánh với bản dịch?

? Tìm các ý đối trọng 2 câu

thơ, ý nào kể? ý nào tả

- Đọc 2 câu đầu

- Thất ngôn tứ tuỵêt

- Dịch thành thơ lục bát Tiểu đối:

Thiếu tiểu li gia - Lão đại hồi

1 Hai câu đầu

- Câu 1: Kể ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan

Tiểu đối: Thiếu tiểu li gia Lão đại hồi

? Em cảm nhận được cảm

xúc thơ ở câu 1 như thế nào?

- Làm nổi bật cảnh ngộ phải

li biệt gián đoạn từ thuở thơ

ấu sống nơi đất khách quê

người (trên 50 năm) mãi lúc

về già mới về thăm cố

hương "li gia" nỗi đau cuộc

đời

- Cảm xúc buồn, bồi hồi

trước dòng chảy của tuổi tác

Làm nổi bật cảnh ngộ phải li biệt gián đoạn từ thuở thơ ấu sống nơi đất khách quê người, mãi lúc về già mới về thăm

cố hương "li gia"

- Câu 2: Tả về sự thay đổi của nhân

vật trữ tình

Tiểu đối nêu bật cảnh ngộ xa quê

- Cảm xúc buồn, bồi hồi

? Nhà thơ đã dùng hình ảnh

nào để nói về sự tay đổi?

Hình ảnh này đối lập với

hình ảnh nào?

- Tác giả đã khéo dùng 1 chi

tiết vừa có tính chân thực,

vừa tượng trưng để làm nổi

bật tình cảm gắn bó với quê

hương ?

2 câu thơ đầu bộc lộ tình

cảm gì của tác giả với quê

hương?

Thổ lộ tấm lòng son sắt, thuỷ chung, sự gắn bó thiết tha của người con xa quê với nơi chôn rau, cắt rốn của mình

ẩn dấu đằng sau

là nỗi xót xa về cái còn mất của bản thân, về tuổi già

- Hình ảnh mái tóc bạc theo (mấn mao tồi) > < giọng nói quê không đổi (hương âm vô cải) ây là 1 biểu hiện tình cảm xúc động, về tấm lòng tha thiết gắn bó với quê hương "Giọng quê, chính là tâm hồn của mỗi con người yêu thương gắn bó với quê hương

- Tấm lòng son sắt, thuỷ chung

? Tìm phương thức biểu đạt - Câu 1: Biểu cảm qua tự sự

Trang 7

của 2 câu đầu đọc 2 câu cuối - Câu 2: Biểu cảm qua mtả.

? Có tình huống khá bất ngờ

nào xảy ra khi nhà thơ vừa

đặt chân về làng?

- Tình huống đã trở thành

duyên cớ ngẫu nhiên thôi

thúc tác giả viết bài thơ

- Người con xưa

đã trở thành người xa lạ Trẻ con gặp mà không biết

2 Hai câu cuối

? Em có thể tưởng tượng và

kể lại tình huống này bằng

lời của em?

Ban bè tuổi thơ ai còn, ai mất" Vì thế mới có chuyện lạ đời" Trẻ con nhìn

lạ không chào, hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi

Tác giả xa quê dằng dặc bao năm tháng Ban bè tuổi thơ

ai còn, ai mất" Vì thế mới có chuyện lạ đời" Trẻ con nhìn

lạ không chào, hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi

- Tình huống thơ trớ trêu

? Gặp trẻ vui cười hỏi han,

song theo em trong lòng nhà

thơ trân trọng cảm xúc gì?

?ở 2 câu thơ này, em thấy có

gì độc đáo?

- Dùng hình ảnh vui tươi củi

của trẻ thơ những âm thanh

vui tươi để thể hện tình cảm

ngậm ngui

?Biểu hiện của tình quê

hương ở 2 câu trên và 2 câu

dưới có gì khác nhau?

Ngạc nhiên buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa, bởi mình

đã trở thành khách lạ chính nơi quê mình

- Câu trên: Bề ngoài bình thản, khách quan, song phảng phất buồn

- Câu dưới: giọng điệu bị hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tường thuật khách quan, hóm hỉnh

- Ngạc nhiên buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa, bởi mình đã trở thành khách lạ chính nơi quê mình Dù biết rằng đó cũng

là qui luật của tác giả, nhưng trong đáy lòng nhưng trong đáy lòng ông vẫn nhói lên nỗi buồn tủi vì tình yêu, nỗi nhớ quê tích tụ, dồn nén trong rái tim mà gặp cảnh ngộ từ trên

- Câu trên: Bề ngoài bình thản, khách quan, song phảng phất buồn

- Câu dưới: giọng điệu bị hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tường thuật khách quan, hóm hỉnh

- Vì cảnh ngộ mà phải xa

quê tuổi già sức yếu vẫn trở

Trang 8

lại cố hương Tình yêu quê

hương ở ông thắm thiết đến

nhường nào "Thơ là tiếng

lòng trang trải…", bài thơ là

tiếng lòng của Hạ Tri

Chương Tiếng lòng hồn

hậu, đằm thắm

Nêu những nét thành về

thuật, nội dung?

- Gọi hs đọc ghi nhớ

- Tiểu đối tạo nên những vần thơ hàm xúc nói ít gợi nhiều đem dến cho người đọc bao liên tưởng về

bi kịch và nỗi lòng người khách

ly hương

- Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk

Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) III Luyện tập

?Nghệ thuật biểu cảm của

bài thơ có gì khác so với bài

"Cảm nghĩ…"

?Tìm hiểu sắc thái cảm xúc

của 2 bài thơ?

- Thảo luận

- Biểu cảm qua TS

- Cùng một chủ đề: Tình yêu quê hương

- Biểu cảm qua tự sự

- Cùng một chủ đề: Tình yêu quê hương

3 Củng cố : (4 phút)

- Lý Bạch: Từ nơi xa nghĩ về quê hương ở đó nhà thơ còn mong có tình quê

đối với mình Hạ Chi Trương: Từ quê hương nghĩ về quê hương, ngay trên mảnh

đất quê hương mà nhà thơ như đã thấy mất tình quê, xót xa

" Hồi hương ngẫu thư" được nhiều người truyền tụng

4 Về nhà: (1 phút)

- So sánh 2 bản dịch thơ với phiên âm, 2 bản dịch đều thành thơ lục bát dân

tộc Do đó có khác về câu, nhịp, vần luật và giọng điệu Tuy nhiên, cả 2 dịch giả

đều cố gắng chuyển tải được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn, ngỡ ngàng của nhà thơ

khi về thăm quê cũ - Học thuộc lòng bài thơ trên ,Soạn: "Từ trái nghĩa".

Ngày giảng: tháng năm 2010, lớp 7A tiết ( tkb ): sĩ số vắng Ngày giảng: tháng năm 2010,lớp 7B tiết ( tkb ): sĩ số vắng Tiết 39: Tiếng Việt TỪ TRÁI NGHĨA

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Khái niệm từ trái nghĩa

- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản

2 Kỹ năng:

- Nhận biết được từ trái nghĩa trong văn bản

Trang 9

- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.

II Kỹ năng sống được tích hợp trong bài

1 Động não, suy nghĩ, tìm hiểu tư trái nghĩa trong tình huống cụ thể

2 Thảo luận trao đổi nhóm, trình bày trước tập thể về những suy nghĩ của mình

3 Quyết định sử dụng từ trái nghĩa trong giao tiếp và tạo lập văn bản

II Chuẩn bị.

1- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề

2- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK

III Các hoạt động dạy và học

1 Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cách sử dụng choVD

2 Dạy bài mới

Giới thiệu bài mới (1 phút)

Trong cuộc sống chúng ta thường có một số từ có ý nghĩa trái ngược nhau Vậy đó là những từ như thế nào, sử dụng ra sao Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài

Từ trái nghĩa

Hoạt động 1: Khái niệm (15 phút) I Thế nào là từ trái nghĩa ?

?GV ghi 2 bản dịch thơ lên

bảng phụ "Tính dạ tứ" và

"Hồi hương ngẫu thư"

? Dựa vào các kiến thức đã

học ở tiểu học tìm các cặp

từ trái nghĩa trong hai bài

thơ trên?

- GV gọi HS lên bảng gạch

chân các từ trái nghĩa

? So sánh nghĩa của từ

trong từng cặp từ ?

GV: Gọi những từ có ý

nghĩa đối lập nhau là

những từ trái nghĩa

GV treo bảng phụ lên bảng

Quan sát bảng phụ

- Ngẩng - cúi

- Đi - về

- Già - trẻ

- 2 từ có ý nghĩa trái ngược nhau

* Bài tập 1:

Ngẩng - cúi -> Trái nghĩa về hoạt động của đầu hướng lên hướng xuống

- Đi – về -> Trái nghĩa về sự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hoặc quây trở lại nơi xuất phát

- Già - trẻ -> Trái nghĩa về tuổi tác

=> Từ trái nghĩa :là những từ

có ý nghĩa trái ngược nhau

Trang 10

- Bà em đã già rồi.

- Mớ rau này già

? Tìm từ trái nghĩa với mỗi

ngữ cảnh? (Giải nghĩa từ)

? Từ "già" là từ nhiều

nghĩa Từ đó em có nhận

xét gì?

- Gọi HS đọc ghi nhớ: sgk

- Già > < trẻ tuổi tác

- Già > < non mức độ sinh vật

Đọc ghi nhớ 1

* Bài tập 2:

- Già > < trẻ tuổi tác

- Già > < non cây cối (mức độ sinh vật)

=> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau

* Ghi nhớ1 : sgk - 128

HĐ 2: Sử dụng từ trái nghĩa (10 phút) II Sử dụng từ trái nghĩa.

Trong 2 bài thơ dịch trên,

việc sử dụng các từ trái

nghĩa có tác dụng gì ?

? Tìm một số thành ngữ có

sử dụng từ trái nghĩa và

nêu tác dụng của việc sử

dụng từ trái nghĩa ?

Tạo hình tượng tương

phản gây ấn tượng về thân

phận của người phụ nữ

trong XHPK (Đối với

bài : Bánh trôi nước)

- Làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng, gây ấn tượng mạnh về tâm trạng của nhà thơ

- Nổi - chìm

- Đầu - đuôi -Châncứng,đá mềm

- Có đi, có lại

- Gần nhà xa ngõ

-Bước thấp bước cao

* Bài tập 1 :

- Tạo tình huống tương phản, gây ấn tượng mạnh về tâm trạng của nhà thơ

* Bài tập 2 :

- Ba chìm bảy nổi

- Đầu xuôi đuôi lọt

- Tróng đánh xuôi, kèn thổi ngược

- Chó tha đi, mèo tha lại

=> Tạo ra sự đăng đối làm cho lời nói sinh động

?Từ trái nghĩa được sử

dụng đúng lúc, đúng chỗ

có tác dụng ntn?

? Sử dụng từ trái nghĩa

phải lưu ý điều gì?

- cơ sở chung

H - đọc ghi nhớ:

SGK

- Sử dụng trong thể đối

-Tạo hình tượng tương phản

- Làm lời nói sinh động

* Ghi nhớ2 : sgk- 128

Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) III Luyện tập.

?Tìm những từ trái nghĩa 1 Lành - rách

2 Giàu - nghèo

3 Ngắn - dài

* BT1.

1 Lành - rách

2 Giàu - nghèo

3 Ngắn - dài

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:33

w