Bài mới : GV giới thiệu bài - Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, Khi đó ta nói dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu, Vậy cụm Chủ - Vị để mở rộ[r]
(1)TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai TUẦN 30 TIẾT 113 Ngày soạn: 25- 03- 2012 Ngày dạy: 26,27 - 03 - 2012 Tiếng việt :DÙNG CỤM CHỦ -VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU ( Phần luyện tập) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu - Thấy tác dụng việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu - Tác dụng dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu Kĩ năng: a.Kỹ chuyên môn - Mở rộng câu cụm Chủ - Vị - Phân tích tác dụng việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu b Kỹ sống - Ra định lựa chọn cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu Thái độ: - Trong văn cảnh dùng cụm C-V để mở rộng câu ( tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu thành phần cụm từ để bài văn thêm phong phú, đa dạng, hấp dẫn III CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu - Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt - Thực hành có hướng dẫn - Học theo nhóm trao đổi phân tích Thái độ: - Trong văn cảnh dùng cụm C-V để mở rộng câu ( tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu thành phần cụm từ để bài văn thêm phong phú, đa dạng, hấp dẫn IV PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : *Đề bài : Câu1.Thế nào là dùng cụm chư –vị để mở rộng câu? Câu Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu thành phần cụm từ các câu a Chúng em học giỏi làm cho thầy cô và cha mẹ vui lòng b Nam đọc sách mà tôi cho mượn *Đáp án : Câu1 Khi nói viết có thể dung cụm từ có hình thức giống câu dơn bình thường ,gọi là cụm chủ-vị làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu Câu Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu thành phần cụm từ các câu a Chúng em /học giỏi //làm cho thầy cô và cha mẹ/ vui lòng b Nam/ đọc sách mà tôi// cho mượn Bài : GV giới thiệu bài - Khi nói viết có thể dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, Khi đó ta nói dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu, Vậy cụm Chủ - Vị để mở rộng câu nào cho hợp lí, để các em nắm rõ và vận dụng vào thực hành chúng ta tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại lí thuyết I TÌM HIỂU CHUNG Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu: Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2012 Lop7.net (2) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai câu, Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: ? Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Cho vd minh hoạ ? Trong trường hợp nào có thể dùng cụm C-V để mở rộng câu ? - Hs: Đọc ghi nhớ sgk *HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng * Ghi nhớ: Sgk Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: * Ghi nhớ Sgk II LUYỆN TẬP : Bài tập : Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ các câu và làm thành phần gì *a - khí hậu nước ta // ấm áp =>Cụm C-V làm C ngữ - ta // quanh năm trồng trọt…bốn mùa =>Cụm C-V làm Bổ ngữ *b -Từ có người //lấy hay =>Cụm C-V làm Bổ ngữ - C¸c thi sÜ / ca tông hoa cá =>Cụm C-V lµm §Þnh ng÷ - Có người // lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy để là thơ ngâm vịnh => Côm C - V lµm §Þnh ng÷ *c : - Chúng ta //thấy người nước ngoài => Côm C - V lµm §Þnh ng÷ Bài tập 2: - tục lệ tốt đẹp // dần ? Bài tập yêu cầu điều gì ? => Côm C - V lµm B Ng÷ - HS: Thảo luận trình bày bảng - thứ cquý đất mình //thay dần nước ngoài - GV: Chốt ghi bảng => Côm C - V lµm B Ng÷ Bài tập : Gộp các câu cặp thành câu có cụm C-V làm thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính chúng a, Chúng em học giỏi làm cha mẹ và thầy cô vui lòng b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định cái đẹp là cái có ích c, Tiếng việt giàu điệu khiến lời nói người VN ta du dương , trầm bổng nhác d, Cách mạng thành tám thành công khiến cho tiếng việt có buớc phát triển , số phận Bài tập 3: Bài tập : Gộp câu thành cụm C-V làm thành phần ? Bài tập yêu cầu điều gì ? câu thành phần cụm từ - HS: Thảo luận trình bày bảng a Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy - GV: Chốt ghi bảng b Đây là cảnh rừng thông ngày ngày nhiêu người qua lại c Hàng loạt kịch “ Tay người đàn bà” , “ Giác ngộ”, “ Bên sông Đuống” … đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ? - Về học lại phần lí thuyết - Soạn bài “ Luyện nói, Liệt kê” VII RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ****************************************************** Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2012 Lop7.net (3) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai TUẦN 30 TIẾT 114 Ngày soạn: 25- 03- 2012 Ngày dạy: 26,27 - 03 - 2012 Tập Làm Văn:LUYỆN NÓI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Rèn luyện kĩ nghe, nói giải thích vấn đề - Rèn luyện kĩ phát triển giàn ý thành bài nói giả thích vấn đề II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề - Những yêu cầu trình bày văn nói giải thích vấn đề Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng vấn đề mà người nghe chưa biết ngôn ngữ nói Thái độ: - Biết trình bày miệng vấn đề xh(hoặc vh), để thông qua đó tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy sống III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích ? Bố cục bài văn lập luận giải thích chi làm phần nêu nội dung phần ? Đáp án Câu Đáp án Điểm Các bước làm bài văn lập luận giải thích: a Tìm hiểu đề và tìm ý: b Dàn bài: 10 Câu + Mở bài: + Thân bài + Kết bài : c Viết bài: - GV hướng dẫn hs viết phần mở bài, kết bài d Đọc lại và sửa bài: Bài : GV giới thiệu bài - Chúng ta đã tìm hiểu phép lập luận giải thích để nhận diện đề văn giải thích có bước làm văn giải thích, tiết học hôm giúp các em tìm hiểu điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Yêu cầu, Tìm I TÌM HIỂU CHUNG: hiểu đề bài Yêu cầu: - Hs: Đọc đề sgk - Đủ nghe, không quá nhỏ, quá to, không nhát gừng, - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm sau đó đại không lắp, ngọng Tư đứng nói thoải mái, tự diện các nhóm lên trình bày ( Mỗi nhóm thực nhiên không quá cứng nhắc đề ) Đề bài : Em thường đọc sách gì? Hãy giải thích vì em thích đọc loại sách ấy? - GV: Ghi đề lên bảng - HS : Thảo luận nhóm sau đó trình bày Dàn bài a Mở bài - Dẫn dắt: có nhà văn nói "Sách là người" - Loại sách em thích đọc b Thân bài - HS : Trình bày – các nhóm khác nhận xét - ích lợi việc đọc sách - Gv : Chữa lỗi nội dung và cách trình bày - Những loại sách em thích đọc hs - Tại em thích đọc sách đó? Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2012 Lop7.net (4) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện nói + Vì đúng tâm tư, lứa tuổi - Gv: Hướng dẫn Hs luện nói + Vì cung cấp kiến thức bổ ích, mở rộng hiểu biết nhiều lĩnh vực: học tập, lao động, quan hệ xã - Yêu cầu việc trình bày bài văn nói giải thích vấn đề hội + Vị trí đứng nói phù hợp + Vì sách trình bày đẹp, hấp dẫn + Âm lượng vừa đủ ,diễn đạt rõ ràng , - Những loại sách em không thích đọc: nội dung xấu + Nội dung lôi , hấp dẫn , dễ tiếp nhận c Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa thói quen đọc - Yêu cầu việc nghe giải thích vấn đề sách + Nghe , lĩnh hội phần trình bày bài II THỰC HÀNH LUYỆN NÓI văn giải thích vấn đề bạn + Có ý kiến nhận xét bài văn nói giải thích vấn đề bạn sau nghe trình bày - HS trình bày mở bài - HS trình bày thân bài - HS trình bày kết bài III Nhận xét - Tư thế, tác phong - Nội dung V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Nhận xét tiết luyện nói - Về nhà làm bài văn hoàn chỉnh theo đề bài ngày hôm sau nộp lại - Chuẩn bị trước bài ‘’ LIỆT KÊ‘’ VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…… ***************************************************** TUẦN 30 TIẾT 115 Ngày soạn: 25- 03- 2012 Ngày dạy: 28,29 - 03 - 2012 Tiếng việt : LIỆT KÊ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nào là phép liệt kê - Nắm các kiểu liệt kê.- Nhận biết và hiểu tác dụng phép liệt kê văn bản.- Biết cách vận dụng phép liệt kê vào thực tiễn nói và viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê Kĩ năng: - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê.- Phân tích giá trị các phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói và viết Thái độ: - Biết vận dụng phép liệt kê nói và viết III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Bài : GV giới thiệu bài - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ , sâu sắc khía cạnh khác thực tế và tư tưởng, tình cảm Nó thuộc từ loại nào chúng ta cùng vào tiết dạy hôm Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2012 Lop7.net (5) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nào là phép liệt kê Các kiểu liệt kê: Gọi hs đọc vd sgk ? Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa các phận câu in đậm ? - HS: Cấu tạo : Có mô hình cú pháp tương tự : Bát yến hấp đường phèn … tráp đồi mồi chữ nhật để mở … nào ống thuốc bạc … Nào dao chuôi ngà - Về ý nghĩa : Chúng cùng nói đồ vật bày biện trung quanh quan lớn ? Em có nhận xét gì cách xếp các từ , cụm từ giới thiệu các vật ? - Hs: Sắp xếp nối tiếp hàng loạt ? Việc xếp từ , cụm từ hàng loạt nhằm dụng ý gì ? - Hs: Làm bật xa hoa viên quan ? Vậy nào là liệt kê ? ( Ghi nhớ sgk ) ? Dùng phép liệt kê đúng lúc đúng chổ có tác dụng gì ? - Hs: Suy nghĩ trả lời ? Em hãy lấy vài vd có sử dụng phép liệt kê ? Gọi hs đọc vd sgk phần II ? Nhận xét cấu tạo phép liệt kê mục , phần II? - Hs: Về cấu tạo : a Liệt kê theo trình tự không theo cặp b Liệt kê theo cặp có quan hệ đôi ( quan hệ từ và ? Nhận xét ý nghĩa phép liệt kê câu mục II? - HS: Về ý nghĩa : a câu thứ có thể thay đối thứ tự ( mà lô gíc ý nghĩa câu không bị ảnh hưởng b không thể thay đổi thứ tự vì các phận liệt kê có tăng tiến ý nghĩa ? Qua đó em hãy rút kết luận kiểu liệt kê - - Hs: Đọc lại ghi nhớ sgk *HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 2: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 3: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Thế nào là phép liệt kê ? a Xét Ví dụ: Đoạn văn SGK - Cấu tạo : Có mô hình cú pháp tương tự Bát yến hấp đường phèn … tráp đồi mồi chữ nhật để mở … nào ống thuốc bạc … Nào dao chuôi ngà - Về ý nghĩa : Chúng cùng nói đồ vật bày biện trung quanh quan lớn - Tác dụng: Làm bật xa hoa viên quan b Kết luận : - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ , sâu sắc khía cạnh khác thực tế và tư tưởng, tình cảm *Tác dụng : Kích thích trí tưởng tượng và gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc , người nghe Các kiểu liệt kê : a Xét Ví Dụ: - Vd1: Về cấu tạo : Vda: Liệt kê theo trình tự không theo cặp Vdb: Liệt kê theo cặp có quan hệ đôi ( quan hệ từ và - Vdb: Về ý nghĩa : Vda: câu thứ có thể thay đối thứ tự ( mà lô gíc ý nghĩa câu không bị ảnh hưởng Vdb: Không thể thay đổi thứ tự vì các phận liệt kê có tăng tiến ý nghĩa b Kết luận: - Về cấu tạo : Liệt kê theo cặp và liệt kê không theo cặp - Về ý nghĩa : Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến II LUYỆN TẬP : Bài tập : Tìm phép liệt kê bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng , Bà triệu , Trần Hưng Đoạn , Lê Lợi , Quang Trung ( Tăng tiến theo thời gian) + Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ , từ kiều bào nước ngoài đến … Chính phủ ( cặp ) + Từ xưa đến tổ quốc bị xâm lăng thì tình thần lại ….lũ cướp nước ( tăng tiến + Nghĩa là phải sưc giải thích … lãnh đạo ( Liệt kê không theo cặp) Bài tập : Tìm phép liệt kê + Dưới lòng đường trên vỉa hè , cửa tiệm Những cu li xe kéo tay … Chữ thập ( Không theo cặp , không theo hướng tăng tiến ) + Điện giật , dùiđâm , dao cặt , lữa nung Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2012 Lop7.net (6) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Bài tập : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê a Khi tiếng chuông báo hết học vang lên , hs các lớp ùa sân chơi ong vỡ tổ Sân trường yên tĩnh , vắng lặng ồn ào nhộn nhịp hẳn lên vì các trò chơi : đá bóng , nhảy dây , cầu lông … V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Thế nào là phép liệt kê ? Nêu tác dụng ?Có kiểu liệt kê ? - Học ghi nhớ sgk - Làm bài tập b, c - Soạn bài : ''TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH'' VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ****************************************************** TUẦN 30 TIẾT 116 Ngày soạn: 25- 03- 2012 Ngày dạy: 29,30 - 03 - 2012 Tập Làm Văn:TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu văn hành chính và các loại văn hành chính thường gặp sống - Lưu ý: Học sinh đã biết đến văn hành chính là kiểu văn bản( Gồm có : tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính – công vụ) Ở lớp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm văn hành chính: Hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn hành chính thường gặp sống Kĩ năng: - Nhận biết loại văn hành chính thường gặp đời sống - Viết văn hành chính đúng quy cách Thái độ: - Biết viết văn hành chính đúng quy cách III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài : GV giới thiệu bài - Từ bậc tiểu học đến lớp các em đã học loại vb hành chính nào ? em hãy kể tên loại văn hành chính mà em biết ? Tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu xem nào là vb hành chính ? Những loại nào thì ta gọi là vb hành chính ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Thế nào là văn hành chính I TÌM HIỂU CHUNG: Gọi hs đọc vb sgk Thế nào là vb hành chính ? ? Khi nào thì người ta viết các vb thông báo , đề nghị và báo a Xét Văn bản: Sgk cáo ? - Thông báo nhằm phổ biến nội dung - Hs: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt giảng - Đề nghị nhắm đề xuất nguyện + Thông báo : Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp vọng ý kiến thông tin cho công chúng biết - Báo cáo : Nhắm tổng kết, nêu lên + Kiến nghị : cần đề bạt nguyện vọng chính đáng gì đã làm để cấp trên các nhân hay tập thể quan cá nhân có thẩm biết Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2012 Lop7.net (7) TrÇn V¨n Huy - THCS Lª Hång Phong - Kr«ng Pa - Gia Lai quyền giải => Văn hành chính + Báo cáo: Khi cần phải thông báo vấn đề gì đó lên cấp trên b Cách trình bày: ? Mỗi vb có mục đích gì ? - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Hs: - Thông báo nhằm phổ biến nội dung - Địa điểm làm vb và ngày tháng - Đề nghị nhắm đề xuất nguyện vọng ý kiến - Họ tên , chức vụ người nhận - Báo cáo : nhắm tổng kết , nêu lên gì đã làm để hay quan nhận vb - Họ tên , chức vụ người gửi hay cấp trên biết tên quan , tập thể gửi vb ? Ba vb có điểm gì giống và khác ? - Hs: + Giống : Hình thức trình bày theo trình tự - Nd thông báo , đề nghị , báo cáo định ( theo mẫu) - Kí tên người gửi vb + Khác : mục đích và nd Nhận xét: Ghi nhớ SGK ? Hình thức trình bày vb có gì khác với vb truyện và thơ mà em đã học ? - Hs: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt ghi bảng: Khác : Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng , còn vb hành chính không phải là hư cấu tưởng tượng Ngôn ngữ thơ viết theo ngôn ngữ nghệ thuật còn ngôn ngữ vb viết trên ngôn ngữ hành chính ? Em còn thấy loại vb nào tương tự loại vb trên ? - Hs: Biên , đơn từ , hợp đồng , sơ yếu lí lịch … ? Qua phân tích em hãy rút đặc điểm vb hành chính : mục đích , nội dung và hình thức ? ( Ghi nhớ sgk ) ? Em vừa học xong phép liệt kê , mẫu nào có sử dụng phép liệt kê ? đó là kiểu liệt kê gì ? - Hs: Vb báo cáo, liệt kê kết trồng cây ( liệt kê thông báo không theo cặp , không tăng tiến ) ? Qua phân tích em hãy chjo biết nào là văn hành chính, Khi viết nội dung văn cần đảm bảo yêu cầu nào? II LUYỆN TẬP:Xử lí tình - Hs: Đọc ghi nhớ SGK/110 Dùng vb thông báo *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Dùng vb báo cáo Bài tập Dùng phương thức biểu cảm ? Bài tập 1,2,3,4,5,6 yêu cầu điều gì ? Đơn xin nghỉ học - HS: Thảo luận trình bày bảng Văn đề nghị - GV: Chốt ghi bảng Văn kể chuyện V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Thế nào là vb hành chính ? Nêu cách trình bày vb hành chính - Viết báo cáo tình hình học tập tháng vừa qua lớp mình cho cô giáo chủ nhiệm biết - Học phần ghi nhớ sgk - Soạn bài : ''DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY'' VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………… ………………………… ……………………………………………………… ****************************************************** Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Häc kú N¨m häc 2011 - 2012 Lop7.net (8)