Một số đề bài viết Ngữ văn 8

8 9 0
Một số đề bài viết Ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đáp án: Bài làm của HS phải đảm bảo các yêu cầu chính sau: Yêu cầu chung : - HS cần xác định được nội dung : kỷ niệm của chúnh mình về ngày đầu tiên đi học.. Kỷ niệm có thể là vui, là bu[r]

(1)Đeà: Người xưa có câu: “Caù khoâng aên muoái caù öôn Con cãi cha mẹ trăm đường hư” Em coù suy nghó gì qua caâu ca dao treân Đáp án: I Mở bài: - Dẫn dắn vấn đề - Neâu trích daãn - Chuyeån yù II Thaân baøi: 1/ Giải thích tục ngữ (Nghĩa đen & nghĩa bóng) - Cá không ướp muối: ươn – người không GD cha mẹ hư hỏng  cái phải biết vâng lời cha mẹ 2/ Giải thích cụ thể và chứng minh luận điểm - Cha mẹ có cônglao trời biển: sinh thành, dưỡng dục, cái phải có bổn phận đền đáp: đầu tiên là vâng lời Vâng lời trở thành đứa ngoan, cha mẹ vui lòng  phần báo đáp - Cha mẹ là gương, là người trước giàu kinh nghiệm, luôn dạy điều hay, lẽ phải, đức tính tốt đẹp cho con, tránh xa cái ác, cái xáu - Không vâng lời, hư hỏng (thất bại đời, vấp váp mối quan hệ, nghiệp, có hư hỏng đời - Như từ nhỏ phải biết vâng lời cha mẹ để trở thành người có ích cho chính baûn thaân & cho XH III Kết bài: khái quát lại toàn vấn đề ĐỂ : Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học Đáp án: Bài làm HS phải đảm bảo các yêu cầu chính sau: Yêu cầu chung : - HS cần xác định nội dung : kỷ niệm chúnh mình ngày đầu tiên học Kỷ niệm có thể là vui, là buồn xúc động hụt hẩng Tuy nhiện đó phải là điều gây ấn tượng sâu đậm làm người viết nhớ mãi - Ngôi kể phải là ngôi thứ - Bài viết phải biết kết hợp nhiều yếu tố diễn đạt (Tự sự, miêu tả, biểu cảm ) Bài văn Tôi học Thanh Tịnh có thể là gợi ý để HS liên tưởng Lop8.net (2) ĐỂ : Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học Đáp án: Bài làm HS phải đảm bảo các yêu cầu chính sau: Yêu cầu chung : - HS cần xác định nội dung : kỷ niệm chúnh mình ngày đầu tiên học Kỷ niệm có thể là vui, là buồn xúc động hụt hẩng Tuy nhiện đó phải là điều gây ấn tượng sâu đậm làm người viết nhớ mãi - Ngôi kể phải là ngôi thứ - Bài viết phải biết kết hợp nhiều yếu tố diễn đạt (Tự sự, miêu tả, biểu cảm ) Bài văn Tôi học Thanh Tịnh có thể là gợi ý để HS liên tưởng - Bài viết phải có bố cục rõ ràng mạch lạc, chia đoạn hợp lý, mắc không nhiều lối chính tả, diễn đạt ĐỀ: Hãy kể kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi DÀN Ý: I.Mở bài: -Giới thiệu bạn mình là ai? -Kỉ niệm xúc động là kỉ niệm cái gì? II.Thân bài: -Thời gian, không gian, hoàn cảnh… kỉ niệm -Nhân vật chính và các nhân vật khác -Sự việc chính và các chi tiết -Điều gì khiến em xúc động nhất, xúc động nào? III.Kết bài: -Nêu cảm nghĩ kỉ niệm đó -Bài học rút * Daøn baøi: Mở bài: Giới thiệu người bạn mình là ai? Kỉ niệm khiến mình xúc động là kỉ niệm gì?(Nêu cách khái quát) 2/Thân bài: Tập trung kể kỉ niệm xúc động -Nó xảy đâu , lúc nào?(Thời gian , hoàn cảnh), với (nhân vật) - Chuyện xảy nào? (Mở đầu, diễn biến ,kết quả) Điều gì khiến em xúc động ? Xúc động nào? (Miêu tả cách biểu xúc động) 3/ Kết bài: Em có suy nghĩ gì kỉ niệm đó? -Đề bài : Đáp án: I Mở bài: Giới thiệu vật nuôi & tình cảm vật II Thaân baøi: 1/ Kể nguồn gốc vật nuôi (từ đâu mà có Miêu tả noịa hình, tính cách vật, lồng vào đó là thái độ yêu thương, thích thú vật Lop8.net (3) 2/ Kể kỷ niệm đáng nhớ vật - Kể theo trình tự việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kỷ niệm không quá đơn giản không thiết phải to lớn cầu kỳ - Câu chuyện đúng là đáng nhớ (có thể là chuyện vui, chuyện buồn, chuyện ngỗ nghịch, thú vị, bất ngờ) - Phải sử dụng miêu tả ( tả vật, tả hành động) , để câu chuyện thêm sinh động - Phải sử dụng yếu tố biểu cảm tình cảm (tình cảm em vật nuôi và vật em, suy nghĩ và thái độ em với kỷ niệm và với vật,…) (không đựoc nhân hóa vật cường điệu việc kể) (taû vieâc, taû vaät luoân loàng vaøo caûm xuùc) III Keát baøi: Tình cảm em với vât & rút suy nghĩ, cảm xúc vật em (riêng) và loài vật (chung) ĐỂ : Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học Đáp án: Bài làm HS phải đảm bảo các yêu cầu chính sau: Yêu cầu chung : - HS cần xác định nội dung : kỷ niệm chinh mình ngày đầu tiên học Kỷ niệm có thể là vui, là buồn xúc động hụt hẩng Tuy nhiện đó phải là điều gây ấn tượng sâu đậm làm người viết nhớ mãi - Ngôi kể phải là ngôi thứ - Bài viết phải biết kết hợp nhiều yếu tố diễn đạt (Tự sự, miêu tả, biểu cảm ) Bài văn Tôi học Thanh Tịnh có thể là gợi ý để HS liên tưởng DAØN YÙ THAM KHAÛO : Mở bài : - Nhìn hình ảnh đứa em chuẩn bị vào lớp - Nhớ lại kỷ niệm lần đầu tiên mình học Thaân baøi : - Maát maáy ngaøy chuaån bò Lop8.net (4) - Đêm hôm trước lòng nôn nao, khó ngủ  thiếp lúc nào - Buổi sáng dậy sớm - Được mẹ đưa đến trường lòng hân hoan - Đến trường, không khí trang trọng ngày khai trường  lo laéng - Gặp bạn cũ trường mẫu giáo, gặp cô giáo lòng yên tâm - Thật cố gắng buổi học đầu tiên Kết bài: §Ò bµi: Đêm giao thừa đã đến với em và gia đình §¸p ¸n §¹t c¸c yªu cÇu sau: * VÒ h×nh thøc: - Lµm hoµn chØnh bµi v¨n tù sù kÕt hîp miªu t¶ vµ biÓu c¶m - Bố cục đủ, rõ ràng phần, biết kết hợp các yếu tố thích hợp - Biết dùng từ đúng, viết câu đúng ngữ pháp, tách đoạn hợp lí, hành văn lưu loát, có cảm xóc, c¸c sù viÖc ph¶i tr×nh tù, s¸t thùc tÕ - Viết sạch, đẹp, đúng chính tả, trình bày mạch lạc… * VÒ néi dung: a/ Më bµi: ấn tượng chung đêm giao thừa đã qua, đặc biệt là đêm giao thừa vừa qua b/ Th©n bµi: - Chuẩn bị đón giao thừa gia đình và riêng em (quang cảnh, không khí, tâm trạng các thành viên gia đình) - Phút giao thừa đến c/ KÕt bµi: Nêu cảm xúc và suy nghĩ đêm giao thừa : Chép đề: ĐỀ: “Em hãy giới thiệu nón lá Việt Nam” Đáp án: I/ Mở bài: Định nghĩa, giới thiệu nón lá Việt Nam II/ Thaân baøi: 1/ Giới thiệu hình dạng, vật liệu, cách làm: - Hình choùp - Vật liệ: lá kè, cọ, tre làm khung, cước - Cách làm: phơi lá, lá, ủi lá, dựng khung nón, trải lá lên, chằm nón, laøm quai - Người làm nón: Phụ nữ  chăm chỉ, tỉ mỉ  phẩm chất người phụ nữ Vieät Nam 2/ Giới thiệu vùng sản xuất nón lá: Quảng Bình, Huế, làng Chuong (Hà Taây), Quaûng Sôn (Ninh Thuaän) 3/ TAÙc duïng cuûa noùn: Lop8.net (5) - Che nắng, che mưa, lao động, làm, học - Nón để múa (trong lễ hội, giao lưu) - Nón làm quà tặng ( tiện lợi, rẻ, ý nghĩa) - Nón là biểu tượng người phụ nữ (đẹp, duyên dáng ) III/ Keát baøi: Caûm nghó veà chieác noùn laù Vieät Nam Đề: Thuyết minh thể loại thơ thất ngôn bát cú đường luật * Đáp án: I Mở bài: Giới thiệu nguồn gốc thể thơ đường và đường du nhập vào Vieät Nam II Thaân baøi: 1/ Giới thiệu số câu, số chữ, bố cục bài thơ Đường 2/ Giới thiệu luật trắc, phép đối thơ, niêm các câu 3/ Trình baøy caùch gieo vaàn vaø ngaét ngòp III Keát baøi: - Khẳng định đây là thể thơ hay, độc đáo - Đề bài: Giới thiệu loài hoa (hoa mai, hoa hồng, hoa cúc) 1.Thể loại: thuyết minh 2.Yêu cầu : -Có giới hạn : Loài hoa mà em yêu thích vào mùa xuân -Không có giới hạn: Bất kì loài hoa nào có mùa xuân Nội dung -Giới thiệu nguồn gốc (hoàn cảnh) hoa - Đặc điểm cấu tạo hoa - Cách chăm sóc hoa - Giá trị loài hoa -Suy nghĩ em loài hoa Bai viết số Đề bài: Tục ngữ có câu: “Lá lành đùm lá rách” Em hiÓu c©u tôc ng÷ nµy nh­ thÕ nµo? Dµn ý néi dung 1/ MB: - Dẫn dắt vào vấn đề - Nêu nội dung vấn đề 2/ TB: Lop8.net (6) a NghÜa ®en: ChiÕc l¸ cßn nguyªn vÑn bao bäc, che chë cho chiÕc l¸ óa, r¸ch Nghĩa bóng: Lá lành người hạnh phúc, sung sướng, vui vẻ Lá rách người bất hạnh, nghèo Đùm: che chở, giúp đỡ đùm bọc, yêu thương Nghĩa câu: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lúc hoạn nạn không b.T¹i sao? - Đạo lí người - Thước đo phẩm cách đạo đức - Mèi quan hÖ rµng buéc x· héi c Lµm nh­ thÕ nµo? - Giúp đỡ nhiều hình thức lòng hảo tâm 3/ Kết bài: ý nghĩa khẳng định câu tục ngữ Trả bài viết số Đề bài: Hãy giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” + Yªu cÇu ThÓ lo¹i: Nghi luËn, gi¶i thÝch Nội dung: Sự thương yêu đoàn kết đùm bọc lẫn người Việt Nam Dµn ý A Më bµi Lòng thương yêu, tinh thần nhân đạo vốn là truyền thống sáng ngời nhân dân ta là lúc gặp khó khăn gian khổ Truyền thống đó thấm vào máu thịt người, đúc kết thành bài học, câu tục ngữ ….” Lá lành đùm lá rách” B Th©n bµi 1/ HiÓu ý nghÜa c©u tôc ng÷ - NghÜa hÑp: L¸ lµnh: cßn nguyªn vÑn Lá rách: bị tác động không còn nguyên ven - Nghĩa rộng: Lá lành: tượng trưng sống sung sướng, may mắn, thuận lợi L¸ r¸ch: nghÌo khã, gÆp rñi ro bÊt h¹nh Bài học đạo lí làm người Thương yêu đùm bọc lẫn 2/ T¹i ph¶i thùc hiÖn lêi khuyªn trªn - Trong sống không thể sống lẻ loi đơn độc -> Cần có cảm thông giúp đỡ, thân ái, đoàn kết - Cần chia sẻ, giúp đỡ người, là lúc khó khăn hoạn nạn -> lấy dÉn chøng 3/ Hưởng ứng làm theo lời dạy người xưa - Phong trào: Vì người nghèo Nèi vßng tay lín Nçi ®au da cam … C KÕt bµi ý nghÜa, c¶m nghÜ cña em -Đề bài dành cho học sinh giỏ:i Đề bài: Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Hoài Thanh đã nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng” Lop8.net (7) B»ng sù hiÓu biÕt cña em qua bµi th¬ “Nguyªn tiªu” vµ “Väng nguyÖt” (hoÆc nh÷ng bµi th¬ kh¸c) cña B¸c, em h·y lµm s¸ng tá nhËn xÐt ttrªn Dµn ý A Më bµi Bác Hồ, ngoài lòng yêu nước thương dân, hy sinh đời cho nghiệp CM dân tộc, ta còn thấy Bác là người yêu thiên nhiên khát khao hoà hợp với thiên nhiên “ Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp M©y, giã, tr¨ng, hoa, tuyÕt, nói, s«ng” Văng! Trăng là hình tượng gắn liền với thơ Bác, là nguồn đề tài vô tận thơ bác Nói thơ Bác, nhà nghiên cứu phê bình văn học Hoài Thanh đã nhận xét: “Thơ Bác đầy tr¨ng” B Th©n bµi Trong thơ Bác, trăng luôn có mặt trăng là người bạn gần gũi thân mật, người bạn tri ©m víi nhµ th¬ Người ta thường ngắm trăng tâm trạng thoải mái, vào lúc nhàn nhã, thảnh thơi, lại có rượu, hoa và bạn hiền Còn Bác thì lại ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt, khác thường Trong tï … h÷ng hê Thế trước cảnh trăng đẹp, người thấy xốn xang, bối rối, lúng túng Cái bối rối nghệ sĩ Người đã vượt lên trên gian khổ đời sống ngục tù để mở rộng tâm hồn chào đón trăng Đây là vượt ngục tinh thần để giao cảm với trăng, mối giao c¶m thÇm lÆng “Người ngắm … nhà thơ” Song sắt nhà tù lạnh lẽo không ngăn cản giao cảm người với trăng Tâm hồn nhà thơ đã vượt lên cái không gian chật hẹp tù túng trốn ngục tù mà giao hoà với trăng (bởi trăng là biểu tượng cái đẹp khiết, biểu tượng tự …) Trăng vượt qua song sắt mà tìm đến nhà thơ NÕu nh÷ng ngµy th¸ng bÞ giam cÇm, mÊt tù do, B¸c Hå vÉn ung dung, ng¾m trăng và làm thơ thì đọc tự với cương vị là Chủ Tich nước lãnh dạo kháng chiÕn cña d©n téc ta ë chiÕn khu ViÖt b¾c, ta l¹i gÆp mét khung c¶nh ®Çy tr¨ng B¸c t¹o “R»m xu©n lång léng tr¨ng soi” Sông xuân nước lấn màu trời thêm xuân” Giữa đất trời bao la, trăng thật sáng thật đẹp Đất trời không còn rang giíi nh­ hoµ vµo mét, v¹n vËt ®­îc bao trïm bëi mét mµu nhÊt: mµu tr¾ng Gi÷a khung c¶nh Êy cã mét thuyÒn lÆng lÏ: “Gi÷a dßng b¸t ng¸t tr¨ng ng©n ®Çy thuyÒn” Giữa khung cảnh lãng mạn, thơ mộng mà bàn “việc quân” thật là tuyệt Khi đã song nhµ th¬ trë vÒ ¸nh tr¨ng rùc rì, soi s¸ng mäi n¬i Giê ®©y tr¨ng kh«ng chØ s¸ng trªn bÇu trêi, trªn s«ng mµ cßn trµn ngËp t©m hån nhµ th¬ Cµng vÒ khuya ¸nh tr¨ng cµng s¸ng “tr¨ng ng©n” gîi cho ta thÊy c¶ mét h×nh ¶nh, mét thuyÒn d¸t vµng thËt đẹp Cïng nh÷ng bµi th¬ cña B¸c thêi kú ë ViÖt B¾c, ta cßn thÊy ¸nh tr¨ng trµn ngËp khu rõng “Tr¨ng lång cæ thô bãng lång hoa” Trăng không đẹp trên trời mà còn đan xen, tạo thêm cảnh đẹp nơi mặt đất Phải là người say mê, gắn bó với trăng viết vần thơ hay, hình ảnh đẹp trăng đến vậy, không phải vì yêu thiên nhiên, yêu trăng mà quên công việc, Bác ta thấy công viêc, thiên nhiên chan hoà, cân đối “Tr¨ng vµo cöa sæ …… h«m sau” Tiếp tục đọc thơ Bác, chúng ta tiếp tục chiêm ngưỡng vẻ đẹp quyến rũ trăng thời điểm khác nhau, dù đâu, vào lúc nào trăng hấp dẫn Lop8.net (8) “Trung thu trăng sáng … nhi đồng” C KÕt bµi Mỗi bài thơ Bác có cái hay riêng, thơ Bác là tượng sống động nhất, Đọc các bài thơ Bác ta thấy trăng gắn bó nào với đời Bác, với thơ Bác Trăng đã là người bạn tri âm tri kỷ Thật đúng Hoài Thanh đã nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng” -Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn: Giới thiệu ngôi trường các em” Mở bài: Mời bạn đến thăm trường tôi ngôi trường be bé nằm đồng xanh - Ngôi trường thân yêu - mái nhà chung chúng tôi Kết bài: Trường tôi đó, khiêm nhường mà gắn bó Chúng tôi yêu quí ngôi trường yêu ngôi nhà mình Đề: Em hãy kể lại tuổi thơ em với câu chuyện để so sánh với hôm em đã thấy mình chính chắn và khôn lớn trước 1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát câu chuyện kể suy nghĩ em trưởng thành người 2/ Thân bài: Lần lượt trình bày 2, câu chuyện tuổi thơ với hành động ngô nghê, dại dột, có thể sai trái lại luôn cho là đúng Lồng vào chuyện là suy nghĩ hành động để thấy lớn khôn, chính chắn, trưởng thành 3/ Kết bài: Cảm tưởng thay đổi thân - Mong ướt em tương lai Lop8.net (9)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan