mot so de thi hsg ngu van 8 56331

2 181 0
mot so de thi hsg ngu van 8 56331

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mot so de thi hsg ngu van 8 56331 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Phòng GD - ĐT Bình Giang Trờng THCS Thái Học Đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 120 phút Năm học: 2008- 2009 Câu 1: (2đ) Ngời xa nói Thi trung hữu hoạ (trong thơ có tranh), em cảm nhân điều đó nh thế nào qua đoạn thơ sau đây: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Nhớ rừng Thế Lữ) Câu 2: (2 điểm) Viết một đoạn văn (theo cách quy nạp) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật của hai câu thơ sau: Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng, Rớn thân trắng bao la thâu góp gió (Quê hơng Tế Hanh) Câu 3: (6 đ) Sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc qua Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ và Nớc Đại Việt ta. Ngời ra đề: Phan Thị Bích Thuỷ Đáp án và biểu điểm Câu 1: (2 điểm) Học sinh trình bày đợc bức tranh tứ bình (bốn hình ảnh) nổi bật trong đoạn thơ: - Cảnh đêm vàng bên bờ suối. - Cảnh ma chuyển bốn phơng ngàn. - Cảnh bình minh rộn rã. - Cảnh hoàng hôn buông xuống. Nhận xét: ngôn từ sống động, giàu hình ảnh. Đây là đoạn thơ đặc sắc thể hiện tài năng quan sát, xây dựng hình ảnh, vận dụng trí tởng tợng, sắp xếp, tôt chức sáng tạo ngôn từ thành những câu thơ tuyệt bút của Thế Lữ. Câu 2: (2 điểm) Viết đúng đoạn văn quy nạp , phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của hai câu thơ: - Nghệ thuật so sánh: lấy cái cụ thể so sánh với cái trừu tợng, nhằm làm nổi bật cánh buồm là linh hồn của làng chài. - Hình ảnh nhân hoá: giơng, rớn, khiến câu thơ trở nên sống động, có hồn. Cánh buồm trắng nh vẻ đẹp của dân làng chài sống trong sáng, mạnh mẽ và lơng thiện. Câu 3: (6 điểm): a. Về hình thức: - Bài văn có bố cục 3 phần. - Có sự chuyển ý, chuyển đoạn hợp lý. b. Về nội dung: Sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc đợc thể hiện qua ba văn bản: Chiếu hời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta: - ý thức về quốc gia độc lập, thống nhất: dời đô ra chốn trung tâm, thắng địa, rồng cuộn, hổ ngồi ở thế kỷ XI - ý thức ấy đã bốc cao thành quyết tâm chiến đấu và chiến thắng giặc để bảo toàn xã tắc ở thế kỉ XIII. - ý thức ấy phát triển thành t tởng vì dân trừ bạo nhân nghĩa và quan niệm toàn diện sâu sắc về quốc gia có chủ quyền, có văn hoá và truyền thống lịch sử anh hùng thế kỷ XV. * Cách cho điểm: - Điểm 6: Đảm bảo hình thức nội dung đã nêu. - Điểm năm 5: Cơ bản đảm bảo về nội dung và hình thức nh đã nêu tuy nhiên về dùng từ, câu còn vài chỗ sai sót. - Điểm 3 4: Nội dung nêu cha đầy đủ, hình thức còn sai sót, mắc nhiều lỗi chính tả ngữ pháp diễn đạt. - §iÓm 1 – 2: YÕu vÒ néi dung vµ h×nh thøc. onthionline.net ĐỀ THI HSG MÔN VĂN Thời gian: 150 phút Câu 1: Phân tích cách sử dụng từ ngữ tác giả câu thơ sau: a) Cũng có kẻ buôn bán Đòn gánh tre chín dạn hai vai b) Những luống rau run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy, xương mỏng manh Câu 2: nêu nét không hoàn hảo nhân vật "Đôn-ki-hô-tê xan-chôpan-xa" truyện ngắn "Đánh với cối xay gió" Câu 3: Chi tiết trog truyện ngắn lão Hạc Nam cao khiến người đọc vỡ lẽ nhân cách lão Hạc (viết đoạn văn) Câu 4:Xác định tình thái từ cho biết chức trog câu sau: a) Con nín đi! Mợ với mà b) Bác trai chứ? c) Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió đèn d) Em không! Nào! Em không cho bán chị Tí nào! e) Thế cho bắt à? Câu 5:Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua văn "Trong lòng mẹ" vb "Tức nước vỡ bờ" (viết văn) HƯỚNG DẪN Câu 1: a) Từ chín: gợi hình ảnh chân thực :đòn gánh đề lên vai nhiều lần cọ xát làm cho đôi vai bầm đỏ +) Gợi vất vả khó nhọc trog bước đường mưu sinh người +) Sự thấu hiểu cảm thông nhà thơ trước vất vả b) Từ láy: gợi cảm giác se lạnh thoảng chút rùng trước gió thu Cảm giác se lạnh, gió thu thổi hồn vào khiến chúng có cảm giác rung động giống người Câu 2: -) Đôn-ki-hô-tê: say truyện kiếm hiệp nên có đầu óc mê muội, hoang tưởng; không để ý tới bình thường đời sống ngày -) Xan-chô: thực dụng tầm thường, trọng tới nhu cầu cá nhân Câu 3: Chi tiết lão Hạc chọn chết bã chó *) Vì lão Hạc chọn chết bã chó? -) sống nghèo đói đến quẩn, bế tắc, đẩy lão đến mức đường không để ăn (nhũng thứ không dành cho người) mà lão không muốn lạm vào mảnh vườn dành cho số tiền để lo ma chay cho -) Chọn chết bã chó: cách lão Hạc tạ lỗi với cậu Vàng đời lão sống lương thiện chưa nói rối nhưg phải lừa chó *) ý nghĩa: - chết cách giải thoát khỏi số phận, sống cực onthionline.net - Chết cách bảo toàn vốn liếng cuối cho Mặc dù lão thừa biết trai chưa biết => lão người cha yêu thg - Chết để giữ trọn vẹn lòng tự trọng, không để đói dồn đẩy vào đường tha hóa biến chất Binh Tư - Cái chết hình thức tự trừng phạt giúp cho lão hạc giải tỏa nỗi day dứt ân hận vài trót lừa chó - chết lão để lại nỗi ám ảnh dối với người xung quanh người đọc đồng thời giúp họ hiểu thêm nhân cách trog lão Câu 4: Tự xác định Câu 5: Hướng dẫn ý bản: H/ ả người phụ nữ: * Họ người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh c/s trog XHTD nửa phog kiến - Trong lòng mẹ: sống trog hôn nhân gượng ép, ko t/yêu chôn vùi tuổi xuân bên người chồng nghiện ngập, trở thành phụ trẻ + Sống trog cay nghiệt khinh ghét họ hàng bên chồng + Sống xa k đk chăm sóc nuôi dưỡng hình hài máu mủ Suốt năm trời k dám giử cho đồng quà, thư - Tức nước vỡ bờ: + C/s vất vả lam lũ chịu gánh nặng sưu thuế + Dù đảm đầu tắt mặt tối tìm đủ cách ko đủ xuất sưu chồng khiến chị đứt ruột bán *) Họ người phụ nữ mag nét đẹp truyền thống người phụ nữ VN - Người mẹ hết lòng yêu thương - Dù chịu nhiều đắng cay tủi cực họ lòng hướng con, trở thành chỗ dựa bình yên cho đứa thơ VD: Người mẹ bé Hồng dù xa nhớ Khi đc gặp niềm hạnh phúc vô bờ Chị dậu Dù bán nhg nhớ mong ngày đc nuôi - Họ người có khao khát t/y hp mái ấm gia đình *) người mẹ bé Hồng dám ngược lại hủ tục p/k lạc hậu để tìm hp cho riêng * Khi viết người phụ nữ xh p/k nhà văn có đồng cảm sâu sắc khẳng định ngợi ca phẩm chất cao đẹp họ đồng thời góp tiếng nói phê phán XHPK đương thời lấy họ c/s hp bình đẳng Đề thi học sinh giỏi trờng Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 120 phút Số 1 I.PH N TR C NGHI M : (2 im) Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào bài làm của mình. Câu 1. Những dòng nào dới đâythể hiện đúng nhất nội dung cơ bản của tác phẩm Lão Hạc(nhà văn Nam Cao)? A.Tác phẩm Lão Hạcđã thể hiện một cách chân thực, cảm động đau thơng của ngời nông dẩntong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ;đồng thời truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thơng, trân trọng đối với ngời nông dân của nhà văn Nam Cao. B. Tác phẩm Lão Hạc đã thể hiện cùng quẫn, bế tắc của nhân vật Lão Hạc. C. Tác phẩm Lão Hạc cho thấy nhân phẩm cao quý của Lão Hạc. D. Tác phẩm Lão Hạc cho thấy tấm lòng yêu thơng, trân trọng đối với ngời nông dân của nhà văn Nam Cao. Câu 2. Quê của nhà văn Ngô Tất Tố ở tỉnh nào? A. Hải Phòng B. Quảng Ngãi C. Bắc Ninh D. Thanh Hoá Câu 3. Cho dãy từ sau: Hoà thợng, thợng toạ, đại đức, ni s, tụng kinh, niệm phật. Những từ này là biệt ngữ xã hội hay từ địa phơng? A. Biệt ngữ xã hội. B. Từ ngữ địa phơng. Câu 4. Từ cùng trờng từ vựng với giấy đỏ, mực, nghiên là: A. Bút bi. B. Bút lông C. Bút sắt. D. Bút kim tinh. II. Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1.(3 điểm) Cảm nhận cái hay về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ sau: Sơng trắng rỏ đầu cành nh giọt sữa Tia nắng nhảy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dới ánh bình minh. (Chợ tết - Đoàn Văn Cừ) Câu 2. (5 điểm) Có ý kiến cho rằng: Lão Hạc là một ngời bố rất mực yêu thơng con. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. **********Hết********* Đáp án đề 1 I.Trắc nghiệm:(2 điểm) Mỗi đáp án chọ đúng đợc 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án A C A B II. Tự luận:(8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Học sinh biết cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. + Về nghệ thuật: Sử dụng bút pháp nghệ thuật miêu tả, hình ảnh chọn lọc, từ ngữ gợi hình gợi cảm giàu chất tạo hình và nghệ thuật nhân hoá.(1 đ) + Về nội dung: Bằng cảm nhận tinh tế nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh mùa xuân buổi sớm tuyệt đẹp, một vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết, trong trẻo đẻ thấy đợc tình yêu thiên nhiên sâu sắc của tác giả.(1.5 đ) + Yêu cầu diễn đạt: Văn diễn đạt trong sáng, rõ ràng không mắc lỗi.(0.5 đ) Câu 2:(5 điểm) - Yêu cầu về hình thức: Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lu loát. Bài làm đúng thể loại.(0.5 đ). - Yêu cầu về nội dung: 1. Mở bài: HS dẫn dắt và nêu đợc vấn đề nghị luận Lão Hạc là một ngời bố rất mực yêu thơng con (0.5 đ) 2. Thân bài: - Lão Hạc chất phác, hiền lành, nhân hậu(dẫn chứng)(1đ). - Lão nông nghèo khổ và đầy lòng tự trọng(dẫn chứng)(1đ). - Lão Hạc là ngời bố rất mực yêu thơng con(dẫn chứng)(1.5đ). 3. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề.(0.5 đ). Phợng Sơn: ngày10 tháng10 năm2009. Giáo viên ra đề: Phòng GD&ĐT huyện Lục Ngạn Trường THCS Phượng Sơn ********&******** ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian: 120 phút Năm học: 2010-2011 ĐỀ BÀI 1. Câu 1 (2 điểm): Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của tác giả Bà Huyện Thanh Quan. “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.” ( Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) 2. Câu 2 (2 điểm): Từ câu chủ đề: “ Chị Dậu là hình ảnh người phụ nữ thương chồng, thương con” em hãy viết thành một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng). 3. Câu 3 (6 điểm): Tình cảnh và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao. *************Hết************* HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG MÔN: NGỮ VĂN 8 1. Câu 1 (2 điểm): - Từ tượng hình: Lom khom, lác đác. (0,25 điểm) -> Tả dáng người, cảnh vật khi hoàng hôn xuống. (0,5điểm) - Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia. (0,25 điểm) -> Gợi âm thanh tiếng chim kêu thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà của nhân vật trữ tình. (0,5điểm) => Cách biểu hiện thời gian, không gian độc đáo của Bà Huyện Thanh Quan (0,5điểm) 2. Câu 2 (2 điểm): HS triển khai theo ý khái quát của đề: “ Chị Dậu là hình ảnh người phụ nữ thương chồng, thương con”. Trình bày các ý chứng minh theo cách diễn dịch hoặc quy nạp . 3. Câu 3 (6 điểm): a, Mở bài: (0,5 điểm). - Giới thiệu chung về tác phẩm và nhân vật lão Hạc. b. Thân bài: (5 điểm). * Tình cảnh tội nghiệp, túng quẫn, không lối thoát: - Nhà nghèo, vợ mất sớm, chỉ có đứa con trai (0,25 điểm) - Con trai bỏ đi làm đồn điền cao su, vì không đủ tiền cưới vợ (0,25điểm) - Lão chỉ còn con chó Vàng và coi nó như người bạn nhưng phải bán (0,25điểm) - Lão dành dụm tiền để lại cho con trai (0,25điểm) - Sự túng quẫn – bế tắc của lão Hạc (0,5điểm) - Cái chết đau đớn, dữ dội của Lão (0,5điểm) * Vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc: - Chất phác, nhân hậu: ân hận, xót xa khi bán con Vàng (1 điểm) - Tình yêu thương con sâu nặng: thà ăn bả chó để chết chứ không phạm vào vườn của con.(1 điểm) - Đầy lòng tự trọng và nhân cách cao cả: + Gửi tiền để lo ma chay cho mình, không muốn phiền lụy đến bà con làng xóm (0,5 điểm) + Thà chết cũng không theo gót Binh Tư để có ăn.(0,5 điểm) c. Kết bài (0,5 điểm). - Tình cảnh của lão Hạc cũng chính là cuộc sống của người dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. (0,25điểm) - Suy nghĩ của bản thân (0,25điểm Lưu ý: Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, giám khảo xem xét từng trường hợp cụ thể về mức độ đáp ứng để quyết định cho điểm. Chú ý xem xét những bài thực sự có năng khiếu văn. Phượng Sơn, ngày 10 tháng 10 năm 2010 GV ra đề: CC BI TP * trong chng 1 A- Phn chuyn ng c hc Bi 1: Mt vt chuyn ng trờn qung ng thng AB. Na on ng u i vi vn tc 40km/h; na on ng cũn li i vi vn tc 10 m/s. Tớnh vn tc trung bỡnh ca vt trờn c quóng ng ú.? Bi 2: Mt ng t xut phỏt t A trờn ng thng hng v B vi vn tc ban u V 0 = 1 m/s, bit rng c sau 4 giõy chuyn ng, vn tc li tng gp 3 ln v c chuyn ng c 4 giõy thỡ ng t ngng chuyn ng trong 2 giõy. trong khi chuyn ng thỡ ng t ch chuyn ng thng u. Sau bao lõu ng t n B bit AB di 6km? Bi 3: Trờn on ng thng di, cỏc ụ tụ u chuyn ng vi vn tc khụng i v 1 (m/s) trờn cu chỳng phi chy vi vn tc khụng i v 2 (m/s) th bờn biu din s ph thuc khong Cỏch L gia hai ụ tụ chy k tip nhau trong Thi gian t. tỡm cỏc vn tc V 1 ; V 2 v chiu Di ca cu. Bi 4: Mt nh du hnh v tr chuyn ng dc theo mt ng thng t A n B. th chuyn ng c biu th nh hỡnh v. (V l vn tc nh du hnh, x l khong cỏch t v trớ nh du hnh ti vt mc A ) tớnh thi gian ngi ú chuyn ng t A n B (Ghi chỳ: v -1 = v 1 ) Bi 5: Hai ô tô cùng xuất phát từ A đến B, ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai mỗi giờ 10 km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc hai xe ô tô, biết quãng đờng AB là 300 km. Bi 6: Hai ngi i xe p cựng xut phỏt mt lỳc t A n B vi vn tc hn kộm nhau 3km/h. Nờn n B sm ,mn hn kộm nhau 30 phỳt. Tớnh vn tc ca mi ngi .Bit qung ng AB di 30 km. Bai 7 : Mt ngi i xe p i na quóng ng u vi vn tc v 1 = 12km/h, na cũn li vi vn tc v 2 no ú. Bit vn tc trung bỡnh trờn c quóng ng l 8km/h. Hóy tớnh vn tc v 2 . Bi 8 : (2,5im ) Mt ngi i t A n B . on ng AB gm mt on lờn dc v mt on xung dc .on lờn dc i vi vn tc 30km , on xung dc i vi vn tc 50km . Thi gian on lờn dc bng 3 4 thi gian on xung dc . 1 L(m) T(s) 400 200 0 10 30 60 80 a.So sánh độ dài đoạn đường lên dốc với đoạn xuống dốc . b.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB ? Bài 9: Có hai ô tô cùng xuất phát từ A và chuyển động đều; B C Xe thứ nhất chuyển động theo hướng ABCD (hình vẽ) với vận tốc 40 km/h, tại mỗi điểm B và C xe đều nghỉ 15 phút . Hỏi: A D a) Xe thứ hai chuyển động theo hướng ACD phải đi với vận tốc V 2 bằng bao nhiêu để có thể gặp xe thứ nhất tại C b) Nếu xe thứ hai nghỉ tại C 30 phút thì phải đi với vận tốc bao nhiêu để về D cùng xe thứ nhất ? Biết hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=30 km, BC=40 km. 2 Đáp án phần chuyển động Bài 2 :cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 3 0 m/s; 3 1 m/s; 3 2 m/s …… , 3 n-1 m/s ,…… , và quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng là: 4.3 0 m; 4.3 1 m; 4.3 2 m; … ; 4.3 n-1 m;……. Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là: S n = 4( 3 0 + 3 1 + 3 2 + ….+ 3 n-1 ) Đặt K n = 3 0 + 3 1 + 3 2 + … + 3 n – 1 ⇒ K n + 3 n = 1 + 3( 1 + 3 1 + 3 2 + … + 3 n – 1 ) ⇒ K n + 3 n = 1 + 3K n ⇒ 2 13 − = n n K Vậy: S n = 2(3 n – 1) Vậy ta có phương trình: 2(3 n -1) = 6000 ⇒ 3 n = 2999. Ta thấy rằng 3 7 = 2187; 3 8 = 6561, nên ta chọn n = 7. Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là: 2.2186 = 4372 m Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8): 3 7 = 2187 m/s Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là: )(74,0 2187 1628 s= Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là: 7.4 + 0,74 = 28,74 (s) Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây. Bài 3: Từ đồ thị ta thấy: trên đường, hai xe cách nhau 400m Trên cầu chúng cách nhau 200 m Thời gian xe thứ nhất chạy trên cầu là T 1 = 50 (s) Bắt đầu từ giây thứ 10, xe thứ nhất lên cầu và đến giây thứ 30 thì xe thứ 2 lên cầu. Vậy hai xe xuất phát cách nhau 20 (s) Vậy: V 1 T 2 = 400 ⇒ V 1 = 20 (m/s) V 2 T 2 = 200 ⇒ V 2 = 10 (m/s) Chiều dài của cầu là l = V 2 T 1 = 500 (m) Bài 4: ( 2 đ) Thời gian chuyển động được xác định bằng công thức: t = v x = xv -1 Từ đồ ...onthionline.net - Chết cách bảo toàn vốn liếng cuối cho Mặc dù lão thừa biết trai chưa biết => lão

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan