1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tuần 1, 2: Văn học: Thánh Gióng ( truyện truyền thuyết)

20 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chốt ý: Trong tưởng tượng mộc mạc của người Việt cổ, nguồn gốc dân tộc ta thật là cao quí, là kết quả của mối nhân duyên Tiên Rồng.. Bước 2: HD tìm hiểu tiếp đoạn 2cuối.[r]

(1)Trường THCS Quang Trung GV: Đỗ Thanh Tuân TUẦN Tiết 1+2 Tiết Tiết : THÁNH GIÓNG : TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT : GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Tiết 1+2 : VĂN HỌC Ngày soạn : 15/ 08/ 2012 THÁNH GIÓNG ( Truyện truyền thuyết) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kĩ - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các việc kể theo trinh tự thời gian Thái độ - Hiểu và trân trọng lòng yêu nước, tự hào dân tộc Bác qua quan niệm : nhân dân là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc B CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, tranh ảnh Thánh Gióng, lễ hội làng Gióng - HS: Soạn bài C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định: - Kiểm tra sĩ số học sinh Bài cũ: Thông qua Bài mới: * Khởi động: Trải qua hàng nghìn năm nằm ách đô hộ giặc phương Bắc, dân ta đã chiến đấu giành độc lập dân tộc Trong đấu tranh chống ngoại xâm đó có hàng nghìn anh hùng anh dũng chiến đấu, có nhân vật thật có nhân vật tồn truyền thuyết Và hôm thầy trò ta cùng tìm hiểu nhân vật anh hùng lịch sử đó qua bài học đầu tiên, bài học “Thánh Gióng” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI * HOẠT ĐỘNG : HD HS tiếp cận văn bản: Bước1: Giới thiệu: Đây là văn tự sự, có người kể chuyện, - Trang Lop7.net NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung: Truyện Lê Trí Viễn sưu tầm (2) Trường THCS Quang Trung có nhân vật Lưu ý HS đọc đúng ngôn ngữ văn (ngôn ngữ kể, ngôn ngữ nhân vật) - Nêu yêu cầu đọc, gọi HS đọc HD HS đọc, hiểu chú thích (chú ý từ Hán Việt) Em hãy chia đoạn và tìm ý chính đoạn GV: Đỗ Thanh Tuân HS đọc văn HS đọc chú thích/SGK Đọc, tóm tắt văn bản: a Đọc - bố cục - phần: - phần Từ đầu… cứu nước: Sự đời và b Tóm tắt tuổi thơ khác thường Tiếp… lên trời: Gióng trận Còn lại: Những dấu tích Gióng - GV tóm tắt lần, hướng dẫn học sinh tóm tắt và yêu cầu học - hs tóm tắt cấu chuyện HS khác sinh tóm tắt lại VB (Tóm tắt nhận xét cách tóm tắt bạn nội dung chính, không phải kể lại câu chuyện.) - GV nhận xét phần tóm tắt chuyện HS Chuyển sang tiết 2, tìm hiểu nội dung VB * TIẾT 2: TÌM HIỂU CHI TIẾT * HOẠT ĐỘNG : HD tìm hiểu nội dung văn Bước 1: HD câu hỏi 1, phân tích đoạn - Truyện mở đầu việc gì? TG sinh với nét thần kỳ nào? (bảng phụ) - Các chi tiết này có bình thường không? Nhấn mạnh điều gì Gióng? - Vì nhân dân lại muốn đời Gióng kỳ lạ thế? - Trong quan niệm dân gian, đã là bậc anh hùng thì phải phi thường, kỳ lạ, kể lúc sinh - Ra đời kỳ lạ lại là bà mẹ nông dân nghèo, phúc đức, điều đó gợi cho em - Thực các câu hỏi/SGK - Đọc lại đoạn 1-câu hỏi 1/SGK - Sự đời Thánh Gióng II Tìm hiểu văn bản: Nội dung a/ Sự đời kỳ lạ - Đặt bàn chân lên vết chân lạ, khác thường thụ thai, 12 tháng đời Lên Gióng không biết nói, cười… - Không bình thường, đượm màu - Ra đời không bình sắc kỳ lạ + Nhấn mạnh Gióng là trời, thường, đượm màu người thần sắc kỳ lạ: trời, - Để sau này Gióng trở thành người người thần anh hùng - Có nguồn gốc gần gũi với nhân dân, là người anh hùng nhân - Nhưng gần gũi với dân nhân dân - Đọc lại đoạn 2, tìm chi tiết b/ Sự lớn lên Thánh Gióng - Giặc Ân đến xâm phạm - Câu nói đầu tiên: ca - Trang Lop7.net (3) Trường THCS Quang Trung suy nghĩ gì? Bước 2: HD HS tìm hiểu đoạn 2: Diễn biến + Yêu cầu HS đọc lại đoạn - Trong phần diễn biến truyện có việc gì sảy ra? (bảng phụ) - Việc xuất người tài cứu nước có các yếu tố thần kỳ nào? - Trong dân gian còn truyền tụng câu ca ăn uống phi thường Gióng: Bảy nong cơm, ba nong cà Uống nước cạn đà khúc sông Điều đó nói lên suy nghĩ, và mong ước người xưa mong Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc - Theo em, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc, điều đó có ý nghĩa gì? - Chi tiết “bà vui lòng gom góp thóc gạo để nuôi cậu bé…” gợi cho em suy nghĩ gì? Thể điều gì? GV (bình ngắn): Việc gom góp còn thể tình cảm yêu thương, đùm bọc nhân dân Người anh hùng sinh từ nhân dân (bà mẹ), lớn lên che chở, đùm bọc nhân dân; sức mạnh Gióng là sức mạnh cộng đồng  người anh hùng nhân dân Đó là sức mạnh dân tộc, các kháng chiến, tình quân dân cá với nước lời dạy Bác Hồ  Quan hệ nhân dân với người anh hùng là - Chi tiết gậy sắt gẫy, nhổ tre quật vào quân giặc nói lên điều gì? Liên hệ: lời kêu gọi kháng chiến GV: Đỗ Thanh Tuân + Vua tìm người tài giúp nước + Gióng lớn nhanh thổi + Gióng đánh tan giặc bay trời - Cậu bé không biết nói, cười tự nhiên nói được, lại đòi võ khí để đánh giặc + Ăn không no… ngợi ý thức đánh giặc dân tộc - Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc - Tiếng nói thể lòng yêu nước, căm thù giặc + Thể ý thức đánh giặc cứu nước - Thể tinh thần đoàn kết đánh giặc + Mong muốn có người tài giúp nước, giúp dân - Lớn lên đùm bọc, nuôi dưỡng nhân dân c Gióng đánh giặc - Điều đó chứng tỏ Gióng đánh giặc vũ khí - Thảo luận, bàn bạc, ý hiến - Đánh giặc dũng mãnh, tả xung hữu đột sức mạnh phi thường lòng căm thù giặc và lòng yêu nước  Sức mạnh nhân dân - Thảo luận, tìm chi tiết đúng - Trang Lop7.net - Đánh giặc dũng mãnh vũ khí có được, lòng căm thù giặc và lòng yêu nước (4) Trường THCS Quang Trung GV: Đỗ Thanh Tuân Bác: “ai có súng dùng - Gióng vươn vai thành tráng sĩ  - Chiến đấu và chiến súng…” thừa sức giết giặc thắng vẻ vang - Thử hình dung cảnh đánh giặc Gióng? - Theo em, chi tiết nào thể tầm vóc phi thường Gióng? (Bình ngắn): Đó là hình ảnh đẹp, độc đáo trí tưởng tượng dân gian, ngoài thể sức mạnh Gióng còn thể vươn lên tầm vóc phi thường dân tộc Bước 3: HD đoạn cuối - Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại bay trời, điều có ý nghĩa gì? - Theo dõi đoạn còn lại - Gióng là trời-giúp dân đánh giặc trời - Còn nói lên người anh hùng làm việc nghĩa vô tư, không màng danh lợi - Nhằm hình tượng hoá người anh hùng cứu nước + Gióng hóa - Là hình tượng người anh hùng tiêu biểu cho tình thần yêu nước, đoàn kết đánh giặc nhân dân ta + Ước mơ người anh hùng có - Các yếu tố kỳ lạ truyện sức mạnh phi thường cứu dân, cứu có ý nghĩa gì? nước có xâm lăng - Vậy ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì? Giảng: Người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước, có sức mạnh tổ tiên, hùng thiêng sông núi, là biểu tượng đẹp và tự hào - Sau tráng sĩ bay trời nhân dân đã làm gì? - Làm việc nghĩa vô tư, không màng danh lợi - Được hoá d Dấu vết để lại - Ao hồ, tre đằng ngà và làng cháy - Liệt kê các chi tiết + Phong Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ, mở hội… - Tre đằng ngà, các vết chân ngựa, - Đền thờ và lễ hội ao hồ, làng cháy… năm - Thực câu hỏi 4, tổng kết Tổng kết a/ Nội dung b/ Nghệ thuật - Nhiều chi tiết tưởng - Câu chuyện còn lại vết tích gì - Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo: tượng, kì ảo Hình đến ngày nay? +Bà mẹ ướm dấu chân lạ mà có tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh * HOẠT ĐỘNG 3: HD tổng thai cộng đồng người Việt + Mười hai tháng sinh kết, luyện tập Bước 1: Tổng kết: + Ba tuổi mà chưa biết nói biết trước hiểm họa xâm lăng - Truyện có chi tiết tưởng cười + Ngựa sắt phun lửa, nhảy - Xâu chuỗi tượng kì ảo nào? ngựa bình thường kiện liên quan đến + Thánh Gióng bay trời lịch sử và lí giải các - Sự thật lịch sử: giặc Ân xâm lược, vật thiên nhiên vua Hùng, làng Gióng, lễ hội Phù đất nước c/ Ý nghĩa Đổng - Quan niệm và ước mơ nhân Ca ngợi người anh dân ta thời xưa người anh hùng hùng đánh giặc giữ - Trang Lop7.net (5) Trường THCS Quang Trung GV: Đỗ Thanh Tuân - Truyện liên quan đến thật đánh giặc với lòng yêu nước và sức nước tiêu biểu cho lịch sử nào? mạnh phi thường trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn - Câu chuyện Thánh Gióng có ý - Ý nghĩa: cùng với dựng nước, dân kết, tinh thần anh nghĩa nào chúng ta tộc ta phải chống giặc ngoại xâm dũng, kiên cường ngày nay? - Tự trả lời, chọn yếu tố thích dân tộc ta + Vừa thật vĩ đại, vừa thật bình * Ghi nhớ/SGK thường - Truyện thuộc thời đại Hùng - Đọc ghi nhớ III: Luyện tập: Vương, điều đó có ý nghĩa gì? - So với các truyền thuyết đã - HS thực luyện tập Câu 1, 2, Chọn hình ảnh đẹp học, truyện Thánh Gióng có Kể lại truyện yếu tố thần kỳ nào em Giải thích thơ thích nhất? + GV: Khái quát bài học, gọi HS đọc lại ghi nhớ Bước 2: Luyện tập: IV Củng cố: + Ấn tượng sâu sắc em Thánh gióng?  Là nhân vật tiêu biểu cho lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, không màng công danh phú quý… + Truyện Thánh Gióng có dễ nhớ, dễ kể lại không? Vì sao?  Truyện dễ nhớ vì giản dị, ít nhân vật, kiện V Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ghi nhớ (Sgk) - Trang Lop7.net (6) Trường THCS Quang Trung GV: Đỗ Thanh Tuân - Viết đoạn văn kể chuyện Hội khoẻ Phù Đổng trường em - Làm bài tập sách bài tập - Chuẩn bi bài Bổ sung: Truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử nào? - Thời đại Hùng Vương Chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng - Số lượng và kiểu vũ khí người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn - Thời Hùng Vương: Cư dân Việt nhỏ đã kiên chống lại đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Tiết : TIẾNG VIỆT Ngày soạn : 16/ 08/2012 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt Kĩ - Nhận diện, phân biệt + Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức + Từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo từ Thái độ - Hiểu giàu đẹp tiếng Việt, bbooif đắp tình yêu tiếng Việt B CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo: NP tiếng Việt Nguyễn Tài Cẩn, bảng phụ - HS: Đọc bài trước, thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I Ổn định: II Bài cũ: HS nhắc lại phần tiếng Việt đã học tiểu học III Bài mới: * Khởi động: Ở chương trình tiểu học, chúng ta đã tìm hiểu từ Bài học hôm giúp chúng ta nắm vững đặc điểm từ và các kiểu cấu tạo từ - Trang Lop7.net (7) Trường THCS Quang Trung HOẠT ĐỘNG CỦA GV * HOẠT ĐỘNG : HD HS chiếm lĩnh khái niệm từ, từ ôn tập đến hiểu Bước 1: Giới thiệu bài + Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK (Dùng bảng phụ) > Các từ câu văn trên đã kết hợp với tạo nên đơn vị văn Đơn vị đó gọi là câu Vậy từ là gì? Tiếng là gì? Cấu tạo từ sao? Chúng ta tìm hiểu tiếp ví dụ ? Câu văn trên có từ? Tiếng? ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết điều đó? ? Trong câu trên, các từ có gì khác cấu tạo? ? Em có nhận xét gì nghĩa các tiếng đã tách? + Ta thường nghe nói: Tiếng này có nghĩa, tiếng này chưa rõ nghĩa chưa đủ nghĩa: Dù đủ nghĩa hay chưa rõ nghĩa là đơn vị cấu tạo từ ? Đơn vị gọi là tiếng dùng để làm gì? GV: Đỗ Thanh Tuân HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I Từ là gì? Ví dụ * Thực mục I/SGK - Từ có tiếng : - Đọc các ví dụ - Phát hiện, thảo Học, nhà, hoa, bút, luận sách - Từ có hai tiếng trở lên : Sông núi, nhà cửa, xấu xí, xanh xanh, sành sanh - Có từ, 12 tiếng Dựa vào dấu gạch chéo ( / ) - Khác số tiếng Có từ có tiếng, có từ tiếng - Có tiếng có nghĩa, có tiếng chưa rõ nghĩa - Dùng để tạo nên từ ? Khi nào tiếng coi là - Một tiếng coi là từ từ tiếng đó có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu + Yêu cầu HS làm nhanh BT - Một HS lên bảng làm sau: - Xác định số lượng từ, tiếng - HS lớp ghi vào câu thơ sau? Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi * Trao đổi, rút bài học bóng vàng ? Từ bài tập trên em cho biết từ - Đọc ghi nhớ 1/SGK là gì? Được dùng để làm gì? + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Cho vài ví dụ tiếng? - Cho ví dụ, nhận xét Bước 2: HD tìm hiểu mục - * Thực mục II/SGK Phân biệt từ đơn, từ phức - Trang Lop7.net Ghi nhớ - Đơn vị gọi là tiếng dùng để tạo nên từ - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để (8) Trường THCS Quang Trung + Dùng bảng phụ đưa VD2/SGK lên bảng - Gọi HS đọc VD ? Nhìn số tiếng VD, em có nhận xét gì? ? Điền các từ câu vào bảng phân loại? ? Từ tiếng gọi là từ gì? Từ hai tiếng gọi là từ gì? + Khảo sát số từ 3, tiếng để tiếp tục phân loại tìm đặc điểm từ đơn, từ phức Bước 3: HD HS phân biệt đặc điểm từ Xác định đơn vị cấu tạo từ ? Quan sát các từ phức ví dụ, em có nhận xét gì? Giảng: Từ nào có kết hợp nghĩa là từ ghép; từ nào có kết hợp vần, âm là từ láy ? Vậy từ ghép là gì? từ láy là gì? GV: Đỗ Thanh Tuân * Đọc VD, phân tích, trình bày vào bảng hệ thống - Từ tiếng: 12 - Từ tiếng; - Từ đơn: từ, đẩy, nước - Từ phức: + Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng bánh giầy, ăn + Từ láy: trồng trọt - HD HS làm BT5/SGK III Phân loại từ: Ví dụ - SGK - Từ đơn : sông, suối, mắt, mũi - Từ ghép : xấu xa, sẽ, hạnh hành - Từ đơn - Từ phức - Trong từ phức, có từ mang đặc + Từ ghép điểm nghĩa, có từ mang đặc + Từ láy điểm vần, âm - Từ ghép: là từ cấu tạo cách ghép tiếng lại với nhau, có quan hệ với nghĩa - Từ láy: cấu tạo cách láy lại (điệp lại) phần hay toàn âm tiếng ban đầu + Chốt bài học, cho HS đọc ghi - Đọc ghi nhớ nhớ 2/SGK * HOẠT ĐỘNG : HD luyện tập + Tổ chức cho HS làm BT với nhiều hình thức khác + HD BT 1, đặt câu * Thực luyện tập - Làm bài tập: miệng, lên bảng Ghi nhớ - Từ có tiếng gọi là từ đơn - Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức III Luyện tập: Bài 1: a) Từ ghép BT1: a) Từ ghép: nguồn gốc, b) Từ đồng nghĩa với cháu nguồn gốc b) Đồng nghĩa: Cội nguồn, gốc rễ, c) Quan hệ thân gốc gác, tổ tiên, huyết thống thuộc Bài 2: Bài 2: Khả - Theo giới tính (nam nữ): ông và, xếp (trên dưới) bố mẹ, anh chị, cậu mợ - Theo bậc (trên dưới): ông cha, ông cháu, cha anh, cha chú Bài 5: - Tả tiếng cười: khanh khách, sằng sặc, khúc khích - Tả tiếng nói: ồm ồm, lè nhè - Tả dáng điệu: lừ đừ, lảo đảo - Trang Lop7.net (9) Trường THCS Quang Trung GV: Đỗ Thanh Tuân IV Củng cố: Yêu cầu HS điền từ còn thiếu vào bảng phụ - là đơn vị để cấu tạo nên từ - là đơn vị nhỏ để đặt câu - Từ gồm có tiếng gọi là từ Từ có hai hay nhiều tiếng gọi là từ - Trong từ phức gồm có từ và từ láy - Từ hai tiếng có quan hệ ngữ nghĩa gọi là từ ; quan hệ ngữ âm gọi là từ * Trò chơi tiếp sức: Lớp chia thành đội, đội tương ứng với phần bảng Trong thời gian phát, thành viên đội thay tìm và ghi các từ láy Đội nào tìm nhiều thắng GV làm trọng tài * Sơ đồ tư V Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Bài tập nhà: Bài 3, 4/SGK trang 15 - Bài tập thêm: Tìm thêm từ đơn, từ phức văn bàn Thánh Gióng * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Trang Lop7.net (10) Trường THCS Quang Trung Tiết : LÀM VĂN Ngày soạn : 20/ 08/2012 GV: Đỗ Thanh Tuân GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính – công vụ Kĩ - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Thái độ - Nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn và hiệu giao tiếp các phương thức biểu đạt B CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, các loại văn thông dụng - HS: Đọc SGK, liệt kê các loại văn đã học tiểu học và xếp loại C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I Ổn định: II Bài cũ: Kiểm tra kiến thức tập làm văn tiểu học III Bài mới: * Khởi độngi: GV giới thiệu chương trình và phương pháp học tập phần TLV lớp theo hướng kết hợp chặt chẽ với phần TV và phần văn học Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: Nêu tình I Tìm hiểu chung: giao tiếp: GV: Cho HS đọc mục I/ Sgk/15 - HS đọc và trả lời câu hỏi (dung bảng phụ ghi VD) - Khi biểu đạt cho người khác - Em nói hay viết ra: Giao tiếp: - Hoạt động truyền hiểu thì em làm nào? VD: em vui VD? đạt, tiếp thu tư tưởng, - Nói ra, viết ra, diễn đạt lời tình cảm ngôn ngữ  ngôn từ Dùng ngôn từ làm phương tiện truyền đạt tình cảm, suy nghĩ, tư tưởng cho người khác hiểu cách đầy đủ, trọn - Trang 10 Lop7.net (11) Trường THCS Quang Trung GV: Đỗ Thanh Tuân vẹn gọi là giao tiếp - Vậy giao tiếp là gì? - Là hoạt động truyền đạt, tiếp thu tư tưởng, tình cảm ngôn ngữ - Phải diễn đạt các tư tưởng, tình - (Câu b/SGK): Khi muốn cảm, nguyện vọng đó cách đầy truyền đạt tư tưởng, tình cảm,s đủ, trọn vẹn, cách tạo văn uy nghĩ, nguyện vọng em cần (nói hay viết) làm nào? - Dùng chuỗi lời nói, bài viết, có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù - Văn là chuỗi lời nói, bài viết hợp để giao tiếp thành văn có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, có phương thức biểu đạt gọi là văn - Vậy văn là gi? phù hợp - Đã thành văn vì: câu ca dao khuyên người nên bền chí - Câu e/SGK: Hai câu ca dao đã - Liên kết với theo luật thơ lục thành văn chưa? Vì sao? bát 6/8; ý mạch lạc và vấn đề liên - Từ chỉ: hương, hoài bão, lí kết theo quan hệ nhượng (dùtưởng  yếu tố liên kết mạch lạc là vẫn) câu quan hệ giải thích câu 8, làm rõ - Là văn có nội dung mở đầu, kết thúc cho câu - Câu d/SGK: Lời thầy hiệu - Là văn vì có mục đích trưởng có phải là văn giao tiếp rõ rệt (trao đổi tình cảm hay công việc), có bố cục theo cách không? - Câu đ/SGK: Bức thư em viết viết thư cho bạn bè, người thân có phải - Đều là văn vì nó phục vụ cho mục đích giao tiếp, có nội dung là văn không? trọn vẹn, có cách biểu đạt phù hợp Câu e/SGK - Vì có mục đích, yêu cầu với mục đích giao tiếp - HS kể thêm các văn khác thông tin và thể thức định Văn bản: - Chuỗi lời nói, bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, có phương thức biểu đạt phù hợp tạo lập văn - Em hãy kể thêm văn - HS đọc ghi nhớ khác mà em biết? - Khái quát, hình thành ghi nhớ - HS quan sát biểu bảng để nhận Kiểu văn và Bước 2: HD tìm hiểu mục xét phương thức biểu II/SGK đạt - Dùng bảng phụ thể biểu a Bảng phân loại bảng SGK để HS quan sát Sgk  giải thích cột mục: + Kiểu văn + Phương thức biểu đạt + Mục đích giao tiếp Để HS hiểu yêu cầu SGK nêu - Trang 11 Lop7.net (12) Trường THCS Quang Trung - Chú ý: kiểu văn thuyết minh: VD từ thuyết minh kèm theo đồ dùng thuyết minh: thuốc chữa bệnh, nước uống… - HD HS trả lời 6BT/SGK trên sở nắm kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, mục đích giao tiếp (dùng bảng phụ) * HOẠT ĐỘNG 2: Từ các VD trên, GV khái quát lại ý chính chốt nghi nhớ * Như vậy, tuỳ vào mục đích cụ thể mà các em cần lựa chọn phương thức biêủ đạt và kiểu văn thích hợp * HOẠT ĐỘNG 3: HD luyện tập - Tổ chức cho HS làm bài 1, yêu cầu GV GV: Đỗ Thanh Tuân - HS trả lời bài tập + Hai đội bóng xin phép…  Hành chính, công vụ + Tường thuật diễn biến…  Tự + Tả lại pha bóng…  Miêu tả + Giới thiệu thành tích…  Thuyết minh + Bày tỏ lòng yêu mến…  Biểu cảm + Bày tỏ ý kiến cho rằng…  Nghị luận HS đọc ghi nhớ HS thực luyện tập a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm đ Thuyết minh Hướng dẫn bài 2/SGK Chú ý câu hỏi để chuẩn bị học bài b Ghi nhớ Sgk II Luyện tập GV hướng dẫn HS làm các bt mục LT: Cho HS đọc ycầu bt và nêu cách làm BT1: làm độc lập: a- Tự b- Miêu tả c- Nghị luận d- Thuyết minh BT2: Làm theo nhóm, cử đại diện lên trình bày: Bài 2: CR-CT thuộc kiểu văn tự IV Củng cố: Dùng câu hỏi trắc nghiệm: Tại khẳng định câu ca dao sau là văn bản? Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh dài mẹ thức đủ năm canh a- Có hình thức câu chữ rõ ràng b- Có nội dung thông báo đầy đủ c- Có hình thức và nội dung thông báo đầy đủ d- Được in sách Câu ca dao trên trình bày theo phương thức biểu đạt nào? a- Tự b- Miêu tả c- Hành chính d- Biểu cảm V Hướng dẫn học nhà: Học thuộc phần Ghi nhớ: sgk.; sưu tầm các kiểu văn đã học; Trong luyện tập, HS nhắc lại kiểu văn - Soạn bài mới: ĐT Rồng cháu Tiên - Trang 12 Lop7.net (13) Trường THCS Quang Trung GV: Đỗ Thanh Tuân TUẦN Tiết + 6: ĐỌC THÊM: CON RỒNG CHÁU TIÊN HDĐT: SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY Tiết : TỪ MƯỢN Tiết : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ Tiết : VĂN BẢN Đọc thêm: CON RỒNG CHÁU TIÊN Ngày soạn : 25/ 08/2012 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước Kĩ - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc chính truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện Thái độ : Cảm nhận và trân trọng tinh thần đoàn kết các dân tộc anh em và niềm tự hào nguồn gốc dân tộc Bác Hồ C CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, tranh ảnh - HS: Đọc văn bản, soạn bài, bảng phụ D CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I Ổn định: II Bài cũ: Kiểm tra vở, bài soạn HS III Bài mới: * Khởi động: Lòng yêu nước thương nòi người Việt Nam nảy nở sớm Từ xa xưa người Việt Nam đã tự hào là giống nòi Tiên Rồng Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên đã nói lên điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG : HD tìm I Tìm hiểu chung: Truyền thuyết: hiểu chung cấu trúc văn - Đọc chú thích */SGK/7 - Chú thích */Sgk Bước 1: Giới thiệu thể loại * Nhấn mạnh ý chính + TT: Truyện dân gian truyền miệng + Kể các nhân vật, việc - Trang 13 Lop7.net (14) Trường THCS Quang Trung GV: Đỗ Thanh Tuân lịch sử thời quá khứ + Có yếu tố kỳ ảo, tưởng tượng, thể thái độ, cách đánh giá - Đọc VB theo yêu cầu GV, HS nhân dân * Tổ chức đọc mẫu, nêu yêu cầu khác nhận xét giọng đọc, phát âm đọc chú ý lời nhân vật và lời kể từ ghép, từ láy - Đọc chú thích từ khó, đọc kỹ các Bước 2: HD tìm hiểu chú thích từ: Hồ tinh Mộc tinh, Ngư tinh từ khó, bố cục văn - Lưu ý HS chú thích 1/Sgk/7 - Kể chuyện LLQ và Âu Cơ kết Truyện Con Rồng cháu Tiên kể duyên, sinh từ bọc trăm trứng, việc gì? chia cai quản các phương * Bố cục: phần Truyện kể theo phần? Từ đầu… Long trọng (Việc LLQ Xác đinh các phần văn và Âu Cơ kết duyên) bản? Tiếp… lên đường (Âu Cơ sinh con) Còn lại (Sự trưởng thành đàn con) * Thực câu hỏi SGK * HOẠT ĐỘNG : HD tìm hiểu Nội dung Bước 1: Tìm hiểu đoạn ? Tìm chi tiết thể tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ nguồn gốc và hình dạng Lạc Long Quân và Âu Cơ? > Âu Cơ có vẻ đẹp cao quí người phụ nữ ? Em có nhận xét gì mối nhân duyên Lạc Long Quân và Âu Cơ? > Nhưng từ tình yêu tự nguyện, hòa hợp, thay đổi chỗ đã chứng minh điều đó Giảng: Quan niệm phương Đông, Rồng Tiên là biểu tượng cái đẹp, cái hùng (Huyền thoại Rồng bay lên đã thành hào khí “Thăng Long” tiên đẹp, nhân từ => suy tôn tổ tiên, đề cao nguồn gốc thiêng liêng, tôn kính tự hào ? Âu Cơ sinh có gì lạ? Chú thích từ khó, bố cục: - phần II Tìm hiểu văn bản: Thảo luận - Phát chi tiết Nội dung - Lạc Long Quân: Con thần Long a Hình tượng Lạc Nữ, nòi rồng có nhiều phép lạ, giúp Long Quân và Âu dân lành Cơ - Âu Cơ: Dòng tiên non cao, họ - Nguồn gốc: Nguồn thần nông - xinh đẹp tuyệt trần gốc thần tiên cao quí - Kết duyên kỳ lạ: Rồng nước gặp tiên non cao, yêu nhau, kết duyên b Cuộc tình duyên: - Kết duyên: vì tình + Sự kết hợp cao quí thần tiên yêu hòa hợp - Sinh nở: kì lạ, phi thường * Thảo luận, tìm chi tiết - Sinh hạ bọc trăm trứng, trăm trứng nở trăm trai - Trang 14 Lop7.net (15) Trường THCS Quang Trung - Việc tưởng tượng sinh nở kì lạ có ý nghĩa gì? ? Chi tiết “bọc trăm trứng” nở trăm com trai có ý nghĩa gì? Giảng: Nó bắt nguồn từ thực tế: Rồng - Rắn đẻ trứng (Tiên) (chim) đẻ trứng Đồng bào nghĩa là cùng bọc Dân tộc Việt Nam vốn khỏe mạnh cường tráng Ý Bác Hồ dùng từ “đồng bào” tuyên ngôn với ý nghĩa trên ? Như vậy, công lao to lớn dối với dân tộc ta từ kết duyên này là gì? Chốt ý: Trong tưởng tượng mộc mạc người Việt cổ, nguồn gốc dân tộc ta thật là cao quí, là kết mối nhân duyên Tiên Rồng Bước 2: HD tìm hiểu tiếp đoạn 2cuối ? Hãy nêu lý lẽ mà Lạc Long Quân đưa để chia với Âu Cơ? Chia để làm gì? Giảng: Chi tiết này có ý nghiã lớn lao: Sự nghiệp mở nước, phát triển cộng đồng dân tộc đến thời điểm mở mang đất nước hai hướng: Rừng núi quê mẹ, biển quê cha Chia để hai bên nội ngoại cân bằng, đặc điểm địa lý nước ta rộng lớn, cần nhiều người cai quản ? Việc chia Lạc Long Quân và Âu Cơ thể ý nguyện gì người xưa? Giảng: Đó là ý nguyện phát triển dân tộc: Làm ăn, mở rộng giữ vững đất đai Mọi người, vùng có chung nguồn gốc, ý chí sức mạnh Có văn hóa đa dạng, phong phú ? Em thử hình dung chia tay GV: Đỗ Thanh Tuân - Chi tiết kì lạ, hoang đường thú vị và giàu ý nghĩa + Bọc trứng: Cùng chung bọc -> đồng bào + Tất người Việt Nam sinh từ bọc trứng mẹ Âu Cơ + Dân tộc ta từ thuở ban đầu đã là cộng đồng đầy sức mạnh - Có công lao to lớn khai sinh nên dân tộc ta * Theo dõi tiếp văn - thảo luận - Cuộc chia tay xuất phát từ thực tế: Rồng quen nước, tiên quen sống nơi cao + Để cai quản các phương, nhớ lời hẹn, giúp đỡ c Cuộc chia tay: - Cuộc chia tay thể ý nguyện khai - Ý nguyện khai khẩn, mở mang bờ khẩn, mở mang bờ cõi, phát triển giồng nòi cõi, phát triển giống nòi đoàn kết, thống * Thảo luận, nêu vấn đề - Bịn rịn, cảm động lớn lai, vĩ đại Nhờ chia tay này mà dân tộc ta bề thế, bền vững - Con cháu Lạc Long Quân và Âu Cơ - Có nguồn gốc cao quí, thiêng - Trang 15 Lop7.net (16) Trường THCS Quang Trung họ? Bước 3: HD tìm hiểu ý nghĩa truyện + theo dõi đoạn cuối ? Theo truyện này thì dân tộc ta là cháu ai? - Có nguồn gốc nào? ? Nửa cuối truyện cho biết thêm điều gì xã hội, phong tục, tập quán người Việt cổ (Bảng phụ) GV: Đỗ Thanh Tuân liêng * Nhận xét - Chúng ta hiểu: Tên nước Văn => Suy tôn nguồn Lang, đất nước tươi đẹp, sáng ngời gốc dân tộc: Cao quí, thiêng liêng + Thủ đô: Phong Châu đất tổ + Người trưởng: Hùng Vương + Phong tục: Cha truyền nối - Cắt nghĩa truyền thống dân tộc: Cao quí, thiêng liêng ? Sự hiểu đó có ý nghĩa gì việc cắt nghĩa truyền thống dân tộc ta? Bình ngắn: Đó là triều đại đầu tiên dân tộc ta, có nguồn gốc lâu đời, cao quí Có truyền thống đoàn kết bền vững Có văn hóa (văn) đa dạng, đất nước người đàn ông, các chàng trai (Lang) khỏe mạnh, giàu có Vì người Việt Nam có câu “Dù ngược cuôi - Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba” Tháng 2/2002 Thủ tướng Chính phủ định chọn ngày 10/3 (âm) là ngày giỗ tổ Lễ hội chính đặt đền Hùng => nhắc nhở cháu nhớ cội nguồn, tổ tiên + Yêu cầu HS đọc câu nói Bác Hồ đến thăm đền Hùng - Kĩ sống: Như vậy, các em có chung nguồn gốc, tổ tiên Vậy chúng ta phải sống nào? * Bác Hồ luôn đề cao truyền thống đoàn kết các dân tộc anh em và niềm tự hào nguồn gốc Rồng cháu Tiên * HOẠT ĐỘNG : HD tổng kết - luyện tập Bước 1: Thực tổng kết ? Văn tưởng tượng thường II Tổng kết: Nghệ thuật * Đọc Các vua Hùng đã có công - Sử dụng các yếu tố giữ nước tưởng tượng kì ảo kể nguồn gốc và hình dạng LLQ và * Thực phần tổng kết AC, việc sinh nở - Là chi tiết không có thật, nhân AC dân sáng tạo ra, có tính chất hoang -Xây dựng hình đường tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh - Tự hào, yêu thương, đoàn kết, nhân ái - Có ý nghĩa: Tô điểm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ Lạc Long Quân và Âu Cơ, làm tăng thêm yếu tố linh thiêng nguồn gốc tổ tiên * Trả lời theo nội dung ghi nhớ - Trang 16 Lop7.net Ý nghĩa truyện: (17) Trường THCS Quang Trung chứa đựng các yếu tố kì ảo Em hiểu gì các yếu tố kì ảo đó? > Còn gọi là các chi tiết thần kì, hoang đường, phi thường, thêu dệt gắn với quan niệm vật có linh hồn giới xem lẫn thần và người ? Vai trò các chi tiết kì ảo tưởng tượng truyện Con Rồng cháu Tiên là gì? > Biểu 54 dân tộc anh em cùng chung dòng máu, chung gia đình bố Rồng mẹ Tiên ? Vậy ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên là gì? + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Bước 2: HS luyện tập, củng cố + HD bài 1: Kinh và Ba Na > Sự giống khẳng định gần gũi cội nguồn và giao lưu các tộc người trên đất nước ta GV: Đỗ Thanh Tuân - Kể nguồn gốc - Đọc ghi nhớ dân tộc, Rồng cháu Tiên, ca ngợi nguồn gốc cao quý * Thực bài tập lớp dân tộc và ý * Yêu cầu: + Thời đại Hùng vương: Giỗ tổ nguyện đoàn kết gắng bó dân tộc ta Hùng Vương + Người Mường: Quả trứng to nở * Ghi nhớ SGK người + Người Khơ Mú: Quả bầu mẹ Bài 2: HĐ độc lập IV Luyện tập: Bài 1: Tìm hiểu truyện khác có nguồn gốc truyện Rồng cháu Tiên Kể tóm tắt: IV Củng cố: - Truyện Rồng cháu Tiên vun đắp cho em tình cảm nào? * HS làm số câu hỏi trắc nghiệm: Truyền thuyết là gì? A Những câu chuyện hoang đường B Chuyện có liên quan đến các kiện, nhân vật lịch sử C Cả A,B đúng D Cả A, B sai Ý nghĩa bật “ Cái bọc trăm trứng”? A Giải thích đời các dân tộc VN B Ca ngợi hình thành nhà nước Văn Lang C Tình yêu đất nước và tự hào dân tộc D Thể ý nguyện đoàn kết dân tộc VN V Hướng dẫn học nhà: - Đọc và kể lại nội dung truyện;Học thuộc lòng mục Ghi nhớ: sgk - Làm bt sgk Ngữ văn - Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy ( đọc văn và kể tóm tắt câu chuyện; đọc và trả lời các câu hỏi mục HDHB) * Rút kinh nghiệm - Trang 17 Lop7.net (18) Trường THCS Quang Trung Tiết : VĂN BẢN Ngày soạn : 25/ 08/ 2012 GV: Đỗ Thanh Tuân BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Hướng dẫn đọc thêm) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – nét đẹp văn hóa người Việt Kĩ - Đọc – hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc chính truyện C CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, Sgk, Sgv, bảng phụ, tranh ảnh - HS: đọc văn bản, soạn bài D CÁC BƯỚC LÊN LỚP : I Ổn định: II Bài cũ: - Thế nào là truyền thuyết? - Trình bày nét đẹp đẽ, cao quý nguồn gốc, hình dạng, việc làm LLQ và Âu Cơ? Ý nghĩa? III Bài mới: Khởi động: Mỗi xuân về, tết đến, nhân dân ta nô nức làm bánh chưng, bánh giầy  làm sống lại truyền thuyết BC-BG  giải thích tập tục làm bánh ngày tết, đề cao thờ cúng tổ tiên, trời đất Bìa học hôm giúp các em hiểu thêm tập tục đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV * HOẠT ĐỘNG : HD tìm hiểu chú thích, bố cục + Yêu cầu HS đọc, GV đọc mẫu, chú ý nhắc HS đọc lời nhân vật, lời kể, tìm hiểu chú thích + HD HS chia đoạn HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I Tìm hiểu chung: chung - Đọc VB theo yêu cầu GV, Đọc, bố cục - Chú ý/Sgk tóm tắt VB - Đọc chú thích/Sgk (từ HV) - Bố cục đoạn: Từ đầu… chứng giám Giới - Bố cục đoạn thiệu vua Hùng và câu đố vua Tiếp… chứng giám Quá trình thi tài, giải đố Lang Liêu Còn lại: giải thích nguồn gốc - Trang 18 Lop7.net (19) Trường THCS Quang Trung * HOẠT ĐỘNG 2: HD tìm hiểu nội dung văn Bước 1: HD tìm hiểu đoạn ? Hùng Vương chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào? - Ý định cách thức chọn người nối ngôi? ? Tại vua không thử tài văn võ mà lại thử tài chọn lễ Tiên Vương? ? Việc thử tài câu đố còn có ý nghĩa nào khác nữa? > Chứng tỏ cách truyền ngôi khác lạ, đơn giản mà nghiêm ngặt Chí vua có thể đoán ý vua là gì thì khó đoán > câu đố mang tính chất đặc biệt Giải đố là thử thách khó Bước 2: HD tìm hiểu thi tài giải đố ? Vì thần mách bảo cho Lang Liêu? ? Tại thần mách bảo gợi ý mà không làm giúp Lang Liêu không rõ cách làm? > Nhờ có thể bộc lộ trí tuệ, tài năng, tháo vát và vua trao quyền kế vị là xứng đáng ? Vì hai thứ bánh Lang Liêu chọn để tế trời đất, Tiên Vương? > Từ ý tưởng thần, Lan Liêu đã làm hai loại bánh độc đáo, lạ mắt, có ý nghĩa thực tế > còn thể quan niệm triết học món ăn > còn thể tư vũ trụ người xưa buổi đầu thai thiên lập quốc ? Lang Liêu chọn nối ngôi, dã làm vừa ý vua, nối chí vua GV: Đỗ Thanh Tuân bánh chưng, bánh giầy - Thực câu hỏi đọc - hiểu II Tìm hiểu văn văn - Thảo luận - trả lời bản: 1.Nội dung - Hoàn cảnh: Vua đã già, vua a.Hùng Vương chọn muốn truyền ngôi cho người nối ngôi - Ý vua: Người nối ngôi phải nối - Hoàn cảnh: vua đã chí vua già, giặc đã dẹp yên, - Hình thức chọn: Mang tính chất đất nước thái bình câu đố - Ý định: chọn người * Thảo luận, ý kiến cá nhân nối chí Có thể: Thử thách lòng hiếu thảo - Hình thức: nhân lễ lòng biết ơn tổ tiên để nhờ Tiên vương Tiên Vương chứng giám cho việc truyền ngôi => Cách truyền ngôi - Nhằm tìm người tài cho dân, khác lạ, đơn giản mà cho nước nghiêm ngặt nhằm thử thách lòng hiếu thảo và tìm người tài cho dân, cho nước b Cuộc thi tài giải đố - Các Lang: đua * Theo dõi đoạn - Lang Liêu: Mồ côi mẹ, nghèo, tìm lễ vật thật quí thật thà, chăm việc nhà nông + Được thần mách bảo vì chàng - Lang Liêu: Thật là người thiệt thòi nhất, nghèo lại thà, chăm chỉ, tài năng, sáng tạo và chăm việc đồng áng khéo tay Được thần - Gợi ý: Quí là hạt gạo - Thần dành chỗ cho tài năng, mách bảo: Lấy lúa sáng tạo, buộc chàng phải suy gạo làm bánh > nghĩ, hành động cách buộc Lang Liêu bộc lộ tài năng, sáng tạo riêng mình c Kết thi tài: - Lễ vật lạ mắt từ nguyên liệu quen thuộc, vua nếm bánh, ngẫm - Vua chọn loại thứ bánh Lang Liêu nghĩ và chọn vì: + Hai thứ bánh có ý nghĩa (quí Vì: lạ mắt, nguyên trọng nghề nông, quí trọng sản liệu quen thuộc phẩm cho chính người làm Có ý nghĩa thực tế: Bánh tượng trưng cho ra) + Hai thứ bánh thể ý tưởng trời đất, vạn vật, bao xâu xa tượng trời, tượng đất, hàm đùm bọc, thương yêu; thể tượng muôn loài - Trang 19 Lop7.net (20) Trường THCS Quang Trung GV: Đỗ Thanh Tuân Vậy ý vua, chí vua là gì? * Thảo luận ý, phát biểu - Ý vua: là phải biết quí trọng hạt gạo, coi trọng việc đồng ruộng đề cao nghề nông + Phải có trí lực người * HOẠT ĐỘNG 3: HD tìm hiểu ý - Chí vua: đất nước thái bình nghĩa truyện - Tổng kết thịnh trị Muốn người làm vua ? Truyện có ý nghĩa gì? phải hiểu nghề nông * Thực ghi nhớ - Phong tục làm bánh chưng, - Đề cao sáng tạo lao bánh giầy ngày tết có từ bao động, đề cao nghề nông giờ? > Còn thể vua anh minh - Giải thích nguồn gốc hai loại chăm sóc cho dân ấm no thái bình bánh Lang Liêu sáng tạo + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK + HD HS làm bài tập SGK Gợi ý: Ý nghĩa phong tục ngày tết làm BC-BG + Đề cao lòng biết ơn trời đất, tổ tiên + Giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc + Tôn vinh nghề nông và thờ cúng tổ tiên HDBT2: Lang Liêu nằm mộng thấy thần mách bảo: + Còn nêu bật giá trị hạt gạo Thể sâu sắc cái đáng quí, đáng trân trọng hai loại bánh > giản dị, có nhiều ý nghĩa > ý tưởng, tình cảm nhân dân phong tục đẹp - Kĩ sống: Các em phải biết yêu quý hạt gạo, không nên lãng phí Hãy tập làm loại bánh mà gia đình thường làm các ngày giỗ chạp lòng tôn kính tổ tiên - Lang Liêu nối ngôi: Có tài, có đức - Đề cao nghề nông Tổng kết a Nội dung b Nghệ thuật - Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể vê việc Lang Liêu thần mach bảo - Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian c Ý nghĩa - Câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước * Ghi nhớ SGK * Hoạt động độc lập Bài 1: Làm miệng Bài 2: Chi tiết em thích Yêu cầu: III Luyện tập: 1) Chi tiết Lang Liêu nằm mộng: Bài 1: Làm miệng Chi tiết thần kỳ tăng sức hấp dẫn 2) Lời vua nói hai loại bánh Bài 2: Có thể lựa chọn chi tiết IV Củng cố: Dùng câu hỏi trắc nghiệm: Tại lễ vật Lang Liêu dâng lên vua cha là lễ vật không gì quí bằng? A- Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành B- Lễ vật bình dị - Trang 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w