1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (2)

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 251,64 KB

Nội dung

YCCĐ: Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác .Biết : không được xâm phạm thư từ tài sản người khác , thự hiện tôn trọng thư từ sách vở … Các hoạt động dạy [r]

(1)TUẦN 27 Thứ ngày 14 tháng năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện: ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T1) YCCĐ: Đọc đúng , rỏ ràng , rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học Trả lời câu hỏi nội dung đọc , kể lại kể lại đoạn câu chuyện Quả tái theo tranh ( SGK) Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) Luyện đọc: MT: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 HS trả lời - câu hỏi nội dung bài học PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD:-Phiếu ghi tên bài tập đọc (Từ tuần 19 đến tuần 26) Hoạt động 2: (20/) MT: Ôn luyện nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể sinh động PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD:-6 tranh minh hoạ truyện kể SGK Hoạt động 3: (3/) Tổng kết: Ôn tập - Kiểm tra (T1) Kiểm tra tập đọc: -Số lượng: số HS, cụ thể em -Cách kiểm tra: +Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc Xem bài phút +HS đọc theo yêu cầu phiếu và trả lời câu hỏi GV đặt +GV ghi điểm Bài tập 2: -1 em đọc nội dung bài tập Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo bạn -GV lưu ý HS: +Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kĩ phần chữ tranh để hiểu nội dung truyện +Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các vật có hành động, suy nghĩ, cách nói người -HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hoá lời kể -HS tiếp nối thi kể theo tranh -2 HS kể toàn truyện Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn hay nhất, hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sinh động *Lời giải: Tranh 1: Thỏ kiếm ăn, ngẩng nhìn lên, thấy táo, Nó nhảy lên định hái táo, chẳng tới Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím say sưa ngủ gốc táo Ở cây thông bên cạnh, anh Quạ đậu trên cành Thỏ mừng quá bèn cất tiếng ngào: Anh Quạ ! Anh làm ơn hái hộ tôi táo với ! GV nhận xét tiết học: Khen em kể tốt -Chuẩn bị bài sau kiểm tra tiếp Lop3.net (2) Tập đọc: ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T2) YCCĐ: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết Nhận biết phép nhân hoá ,các cách nhân hoá Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: -Phiếu ghi tên bài tập đọc (Từ tuần 19 đến tuần 26) GV ghi tên bài lên bảng.Ôn tập - Kiểm tra (T2) Kiểm tra tập đọc: -Số lượng: số HS, cụ thể em -Cách kiểm tra: +Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc Xem bài phút +HS đọc theo yêu cầu phiếu và trả lời câu hỏi GV đặt +GV ghi điểm / Hoạt động 2: (10 ) Bài tập 2: MT: Tiếp tục ôn nhân -GV đọc bài thơ Em thương -2 em đọc lại Cả lớp theo dõi SGK hoá, các cách nhân hoá PP: Thảo luận, hỏi đáp -3 em đọc câu hỏi a, b, c Cả lớp đọc thầm ĐD: -Bảng phụ viết bài thơ -HS thảo luận theo nhóm 2, đại diện các nhóm trình Em thương.SGK bày kết -HS làm bài vào vở, phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét, chọn lời giải đúng *Lời giải: Lời giải a Sự vật Từ đặc điểm Từ hoạt nhân hoá người động người Làn gió mồ côi tìm, ngồi Sợi nắng gầy run run, ngã Lời giải b: Nối Làn gió giống người bạn ngồi vườn cây Sợi nắng giống người gầy yếu giống bạn nhỏ mồ côi Lời giải c: Tác giả bài thơ yêu thương, thông cảm với đứa trẻ mồ côi, cô đơn ; người ốm yếu, không nơi nương tựa Hoạt động 4: (2/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học: Khen em có tinh thần học tập -Chuẩn bị bài sau: +Đọc lại tất các bài tập đọc đã học để tiết sau kiểm tra tiếp Lop3.net (3) Toán: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ YCCĐ: Biết các hàng : hàng chục nghìn ,hàng nghìn , hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị Biết viết và đọc các số có năm chữ số trường hợp đơn giản Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -GV nhận xét bài kiểm tra.Ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài a,GV giới thiệu bài: Coi thẻ ghi số 10000 là (1/) số chục nghìn, có số chục nghìn? / Hoạt động 1: (13 ) -Có bao nhiêu nghìn? Có bao nhiêu trăm? Có bao nhiêu Tìm hiểu ví dụ chục? -Có bao nhiêu đơn vị? - GV gọi HS lên bảng viết MT: Nắm các hàng số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào chục nghìn, nghìn, trăm, bảng số GV ghi đề bài lên bảng b,Ôn tập các số phạm vi 10000 chục, đơn vị Biết viết và đọc các số có -GV cho ví dụ: 2316 năm chữ số trường -HS đọc và cho biết số trên gồm nghìn, trăm, hợp đơn giản chục và đơn vị? PP: Thực hành, Quan sát, -Tương tự với số 1000 c,Viết và đọc các số có chữ số thuyết trình ĐD: -Bảng kẻ các cột -GV viết bảng số: 10000.HS đọc: mười nghìn -GV: mười nghìn còn gọi là chục nghìn giống SGK -Các mảnh bìa để gắn: -HS trả lời: Số 10000 gồm chục nghìn, nghìn, 10000; 1000; 100; 10 và trăm, chục, đơn vị? +>GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị: 42316 -Các số 1, 2, ., 9, -HS phân tích và lên điền vào ô trống cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống -GV hướng dẫn HS cách viết, đọc số: Chú ý xác định chữ số thuộc hàng nào +GV nêu cách đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu d,Luyện cách đọc: HS đọc các cặp số sau: 5327 và 45327; 8735 và 28735; 6581 và 96581; / Hoạt động 2: (18 ) -GV yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3, / 140, 141 SGK Bài 1: Thực hành GV yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết MT: Vận dụng kiến thức số biểu diễn bảng số H: Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, đã học để làm bài tập PP: Thực hành, động não bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục và bao nhiêu đơn vị? ĐD: Vở toán, thước Bài 3: HS làm -GV kiểm tra số HS -GV yêu cầu HS nêu quy luật dãy số -GV chấm , nhận xét và ghi điểm -HS đọc các dãy số bài Hoạt động 3: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương em hiểu bài / Tổng kết (3 ) nhanh, làm bài tốt -Giao nhiệm vụ: nhà làm bài 1, 2, 3, 4/51, 52 VBT Lop3.net (4) Đạo đức: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T2) YCCĐ: Nêu vài biểu tôn trọng thư từ tài sản người khác Biết : không xâm phạm thư từ tài sản người khác , thự tôn trọng thư từ sách … Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể *.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) Nhận xét hành vi MT: HS có kĩ nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản người khác PP: Động não, đàm thoại, quan sát ĐD: -Vở bài tập đạo đức -Bảng phụ ghi các tình -Các bìa nhỏ màu xanh, màu đỏ và màu vàng -GV giới thiệu ghi đề lên bảng Cách tiến hành: -GV treo bảng phụ có ghi các tình bài tập -2 HS đọc to, lớp đọc thầm -Thảo luận theo nhóm để nhận xét hành vi nào đúng, hành vi nào sai: Hoạt động 2: (16/) Đóng vai MT: HS có kĩ thực số hành động thể tôn trọng thư từ, tài sản người khác PP: Động não, đàm thoại, quan sát ĐD: Tình VBTThẻ xanh, đỏ Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm người Mỗi nhóm đóng vai theo tình bài tập 5: -Các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày chơi trò chơi đóng vai theo cách mình trước lớp GV kết luận: -Tình 1: Khi bạn quay lớp thì hỏi mượn không tự ý lấy đọc -Tình 2: Khuyên ngăn các bạn không làm trả mũ cho người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh -Khen ngợi các nhóm đã thực tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác Kết luận chung: Thư từ tài sản người thuộc riêng họ, không xâm phạm Tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khách là việc không nên làm -GV nhận xét tiết học, khen em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản người khác -Hướng dẫn thực hành: Luôn áp dụng vào sống Hoạt động 4: (3/) Củng cố, dặn dò: -Một số nhóm trình bày kết quả, các em khác bổ sung Kết luận: a: Sai b: Đúng c: Sai d: Đúng Lop3.net (5) Chiều :Tiếng Việt:(NC) LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 26 YCCĐ: Tự kể ngày hội theo gợi ý lời kể rõ ràng tự nhiên Viết đoạn văn ngắn theo nội dung vừa kể Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) Tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập: MT: Rèn kĩ nói: Biết kể ngày hội theo các gợi ý - Lời kể rõ ràng tự niên giúp người nghe hình dung quang cảnh và hoạt động ngày hội PP: Thảo luận, hỏi đáp, đàm thoại ĐD:-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý BT1 Vở nháp Hoạt động 2: (16/) MT: Rèn kĩ viết: Viết đượoc điều vừa kể thành đoạn văn ngắn gọn mạch lạc PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát ĐD: VBT Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -2 HS kể quang cảnh và hoạt động người tham gia lễ hội bài trước -GV nhận xét, ghi điểm Trong tiết học này, các em tiếp tục kể ngày hội mà em biết.GV ghi đề bài lên bảng Bài tập 1: (kể miệng) -HS đọc nội dung bài và các gợi ý: em, lớp đọc thầm theo bạn -HS TLCH: Em chọn kể ngày hội nào? -GV nhắc HS: +Bài tập yêu cầu kể ngày hội các em có thể kể lễ hội vì lễ hội có phần hội +Có thể kể ngày hội em không trực tiếp tham gia, thấy xem ti vi, xem phim +Gợi ý là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện mình Tuy nhiên có thể kể theo cách trả lời câu hỏi Lời kể cần giúp người nghe hình dung quang cảnh và hoạt động ngày hội -2 - HS kể mẫu GV nhận xét - HS tiếp nối thi kể lượt Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn người nghe Bài tập 2: (kể viết) -HS đọc nội dung: em Cả lớp chú ý lắng nghe -GV nhắc HS: viết điều các em vừa kể trò vui ngày hội Viết thành đoạn văn liền mạch khoảng câu -HS viết bài GV giúp đỡ em kém -GV chấm bài tiết trước chưa chấm, tuyên dương -GV nhận xét tiết học, tuyên dương em chuẩn bị bài chu đáo, em chăm học -GV giao nhiệm vụ: +Về tiếp tục hoàn thiện bài viết mình +Chuẩn bị bài sau: Kể lại trận thi đấu thể thao.Viết lại tin thể thao trên báo, đài Lop3.net (6) Thủ công: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T3) YCCĐ: Biết cách làm lọ hoa gắn tường làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối , lọ hoa cân đối Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể / 1.Bài cũ : (5 ) -GV kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (25/) MT: n PP: Làm mẫu, giảng giải, động não, đàm thoại, quan sát ĐD: -Mẫu lọ hoa gắn tường -Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường -Giấy nháp, giấy thủ công -Bút màu, kéo thủ công, hồ dán HS thực hành làm lọ hoa gắn tường -GV gọi HS thao tác các bước làm lọ hoa gắn tường đã hướng dẫn -HS trả lời: em, lớp lắng nghe và nhận xét -HS quan sát tranh quy trình và nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường +Bước 1: Gấp phần giấy đê làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách +Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa +Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường Hoạt động 2: (5/) GV tổ chức cho các em thực hành MT: HS làm lọ hoa gắn tường đúng yêu cầu kĩ thuật PP: Thực hành, luyện tập ĐD:-Bút màu, kéo thủ công, hồ dán -HS thực hành làm lọ hoa gắn tườngở bước 1, bước -GV đến bàn quan sát, uốn nắn cho em làm lọ hoa gắn tường chưa đúng, giúp đỡ em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm đã làm -Cả lớp cùng GV quan sát, nhận xét các sản phẩm trưng bày trên bảng -GV đánh giá kết thực hành HS Hoạt động 2: (5/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Tuyên dương em chuẩn bị bài tốt Hoàn thành sản phẩm đẹp, đúng -GV giao nhiệm vụ: +Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, giấy thủ công +Bút màu, kéo thủ công để tiết sau học tiếp Lop3.net (7) Thứ ngày 15 tháng năm 2011 Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI HOA VỚI CỜ TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN” YCCĐ: Bài thể dục phát triển chung với hoa , với cờ Biết cách chơi và tham gia chơi Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: (5/) Phần khởi động: MT: HS khởi động các khớp PP: Thực hành, quan sát ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi, hoa -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học: phút -HS đứng chỗ, khởi động các khớp: phút -Chạy chậm thành hàng xung quanh sân trường: phút * Chơi trò chơi ”Làm theo hiệu lệnh“: phút Hoạt động 2: (25/) Phần bản: MT: -Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa cờ -Chơi trò chơi “Hoàng Anh - Hoàng Yến PP: Thực hành, trò chơi ĐD: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn Còi a,Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa cờ: 14 phút -Cả lớp tập theo đội hình hàng ngang -Tập toàn bài lần, lần x nhịp -Cán hô nhịp, GV giúp đỡ, sửa sai cho HS -Toàn lớp thi trình diễn các tổ bài thể dục phát triển chung: lần b,Chơi trò chơi “Hoàng Anh - Hoàng Yến” : phút -HS nhắc lại cách chơi, sau đó chơi *Yêu cầu: HS phải chú ý tập trung, phản ứng nhanh đuổi thật nhanh theo đúng lệnh -Đội thắng khen, đội thua phải nắm tay vừa nhảy vừa hát: “Lớp chúng mình - vui, anh em ta chan hoà tình thân Lớp chúng mình - vui, anh em keo sơn nhà, là là la, lá lá la ” Hoạt động 3: (5/) -Đi vòng tròn, vừa vừa thả lỏng hít thở sâu: phút Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học: phút MT: Củng cố các nội -GV nhận xét học: phút dung đã học -Giao nhiệm vụ nhà: + Ôn bài thể dục phát triển chung Lop3.net (8) Tập đọc : ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T3) YCCĐ: mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết Báo cáo ba nội dung nêu bài tập 2( học lao động ) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thê 2.Bài mới: Ôn tập - Kiểm tra (T3) Giới thiệu bài (1/) Kiểm tra tập đọc: Hoạt động 1: (18/) -Số lượng: số HS, cụ thể em MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc -Cách kiểm tra: ĐD: -Phiếu ghi tên +Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc Xem bài bài tập đọc (Từ tuần 19 đến phút tuần 26) +HS đọc theo yêu cầu phiếu và trả lời câu hỏi GV đặt +GV ghi điểm / Hoạt động2: (20 ) Bài tập 2: Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô Bài tập: (thầy) tổng phụ trách kết tháng thi đua “Xây MT: Ôn luyện trình bày dựng Đội vững mạnh.” báo cáo (miệng) - báo cáo -2 em đọc nội dung bài tập Cả lớp theo dõi và đọc đủ thông tin, rõ ràng, rành thầm theo bạn mạch, tự tin -HS đọc lại mẫu báo cáo đã học tuần 20 trang 20 PP: Thực hành, động não GV hỏi: Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu ĐD:-Bảng phụ viết các nội cầu báo cáo đã học tiết TLV tuần 20 ? dung cần báo cáo Bảng Những điểm khác: +Người báo cáo là chi đội trưởng +Người nhận báo cáo là cô ( thầy ) tổng phụ trách +Nội dung thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh +Nội dung báo cáo: học tập, lao động, thêm nội dung công tác khác -GV nhắc HS chú ý thay lời “Kính gửi ” mẫu báo cáo lời “Kính thưa ” -Các tổ làm theo các bước sau: +Thống kết hoạt động chi đội tháng qua (về học tập, lao động, công tác khác) Mỗi HS tự ghi nhanh ý trao đổi +Lần lượt các thành viên tổ đóng vai chi đội trưởng (dựa vào ý kiến đã thống nhất) báo cáo trước các bạn kết hoạt động chi đội Cả tổ góp ý cho bạn -Đại diện và các nhóm thi trình bày báo cáo trước lớp -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua / Hoạt động 3: (3 ) -GV nhận xét tiết học: Khen em có tinh thần học Củng cố, dặn dò: tập tốt, nắm kiến thức đã học -Chuẩn bị bài sau: Đọc lại tất các bài tập đọc đã học để tiết sau kiểm tra tiếp GV ghi đề bài lên bảng Lop3.net (9) Toán: LUYỆN TẬP YCCĐ: Biết cách đọc, viíet các số có năm chữ số Biết thứ tự các số có năm chữ số trường hợp đơn giản biết viết các số tròn nghìn Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -GV kiểm tra BT nhà lớp MT: Ôn lại kiến thức đã -Chấm bài, nhận xét, ghi điểm -Chữa bài (nếu HS làm sai) học PP: Thực hành, hỏi đáp ĐD: Bảng con, phấn 2.Bài mới: Giới thiệu bài GV ghi đề bài lên bảng / -GV yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3, / 142 SGK vào (1 ) / Hoạt động 1: (30 ) -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi các em làm Luyện tập - Thực hành bài MT: Củng cố cách đọc Bài 1: HS phân tích kĩ đề bài đọc và viết số theo viết các số có năm chữ số mẫu -Tiếp tục nhận biết thứ tự Chú ý: đọc đúng quy định các số có hàng đơn các số có năm chữ số vị là PP: Thực hành, Quan sát, Bài 2: HS hoạt động theo nhóm 2, HS viết các số thuyết trình, động não bài cho HS đọc số ĐD: Vở toán Bài 3: HS nêu quy luật dãy số và điền tiếp các số vào chỗ chấm VD: a, 36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525; 36526; -HS giải thích vì điền 36522 vào sau 36521? +Vì dãy số này 36520, tiếp sau đó là 36521, đây là dãy số tự nhiên liên tiếp số 36520, sau 36521 ta phải điền 36522 Hoặc vì dãy số này số đứng sau số đứng trước nó cộng thêm Bài 4: HS quan sát kĩ hình vẽ, nêu quy luật vị trí các số trên hình vẽ điền số thích hợp vào vạch H: Các số dãy số này có điểm gì giống nhau? GV giới thiệu: Các số này gọi là số tròn nghìn -HS nào làm xong, GV chấm, chữa, nhận xét và ghi điểm Hoạt động 2: Tổng kết (4/) -GV nhận xét tiết học, tuyên dương em làm bài MT: Củng cố các kiến tốt -Giao nhiệm vụ: nhà làm bài 1, 2, 3, / 53 vào thức đã học VBT Lop3.net (10) Mĩ thuật : VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ A/ Muïc tieâu:SGV YCCĐ: Học sinh biết hình dáng , đặc điểm số lọ hoa và Nắm cách vẽ và vẽ đúng hình dáng cái lọ hoa và gần giống mẫu và trang trí theo ý thích.Thấy vẻ đẹp bố cục lọ hoa và B/ Chuẩn bị- Một số lọ hoa và với hình dáng, màu sắc, chất liệu khác - Hình gợi ý cách vẽ cái lọ hoa và - Các đồ dùng liên quan tiết hocï C/ Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kieåm tra baøi cuõ: -Các tổ trưởng báo -Kiểm tra các đồ dùng học tập -Lớp theo dõi Bài mới: -Học sinh nhắc lại tựa bài Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi mẫu vật là các lọ hoa -Hoạt động 1: Quan sát , nhận và để nhận xét xeùt: - HSTL -Vò trí cuûa loï hoa vaø quaû ? - HSTL -Hãy nêu tên phần cái lọ hoa vaø quaû ? -Qua số lọ hoa và vừa quan - HSTL saùt em thaáy ñaëc ñieåm hình daùng caùc loï hoa vaø quaû theá naøo? - HSTL -Chất liệu và màu sắc cái - Hs laéng nghe sao?-Toùm taét veà ñaëc ñieåm, hình daùng,maøu saéc moät soá caùi loï hoavaø quaû -Lớp theo dõi hướng dẫn để chuẩn Hoạt động 2: Cách vẽ: bò laøm baøi luyeän taäp -Ñaët maãu loï hoa vaø quaû leân baøn chỗ thích hợp cho lớp cùng quan sát được.-Hướng dẫn vẽ lọ hoa và quaû ta caàn chuù yù: - Gv Hs nhắc lại các bước tiến hành Hoạt động 3: Thực hành -Yêu cầu quan sát kĩ mẫu và thực haønh veõ vaøo giaáy -GVtheo dõi và giúp đỡ học sinh Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Gv Hd Hs đánh giá bài vẽ -Nhận xét đánh giá tiết học - Hs nhaéc laïi -Hoïc sinh tieán haønh veõ vaøo giaáy - Hs nhaän xeùt baøi baïn -Quan sát các đồ vật trang trí các vaät duïng coù caùc daïng khaùc Lop3.net (11) -Dặn quan sát đồ vật trang trí gia ñình Chiều :Tự nhiên và Xã hội: CHIM YCCĐ: Nêu ích lợi tôm đối người Quan hình vẽ vật thật và các phận bên ngoài chim Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (10/) Quan sát và thảo luận MT: Chỉ và nói tên các phận thể các chim quan sát PP: Thảo luận nhóm, động não ĐD: -Các hình SGK trang 102, 103 Hoạt động 2: (10/) Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm MT: Giải thích không nên săn bắt, phá tổ chim PP: Nhóm, trò chơi ĐD: -Sưu tầm các tranh, ảnh các loài chim Phiếu giao việc Phiếu học tập Hoạt động 3: (11/) MT: HS bắt chước tiếng chimhót.PP:Quan sát Hoạt động 4: (3/) Củng cố, dặn dò: - GV nêu muc tiêu học, ghi đề bài lên bảng Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm -GV yêu cầu HS quan sát hình các chim SGK trang 102, 103 và tranh ảnh sưu tầm để trả lời các câu hỏi sau: +Chỉ và nói tên các phận bên ngoài chim có hình Bạn có nhận xét gì độ lớn chúng Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh? +Bên ngoài thể chim có gì bảo vệ? Bên thể chúng có xương sống không? +Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Bước 2: Làm việc lớp -Đại diện các nhóm lên trình bày kết Mỗi nhóm trình bày con, các nhóm khác bổ sung GV kết luận: Chim là động vật có xương sống Tất loài chim có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm -Các nhóm phân loại tranh ảnh các loài chim sưu tầm theo tiêu chí: nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm có giọng hót hay, Cả lớp trả lời: Tại chúng ta không nên săn bắt phá tổ chim? Bước 2: Làm việc lớp -Các nhóm trình bày sưu tập mình và giới thiệu loài chim sưu tầm -GV nhận xét chung Chơi trò chơi “Bắt chước tiếng chim hót” -HS thi Thực hành tiếng chim hót -Cả lớp nhận xét, bình chọn người làm giống -GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tập sôi nổi.-GV giao nhiệm vụ: Lop3.net (12) +Làm bài tập bài tập Tự nhiên và Xã hội +Chuẩn bị bài sau: Thú Toán ( NC ) NÂNG CAO YCCĐ: Biết cách làm các bài toán tính giag trị biểu thức , tìm thành phần chư biết phép tính tính chu vi , diện tích … Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thê Bước 1: GV ghi bảng BT *Bài mới: Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau / Giới thiệu bài (1 ) a 32 : x b 48 x : / Hoạt động 1: (18 ) c (26 + 17 ) x d ( 42 - 18 ) x Bài tập Bài 2: Tính nhanh giá trị biểu thức sau MT: củng cố cho HS 38 + 54 + 62 + 46 tìm thành phần chưa biết Bài 3*: Tìm số biết số đó nhân với thì phép tính và giải toán 78 trừ 22 hai phép tính Bài : Có bao gạo bao có 53 kg Người + Bồi dưỡng HS giỏi ta lấy bớt bao kg , số gạo còn lại đóng + Giúp đỡ HS yếu vào túi PP: Thực hành Baì5 : Một hình chữ nhật có chiều dài chiều ĐD: Bài tập rộng cm có chu vi 40 cm Tìm diện tích hình chữ nhật đó Hỏi túi có bao nhiêu kg gạo -HS làm -GV quan sát giúp đỡ học sinh làm bài còn chậm Bước 2: GV chấm 10 em số em và nhận xét - Chữa bài HS làm sai GV chấm chữa : / Hoạt động 2: (13 ) Bài : thiết lập biểu thức : X x = 78 – 22 Bài :Cách Khối lượng gạo bao là : 53 – = 50 ( kg ) Khối lượng gạo đóng vào túi : 50 x = 150 ( kg ) Khối lượng gạo túi là : 150 : = 25 ( kg ) Đáp số : 25 kg Bài : GVhướng dẫn HS tìm chu vi 40 : = 20 ( cm ) Theo bài ta có sơ đồ : 4cm } Lop3.net (13) Củng cố, dặn dò: Dựa vào sơ đồ HS tìm cách giải -Về nhà chữa lại các bài sai Tập viết : ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T4) YCCĐ: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết Nghe viết đúng bài chính tả khói chiều Không mắc quá năm lỗi chính tả , trình bày đúng bài thơ Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể *.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (13/) Luyện đọc MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: -Phiếu ghi tên bài tập đọc (Từ tuần 19 đến tuần 26 Ôn tập - Kiểm tra (T4) Kiểm tra tập đọc: -Số lượng: số HS còn lại chưa kiểm tra -Cách kiểm tra: +Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc Xem bài phút +HS đọc theo yêu cầu phiếu và trả lời câu hỏi GV đặt +GV ghi điểm Hoạt động 2: (20/) Hướng dẫn HS nghe - viết: MT: Nghe viết đúng bài -GV đọc bài thơ Khói chiều -2 HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK thơ khói chiều PP: Thảo luận, hỏi đáp -HS nắm nội dung bài thơ: ĐD: SGK +Tìm câu thơ tả cảnh “khói chiều” (Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn khói nhẹ nhàng bay lên.) +Bạn nhỏ bài thơ nói gì với khói? (Khói ơi, vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay luẩn quẩn làm cay mắt bà !) -HS trình bày cách viết bài thơ lục bát -HS tự viết từ dễ sai lỗi vào nháp; GV theo dõi, hướng dẫn cách viết -HS viết bài vào vở, dò lại bài -Cả lớp và GV chấm bài, nhận xét và ghi điểm Lop3.net (14) Hoạt động 4: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, thu bài nhà chấm -Chuẩn bị bài sau: +Đọc lại tất các bài tập đọc-HTL đã học để tiết sau kiểm tra tiếp Thứ ngày 16 tháng năm 2011 Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI HOA VỚI CỜ TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN” YCCĐ: Bài thể dục phát triển chung với hoa , với cờ Biết cách chơi và tham gia chơi Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: (5/) Phần khởi động: MT: HS khởi động các khớp PP: Thực hành, quan sát ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi, hoa -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học: phút -HS đứng chỗ, khởi động các khớp: phút -Chạy chậm thành hàng xung quanh sân trường: phút * Chơi trò chơi ”Làm theo hiệu lệnh“: phút Hoạt động 2: (25/) Phần bản: MT: -Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa cờ -Chơi trò chơi “Hoàng Anh - Hoàng Yến PP: Thực hành, trò chơi ĐD: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn Còi a,Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa cờ: 14 phút -Cả lớp tập theo đội hình hàng ngang -Tập toàn bài lần, lần x nhịp -Cán hô nhịp, GV giúp đỡ, sửa sai cho HS -Toàn lớp thi trình diễn các tổ bài thể dục phát triển chung: lần b,Chơi trò chơi “Hoàng Anh - Hoàng Yến” : phút -HS nhắc lại cách chơi, sau đó chơi *Yêu cầu: HS phải chú ý tập trung, phản ứng nhanh đuổi thật nhanh theo đúng lệnh -Đội thắng khen, đội thua phải nắm tay vừa nhảy vừa hát: “Lớp chúng mình - vui, anh em ta chan hoà tình thân Lớp chúng mình - vui, anh em keo sơn nhà, là là la, lá lá la ” Lop3.net (15) Hoạt động 3: (5/) -Đi vòng tròn, vừa vừa thả lỏng hít thở sâu: phút Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học: phút MT: Củng cố các nội -GV nhận xét học: phút dung đã học -Giao nhiệm vụ nhà: + Ôn bài thể dục phát triển chung Thứ ngày 16 tháng năm 2011 Toán: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo) YCCĐ:Biêt viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn , hàng trăm , hàng chục , hàng dơn vị là không và hiểu chữ số không còn dùng để không có đơn vị nào hàng đó số có năm chữ số Biết thứ tự số có năm chữ số và ghép hình Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -GV kiểm tra BT nhà lớp MT: Ôn lại kiến thức -Chấm 4-5 bài, nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: *Trường hợp các chữ số hàng nghìn, trăm, chục, / Giới thiệu bài (1 ) đơn vị là / Hoạt động 1: (13 ) -HS quan sát bảng SGK, nhận xét và nêu các số Đọc và viết số có chữ số dòng đầu gồm có chục nghìn, nghìn, MT: Nhận biết các số có trăm, chục và đơn vị? 3chục, nghìn, trăm, 0chục, đơn vị năm chữ số (các chữ số hàng nghìn, hàng trăm, là -Như ta viết số này nào? -HS viết số: 30000 o) PP: Thực hành, Quan sát, -Đọc số: “Ba chục nghìn” “Ba mươi nghìn” -HS làm tương tự với các số còn lại thuyết trình ĐD: Bảng phụ *Lưu ý: Đọc đúng quy định với các số có hàng chục là 0, hàng đơn vị khác Hoạt động 2: -Cả lớp cùng làm miệng bài / Thực hành (18 ) -HS viết và đọc các số theo yêu cầu bài MT: Vận dụng kiến thức đã -GV theo dõi, bổ sung (nếu HS làm thiếu) -Cả lớp làm bài 2, 3, / 143, 144 SGK học để làm bài tập Phương pháp: Thực hành, Bài 1:-Dòng thứ 2, và HS tự đọc và viết theo động não lời đọc.Dòng thứ 3, HS đọc dòng chữ ghi cột ĐD: Vở toán, thước “Đọc số” sau đó HS viết số VD: Ở dòng 5, HS đọc “Bảy mươi nghìn”, viết số 70 cột viết số, đọc tiếp “không trăm”, viết số bên phải số 70, tiếp tục đọc “Ba mươi mốt”, viết số 31 vào tiếp số 700 Bài 2: ( a, b )HS nhận xét quy luật dãy số và điền vào chỗ chấm.a,18301; 18302; 18303; 18304; 18305; 18306; 18307; 18308 GV giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên có chữ số 18301 số dãy này số liền trước nó thêm đơn vị.Bài b, tương tự Lop3.net (16) Bài 3, HS tự làm HS làm xong, đổi theo nhóm hai để kiểm tra kết bài làm -GV chấm, nhận xét và ghi điểm / Hoạt động 3: Tổng kết (3 ) -GV nhận xét tiết học, tuyên dương em hiểu MT: Củng cố các kiến thức bài nhanh, làm bài tốt -Giao nhiệm vụ: nhà làm bài 1, 2, / 54 vào VBT đã học Chính tả ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T5) YCCĐ: Mức độ ,yêu cầu kĩ đọc tiét Dựa vào báo cáo miệng tiết 3, dựa theo mẫu SGK viết báo cáo ba nội dung Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn lại kiến thức cũ PP: Thực hành ĐD: Vở nháp -GV chấm số em, nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) MT: Kiểm tra lấy điểm các bài học thuộc lòng thơ văn có yêu cầu HTL PP: Thực hành, động não, hỏi đáp ĐD: -7 phiếu ghi tên bài tập đọc - HTL (Từ tuần 19 đến tuần 26) Ôn tập - Kiểm tra (T5) Kiểm tra HTL: Hoạt động 2: (15/) MT: Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng tiết Hs viết lại báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng PP: Thực hành, hỏi đáp ĐD: -Bản mẫu báo cáo Bài tập 2: Dựa vào bài TLV miệng tiết 3, hãy viết báo cáo gửi cô (thầy) tổng phụ trách theo mẫu -1 em đọc nội dung bài và mẫu báo cáo Cả lớp theo dõi SGK -GV nhắc các em nhớ nội dung báo cáo đã trình bày, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp -HS viết báo cáo vào vở, đọc bài viết -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn báo cáo viết đúng -Số lượng: số HS, cụ thể 11 em -Cách kiểm tra: +Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc Xem bài phút +HS đọc theo yêu cầu phiếu và trả lời câu hỏi GV đặt +GV ghi điểm Lop3.net (17) Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: +Đọc lại tất các bài tập đọc - HTL đã học để tiết sau kiểm tra +Về làm thử bài luyện tập tiết để chuẩn bị kiểm tra HKII Luyên từ và câu : ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T6) YCCĐ: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiêt viêt đúng các âm , vần dễ lẫn đoạn văn BT2 Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (11/) Hướng dẫn HS viết trên bảng MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL PP: Ghi nhớ, trả lời câu hỏi ĐD: -7 phiếu ghi tên bài tập đọc- HTL (Từ tuần 19 đến tuần 26) Hoạt động 2: (20/) MT: Luyện viết đúng các chữ có âm vâm vàn dễ sai ảnh hưởng đia phương (d/r/gi; tr/ch; ) PP: Thực hành, Luyện theo mẫu ĐD: -3 phiếu viét nội dung BT2 Bảng con,VTV -GV kiểm tra HS viết bài nhà: chấm bài, nhận xét.-Cả lớp viết bảng con: -GV theo dõi các em viết, nhận xét Ôn tập - Kiểm tra (T6) Kiểm tra HTL: -Số lượng: số HS, cụ thể 11 em -Cách kiểm tra: +Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc Xem bài phút +HS đọc theo yêu cầu phiếu và trả lời câu hỏi GV đặt +GV ghi điểm Bài tập 2: -1 em đọc nội dung bài tập Cả lớp theo dõi -GV nêu yêu cầu BT -1 em đọc đoạn văn Cả lớp theo dõi SGK -HS làm bài vào nháp -Mời nhóm lên bảng thi tiếp sức (chọn 11 chữ thích hợp với 11 chỗ trống cách gạt bỏ chữ không thích hợp) -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng *Lời giải: Tôi qua đình Trời rét đậm, rét buốt Nhìn thấy những cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm lại Tết, Tết hạ cây nêu! “ Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng Lop3.net (18) Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: Nhà tôi không biết Tết hạ cây nêu là gì Cái mà tôi mong bây là ngày làng vào đám Tôi bấm đốt tay: mười hôm -GV nhận xét tiết học: Khen em sôi tiết học -Chuẩn bị bài sau: Đọc lại tất các bài tập đọc đã học để tiết sau kiểm tra tiếp +Về làm thử bài luyện tập tiết để chuẩn bị kiểm tra HKII Thứ ngày 17 tháng năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP YCCĐ: Biết cách đọc , viêt các số có năm chữ số ( năm chữ số đó có chữ số không ) biết thứ tự các số có năm chữ số , làm tính với số tròn nghìn tròn trăm Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn lại kiến thức đã học PP: Thực hành, hỏi đáp ĐD: Bảng con, phấn 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (30/) Luyện tập - Thực hành MT: củng cố đọc, viết các số có chữ số, thứ tự số nhóm các số có chữ số, các phép tính với các số có chữ số PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình, động não ĐD: Vở toán Các hoạt động chủ yếu -GV kiểm tra BT nhà lớp -Chấm bài, nhận xét, ghi điểm -Chữa bài (nếu HS làm sai) Bài học hôm giúp các em củng cố đọc, viết các số có chữ số, thứ tự số nhóm các số có chữ số, các phép tính với các số có chữ số GV ghi đề bài lên bảng GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài: -Cả lớp cùng làm miệng bài -1 HS viết số, em khác đọc số Nếu em đó đọc đúng thì có quyền mời bạn khác lên làm theo yêu cầu mình, lớp lắng nghe bạn đọc để nhận xét -GV theo dõi, nhận xét chung -GV yêu cầu HS làm bài 2, 3, / 145 vào SGK vào ô li -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi, động viên các em Bài 2: Ngược với bài Tức là đề bài đã cho cách đọc, yêu cầu HS viết số Bài 3: HS quan sát tia số và mẫu đã nối để nêu quy luật xếp thứ tự các số có trên vạch Từ đó nối các số còn lại với vạch thích hợp H: Hai vạch liền trên tia số kém bao nhiêu đơn vị? (Hơn kém 1000 đơn vị) Bài 4: HS tính nhẩm phép tính đầu Ở phép tính 300 + 2000 x 2, GV cho HS nêu Lop3.net (19) cách làm: “Lấy 2000 nhân với trước, 4000, cộng tiếp với 300 4300” viết 4300 vào bên phải dấu “=” -HS tiếp tục tiến hành tương tự với các phép tính còn lại -HS làm xong, GV chấm và ghi điểm / Hoạt động 2: Tổng kết (4 ) -GV nhận xét tiết học MT: Củng cố các kiến -Giao nhiệm vụ: nhà làm bài 1, 2, 3, / 55 vào thức đã học VBT Mĩ thuật : ( NC) VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ A/ Muïc tieâu:SGV YCCĐ: Học sinh tự biết hình dáng , đặc điểm số lọ hoa và Nắm cách vẽ và tự vẽ đúng hình dáng cái lọ hoa và gần giống mẫu và trang trí theo ý thích.Thấy vẻ đẹp bố cục lọ hoa và B/ Chuẩn bị- Một số lọ hoa và với hình dáng, màu sắc, chất liệu khác C/ Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kieåm tra baøi cuõ: -Các tổ trưởng báo -Kiểm tra các đồ dùng học tập -Lớp theo dõi Bài mới: -Học sinh nhắc lại tựa bài Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi mẫu vật là các lọ hoa -Hoạt động 1: Quan sát , nhận và để nhận xét xeùt: - HSTL -Vò trí cuûa loï hoa vaø quaû ? - HSTL -Hãy nêu tên phần cái lọ hoa vaø quaû ? -Qua số lọ hoa và vừa quan - HSTL saùt em thaáy ñaëc ñieåm hình daùng caùc loï hoa vaø quaû theá naøo? - HSTL -Chất liệu và màu sắc cái - Hs laéng nghe sao?-Toùm taét veà ñaëc ñieåm, hình daùng,maøu saéc moät soá caùi loï hoavaø quaû -Lớp theo dõi hướng dẫn để chuẩn Hoạt động 2: Cách vẽ: bò laøm baøi luyeän taäp -Ñaët maãu loï hoa vaø quaû leân baøn chỗ thích hợp cho lớp cùng quan sát được.-Hướng dẫn vẽ lọ hoa và quaû ta caàn chuù yù: - Gv Hs nhắc lại các bước tiến hành Hoạt động 3: Thực hành Lop3.net Hs nhaéc laïi (20) -Yêu cầu quan sát kĩ mẫu và thực haønh veõ vaøo giaáy -GVtheo dõi và giúp đỡ học sinh Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn quan sát đồ vật trang trí gia ñình -Hoïc sinh tieán haønh veõ vaøo giaáy - Hs nhaän xeùt baøi baïn -Quan sát các đồ vật trang trí các vaät duïng coù caùc daïng khaùc Thứ ngày 18 tháng năm 2011 Toán: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP YCCĐ: Biết số 100 000 Biết cách đọc , viết và thứ tự các số có năm chữ số biết số liền sau số 99999 là số 100000 Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -GV kiểm tra BT nhà lớp MT: Ôn lại kiến thức đã -Chấm 5-6 bài, nhận xét, ghi điểm -Chữa bài nào HS làm sai học 2.Bài mới: Giới thiệu GV hỏi: Số lớn có chữ số là bao nhiêu? Bài / bài (1 ) học hôm giúp các em biết số đứng liền sau số 99 / 999 là số nào Hoạt động 1: (13 ) Giới thiệu số 100 000: *Lệnh HS: lấy mảnh bìa có ghi số 10 000 MT:Nhận biết số -GV gắn lên bảng mảnh bia HS Yêu cầu HS nêu: 100000 Củng cố cách có chục nghìn ? đọc viết số có năm chữ -HS nêu: bảy chục nghìn.GV ghi: 70 000 L: Lấy tiếp mảnh bìa có ghi số 10 000.HS nêu- GV ghi số PP: Quan sát, thuyết 80 000 -Tương tự: Lấy thêm mảnh bìa có ghi số 10 000 để trình ĐD: -10 mảnh bìa có 90 000 và cuối cùng là 10 bìa -GV hỏi: Có chục nghìn? ghi số 10000 Bảng phụ GV: Mười chục nghìn còn gọi là trăm nghìn.GV hướng dẫn HS cách ghi: 100 000.HS đọc: Một trăm nghìn -HS đọc toàn các số trên +> Giới thiệu số 100 000, HS nhận xét *Kết luận: Số 100 000 gồm chữ số, chữ số đầu tiên là chữ số và nó là năm chữ số Hoạt động 2: -GV yêu cầu HS làm bài 1, 2,3, 4/146 SGK / Thực hành (18 ) -HS suy nghĩ và làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ các em làm MT: Vận dụng kiến Bài 1: HS nêu quy luật dãy số điền tiếp các số thức đã học để làm bài thích hợp vào chỗ chấm tập VD: b, 10 000; 11 000; 12 000; 13 000; 14 000; 15 000; PP: Thực hành, động 16 000; -HS đọc các số trên Tương tự cách làm trên với bài a, c, d não ĐD: Vở toán, thước -Các số dãy b là số nào?Là các số Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:52

w