1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 26

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 194,61 KB

Nội dung

Tuy có nhiều chủng lọai nhưng phổ biến nhất vẫn là nón lá.Phải nói rằng người Việt Nam ta từ nông thôn đến thành thị đều từng dùng nón lá nhưng có mấy ai quan tâm đến nón có bao nhiêu và[r]

(1)Một số nội dung ôn tập phần văn lớp I/ Văn Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Bài 15) Phan Bội Châu (1867 - 1940) Thất ngôn bát cú Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung đường hoàng vượt lên cảnh ngục tù nhà chí sĩ yêu nước Giọng điệu hoà hùng, khoáng đạt, có sức lôi mạnh mẽ Đập đá Côn Lôn (Bài 15) Phan Châu Trinh (1872 - 1926) Thất ngôn bát cú Hình tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt người anh hùng cứu nước dù gặp cảnh nguy nan không sờn lòng đổi chí Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng đầy khí phách Muốn làm thằng cuội (Bài 16) Tản Đà (1889 - 1939) Thất ngôn bát cú Tâm người bất hoà sâu sắc với thực tầm thường, muốn thoát li mộng tưổng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Hai chữ nước nhà (Trích)(Bài 17) Ắ Nam Trần Tuấn Khải (1895 - 1983) Song thất lục bát Tâm yêu nước Trần Tuấn Khải và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước đồng bào Mượn tích xưa để nói chuyện nay.giọng điệu trữ tình thống thiết Nhớ rừng (Bài 18) Thế Lữ (1907 - 1989) Thơ tám chữ (Thơ tự do) Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để thể chàn ghét thực tầm thường tù túng, niềm khát khao tự mãnh liệt và khơi gợi lòng yêu nước nơi người dân Bút pháp lãng mạn, thay đổi vần nhịp, phép tương phản đối lập Quê hương (Bài 18) Tế Hanh (1921 - ) Thơ tám chữ (Thơ tự do) Vẻ đẹp tranh làng quê miền biển và tình yêu quê hương sáng,thiết tha nhà thơ Lời thơ giản dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng Khi tu hú (Bài 19) Tố Hữu (1920 - 2002) Lop8.net (2) Thơ lục bát Tình yêu sống, yêu thiên nhiên và niềm khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, phong phú Tức cảnh Pác Bó (Bài 20) Hồ Chí Minh (1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khó Pác Bó Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là niền vui lớn Giọng thơ hóm hỉnh, vừa mang ve cổ điển vừa đại Ngắm trăng (Vọng nguyệt - Nhật kí tù) (Bài 21) Hồ Chí Minh (1890 - 1969 Thất ngôn tứ tuyệt Tình yêu thiên nhiên dến say mê và phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù khốc liệt, tăm tối Đi đường (Tẩu lộ - Nhật kí tù)(Bài 21) Hồ Chí Minh (1890 - 1969 Thất ngôn tứ tuyệt Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất se tới thắng lợi vẻ vang Chiếc dời đô (1010)(Bài 22) Lí Công Uẩn (974 - 1028) Nghị luận cổ - Chiếu Phản ánh khát vọng nhân dân dân tộc độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, có kết hợp lí và tình Hịch tướng sĩ (1285) (Bài 23) Trần Quốc Tuấn (1231? - 130) Nghị luận cổ - Hịch Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm, thể lòng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược Có kết hợp chặt chẽ lập luận và lời văn thống thiết, co sức lôi mạnh mẽ Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo - 1428) (Bài 24) Nguyễn Trãi (1380 - 1442) Nghị luận cổ - Cáo Có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập : Nước ta là nước có văn hiến từ lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là pản nhân nghĩa, định thất bại Lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, ý tứ rõ ràng, sáng sủa Bàn luận phép học (Luận học pháp - 1791) (Bài 25) Lop8.net (3) Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) Nghị luận cổ - Tấu Việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp pần làm thịnh đất nước Muốn học tốt phải có phương pháp học, học rộng nắm gọn, học di dôi với hành Lập luận chặt chẽ, luận rõ ràng Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp 1925) (Bài 26) Nguyễn Ai Quốc (1890 - 1969) Nghị luận đại Vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa, giả dối, tàn ác bọn thực dân Pháp: đã biến người dân các xứ thuộc đại thành vật hi sinh cho lợi ích chúng các chiến tran phi nghĩa Có nhiều hình ảnh giá trị biểu cảm, giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát Câu Sự khác biệt bật hình thức nghệ thuật các văn thơ các bài 15, 16 và các bài 18, 19: Cả ba văn bài 15, 16 thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Đây là thể thơ cổ, với số câu số chữ hạn định, với luật trắc, phép đối, quy tắc gieo vần chặt chẽ Cả bốn văn các bài 18, 19 thì hình thức linh hoạt, tự nhiều Tuy có số quy tắc vần, nhịp, không gò bó mà ngược lại, linh hoạt, tự số câu bài, lời thơ tự nhiên, không có tính chất ước lệ, công thức, cảm xúc nhà thơ phát biểu chân thật, bộc lộ “cái tôi” mình Cũng chình vì mà nó gọi là “Thơ mới” Câu Qua các văn bài 22, 23, 24, 25 và 26, hãy cho biết nào là văn nghị luận.Em thấy văn nghị luận trung đại (các văn bài 22, 23, 24,25 ) có nét khác biệt bật so với văn nghị luận đại(bài 26 và các văn nghị luận đã học lớp 7)? a.Văn nghị luận dùng lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc b So sánh nghị luận đại với nghị luậnt trung đại: - Nghị luận trung đại: có nhiều từ ngữ cổ, cach diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh và hình ảnh thường có tính chất ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng(Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta), dùng nhiều điển tích, điển cố, Văn phong khá gần với văn phong sáng tác, nên người ta đã nói thời trung đại “văn sử triết bất phân” Văn nghị luận trung đại còn mang đậm dấu ấn giới quan người trung đại: tư tưởng thiên mệnh, đạo thần chủ, tâm lí sùng cổ dẫn đến việc sử dụng điển cổ, điển tích cách phổ biến, Các thể loại nghị luận trung đại sử dụng riêng biệt: chiếu - hịch cáo - tấu - Tất văn nghị luận đại không có dặc điểm trên Văn nghị luận đại viết giản dị, câu văn gần lời nói thường, gần đời sống Các thể loại nghị luận đại có thể sử dụng cùng văn Lop8.net (4) Trong giải thích có chúng minh, chứng minh có giải thích, phân tích có bình giảng, Câu Hãy chứng minh các văn nghị luận (trong các bài 23, 24, 25 và 26) kể trên viết có lí, có tình, có chứng nên có sức thuyết phục cao a Các văn nghị luận viết có lí, có tình, có chứng cứ: - Có lí: tức là có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ - Có tình: là có cảm xúc(có thể là thái độ, niềm tin, khát vọng tác giả gửi gắm vào tác phẩm mình) - Có chứng là có thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm Trong văn nghị luận, ba yếu tố này kết hợp chặt chẽ với và yếu tố lí là chủ chốt b Cụ thể cách lập luận số tác phẩm: - Trong bài Chiếu dời dô Lí Công Uẩn có trình tự lập luận chặt chẽ: Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ Soi sáng tiền đề vào hai triều đại Đinh, Lê để rõ thực tế không còn thích hợp phát triển đất nuớc, thiết phải dời đô Đi tới kết luận: khẳng định thành Đại La là nơi tốt để chọn làm kinh đô - Trong bài Hịch tướng sĩ lập luận sau: Khích lệ ý chí lập công, xả thân vì chủ Khích lệ lòng căm thù giặc, nhục nước Khích lệ lòng trung quân, ái quốc và lòng nhân nghĩa thuỷ cung người cùng cảnh ngộ Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, chiến thắng kẻ thù xâm lược Mà muốn làm điều đó thì phải học tập Binh thư yếu lược - Trong bài Bàn luận phép học: Trước hết tác giả nêu lên mục đích việc học chân chính: học để làm người có ích Phê phán sai trái, lệch lạc việc học Khẳng định quan điểm, phương pháp học tập đúng đắn Và cuối cùng nêu lên tác dụng việc học chân chính Câu nêu nét giống và khác nội dung tư tưởng và hình thức thể loại các văn bài 22, 23 và 24 a Giống nhau: Về nội dung: Cả ba tác phẩm thể niềm tự hào, tinh thần yêu nước thiết tha dân tộc ta nói chung và tác giả nói riêng Về hình thức: Cả ba văn thuộc thể loại nghị luận cổ (nghị luận trung đại) b Khác nhau: Vể nội dung: - Chiếu dời đô: thể khát vọng dân tộc độc lập, thống và khí phách dân tộc Đại Việt Thầy có thể hướng dẫn tụi em soạn bài theo bài học không ạ? Ví dụ tuần này học bài nào, trọng tâm bài học là gì, các câu hỏi khó thầy có thể tranh thủ thời gian giúp không ạ? Lop8.net (5) Thầy cố gắng hướng dẫn các bài soạn theo sách giáo khoa chương trình học cho các em Tuy nhiên thời điểm này khá bận rộn, có lẽ phải đến vài tuần sau nhé! Tuần6: tiết21 & 22 Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM - Truyện cổ - An đéc XenXác định mục tiêu: Y nghĩa thực từ văn bản: Trên giới lạnh lùng và thiếu tình thương, không có chổ nào cho người nghèo khổ! Y nghĩa nhân đạo: Niềm thương cảm sâu sắc Andecxen người bất hạnh Nghệ thuật kể truyện đan xen giũa các phương thức biểu đạt (tự – miêu tả – Biểu cảm) Nghệ thuật xây dựng các chi tiết truyện đối lập nhằm làm tăng giá trị tác phẩm Khi soạn bài, các em có thể tham khảo các câu hỏi làm theo các bước và thử trả lời các câu hỏi này: Văn cô bé bán diêm tác giả nào? Em biết gì tác giả này? Ngoài văn này, em đã đọc, nghe văn nào khác tác giả Andecxen? Văn này thuộc thể loại nào? Viết theo phương thức biểu đạt nào? Tóm tắt phần đầu văn cách ngắn gọn đầy đủ các nội dung chính Tóm tắt lại toàn văn Chia phần cho đoạn trích này (nếu xem lần quẹt diêm cô bé là trọng tâm) Theo dõi phần thứ văn và cho biết: Gia cảnh cô bé có gì đặc biệt? Cuộc sống cô bé? Cô bé cùng bao diêm xuất hoàn cảnh nào? (trong không gian, thời gian nào)? Khung cảnh xung quanh em đêm giao thừa nào? Còn thời tiết lúc này? Khi nói tới hoàn cảnh cô bé Nhằm làm bật thêm, khắc sâu thêm, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ rõ các chi tiết chứng minh tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? Nêu cảm nghĩ em nhân vật này? Phần 2: cho biết phần này có thể chia thành phần nhỏ? Cô bé đã tránh rét cách nào? Cho biết vì cô không nhà? (chú ý nhấn mạnh không vì người cha mà còn vì ngôi nhà em chẳng khác gì ngoài đường cả) Câu nói thể ước ao đầu tiên cô bé là muốn thắp que diêm để sưởi ấm bàn tay Em có ý nghĩ gì đọc chi tiết này? (việc suởi ấn lúc lạnh cóng, đói rét Với que diêm có trên tay em phải ước ao có thể có Và phài đánh liều dám quẹt que để suởi Que diêm cháy, gì hai lần đầu? Chi tiết diêm tắt, tất thứ từ lò sưởi đến bàn ăn biến em Lop8.net (6) bé chưa sưởi, chưa ăn khiến em suy nghĩ gì? (tất cô bé, kể đó là giấc mơ không thể đạt được) Các lần quẹt diêm đã diễn nào? Những gì tiếp tục đêm diêm cháy? Theo em, vì thứ tự các mộng tưởng lại là lò sưởi – bàn ăn – Thông noel – Người bà mà không phải là thứ tự khác? Hai mộng tưởng sau khác gì so với các mộng tưởng trước đó? (lò sưởi, bàn ăn – là nhu cầu vật chất-> sưởi ấm lạnh, ăn đói; các mộng tưởng sau là khát khao mặt tinh thần: hưởng hạnh phúc gia đình- đón giao thừa, có người bà) Cô bé đã làm gì thấy bà mình? Việc cô bé xin bà cho theo, khiến em có cảm nghĩ gì? (việc theo bà tức là với thượng đế – Chết) Theo dõi đoạn kết và thử nêu lên các suy nghĩ thân các chi tiết sau: Chi tiết hai bà cháu bay trời là chi tiết bi thảm không bi thảm, vì sao? Câu nói nào người qua đường khiến em phải suy nghĩ nhiều nhất? Em suy nghĩ gì câu nói đó? (chắc nó muốn sưởi cho đỡ lạnh) Đó là chi tiết thể thờ ơ, vô tình giới xung quanh em (liên hệ chi tiết trước đó: đứa bé đã lấy em dày để làm đồ chơi) Chi tiết má hồng, môi cười cô bé đã chết khiến em suy nghĩ gì? (đó là mãn nguyện cô bé: chết – là với bà – nơi có tình yêu thương, nơi có niềm hạnh phúc) Chứng minh chi tiết kết thúc truyện (cô bé chết) thể sâu sắc giá trị nhân đạo tác phẩm Qua tác phẩm, tác giả muốn gửi thông điệp gì cho người? Nếu trả lời theo thứ tự và đầy đủ các câu hỏi này thì các em nắm bắt bài học tốt đến lớp Chúc các em học tốt Thầy xem các bài học tuần và hướng dẫn tụi em trước tuần nha thầy Và hướng dẫn luôn Tiếng Việt, làm văn nhé thầy Nếu có dàn các câu hỏi thì quá hay đó thầy Trong sách có câu hỏi khó và câu hỏi lớn Nhiều tụi em không tự tách nhỏ để trả lời thì em chép hết thầy có vận động trí não tí nào đâu!Văn lớp đa phần là truyện thôi!Dễ mà em!Văn lớp tụi chị thơ không đây này!Thơ trung đại viết tiếng Hán nên khó nhớ!Thầy thầy phải giúp bọn em thầy! Bài: Đánh với cối xay gió Mục tiêu cần đạt: Thấy rõ tài nghệ nhà văn Xécvan tec việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ đônkihote và Xanchopanxa tương phản mặt Đánh giá đúng các mặt tốt, xấu hai nhân vật qua đó đánh giá đúng giá Lop8.net (7) trị tác phẩm Tiếp tục tích hợp rèn kĩ xây dựng nhân vật, xây dựng tình truyện cho văn tự có kết hợp miêu tả và biểu cảm Đọc chú thích và cho biết nét chính tác giả Xecvantec? Ngoài các chi tiết sgk, các em có thể nệu thêm sơ số nét chính khác tác ông là người có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khắn vất vả: hai lần lính và hai lần vào tù Đoạn trích này trích từ văn nào? Em đã biết gì tác phẩm này? Tác phẩm đời thời kỳ nào lịch sử Châu Âu? Thế nào là thời kỳ phục hưng? (thời kỳ sau trung cổ: tìm lại giá trị tốt đẹp trước đó- Châu âu thời trung cổ là thời kỳ đen tối gọi là thời kỳ đêm trường nôlệ…) Tìm đọc tác phẩm và tóm tắt sơ lược toàn tác phẩm để hình dung Sau đó đọc lại lượt phần tóm tắt đầu văn Đọc đoạn trích và tìm hiểu các chú thích văn Liệt kê tất các chi tiết chính, việc chính diễn đoạn trích này, sau đó liên kết lại và tóm tắt đonạ trích Các việc chính: Đôn thấy cối xay gió trên cánh đồng Anh ta nhận định đó là tên không lồ phù thủy biến thành Và đôn định lao vào đánh Xanchopanxa không nghĩ và đã sức can ngăn hành động điên rồ Đôn Cuộc chiến không cân sức, Đôn bị ngã ngựa, bị thương, gãy giáo nhiên Đôn không thấy đau đớn tí nào Hai thầy trò tiếp tục hành trình mình với câu chuyện và quan điểm người cái đau Sau trân đánh, Đôn nhớ tình nương không ngủ tiếp tục sửa lại giáo cho hành trình Còn Xanchopanxa thì ăn no và ngủ say theo cách sống mình Sáng hôm sau Hai thầy trò lại tiếp tục lên đường Đọc xong đoận trích, em thấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Lí gì khiến đônkihôtê muốn trở thành hiệp sĩ? Cách nghĩ và cách làm dôn khiến em suy nghĩ gì? Đôn có nguồn gốc xuất thân nào? Ngoại hình y? Và Xanchopanxa thì nào? Các vật dụng mang theo đôn và giám mã? Điều đó khiến em có ý nghĩ gì hai nhân vật này? Đôn mang theo giáo khiên, đó Xancho lại manh theo túi thức ăn? Lí tưởng sống hai người? Tính cách họ? Việc Đon xem các cối xay gió là tên khổng lồ và lao vào đánh cho thấy hành động đôn là hành động nào? Vì Xancho lại khuyên can hành động này Đôn? Lop8.net (8) Đôn có thể đau đến xổ ruột gan không kêu đau, đó thì Xancho có thể kêu đau cái gai nhỏ đâm vào? Vì lại có khác biệt này? Thực là Đôn đau, Y không kêu đau Vì sao? Việc đôn thức trắng đêm nghĩ nàng Đuyxinea và lắp lại giáo khiến em có suy nghĩ gì nhân vật này? Đó là chi tiết đáng khen hay đáng chê? Việc Xancho cầm bình rượu lên và thấy nhẹ, Y lo lắng Cho ta biết thêm gì anh ta? Nói tóm lại, Đôn đáng khen điểm nào? Và điềm đáng chê trách? Ngược lại, Xancho lại có điểm đáng chê không phải hoàn toàn xấu, đâu là điểm đáng khen Xancho panxa? Ngữ Văn I.Văn II.Tiếng Việt 1/ Câu nghi vấn -Có chức chính là để hỏi, kết thúc câu là dấu chấm hỏi -Từ nghi vấn kèm: ai, gì, nào, sao, sao,đâu, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, có…không,đã…chưa -Ngoài chức chính câu nghi vấn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, không yêu cầu người khác trả lời Có thể kết thúc câu dấu !; 2/Câu cầu khiến -Có chức năng: yêu cầu, đề nghị, lệnh -Từ câu khiến kèm: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào ngữ điệu lệnh, yêu cầu, đề nghị, … -Kết thúc câu thường là dấu chấm than không nhấn mạnh thì có thể dùng dấu chấm 3/Câu cảm thán -Bộc lộ tình cảm người nói người viết -Từ cảm thán kèm: ôi, than ôi, ơi, chao ôi, trời ơi, biết bao, xiết bao, biết chừng nào… 4/Câu trần thuật -Không có đặc điểm hình thức các kiểu câu khác -Thường dùng để kể thông báo, nhận định, miêu tả, thay chức chính các kiểu câu khác (yêu cầu, đề nghị, lộ tình cảm…) 5/Câu phủ định -Gồm hai loại: phủ định bác bỏ và phủ định miêu tả -Trong câu có tù phủ định:không, chẳng, chả, chưa, không phải, đâu có… 6/Hành động nói Là hành động thực lời nói nhằm mục đích định Dựa vào mục đích nói mà ta xác định hành động nói Có kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…),điều khiển (cầu khiến, đe doạ, yêu cầu, đề nghị), húă hẹn, bộc lộ cảm xúc Khi kiểu câu phù hợp với hành động nói thì dùng trực tiếp (câu cầu khiến có Lop8.net (9) hành động nói điều khiển) Khi kiểu câu khác với hành động nói thì dùn gián tiếp (câu trần thuật co hành động nói bộc lộ cảm xúc) 7/Hội thoại -Vai xã hội: Quan hệ trên dưới- ngang hàng (theo tứ bậc xã hội, tuổi tác, thứ bậc gia đình) Quan hệ thân sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ) Quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều -Lượt lời là lời đối thoại nhân vật thoại (chỉ nào có lời đối thoại tính là lượt lời ) *Chú ý -Chỉ nào có từ ngữ kèm thì xác định kiểu câu ( không dựa theo đặc điểm hình thức ) -Phải đặt câu vào ngữ cảnh xác định thì xác định mục đích nói -Kiểu câu => mục đích nói => hành động nói ( hành động nói phải bao hàm, phù hợp với mục đích nói ) -Khi phân tích vai xã hội phải khai thác triệt để lời thoại mà xác định, sau nói nêu rõ mối quan hệ người thoại III Tập làm văn _Khi làm văn thuyết minh phải sử dụng từ ngữ chính xác, khách quan, trung thực, không nêu xen tình cảm vào bài _Khi làm văn nghị luận thì phải sử dụng từ ngữ chặt chẽ, lập luận rõ ràng, chính xác, xác đinh lập luận, luận điểm chính suy luận xếp cho thật phù hợp đảm bảo tính lô-gích Dàn ý: 1/Thuyết minh Loại 1: thuyết minh loại đồ dùng MB: Giới thiệu đồ dùng, công dụng chính TB:Nêu các đặc điểm -Từ ngoài vào ( chất liệu, kích thước, trang trí, hoa văn, màu sắc, …) -Bộ phận chính -Công dụng ( kèm theo vị trí, lợi ích nó gia đình, trường học, quan, bệnh viện …) -Cách bảo quản KB: Vị trí nó tại, tương lai Loại 2: thuyết minh cách làm MB:Giới thiệu tên món ăn, đồ vật… và đặc điểm bật nó TB: -Nguyên vật liệu -Cách làm -Yêu cầu thành phẩm -ăn kèm ( phải liên kết các phần, kết hợp các phương pháp thuyết minh, đơn xen kể, tả, biểu cảm ) Lop8.net (10) KB:Vị trí nó -trong ngày tết, các dịp lễ hội, -trong ngày thường -so với các đồ khác có cùng công dụng 2/Nghị luận MB: Giới thiệu luận điểm, trích dẫn nguyên văn vấn đề TB: Giải thích khái niệm -Nghĩa đen -Nghĩa bóng -Ý nghĩa chung Giải thích ý nghĩa câu Phân tích mặt sống, phương diện -Gia đình -Nhà Trường -Xã hội -Ý thức nhân dân Nêu dẫn chứng Mở rộng KB:Đánh giá câu tục ngữ- liên hệ thân Các bước làm văn nghi luận Hãy tưởng tượng với bài văn cần có đủ ý, bạn diễn đạt hay, phân tích sát vấn đề, sâu sắc khía cạnh, dẫn chứng sinh động, bạn nêu ý cần có Điều gì xảy ra? Bài văn bạn có hay đến mức nào điểm số tối đa bạn đạt 50-60% số điểm, không Lập dàn bài trước làm bài thi chính là cách để tránh sót và lặp ý Dàn bài lập cách chi tiết hay sơ lược phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Trong quá trình ôn tập, chúng mình nên làm quen với việc lập dàn ý chi tiết Còn phòng thi, để tiết kiệm thời gian chúng ta nên vạch nhanh số ý chính để hình dung hướng bài viết mình Trong quá trình làm bài, bạn bổ sung dàn bài mình ý nhỏ và tiến hành triển khai bài viết Đề văn ĐH thường có ba phần khá rõ ràng: câu kiến thức (VD: đời, nghiệp tác gia, đặc điểm nghệ thuật tác gia ), câu yêu cầu bình giảng, phân tích đoạn bài thơ, câu yêu cầu nghị luận các vấn đề tác phẩm (thường là văn xuôi, truyện ngắn), giai đoạn, vấn đề lớn bao quát nhiều tác phẩm Thường thì với bài văn nghị luận vấn đề tác phẩm văn xuôi, hay giai đoạn thì việc lập dàn bài thực phát huy lợi mình Công việc bạn là chia nội dung môn Văn làm ba nhóm theo ba dạng đề đã nói trên Và bây tập trung lập dàn bài cho tác phẩm 10 Lop8.net (11) văn xuôi theo Nắm nội dung toàn tác phẩm Để biết mình đã nắm tác phẩm hay chưa, bạn hãy trả lời các câu hỏi sau Tác phẩm này sáng tác? Trong hoàn cảnh nào? Đề tài và chủ đề tác phẩm? Bạn có thể tóm tắt nội dung tác phẩm đó chưa (đối với tác phẩm văn xuôi)? Đối với tác phẩm thơ thì không nắm nội dung toàn tác phẩm bạn còn phải học thuộc lòng phần nội dung nằm chương trình học Các thủ pháp nghệ thuật chủ đạo tác phẩm này là gì? v.v Xem xét các dạng đề tác phẩm đó (dạng đề đây hiểu là thể loại và nội dung) VD: Với tác phẩm Vợ nhặt, chúng ta có thể gắt gặp các dạng đề nghị luận về: các nhân vật tác phẩm (Tràng, bà cụ Tứ, vợ Tràng), giá trị thực và nhân đạo tác phẩm, nghệ thuật miêu tả tâm lý và khắc họa nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình truyện Lập dàn bài chi tiết cho dạng đề tác phẩm Đối với dạng đề các bạn cần lập cho mình dàn bài Tuy thời gian điều này giúp bạn lường hết tình đề có thể bắt gặp và không phải lúng túng làm bài thi Với đề phân tích nhân vật, các bạn phải vạch cho mình hai ý chính nhất: ngoại hình và tính cách Bên cạnh đó số yếu tố như: ngôn ngữ, hành động, cử chỉ, mối quan hệ với xã hội với các nhân vật khác Tất các yếu tố này lại bổ trợ và làm bật lên tính cách nhân vật Song song với phân tích nội dung, các bạn cần lưu ý và nhấn mạnh đến các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Hầu hết các nhân vật tác phẩm văn học thường mang tính hình tượng, đại diện cho tầng lớp, hệ nên sau quá trình phân tích ngoại hình và tính cách các bạn cần rút thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm đó Trong ý lớn có thêm nhiều ý nhỏ hơn, bạn hãy dùng mũi tên cho ý để sơ đồ hóa dàn bài mình Và ý nhỏ, các bạn cần tìm dẫn chứng phù hợp minh chứng cho đặc điểm đó Dẫn chứng chính là đoạn trích tác phẩm, bạn cần học thuộc số câu văn tiêu biểu để minh chứng cho ý kiến đánh giá mình bài viết Qua phân tích dẫn chứng đó nhân vật bạn lên với đầy đủ tính cách, chân thực và sống động Đối với dạng đề tổng hợp nghị luận vấn đề văn học (VD: giá trị nhân đạo các tác phẩm Nam Cao), chúng ta cần từ vấn đề bao quát 11 Lop8.net (12) nhất: - Nhân đạo Nhân đạo là gì? Biểu tinh thần nhân đạo: Yêu thương người, cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, thông cảm với hoàn cảnh sống nhân vật (nhiều tinh thần nhân đạo phản ánh giá trị thực), hướng người sống tốt đẹp là biểu tinh thần nhân đạo - Tinh thần nhân đạo tác phẩm Nam Cao + Khái quát các tác phẩm Nam Cao, các đề tài chính (đời sống người nông dân và trí thức nghèo) + Tinh thần nhân đạo thể tác phẩm Nam Cao nào? hình ảnh gì? tác phẩm nào? Vấn đề tác giả đặt tác phẩm là gì? + Giá trị nhân đạo biểu tác phẩm Nam Cao có gì khác so với các nhà văn khác các tác phẩm khác không? (có thể so sánh với các tác phẩm Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ) v.v Lần lượt, bạn tự đặt câu hỏi và trả lời cho câu hỏi chính mình Điều này giúp bạn vạch cho mình ý chính thật đầy đủ Sau có ý chính bạn triển khai các ý phụ Thêm vào đó bạn có thể tham khảo các bài văn hay để bổ sung các ý cần thiết Bằng cách sơ đồ hóa dàn bài gạch đầu dòng và mũi tên giúp bạn thấy rõ các ý mà mình định triển khai Và thế, việc sót ý là điều xảy bạn làm bài thi Chúc các bạn thành công! Bạn có tham gia vào box Văn học diễn đàn hocmai.vn để cùng trao đổi và học hỏi kinh nghiệm học và thi nhiều bạn học sinh trên miền Tổ quốc tham gia làm bài thi thử tốt nghiệp THPT để có thêm kiến thức môn Văn nhé đọc đề văn hãy chịu Dàn bài bài văn hay lớp 8:ề: đề :M.Go-rô-ki có nói : “Hay~ yêu sách , sách là nguồn kiến thức ,chỉ có kiến thức mơí là đường sống Dàn bài : Mở bài : _Dẫn dắt _Trích dẫn câu nói M.Go-rơ-ki Thân bài: _Gía trị sách _Giới thiệu sách _Sách là kiến thức , là đường sống : • Sách tổng kết nhiều kiến thức nhân loại :khoa học tự nhiên ,khoa học 12 Lop8.net (13) xa~hội • Sách tái sống đa dạng và phong phú lòai ngươì • Sách giúp mình tự khám phá dân tôc, thân • Sách giúp ngươì mơ ước , nuôi dưỡng khát vọng _Phân biệt sách tốt, sách xấu _Thái đô sách: • Đọc sách đê bồi dưỡng kiến thức • Biết chọn sách • Biết cách đọc sách Kết bài: _Khẳng định tác dụng sách _Liên hệ thân Bài "Nhớ rừng" Thế Lữ thực chất là tuyên ngôn chủ nghĩa lãng mạn, không chấp nhận cái tầm thường Sự đa tầng, đa nghĩa thường làm cho thơ giàu sức khái quát và là thuộc tính tất yếu làm cho thơ có thể thành thi phẩm bất hủ Sụ lay động và lấp lánh thơ thường loé lên, toả sáng từ nhiều tầng cảm xúc Phải chính cảm xúc hợp lý mở rộng thơ kích cỡ để tạo nên nét thơ, dung mạo bài thơ bất tử? Đọc "Nhớ rừng" Thế Lữ chừng nhiều hệ đã nhận định Xưa nay, bí mật và kỳ vĩ thơ ca thường khởi nguyên từ bút pháp dung dị mà đậm chất hàm súc Chỉ "lốt" hổ "Nhớ rừng", Thế lữ đã tạo tầng nghĩa khác nhau, biến hổ thơ hoá thân thành muôn hình vạn trạng muôn điều suy tưởng từ "gốc rễ" nhận thức riêng người đọc Với Thơ Mới, Thế Lữ không luận chiến mà ông ung hoành dùng bút chủ nghĩa lãng mạn để lột tả cái khí phách vị chúa sơn lâm bị hãm mình "cũi sắt" Gặm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé riễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi Thơ cũ giam mình lốt hổ, nhà thơ tả hổ sa bút pháp và kích cỡ vung ngang, chém dọc tự nhiên, ngẫu hứng, sắc bén tố chất lạ Thơ Mới? Nếu trước đó, nhà thơ miền Nam Đông Hồ đã ví thơ cũ "Chiếc áo năm 13 Lop8.net (14) xưa đã cũ rồi", cũ màu sắc đặt định, cũ kích thước cảm xúc thì đây Thế Lữ không muốn hết nhược điểm thơ cũ Trái lại, chừng ông nhìn thấy hồn thơ cũ còn âm vang Thơ Mới, có điều nó diễn đạt thoải mái hơn, tự Con hổ bị giam cố ánh lên thứ khí phách phi thường đặc chất chủ nghĩa lãng mạn qua ngôn từ cực mạnh của "gió rừng", "giọng nguồn hét núi", động từ dội: "thét, dõng dạc, cuộn, quắc ": Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc Trong hang tối, mắt thần đã quắc Là khiến cho vật im Ta biết ta chúa tể muôn loài Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi "Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi" phải là câu thơ làm cho mãnh lực phi thường chúa sơn lâm trước muôn loài tan biến oai linh? Bởi quyền uy đó chẳng có gì để đối chứng, để xác tín chăng? Cái siêu phàm đồng nghĩa với nỗi cô đơn? Trong bài thơ "Hi Mã Lạp Sơn" Xuân Diệu chừng điều đó: Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất Không có chi bè bạn cùng ta ( ) Ta bỏ đời, mà đời bỏ ta Giữa vắng ngắt, lạnh lùng tuyệt! Phải hình ảnh hổ bị giam là ẩn dụ độc đáo khuôn khổ thơ cũ, chính là thứ độc đoán tự giam mình? Khuôn khổ thơ hay là "cũi sắt" giam hổ thơ: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? "Đâu đâu đâu ?" điệp động liên hồi quyền còn hoài niệm hổ Sự khuôn định, niêm luật khắt khe chưa hẳn là mạnh thơ cũ, ngược lại nó gò bó thơ cũ Nhưng tính súc tích, cô đọng ngôn từ thơ cũ có thể vận dụng để làm giàu đẹp cho Thơ Mới Yêu tự do, muốn vượt khuôn định, dài dòng, khuynh hướng viết "thoải 14 Lop8.net (15) mái", "tràng giang" địng không thể là mạnh Thơ Mới, mà nó đã vấp phải giai đoạn sơ khai Phải ngoài thắng lợi Thơ Mới, vị chủ tướng Thế Lữ còn trân trọng với thơ cũ lực đậm đặc và súc tích nó? Nếu vậy, "Nhớ rừng" Thế Lữ đã mở triển vọng cho Thơ Mới hai cực: tiến tới phóng khoáng ngày mai kế thừa, chắt lọc bao tinh túy cái hôm qua? Dựa vào văn chiếu dời đô (lớp 8) hãy nêu suy nghĩ em vai trò người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn vận mệnh đất nước :M_nhoc2_16::M_nhoc2_16: Nước Việt Nam chúng ta là nước truyền thống đấu tranh dựng nước và cứu nước , trải qua hàng ngàn năm, nước VN đã xuất vị vua , vị tướng lỗi lạc tài ba , anh minh Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn bài chiếu dời đô, hịch tướng sĩ Một vị vua tài giỏi , lỗi lạc đất nước đó là Lí Công Uẩn , ông là người đầu tiên lập nên triều đại nhà Lý nước ta Ông là người thông minh, nhân ái , yêu nước thương dân , có chí lớn và lập nhiều chiến công Lí Công Uẩn luôn mong muốn đất nước thịnh trị, nhân dân ấm no, hạnh phúc Chính vì , ông nhận thấy Hoa Lư không còn phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc Vì ông muốn đóng đô nơi trung tâm , mưu toan nghiệp lớn, tính kế muộn đời cho cháu nên ông đã ban bố chiếu dời đô vào năm 1010 để “trên vâng mệnh trời theo ý dân ” Việc định đô lập nước là vấn đề trọng đại phần nào tới tương lai đất nước Dời đô là khát vọng mong muốn LCU , nhân dân, lịch sử dân tộc Muốn vậy, việc dời đô là phải tìm nơi trung tâm trời đất , địa rồng cuộn hổ ngồi LCU tâm đắc nói tới cái nơi đúng ngôi ĐBNT, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi, nơi không phải là Hoa Lư chật hẹp, mà là nơi địa rộng,bằng , đất đai cao thoáng Một nơi thuận lợi tất mặt thì nhân dân ấm no, bình, việc dời đô đã hợp với thiên thời địa lợi nhân hòa Dời đô Thăng Long là bước ngoặc lớn Nó đánh dấu trưởng thành dân tộc đại Việt Kinh đô Thăng Long là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời là nơi sơn hà xã tắc bền vững muôn đời Tiếp đến là vị tướng Trần Quốc Tuấn , với LCU là vị vua anh minh, thương dân thì Trần Quốc Tuấn là vị tướng giỏi, tài ba biết lấy suy nghĩ, việc làm mình để khơi dậy lòng yêu nước các tướng sĩ TQT tức Trần Hưng Đạo , ông là vị tướng kiệt xuất dân tộc biết nhìn xa trông rộng, ông đã nhận biết âm mưu xâm lược kẻ thù Trần Quốc Tuấn luôn luôn khâm phục bậc nghĩa sĩ trung thần đã xả thân vì đất nước, vì nhân dân Ông mượn gương đó dí nói lên tình hình đất nước ta lúc bị giặc Nguyên mông lăm le xâm chiếm thì cần gương hi sinh vì nước để bảo vệ tấc đất cho nhân dân Ông tố cáo tội ác kẻ thù với nhân dân, với triều đình 15 Lop8.net (16) ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi diều mà sỉ mắng triều đình, ông tỏ rõ chúng là thân dê chó, hổ đói Ngày ngày nhìn sứ giặc làm nhục triều đình TQT ruột đau cắt nước mắt đầm đìa và ông sẵn sàng xẻ thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù cho thân mình phải phơi ngoài nơi cỏ, nghìn xác này gói da ngựa , ông cảm thấy vui lòng Đứng trước tình cảnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc , TQT phê phán nghiêm khắc lối sống hưởng lạc ông tỏ rõ quân tâm đến các tướng sĩ , ông cho họ ăn mặc, xe cộ , thuyền … quan tâm đó thắt chặt tình cảm chư và tướng Nếu các tướng sĩ không nghe theo lời thần chư thì hiểm họa trước mắt thật đau xót : “Lúc giờ, ta cùng các bị bắt , đau xót biết cừng nào ” Ông đã chọn thảo binh thư yếu lược để các tướng sĩ học theo từ bỏ lối sống xa hoa , chuyên chăm vào việc rèn luyện võ nghệ để người giỏi Bàng Mông nhà nhà là Hậu Nghệ để có thể chiến thắng kẻ thù xâm lược Thật hê chúng ta chiến thắng quân thù , chưa đánh giặc TQT đã ca khúc khải hoàn chiến thắng “chẳng thân ta kiếp này đắc chí mà đến các người trăm năm sau tiếng lưu truyền ” Lời tâm TQT với các tướng sĩ thật chân thành khiến các tướng sĩ lòng khâm phục vị tướng tài vì xã tắc mà dám hi sinh , dám chiến đấu LCU và TQT yêu nước sâu sắc, thương dân , lo lắng cho vận mệnh đất nước Tuy các ông đã , điều răn dạy cháu đời nya phát huy, và em tự hào học mái trường mang tên vị vua Lê Lợi * TM vÒ danh lam th¾ng c¶nh Cách đây khoảng kỷ, hồ Gươm gồm hai phần chạy dài từ phố Hàng Đào, qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt tới phố Hàng Chuối, thông với sông Hồng Nước hồ quanh năm xanh biếc nên hồ Gươm gọi là hồ Lục Thuỷ Tương truyền vào kỷ 15 hồ đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm, gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng, ghi lại thắng lợi chiến đấu 10 năm nhân dân Việt Nam chống lại quân Minh (1417-1427) lãnh đạo Lê Lợi Truyền thuyết kể Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hoá) có mò lưỡi gươm, sau đó lại nhặt cái chuôi ruộng cày Gươm báu này đã theo Lê Lợi suốt thời gian kháng chiến chống giặc Minh Khi lên ngôi đóng đô Thăng Long, lần nhà vua chơi thuyền trên hồ Lục Thuỷ, rùa xuất Lê Thái Tổ rút gươm khỏi vỏ, giơ gươm thì gươm bay phía rùa Rùa ngậm gươm lặn xuống đáy hồ, và từ đó hồ Lục Thuỷ có tên gọi là hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) hay hồ Gươm Truyền thuyết 16 Lop8.net (17) Sách Lam Sơn thực lục Nguyễn Trãi chép: Khi Nhà vua cùng người trại Mục sơn là Lê Thận cùng làm bạn keo sơn Thận thường làm nghề quăng chài Ở xứ vực Ma viện, đêm thấy đáy nước sáng bó đuốc soi Quăng chài suốt đêm, cá chẳng gì Chỉ mảnh sắt dài thước, đem để vào chỗ tối Một hôm Thận cúng giỗ (ngày chết cha mẹ), nhà vua tới chơi nhà Thấy chỗ tối có ánh sáng, nhận mảnh sắt, nhà vua bèn hỏi: - Sắt nào đây? Thận nói: - Đêm trước quăng chài bắt Nhà vua nhân xin lấy Thận liền cho Nhà vua đem đánh rỉ, mài cho sáng, thấy nó có chữ "Thuận Thiên", cùng chữ "Lợi" Lại hôm, nhà vua ngoài cửa, thấy cái chuôi gươm đã mài-dũa thành hình, nhà vua lạy trời khấn rằng: - Nếu là gươm trời cho, thì xin chuôi và lưỡi liền nhau! Bèn lấy mảnh sắt lắp vào chuôi, thành gươm hoàn chỉnh Hồ Hoàn Kiếm với Tháp Rùa Tới hôm sau, lúc đêm, trời gió mưa, sớm ngày mai, hoàng hậu trông vười cải, thấy bốn vết chân người lớn, rộng, to Hoàng hậu kinh, vào gọi nhà vua vườn, ấn báu, lại có chữ Thuận Thiên (sau lấy chữ này làm niên hiệu) cùng chữ Lợi Nhà vua thầm biết là trời cho, lòng lấy làm mừng, giấu giếm không nói Truyền thuyết kể tiếp rằng, sau Lê Lợi dùng gươm báu đó làm gươm chiến đấu, xông pha chém địch nhiều trận, cuối cùng đuổi quân Minh làm vua Đầu năm 1428, Lê Thái Tổ cùng quần thần bơi thuyền hồ Thủy Quân Ra hồ, có Rùa Vàng lên mặt nước, chắn trước thuyền vua gọi to: - Xin nhà vua hãy hoàn lại gươm thần cho Long Vương! Lê Thái Tổ rút gươm trả, rùa vàng ngậm lấy gươm lặn xuống nước Từ đó hồ Thủy Quân đặt tên là hồ Hoàn Kiếm Có thuyết khác nói khác truyện trả gươm Đại ý thuyền vua hồ thì rùa vàng chắn trước Vua Lê rút gươm vào Rùa Vàng, Rùa Vàng liền đớp lấy gươm vua mà bơi Vua Lê sai tát cạn hồ Thủy Quân để tìm lại gươm báu không thấy rùa đâu Cũng vào thời Lê, hồ còn dùng làm nơi tập luyện thuỷ quân nên có lúc gọi là hồ Thuỷ Quân Trên hồ có hai hòn đảo: Đảo Ngọc và Đảo Rùa Cuối kỷ 16, nhà Trịnh dựng phủ Chúa phường Báo Thiên (nay là Nhà Thờ Lớn) và chỗ phố Thợ Nhuộm gần hồ nên đặt tên cho hai phần hồ là Hữu Vọng và Tả Vọng Sau đó Trịnh Doanh cho đắp bờ hồ, chỗ đối diện với đảo Ngọc, gò đất có tên là gò Ngọc Bội, còn trên đảo Rùa thì cho dựng dinh Tả Vọng Khi Trịnh suy, Lê Chiêu Thống cho đốt phá tất gì họ Trịnh dựng lên Đến đầu kỷ 19, người ta dựng ngôi chùa trên đảo Ngọc gọi là chùa Ngọc Sơn Ít lâu sau chùa này không thờ Phật mà thờ thánh Văn Xương và Trần Hưng 17 Lop8.net (18) Đạo, đó đổi chùa thành đền, tức đền Ngọc Sơn ngày Năm 1864, nhà nho Nguyễn Văn Siêu đã đứng sửa sang lại cảnh đền Trên gò Ngọc Bội ông cho xây tháp hình bút Đó là tháp Bút ngày Tuy không phải là hồ lớn thủ đô, song hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với sống và tâm tư nhiều người Hồ nằm trung tâm quận với khu phố cổ chật hẹp, đã mở khoảng không đủ rộng cho sinh hoạt văn hóa địa Hồ có nhiều cảnh đẹp Và thế, hồ gắn với huyền sử, là biểu tượng khát khao hòa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và tháp bút viết lên trời xanh) Do vậy, nhiều văn nghệ sĩ đã lấy hình ảnh Hồ Gươm làm tảng cho các tác phẩm mình * ¸o dµi VN I/Mở bài -Nêu lên đối tượng:Chiếc áo dài VN VD: Trên thê giới, Quốc gia có trang phục riêng mình.Từ xưa đến nay, áo dài đã trở thành trang fục truyền thống phụ nữ VN II/Thân Bài 1.Nguồn gốc, xuất xứ +Ko biết chính xác áo dài có từ +Bắt nguồn từ áo tứ thân TQuốc +Căn vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử - Tiền thân áo dài VN là áo giao lãnh , giống áo từ thân , sau đó qua lao động, sản xuất áo giao lãnh chính sửa để phù hợp vs đặc thù lao động -> áo tứ thân & ngũ thân - Người có công khai sáng là định hình áo dài VN là chúa Nguyễn Phúc Khoát Chiếc áo dài đầu tiên thiết kế thời điểm này là kết hợp váy người Chăm và váy sườn xám người trung hoa ==> áo dài đã có từ lâu 2.Hiện +tuy đã xuất nhiều nhữg mẫu mã thời trang, áo dài giữ tầm quan trọng nó, và trở thành lêx phục các bà các cô mặc trog các dịp lễ đặc biệt +đã tổ chức Unesco công nhận là di sản Văn hoá phi vật thể, là biểu tượng người fụ nữ VN 3.Hình dáng -Cấu tạo *Áo dài từ cổ xuống đến chân 18 Lop8.net (19) *Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, có là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thik người mặc Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo *Khuy áo thường dùng = khuy bấm, từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông *Thân áo gồm phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân *áo may = vải màu thì thân trước thân sau trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ *thân áo may sát vào form người, mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm bật đường cong gợi cảm người fụ nữ *tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo > cổ tay *tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển *áo dài thường mặc với quần đồng màu màu trắng = lụa, satanh, phi bóng với trang fục đó, người fụ nữ trở nên đài các, quý fái -Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay khiến áo dài mặc vào ôm sát form người -Áo dài gắn liền tên tuổi nhà may tiếng Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng -Chất liệu vải phong phú, đa dạng, có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát Thường là nhiễu, voan, là lụa tơ tằm -Màu sắc sặc sỡ đỏ hồng, có nhẹ nhàng, khiết trắng, xanh nhạt Tuỳ theo sở thích, độ tuổi Thướng các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm 3.Áo dài mắt người dân VN và bạn bè quốc tế -Từ xưa đến nay, áo dài luôn tôn trọng, nâng niu -phụ nữ nước ngoài thích áo dài 4.Tương lai tà áo dài THUYẾT MINH VỀ CHIẾC NÓN LÁ Nón lá có lịch sử lâu đời đã khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh vào khỏang 2500-3000 năm Nón lá gần với đời sống tạo nhiều nét bình dị, đoan trang, yêu kiều, duyên dáng cho người gái Việt Nam và thực tiễn với đời sống nông nghiệp, nắng hai sương, Nón lá Việt Nam có nhiều loại khác qua giai đoạn lịch sử: Nón dấu : nón có chóp nhọn lính thú thời xa xưa Nón gò găng hay nón ngựa: sản xuất Bình Định làm lá dứa đội cỡi ngựa Nón rơm : Nón làm cộng rơm ép cứng Nón quai thao : người miền Bắc thường dùng lễ hội Nón Gõ : Nón gõ làm tre ghép cho lính hồi xưa Nón lá Sen: gọi là nón liên diệp Nón thúng: thứ nón lá tròn bầu giống cái thúng Nón khua :Viên đẩu nón người hầu các quan xưa Nón chảo : thứ nón mo tròn lên cái chảo úp Thái Lan còn dùng 19 Lop8.net (20) Nón cạp: Nón xuân lôi đại dành cho người có tang Nón bài thơ : Huế thứ nón lá trắng và mỏng có lộng hình hay vài câu thơ v …… Tuy có nhiều chủng lọai phổ biến là nón lá.Phải nói người Việt Nam ta từ nông thôn đến thành thị dùng nón lá có quan tâm đến nón có bao nhiêu vành,đường kính rộng bao nhiêu?.Nón lá giản dị rẻ tiền nghệ thuật làm nón phải khéo tay.Với cây mác sắc,họ chuốt sợi tre thành 16 nan vành cách công phu uốn thành vòng tròn trịa bóng bẩy.Có khung nón,người ta còn phải mua lá hay chặt lá non còn búp ,cành lá có hình nan quạt nhiều là đơn chưa xòe hẳn đem phơi khô.Lá non lúc khô có màu trắng xanh,người mua phải phơi lá vào sương đêm cho bớt độ giòn.người ta mở lá từ đầu đến cuống lá ,cắt bỏ phần cuối cùng,rồi dùng lưỡi cày nóng và búi giẻ hơ trên hồng kéo lên lá nón thành tờ giấy dài và mỏng,nổi lên đường gân nhỏ,lựa lá đẹp để làm vành ngòai nón.Sau đó người ta dùng cái klhung hình chóp ,có cây sườn chínhđể gài 16 cái vành nón lớn nhỏ khác lên khung.lọai khung này thường người chuyên môn làm để kích thước lợp lá và chằm nón xong co thể tháo nón dễ dàng.Những lá nón làm xong xếp lên khung,giữa lóp lá lót lượt mo nang thật mỏng và buộc cho chắc.Tiếp là công đọan khâu, bàn tay người thợ thoăn kluồn mũi kijm len xuống cho lỗ khâu thật kín nguời thợ khéo còn có tài lẩn chỉ,khéo léo giấu nút vào trong.Chiếc nón hòan chỉnh vừa bền vừa đẹp ,soi lên ánh mặt trời thấy kín đều.Nón rộng đường kính 41cm,người ta phết phía ngòai lớp sơn dầu mỏng để nước mưa không qua các lỗ kim mà vào trong.Để có môt nón phải trải qua 15 khâu,từ lên rừng hái lá,sấy lá,mở,ủi,chọn lá,chắm ,cắt lá v,,,v,,, Cũng chính vì mang đầy tính nghệ thuật mà người luôn biết trân trọng sản vật văn hóa này.Ngay trog thời đại thông tin,tuy có số lượng không đông còn có người yêu văn hóa truyền thống mà bám trụ với nghề làm nón khó thì nhiều mà lời thì ít này.Họ đã cùng chung tay lập làng nón truyền thống,nơi cung cấp số lượng lớn nón cho các tỉnh thành.Có thể kể đến làng Phú Cam còn gọi là phường Phước Vĩnh ,Ngay trung tâm thành phố Huế ,Trên bờ nam sông An Cựu.Làng Phú Cam tiếng với nón bài thơ Huế đã xinh dáng lại nhã màu,mỏng nhẹ,soi lên ánh sáng thấy rõ hình trổ giấy phong cảnh Huếkèm theo lới thơ cài hai lớp lá.Hay xã Nghĩa Châu(Nghĩa Hưng) từ lâu tiếng với nghề làm nón thóat ,bền đẹp.Rồi nón Gò Găng Bình Định,Nón lá làng Chuông (Thanh Oai,Hà Tây), tất tô đẹp thêm cho nét văn hóa nón độc đáo cảu Việt Nam Và rồi, tất nhiên,chiếc nón lá vào thơ ca nhẹ nhàng mặc nhiên phải vậy.Nhà thơ Bích Lan đã miêu tả chịếc nón bài thơ Huế rằng: Ngưới xứ Huế yêu thơ và nhạc Huế Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay Nón bài thơ e lệ nép tay Thầm lặng bước trời dịu nắng Và ca dao: Nón này che nắng che mưa Nón này để đội cho vừa đôi ta 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:47

w