1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 12 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

*Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận: - Học sinh thảo luận tranh nội dung bài 1 + Các bạn đang giới thiệu mình là người nước nào và làm quen với nhau + Bạn là người Việt Nam vì bạn [r]

(1)Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 TuÇn häc thø: 12  Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 09-11 Thø Ngµy: 10-11 Thø Ngµy: 11-11 Thø Ngµy: 12-11 Thø Ngµy: 13-11 M«n (p.m«n) Chµo cê Häc vÇn Häc vÇn Đạo đức TiÕt PPCT 12 101 102 12 Sinh hoạt cờ Bµi 46: ¤n - ¬n (TiÕt 1) Bµi 46: ¤n - ¬n (TiÕt 2) Nghiªm trang chµo cê H¸t nh¹c Häc vÇn Häc vÇn To¸n TN - XH 12 103 104 45 12 ¤n tËp bµi h¸t: §µn gµ Lêi: ViÖt Anh Bµi 47: En - ªn (TiÕt 1) Bµi 47: En - ªn (TiÕt 2) LuyÖn tËp chung Nhµ ë Mü thuËt Häc vÇn Häc vÇn To¸n 12 105 106 46 VÏ tù Bµi 48: In - un (TiÕt 1) Bµi 48: In - un (TiÕt 2) PhÐp céng ph¹m vi 6 Häc vÇn Häc vÇn To¸n Thñ c«ng 107 108 47 12 Bµi 49: Iªn - yªn (TiÕt 1) Bµi 49: Iªn - yªn (TiÕt 2) PhÐp trõ ph¹m vi Ôn tập chương I: Kĩ thuật xé, dán giấy ThÓ dôc Häc vÇn Häc vÇn To¸n Sinh ho¹t 12 109 110 48 12 TD rèn luyện tư - Trò chơi vận động Bµi 50: U«n - ­¬n (TiÕt 1) Bµi 50: U«n - ­¬n (TiÕt 2) LuyÖn tËp Sinh ho¹t líp tuÇn 10 TiÕt §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Thực từ ngày: 02/11 đến 06/11/2009 Người thực hiện: NguyÔn ThÞ Nga Lop1.net Năm học: 2009*2010 (2) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Soạn: 07/11/2009 ĐT: 0943933783 Giảng: Thứ ngày 09 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 46: HỌC VẦN: ÔN - ƠN A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: ôn - ơn; chồn - sơn ca - Đọc câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Mai sau khôn lớn B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát Lấy thực hành Tiếng Việt - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài vần ôn - ơn - Ghi đầu bài lên bảng Dạy vần: 'ôn' - GV giới thiệu vần, ghi bảng: ôn - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại âm ô đứng trước âm n đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm ch vào trước vần ôn, dấu huyền - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng trên ôn tạo thành tiếng gài tiếng chồn ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Chồn - GV ghi bảng từ chồn ? Nêu cấu tạo tiếng? => Tiếng: Chồn gồm âm ch đứng trước vần ôn đứng sau và dấu huyền trên ô - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Con chồn - GV ghi bảng: chồn - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá Năm học: 2009*2010 Lop1.net (3) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Dạy vần: “ơn” - GV giới thiệu vần - Giới thiệu vần ơn, ghi bảng ơn ? Nêu cấu tạo vần? ĐT: 0943933783 - Học sinh nhẩm - Vần ơn gồm âm: âm đứng trước, âm n đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc (ĐV - T) - Giới thiệu tiếng từ khoá tương tự vân ôn - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - So sánh hai vần ôn - ơn có gì giống và khác - So sánh: + Giống: có chữ n sau + Khác ô khác trước Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ - CN tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD luyện viết ôn - ơn; chồn - sơn ca - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - GV nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho bạn Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học vần Vần ôn - ơn ? Tìm vần học? - Học sinh CN tìm, đọc - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Lớp nhẩm ? Tìm tiếng mang vần câu? - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc ? Đọc tiếng mang vần câu? - Học sinh lên bảng tìm, và đọc *Đọc câu - Gọi học sinh đọc - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) - Đọc câu: CN - N - ĐT ? Câu gồm tiếng? - Câu gồm 12 tiếng ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm ? Được chia làm dòng? ? Ngăn cách câu là gì? - Hết câu có dấu phẩy ? Chữ cái đầu câu viết nào? - Các chữ đầu câu viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung Lop1.net Năm học: 2009*2010 (4) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Cho học sinh đọc bài Luyện viết: (10') - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? ĐT: 0943933783 - Đọc bài: CN - N - ĐT - Học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ em bé qua thời gian trở thành chú đội - Học sinh tự trả lời ? Em có thích nghề đó không? ? Tai em thích nghề đó? ? Bố em làm nghề gì? ? Mai sau lớn em thích làm nghề gì? ? Em muốn trở thành người làm nghề mong muốn thì em phải làm gì? - GV chốt lại nội dung luyện nói - Lắng nghe ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện chủ đề luyện nói Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - GV nhận xét, ghi điểm V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? Đó là vần - Học vần ôn - ơn nào? - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 12: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ A/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch - Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ có vàng cánh - Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải tôn trọng giữ gìn - Học sinh tự hào mình là người Việt Nam - Biết tôn kính quốc kỳ, yêu quí tổ quốc Việt Nam - Học sinh có kỹ nhận biết lá cờ, phân biệt tư đứng chào cờ đúng với tư sai, biết nghiêm trang các chào cờ đầu tuần B/ Tài liệu và phương tiện Giáo viên: - Chuẩn bị lá cờ Việt Nam Học sinh: - SGK, bài tập C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: (4') Năm học: 2009*2010 Lop1.net (5) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ? Chúng ta cần biết kính trọng anh chị và nhường nhịn em nhỏ nào? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (27') a Giới thiệu bài - Cho lớp hát bài "Lá cờ Việt Nam" - Giáo viên nhấn mạnh tên bài học b Bài giảng *Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận ? Các bạn nhỏ tranh làm gì? ? Các bạn đó là người nước nào? ĐT: 0943933783 - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Học sinh hát *Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận: - Học sinh thảo luận tranh nội dung bài + Các bạn giới thiệu mình là người nước nào và làm quen với + Bạn là người Việt Nam vì bạn chào cờ Việt Nam => Kết luận: Các bạn nhỏ trang giới thiệu, làm quen với nhau, bạn mang quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản Trẻ em có quyền có quốc tịch, chúng ta là quốc tịch Việt Nam *Hoạt động 2: Quan sát bài và đàm thoại: *Hoạt động 2: Quan sát bài và đàm thoại: - Chia lớp thành các nhóm, quan sát và thảo - Quan sát bài tập 2, thảo luận nhóm và dại luận nhóm diện nhóm trả lời ? Mọi người tranh làm gì? + Mọi người tranh chào cờ với tư đứng nghiêm ? Tư họ đứng nào? + Khi chào cờ phải đứng nghiêm, phải tôn nghiêm lá quốc kỳ Việt Nam ? Vì phải đứng nghiêm trang chào cờ? + Vì quốc kì tượng trưng cho nước ? Vì họ lại suông sướng cùng nâng + Vì minh nâng lá quốc kì tổ quốc lá cờ tổ quốc? mình => Kết luận: Quốc kỳ tượng trưng cho nước, Lá cờ Việt Nam có mầu đỏ, vàng - Quốc ca là bài hát chính thức nước dùng chào cờ - Khi chào cờ cần phải: + Sửa sang quần áo, đầu tóc + Đứng nghiêm, mắt hướng lá quốc kỳ *Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3: *Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3 - Nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh làm bài tập - Gọi học sinh bày tỏ ý kiến mình - Học sinh bày tỏ ý kiến => Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, không làm việc riêng Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhấn mạnh nội dung bài học - Về học bài đọc trước bài sau - GV nhận xét học - Chuẩn bị bài cho tiết sau Lop1.net Năm học: 2009*2010 (6) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 **************************************************************************** Soạn: 07/11/2009 Giảng: Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 47: HỌC VẦN: EN - ÊN A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: en - ên; lá sen - nhện - Đọc câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bên trái, bên phải, bên trên, bên B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài vần en - ên - Ghi đầu bài lên bảng Dạy vần: 'en' - GV giới thiệu vần, ghi bảng: en - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại âm e đứng trước âm n đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm s vào trước vần en, tạo thành tiếng - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng gài tiếng sen ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Sen - GV ghi bảng từ Sen ? Nêu cấu tạo tiếng? => Tiếng: Sen gồm âm S đứng trước vần en đứng sau - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Lá sen - GV ghi bảng: Lá sen - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá Năm học: 2009*2010 Lop1.net (7) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Dạy vần: “ên” - GV giới thiệu vần - Giới thiệu vần ơn, ghi bảng: “ên” ? Nêu cấu tạo vần? ĐT: 0943933783 - Học sinh nhẩm => Vần ên gồm âm: âm ê đứng trước, âm n đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc (ĐV - T) - Giới thiệu tiếng từ khoá tương tự vân en - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - So sánh hai vần ôn - ơn có gì giống và khác - So sánh: + Giống: có chữ n sau + Khác e khác ê trước Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ - CN tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD luyện viết en - ên; lá sen - nhện - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - GV nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho bạn Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học vần Vần en - ên ? Tìm vần học? - Học sinh CN tìm, đọc - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Lớp nhẩm ? Tìm tiếng mang vần câu? - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc ? Đọc tiếng mang vần câu? - Học sinh lên bảng tìm, và đọc *Đọc câu - Gọi học sinh đọc - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) - Đọc câu: CN - N - ĐT ? Câu gồm tiếng? - Đếm và trả lời ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm ? Chữ cái đầu câu viết nào? - Các chữ đầu câu viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài: CN - N - ĐT Lop1.net Năm học: 2009*2010 (8) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Luyện viết: (10') - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Học sinh tự trả lời ? Câu gồm tiếng? - Câu gồm 18 tiếng ? Hết câu có dấu gì? - Có dấu chấm ? Được chia làm dòng? ? Ngăn cách câu là gì? ? Những tiếng nào viết hoa? - Các chữ Nhà, Dế mèn viết hoa - GV chốt lại nội dung luyện nói - Lắng nghe ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện chủ đề luyện nói Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - GV nhận xét, ghi điểm V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? Đó là vần - Học vần Đó là các vần: en - ên nào? - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục đích yêu cầu: - Củng cố phép cộng, phép trừ phạm vi đã học - Phép cộng phép trừ với số - Viết phép tính thích hợp với tình tranh B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Hát chuyển tiết, lấy thực hành Toán - Hát chuyển tiết, lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh thực phép tính - Học sinh nêu bảng thực + - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (28') Năm học: 2009*2010 Lop1.net (9) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết luyện tập chung b Luyện tập *Bài tập 1: Tính - GV viết mẫu phép tính lên bảng cho học sinh làm bài vào bảng ĐT: 0943933783 - Học sinh lắng nghe *Bài tập 1: Tính - Học sinh làm bảng con, nêu phép tính 3- = - = -1 = +0 = +1 = 4 - = - GV nhận xét, chữa bài - Học sinh các nhóm nhận xét *Bài tập 2: Tính *Bài tập 2: Tính - GV ghi phép tính lên bảng, cho học sinh - Làm vào bảng con, số em lên bảng làm = điền kết vào bảng - = 1 = - GV nhận xét, chữa bải - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3: Tính *Bài tập 3: Tính - GV ghi phép tính lên bảng, hướng dẫn học - Học sinh theo dõi sinh làm bài - Lên bảng làm bài, lớp làm vào - Thực phép tính trừ trái sang phải - - = - - = - - = - -3 = - - = - - = - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 4: Điền số *Bài tập 4: Điền số - Cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm, làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài =2 - =3 =0 - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp *Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp - Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung - Học sinh thảo luận tranh và viết phép tính tranh SGK và viết phép tính thích hợp + Có vịt bơi, có thêm vịt xuống ao cùng bơi Hỏi ao có vịt + = + Lúc đầu có hươu, uống nước, hỏi còn - = - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học Về học bài - Về nhà học bài xem trước bài học sau **************************************************************************** Lop1.net Năm học: 2009*2010 (10) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 12: NHÀ Ở I Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Biết nhà là nơi sinh sống người gia đình - Có nhiều loại nhà khác và nhà có địa - Kể địa nhà mình và các đồ đạc nhà cho bạn nghe - Yêu quý ngôi nhà và đồ dùng nhà em II Chuẩn bị: Giáo viên: - Các tranh SGK, sưu tầm số tranh ảnh các loại nhà khác Học sinh: - Sách giáo khoa, tranh vẽ ngôi nhà em tự vẽ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Em hãy kể người gia đình em? - Học sinh kể ? Mọi người gia đình em sống với - Mọi người gia đình em sống với nào? hoà thuận - Giáo viên nhận xét, bổ sung, xếp loại - Nhận xét Bài mới: (28’) a Giới thiệu bài: - Học sinh nêu đầu bài: - Bài học trước giúp các em biết gia đình, “ Nhà ” người gia đình cùng sống và làm việc ngôi nhà, đó là nhà - Bài hôm giúp các em hiểu rõ điều đó b Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát tranh: *Hoạt động 1: Quan sát tranh: +Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác các vùng miền khác +Cách tiến hành: Học sinh quan sát hình 12 - Học sinh quan sát tranh bài 12 và thảo luận sách giáo khoa bài 12 theo nội dung câu hỏi ? Ngôi nhà này đâu? - Thảo luận theo cặp ? Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao? - GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm thảo luận - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Đại diện các nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên giảng giúp học sinh hiểu các dạng nhà: Nhà nông thôn, nhà tập thể thành phố, nhà sàn miền núi… => Kết luận: Nhà là nơi sống và làm việc người gia đình *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa - Kể tên các đồ dùng nhà - Chia lớp thành nhóm - Lớp thành nhóm 10 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (11) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 27 - Học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa, sách giáo khoa, nói tên các đồ dùng nêu tên các đồ vật nhà nhà - GV: Quan sát hướng dẫn thêm cho các em - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày các đồ - Đại diện nhóm trình bày các đồ dùng dùng hình tranh - Giáo viên nhận xét ? Trong nhà các em có đồ dùng giống - Học sinh tự thảo luận, trả lời hình vẽ này không? => Kết luận: Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm đồ dùng đó tuỳ thuộc vào điều kiện gia đình *Hoạt động 3: Vẽ tranh *Hoạt động 3: Vẽ tranh +Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà mình và giới thiệu cho các bạn lớp +Cách tiến hành: Cho học sinh lấy giấy, bút - Học sinh vẽ ngôi nhà mình vào giấy màu, học sinh vẽ ngôi nhà mình vào giấy vẽ - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh - Hai bạn ngồi gần cho xem tranh - Học sinh giới thiệu ngôi nhà mình với và nói với ngôi nhà mình bạn bên cạnh - Gọi vài em giới thiệu ngôi nhà mình: - Học sinh giới thiệu ngôi nhà mình trước lớp + Nhà + Địa + Một vài đồ dùng nhà - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Nhận xét, bổ sung thêm => Kết luận: + Mỗi bạn có ngôi nhà, nhà các bạn khác + Chúng ta cần biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà mình, vì đó là nơi em sống hàng ngày với người ruột thịt thân yêu Củng cố, dặn dò: (3’) - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài - Về học bài, xem trước nội dung bài sau - Giáo viên nhận xét học **************************************************************************** Soạn: 07/11/2009 Giảng: Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 48: HỌC VẦN: IN - UN A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: in - un; đèn pin - giun - Đọc câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn Ăn đã no tròn Cả đàn ngủ 11 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (12) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Nói lời xin lỗi B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài vần in - un - Ghi đầu bài lên bảng Dạy vần: 'in' - GV giới thiệu vần, ghi bảng: in - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại âm i đứng trước âm n đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm p vào trước vần in, tạo thành tiếng - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng gài tiếng Pin ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Pin - GV ghi bảng từ Pin ? Nêu cấu tạo tiếng? => Tiếng: Pin gồm âm P đứng trước vần in đứng sau - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Đèn pin - GV ghi bảng: Đèn pin - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá Dạy vần: “un” - GV giới thiệu vần - Giới thiệu vần ơn, ghi bảng: “un” - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần? => Vần un gồm âm: âm u đứng trước, âm n đứng sau - Đọc (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Giới thiệu tiếng từ khoá tương tự vần in - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá 12 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (13) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - So sánh hai vần in - un có gì giống và khác - So sánh: + Giống: có chữ n sau + Khác i khác u trước Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ - CN tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD luyện viết in - un; đèn pin - giun - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - GV nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho bạn Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học vần Vần in - un ? Tìm vần học? - Học sinh CN tìm, đọc - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Lớp nhẩm ? Tìm tiếng mang vần câu? - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc ? Đọc tiếng mang vần câu? - Học sinh lên bảng tìm, và đọc *Đọc câu - Gọi học sinh đọc - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) - Đọc câu: CN - N - ĐT ? Câu gồm tiếng? Gồm dòng? - Câu gồm 16 tiếng Câu gồm dòng ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm ? Chữ cái đầu câu viết nào? - Các chữ đầu câu viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài: CN - N - ĐT Luyện viết: (10') - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Học sinh tự trả lời ? Câu gồm tiếng? - Câu gồm tiếng 13 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (14) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 ? Hết câu có dấu gì? - Có dấu chấm - GV chốt lại nội dung luyện nói - Lắng nghe ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện chủ đề luyện nói Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - GV nhận xét, ghi điểm V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? Đó là vần - Học vần Đó là các vần: in - un nào? - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 46: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI A Mục tiêu: - Củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết - Lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh thực phép tính - Học sinh nêu bảng thực 3- = - = -1 = +0 = - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe - Hôm chúng ta học tiết phép cộng - Nhắc lại đầu bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI phạm vi b Bài giảng - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Cho học sinh quan sát hình sách giáo - Học sinh quan sát khoa - Thành lập phép cộng: + = + = ? Cô có hình tam giác? - Có hình tam giác ? Cô thêm hình tam giác? - Có thêm hình tam giác 14 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (15) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 ? Tất cô có hình tam giác? ? Vậy thêm là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng - Có tất hình tam giác - Vậy thêm là - Đọc: CN - N - ĐT + = ? Năm thêm Ta có thể viết thành phép - Ta có thể viết: Năm cộng sáu tính nào? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng - Đọc và viết phép tính tương ứng - Cho học sinh đọc công thức - Đọc: + = hay + = - Hướng dẫn học sinh thực hành + =6 + = - Tính và học thuộc bảng cộng phạm vi + =6 + = 6 *Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Cho học sinh đọc bảng cộng - Đọc bảng cộng: CN - N - ĐT - GV xoá các thành phần phép cộng cho - Đọc: CN - N - ĐT học sinh đọc thuộc - Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng - Đọc thuộc lòng bảng cộng - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung thêm cho bạn (nếu quên) c Thực hành: *Bài 1: Tính *Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu và hướng dẫn cho học sinh điền - Học sinh làm bài tập vào bảng kết vào bảng + + + 6 - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai *Bài 2: Tính *Bài 2: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu kết nhóm + = + = + = + = + = + = + = + = - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, sửa sai *Bài 3: Tính *Bài 3: Tính - GV hướng dẫn học sinh thực - Học sinh thực - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính + + = + + 1= + + = + + 0= + + = + + 1= - GV nhận xét bài - Nhận xét, sửa sai *Bài 4: Viết phép tính thích hợp *Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán - Thảo luận nêu đề bài - Gọi học sinh trả lời miệng phép tính - lên bảng thực - Gọi học sinh lên bảng thi làm bài + = + = - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, tuyên dương 15 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (16) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài xem trước bài học sau - GV nhận xét học **************************************************************************** Soạn: 07/11/2009 Giảng: Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 49: HỌC VẦN: IÊN – YÊN A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: iên - yên; đèn điện - yến - Đọc câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Biển B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài vần iên - yên - Ghi đầu bài lên bảng Dạy vần: 'iên' - GV giới thiệu vần, ghi bảng: iên - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại: nguyên âm đôi iê đứng trước âm n đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm đ vào trước vần iên, tạo thành - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng tiếng gài tiếng Điện ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Điện - GV ghi bảng từ Điện ? Nêu cấu tạo tiếng? => Tiếng: Điện gồm âm Đ đứng trước vần iên đứng sau - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Đèn điện 16 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (17) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - GV ghi bảng: Đèn điện - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá Dạy vần: “yên” - GV giới thiệu vần - Giới thiệu vần ơn, ghi bảng:“yên” ? Nêu cấu tạo vần? ĐT: 0943933783 - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - Học sinh nhẩm => Vần yên gồm âm: Nguyên âm đôi yê đứng trước, âm n đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc (ĐV - T) - Giới thiệu tiếng từ khoá tương tự vần in - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - So sánh hai vần iên - yên có gì giống và - So sánh: khác + Giống: có chữ n sau + Khác iê khác yê trước Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ - CN tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: - GV viết lên bảng và HD học sinh luyện viết - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD in - un; đèn pin - giun - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - GV nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho bạn Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học vần Vần iên - yên ? Tìm vần học? - Học sinh CN tìm, đọc - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Lớp nhẩm ? Tìm tiếng mang vần câu? - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc ? Đọc tiếng mang vần câu? - Học sinh lên bảng tìm, và đọc *Đọc câu - Gọi học sinh đọc - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) - Đọc câu: CN - N - ĐT ? Câu gồm tiếng? - Câu gồm 12 tiếng ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm 17 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (18) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 ? Chữ cái đầu câu viết nào? - Các chữ đầu câu viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài: CN - N - ĐT Luyện viết: (10') - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ “Biển cả” ? Em thấy và nghe biển có gì? - Có cảnh đẹp, có nhiều tôm cá ? Ở bãi biển thường có gì? ? Nước biển nào, người ta thường - Nước biển mặt dùng để làm muối ăn dùng nước biển để làm gì? ? Em có thích biển không, em đã biển - Em thích biển chưa - GV chốt lại nội dung luyện nói - Lắng nghe ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện chủ đề luyện nói Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - GV nhận xét, ghi điểm V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? Đó là vần - Học vần Đó là các vần: iên - yên nào? - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 47: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI A Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố: - Củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết - Lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh thực phép tính - Học sinh nêu bảng thực 18 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (19) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết phép trừ phạm vi b Bài giảng - Cho học sinh quan sát mô hình - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Thành lập phép cộng: - = - = ? Cô có hình tam giác? ? Cô bớt hình tam giác? ? Tất cô có hình tam giác? ? Vậy bớt là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng ? Vậy bớt là - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng - Cho học sinh đọc công thức - Hướng dẫn học sinh thực hành - = - = - HD h/sinh ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Cho học sinh đọc bảng trừ - GV xoá các thành phần phép trừ cho học sinh đọc thuộc - Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ - GV nhận xét, tuyên dương c Thực hành: *Bài 1: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh điền kết vào bảng - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm 19 Lop1.net ĐT: 0943933783 - Số học sinh còn lại lấy BT cho g/v KT + = + =6 + = 6+ = - Nhận xét, sửa sai - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài: CN + ĐT - Quan sát mô hình - Có hình tam giác - Cô bớt hình tam giác - Có tất hình tam giác - Vậy bớt là - Đọc và viết phép tính thích hợp - =5 - Vậy hình tam giác bớt hình tam giác là hình tam giác - Đọc và viết phép tính thích hợp - =1 - Đọc hai phép tính: CN - N - ĐT - Đọc bảng trừ: CN - N - ĐT - Đọc thuộc bảng trừ: CN - N - ĐT - Đọc sinh đọc *Bài 1: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng 6 5 - Nhận xét, sửa sai *Bài 2: Tính - Thảo luận, đại diện nhóm nêu kết - = 5 + = 5 + = 6 - = - = - = 6 - = 4 + = Năm học: 2009*2010 (20) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - GV nhận xét tuyên dương *Bài 3: Tính - GV hướng dẫn học sinh thực - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính ĐT: 0943933783 - Nhận xét, sửa sai *Bài 3: Tính - Lên bảng thực phép tính - - = - - - - = - 6 - - = - - - Nhận xét, sửa sai *Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Thảo luận, nêu đề toán - = - GV nhận xét bài *Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán - Gọi học sinh trả lời miệng phép tính - Gọi học sinh lên bảng thi làm bài = = = 0 - = - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài xem trước bài học sau - GV nhận xét học **************************************************************************** Tiết 5: THỦ CÔNG Tiêt 12: Ôn tập chương I: KỸ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết kỹ thuật xé dán giấy - Chọn giấy mầu phù hợp, xé, dán các hình và biết cách ghép, dán - Trình bày sản phẩm thành tranh tương đối hoàn chỉnh II Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Các bài xé mẫu bài 4, 5, , 7, giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: (1') - Lấy dụng cụ học tập - Cho học sinh lấy dụng cụ chuẩn bị nhà Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh GV: Nhận xét qua kiểm tra Bài mới: (29') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta ôn tập kỹ thuật xé, dán - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài giấy b Bài giảng - Chúng ta học: Xé, dán hình tròn, hình ? Trong chương này cô dạy các em bài gì? - GV nhấn mạnh các nội dung đã học vuống, hình tam giác, hình cam, hình cây đơn giản, hình gà chương - Yêu cầu học sinh lấy giấy mầu xé, dán - Học sinh lấy giấy thủ công xé, dán hình nội dung đã học cây, cam, gà theo ý thích 20 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w