1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 80, 81, 82: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

9 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 227,8 KB

Nội dung

Bài mới: Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận Gọi HS đọc 3 câu hỏi SGK, cho HS thảo luận - lần lượt gọi HS trả lời từng câu - Nhận xét, bổ sung... Nhu cầu nghị luận:[r]

(1)Tiết 80+81+82 Soạn: 04/01/2010 Giảng: 06-12/01/2010 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận - Rèn luyện cách quy nạp; cách nêu lí lẽ, dẫn chứng, luận điểm bài văn nghị luận - Giáo dục ý thức tìm hiểu vấn đề, trình bày quan điểm, lý lẽ dẫn chứng theo quan niệm chính thống B CHUẨN BỊ: Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài; số văn nghị luận Trò: Đọc trước bài - Trả lời câu hỏi C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình HK II Bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận Gọi HS đọc câu hỏi SGK, cho HS thảo luận - gọi HS trả lời câu - Nhận xét, bổ sung Nội dung I Nhu cầu nghị luận: tìm hiểu ví dụ: - Rất thường gặp: Theo bạn, nào là người bạn tốt ? Vì học sinh phải học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp ? B¹n cã nªn qu¸ say mª víi c¸c trß ch¬i ®iÖn tö hay “chat” trªn m¹ng kh«ng ? Chớ nên nói chuyện riêng lớp Bạn đồng ý kh«ng ? - Không thể dùng các kiểu văn … để trả lời các câu hỏi trên vì thân các câu hỏi buộc người ta ph¶i tr¶ lêi b»ng lý lÏ, t­ kh¸i niÖm, sö dông nghÞ luận thì đáp ứng yêu cầu trả lời, người nghe tin vµ hiÓu ®­îc H: Qua tỡm hiểu em cú nhận xột gỡ - Các kiểu văn nghị luận thường gặp: Chứng nhu cầu nghị luận sống văn minh, gi¶i thÝch, x· luËn, b×nh luËn, phª b×nh, héi th¶o, nghị luận trình bày các … > V¨n b¶n nghÞ luËn dạng nào? Lop7.net (2) Gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: (1) HĐ 2: Tìm hiểu nào là văn nghị luận Gọi HS đọc văn SGK H: Văn này hướng tới ai? H: Văn này viết việc gì? H: Bác viết bài này nhằm mục đích gì? H: để thực mục đích ấy, bài viết nêu ý kiến nào? H: Các câu này có ý nghĩa gì? H: Hai câu này có đặc điểm gì? GV: phải xác định: viết cái gì?  luận điểm; có câu nêu điều đó H: để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên lý lẽ nào? H: Bác có thể thực mục đích này cách miêu tả, kể chuyện không? Vì sao? H: nhắc lại: Bác viết bài này để làm gì? và Bác đã làm cách nào? H: Văn vừa tìm hiểu là văn nghị luận, em hiểu nào là văn nghị luận? H: Vấn đề Bác đưa có ý nghĩa thiết thực không? Vì sao? H: Từ đó em rút kết luận gì vấn đề (tư tưởng, quan điểm) bài nghị luận? Gọi HS đọc ghi nhớ II Văn nghị luận: Tìm hiểu ví dụ: Văn SGK Tiết 81+82 HĐ 3: Luyện tập Iii luyÖn tËp: a Hướng tới người - Vấn đề: chống nạn thất học - Mục đích: Xác lập cho người tư tưởng chống nạn thất học  Tích cực diệt giặc dốt b Một dân trí - Mọi người Việt Nam phải giữ  Thể quan điểm Bác  Là câu khẳng định ý kiến, tư tưởng  Câu nêu luận điểm c - tình trạng thất học, hậu - Phải có kiến thức có thể xây dựng nứoc nhà - Cách thực  lý lẽ, dẫn chứng Ghi nhớ: - Văn nghị luận  xác lập cho người đọc tư tưởng, quann điểm  cần có luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng - Tư tưởng, quan điểm phải phù hợp, hướng tới giải vấn dề sống Bµi tËp 1: * H/s đọc văn - Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống ? §©y cã ph¶i lµ bµi v¨n nghÞ luËn x· héi kh«ng ? V× ? + §©y lµ bµi v¨n nghÞ luËn v×: - Nêu vấn đề để bàn luận và giải là vấn đề xã hội thuộc lối sống đạo đức - Để giải vấn đề trên tác giả sử dụng khá nhiều lý lẽ và dẫn chứng, lập luận để trình bày quan điểm cña m×nh Lop7.net (3) ? Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những + ý kiến đề xuất: - CÇn ph©n biÖt thãi quen tèt vµ xÊu dòng, câu văn nào thể ý kiến đó ? - CÇn t¹o thãi quen tèt vµ kh¾c phôc thãi quen xÊu từ việc tưởng chừng nhỏ +Lý lÏ: ? Để thuyết phục, người viết đã đưa Có thói quen tốt và thói quen xấu Có người biết phân biệt … khó nh÷ng lý lÏ, dÉn chøng nµo ? Thãi quen thµnh tÖ n¹n T¹o ®­îc thãi quen tèt lµ rÊt khã NhiÔm thãi quen xÊu th× rÔ Hãy tự xem lại mình để tạo nếp sống văn minh, đẹp cho x· héi + D/c: - Nh÷ng biÓu hiÖn cuéc sèng hµng ngµy cña thãi quen tèt, thãi quen xÊu + Bài viết đã nhằm trúng vấn đề xã hội ta: NhiÒu thãi quen tèt ®ang bÞ mê dÇn, mÊt dÇn ®i hoÆc bÞ l·ng quªn NhiÒu thãi quen xÊu míi n¶y sinh vµ ph¸t triÓn + Chúng ta tán thành ý kiến đó Cần phối hợp nhiều hình thức, nhiều tổ chức và tiến hành đồng nơi, lúc Mỗi người cần có hành động tự giác, thiết thực để xây dựng nếp sống năn minh, lÞch sù ? Bµi nghÞ luËn nµy cã nh»m gi¶i quyÕt vấn đề xã hội không ? Em có tán thành ý kiến người viết không ? Bài tập 2: G/v kiÓm tra ®o¹n v¨n nghÞ luËn häc sinh s­u tÇm (V¨n b¶n cã nªu ®­îc vấn đề để bình luận và giải mang tÝnh x· héi; cã nªu ®­îc lý lÏ vµ dÉn Bµi tËp 3: chøng ?) V/b: Hai biÓn hå a) §ã lµ v¨n b¶n miªu t¶ biÓn hå ë Paletxtin * H/s đọc văn b) §ã lµ v¨n b¶n kÓ chuyÖn biÓn hå c) §ã lµ v¨n b¶n biÓu c¶m vÒ biÓn hå - BT tr¾c nghiÖm: d) §ã lµ v¨n b¶n nghÞ luËn vÒ cuéc sèng, vÒ c¸ch ý kiến nào đúng ? Vì ? sèng qua viÖc kÓ chuyÖn vÒ biÓn hå + Lý gi¶i: V¨n b¶n cã t¶ hå, t¶ cuéc sèng tù nhiªn cña quanh hồ không chủ yếu nhằm để tả, * G/v hướng đẫn học sinh tìm hiểu văn kể hay phát biểu cảm tưởng hồ Mục đích văn bản: Làm sáng tỏ cách sống: để trả lời, lý giải cho ý kiến ? c¸ch sèng c¸ nh©n vµ c¸ch sèng sÎ chia, hoµ nhËp Lop7.net (4) - C¸ch sèng c¸ nh©n: Lµ sèng thu m×nh, kh«ng quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết dÇn, chÕt mßn ? Xác định mục đích văn ? - C¸ch sèng hoµ nhËp, sÎ chia lµ c¸ch sèng më ? Cách trình bày, diễn đạt ? (Có lý lẽ, rộng, trao, nhận làm cho tâm hồn người tràn ngËp niÒm vui dÉn chøng nh­ thÕ nµo) * Bµi vÒ nhµ: ? Nhắc lại đặc điểm chung - Sưu tầm thêm văn nghị luận và chép vào v¨n b¶n nghÞ luËn ? Củng cố: Tiết học giúp em biết gì? Em rút đựoc bài học gì? Giáo dụcý thức rèn thói quen tốt, sống cởi mở, chan hoà, học tập tốt, có quan điểm, tư tưỏng phù hợp, trình bày chặt chẽ, rõ ràng Dặn dò: Học bài Tìm vấn đề cần nghị luận khác - tìm lí lẽ cho vấn đề đó Chuẩn bị bài: Tục ngữ người và xã hội D RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG Lop7.net (5) Tuần 21 Tiết 83 Soạn: 08/ 01/2010 Giảng: 13/01/2010 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI A MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ ) nghĩa đen, nghĩa bóng các câu tục ngữ bài - Rèn kỹ phân tích tục ngữ - Có ý thức rèn luyện, vận dụng kinh nghiệm học vào sống B CHUẨN BỊ: GV Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài.Sưu tầm số câu tục ngữ cùng chủ đề Bảng phụ ghi các câu tục ngữ HS: Đọc trước bài - Trả lời câu hỏi C PHUƠNG PHÁP: nêu vấn đề, liên hệ thực tế… D CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - phân tích câu mà em thích? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1:Đọc và tìm hiểu chung I Đọc, tìm hiểu chung GV đưa bảng phụ ghi các câu tục ngữ hướng dẫn, đọc, gọi HS đọc - Đọc to, rõ ràng, chậm rãi, chú ý vần lưng và đối (Tõ "mÆt" - nghÜa ho¸n dô (mÆt cña) tõ nhiÒu nghÜa) ? §äc c©u tôc ng÷, em thÊy néi dung cña chóng nãi vÒ vấn đề gì ? - Tục ngữ phẩm chất người (câu 1, 2, 3) - Tục ngữ học tập, tu dưỡng (câu 4, 5, 6) - Tôc ng÷ vÒ quan hÖ øng xö (c©u 7, 8, 9) Gọi HS đọc chú thích II Tìm hiểu chi tiết HĐ2:Tìm hiểu chi tiết 1, Nh÷ng kinh nghiÖm vµ bµi häc vÒ phÈm chÊt người: Gọi HS đọc câu H: Câu tục ngữ có dùng nghệ thuật gì? * C©u 1: H: Nghĩa đen cau tục ngữ là gì? - Đề cao giá trị người so với thứ cải H: Vì dân gian lại nói vậy? th«ng qua phÐp so s¸nh vµ nh©n ho¸ H: Nghĩa bóng câu tục ngữ này là gì? - Phê phán coi nặng người H: Em còn biết câu tục ngữ nào có nội dung tương tự? - Yêu quý, tôn trọng, bảo vệ người + Người sống đống vàng + Người làm + Của thay người H: Những câu tục ngữ này ứng dụng trường hợp nào? (phê phán: bất chấp làm giàu, an ủi, Lop7.net (6) động viên ) H: Vậy có phải đẻ càng nhiều càng quý không?(Giáo dục) H: cái răng, cái tóc lại là cái góc người? H: Bài học rút từ câu này là gì? Từ đó em rút bài học gì? Giáo dục ý thức ăn nói, đứng, ăn mặc H: Có phải càng chải chuốt là càng có tư cách tốt không? Phân biệt lịch với đua đòi, lố lăng * C©u 2: - C¸i r¨ng, c¸i tãc lµ mét phÇn thÓ hiÖn h×nh thøc, tính tình, tình trạng sức khoẻ người - Người ta đẹp từ thứ nhỏ -> Khuyên người hoàn thiện, thể mình nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm người từ nh÷ng ®iÒu nhá nhÊt * C©u 3: H: Câu tục ngữ dùng nghệ thuật gì? - VÇn l­ng H: Tác dụng cụ thê nó - Đối chỉnh (dùng từ trái nghĩa, vế đối xứng H: Câu tục ngữ có nghĩa? Nêu cụ thể nghĩa nhau) H: Nêu vài trường hợp và biểu cụ thể vấn đề - Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống Dù này? r¸ch vÉn ph¶i mÆc s¹ch sÏ H: Em còn biết câu nào có nội dung tương tự? - NghÜa bãng: Dï nghÌo tóng vÉn ph¶i sèng H: Bài học từ câu tục ngữ này là gì? s¹ch kh«ng ®­îc lµm ®iÒu téi lçi, xÊu xa, bËy b¹ H: Em tự rút bài học gì? - H·y biÕt gi÷ g×n nh©n phÈm dï bÊt kú hoµn c¶nh nµo b, Nh÷ng kinh nghiÖm vµ bµi häc vÒ viÖc häc tập, tu dưỡng: * C©u 4: - Sử dụng điệp ngữ "học", vế đối lập -> nhấn m¹nh viÖc häc hái mét c¸ch toµn diÖn, tØ mØ H: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu H: Em hiểu nào nghĩa các từ: ăn, nói, gói, mở đây? - "¡n vµ nãi" lµ h/® thuéc vÒ b¶n n¨ng cña H: Câu tục ngữ muốn nói gì? người -> Vấn đề đưa tưởng đơn giản, không cần để ý, càng không cần phải "học" mà lại phải học cách nghiêm chỉnh -> người cã v¨n ho¸ - "Gãi, më" - nghÜa ho¸n dô -> biÕt lµm mäi viÖc mét c¸ch khÐo lÐo, giái giang => Con người cần phải học hỏi, rèn luyện để chứng tỏ là người lịch sự, có văn hoá, thành thạo công việc, biết đối xử H: nêu giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ? * C©u 5: H: Giải nghĩa từ ngữ cõu tục ngữ? Nghĩa - Cách diễn đạt suồng sã, vừa thách thức vừa lời đố -> đề cao vai trò người thầy câu là gì? H: ý nghĩa từ ngữ cõu tục ngữ? Nghĩa cõu là việc giáo dục, đào tạo người gì? H: ý nghĩa câu tục ngữ này là gì? H: Phải thể lòng kính trọng nào? Giáo dục ý * C©u 6: thức học tập trả công ơn - Cùng đề cao việc học tập thầy và bạn H: Cách diễn đạt câu tục ngữ - Phải tích cực, chủ động học tập H: Câu này có mâu thuẩn với câu không? sao? H: Câu tục ngữ này khuyên ta điều gì? - Muèn häc tèt, kh«ng chØ häc ë thÇy mµ cÇn më rộng học xung quanh, người bạn H: Ngoài học thầy, học bạn ta còn có thể học đâu? Lop7.net (7) H: Tóm lại qua hai cau tục ngữ em rút điều gì? H: Câu sử dụng nghệ thuật gì? H: Em hiểu nào là thương người,thương thân? H: Nghĩa câu này là gì? H: Điều này đã vận dụng nào? đưa dẫn chứng minh hoạ H: Tìm câu tục ngữ có nội dung tương tự Gọi HS đọc câu H: Em hiểu nào nghĩa câu tục ngữ? (Có lớp nghĩa, đó là gì?) H: Cơ sở câu tục ngữ này? (Không có gì tự nhiên có) H: Bài học, ý nghĩa câu tục ngữ là gì? Gọi HS đọc câu tục ngữ H: Câu tục ngữ có lớp nghĩa? đó là nghĩa nào? Vậy đây có dùng nghệ thuật gì? H: câu tục ngữ khẳng định điều gì? H: Câu tục ngữ cho em bài học gì bëi b¹n gÇn ta, cïng tuæi víi ta, ta dÔ häc hái nhiÒu ®iÒu, nhiÒu lóc ë b¹n c, Nh÷ng kinh nghiÖm vµ bµi häc vÒ kinh nghiÖm øng xö: * C©u 7: - Hãy sống nhân ái, thương yêu người khác chÝnh b¶n th©n m×nh * C©u + c©u 9: - Sö dông h×nh ¶nh Èn dô: + "Qu¶" - thµnh qu¶ + "Cây" - người -> Mọi thứ chúng ta hưởng thụ công sức người -> cần trân trọng và biết ơn - "một" - đơn lẻ - "ba" - sù liªn kÕt => §oµn kÕt sÏ t¹o thµnh søc m¹nh, chia rÏ sÏ kh«ng viÖc nµo thµnh c«ng HĐ3:Tổng kết III.Tổng kết: H: Tóm tắt nghệ thuật sử dụng các câu tục ngữ? IV Luyện tập: H: Nội dung chung câu tục ngữ là gì? Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập Gọi HS đoc và giải nghĩa các câu tục ngữ phần đọc thêm Củng cố: Tiết học giúp em biết gì? Em rút đựoc bài học gì? Giáo dụ cý thức coi trọng người, thầy cô, sống vị tha, đoàn kết,luôn có ý thức học hỏi Dặn dò: Học bài: Các câu tục ngữ và các nghĩa câu Làm bài tập luyện tập Chuẩn bị bài: Rút gọn câu D RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG Lop7.net (8) Tuần 21-Tiết 84 Soạn: 08/01/2010 Giảng: 13/01/2010 RÚT GỌN CÂU A MỤC TIÊU: - Học sinh nắm nào là rút gọn câu; tác dụng việc rút gọn câu; cách dùng câu rút gọn - Rèn luyện kĩ rút gọn câu và sử dụng câu rút gọn - Giáo dục ý thức dùng câu rút gọn phù hợp B CHUẨN BỊ: Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài Bảng phụ ghi ví dụ Trò: Xem trước bài, trả lời câu hỏi C PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu, nêu vấn đề… D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu nào là rút gọn câu I Thế nào là rút gọn câu GV đưa bảng phụ ghi ví dụ Ví dụ H: Nhận xét cấu tạo câu (a) a Học ăn, học nói, học gói, học mở H: Vì CN câu (a) lược bỏ?  Không có CN Ngụ ý hành động, đặc điểm H: Trong câu gạch chân, thành phần nào lược nói câu là chung người bỏ? Vì sao? b Hai người đuổi theo nó Rồi ba bốn người, sáu Nếu nói đầy đủ thì nói nào? bảy người Tiến hành tương tự cho (b)  Lược bỏ VN Thông tin nhanh, câu gọn, tránh lặp từ c Ngày mai.Lượck bỏ CN, VN H: Qua tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết nào là Ghi nhớ rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? HĐ2: Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn II Cách dùng câu rút gọn GV đua bảng phụ gọi HS đọc Ví dụ H: Có nên rút gọn câu không? Vì sao? a. Không nên làm cho người đọc hiểu sai, H: Trường hợp (b) phải nói nào? hiểu không đầy đủ nội dung b  Không nên câu cộc lốc, khiếm nhã H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết rút gọn câu cần Ghi nhớ chú ý gì? Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ 3: Luyện tập III Luyện tập Gọi HS đọc BT1 - SGK, gọi HS trả lời câu, Nhận xét nhận xét, bổ sung a Đủ thành phần Gọi HS đọc BT2 SGK, cho HS thảo luận - gọi HS trình bày kết - nhận xét - bổ sung Gọi HS đọc BT3 SGK, gọi HS xung phong trả lời nhận xét - bổ sung b, c Rút gọn CN, chung cho người d Rút gọn nòng cốt Tôi Người ta đồn Vua ban khen  Số tiếng, số câu hạn chế, rút gọn cho đảm bảo, hàm súc Lop7.net (9) Phân vai cho HS đọc câu chuyện, gọi HS trả lời Vì cậu bé dùng liền câu rút gọn không phù hợp người khách hiểu lầm  Phải cẩn thận dùng câu rút gọn Anh phàm ăn dùng câu rút gọn quá mức: thô lỗ, khó hiểu Củng cố: Tiết học giúp em biết gì? Em rút đựoc bài học gì? Giáo dục ý thức dùng câu rút gọn phù hợp Dặn dò: Học bài Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn nghị luận * RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG Lop7.net (10)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w