1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN NL

11 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

- Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.. - Lập ý cho bài nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận [r]

(1)

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO

BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

(2)

(1) Lối sống giản dị Bác Hồ. (2) Tiếng Việt giàu đẹp.

(Đề có tính chất giải thích, ca ngợi) (3) Thuốc đắng dã tật.

(4) Thất bại mẹ thành công.

(5) Khơng thể sống thiếu tình bạn. (6) Hãy biết quý thời gian.

(7) Chớ nên tự phụ.

(Đề có tính chất khun nhủ, phân tích) (8) Khơng thầy đố mày làm nên Học thầy khơng tày học bạn có mâu thuẫn với khơng?

(9) Gần mực đen, gần đèn rạng.

(Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận) (10) Ăn cỗ trước, lội nước theo sau nên chăng?

(11) Thật cha dại phải chăng?

(Đề có tính chất tranh luận, phản bác,lật ngược vấn đề)

1/ Nội dung tính chất đề văn nghị luận

(3)

- Đề văn nghị luận cung cấp đề cho văn nên xem đầu đề, đề văn Có thể dùng làm đề cho văn viết.

- Nội dung mỗi đề nêu khái niệm, vấn đề lí luận thực chất nhận định, quan điểm, luận điểm,

tư tưởng hay lời kêu gọi mang tư tưởng.

- Tính chất đề giải thích, ca ngợi, khuyên nhủ, phân tích…có tính định hướng cho viết Giúp người viết có thái độ, giọng điệu, phương pháp phù hợp

(4)

2/ Tìm hiểu đề văn nghị luận

a) Tìm hiểu đề bài : Chớ nên tự phụ

-Đề văn nêu lên vấn đề: Tự phụ một nét xấu tính cách con người khuyên người ta nên từ bỏ nó.

-Đối tượng phạm vi: Bàn tính tự phụ, nêu tác hại, nhắc nhở ngưịi từ bỏ nó.

- Khuynh hướng: Phủ định tính tự phụ. - Yêu cầu: Giải thích rỏ tự phụ, nêu biểu tác hại nó.

(5)

Lập ý cho văn nghị luận 1/ Xác lập luận điểm

2/ Tìm luận cứ

3/ Xây dựng lập luận

- Tự phụ thói xấu.

- Nhân cách người đẹp phần lớn nhờ đức khiêm tốn. - Tác hại tính tự phụ.

-Tự phụ: Tự cho người.

- Người ta khuyên nên tự phụ hậu tự phụ có hại cho thân.

- Tự lập mình.

- Bị người ghét bỏ.

- Thất bại thường mặc cảm, tự ti. - Định nghĩa tự phụ gì?

(6)

- Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc, đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề Tính chất đề ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác. Đòi hỏi làm phải vận dụng phương pháp phù hợp

- Yêu cầu việc tìm hiểu đề xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để làm khỏi sai lệch

- Lập ý cho nghị luận xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm thành luận điểm phụ, tìm luận cách

lập luận cho văn

(7)

Luận điểm

Thành Cách mạng tháng Tám vô vĩ đại.

Luận cứ

-Ba kẻ thù nhân dân ta bị đánh bại.

-Ách thống trị thực dân Pháp bị đập tan. Nước Việt Nam giành độc lập.

-Chế độ quân chủ bị đánh đổ Chế độ Dân chủ Cộng hoà được thiết lập

Lập luận

“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đỗ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà”.

(8)

Luyện tập

Hãy tìm hiểu đề lập ý cho đề bài:

Sách người bạn lớn người.

1) Tìm hiểu đề

Đề văn nêu lên vấn đề:

Việc đọc sách sống người.

Đối tượng phạm vi: Xác định giá trị sách, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người.

Khuynh hướng: Khẳng định việc đọc sách cần thiết.

(9)

2) Lập ý cho đề bài

1/ Xác lập luận điểm

2/ Tìm luận cứ

3/ Xây dựng lập luận

-Đề thể tư tưởng, thái độ việc đọc sách. -Chúng ta khẳng định việc đọc sách tốt, cần thiết.

-Sách kết tinh trí tuệ nhân loại.

-Sách kho tàng phong phú gần vô tận, đọc đời khơng hết. -Sách đem lại nhiều lợi ích Nó bổ sung trí tuệ cho người

-Nó làm cho sống người nhân lên nhiều lần.

-Nó giúp người học tập,hiểu biết để tham gia vào trình sáng tạo. -Sách giúp người có cách sống cao đẹp, vốn ngơn ngữ giàu có hơn. -Sách giúp người thấy yêu đời hơn, ham sống hơn.

-Sách giúp người hiểu sâu sắc xã hội.

-Nêu lên lợi ích việc đọc sách.

(10)

Hướng dẫn nhà : -Học ghi nhớ SGK

- Làm tập -Xem mới

Chào em học sinh

(11)

Ngày đăng: 07/02/2021, 04:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w