1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 26

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 398,46 KB

Nội dung

=> Lớp nghe giáo viên đọc số và viết số vào bảng con.. - Nhận xét, ghi điểm.[r]

(1)Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 TuÇn häc thø: 26  Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 01-03 Thø Ngµy: 02-03 Thø Ngµy: 03-03 Thø Ngµy: 04-03 Thø Ngµy: 05-03 M«n (p.m«n) Tập đọc Tập đọc Đạo đức Chµo cê TiÕt PPCT 225 226 26 26 Bµn tay mÑ (TiÕt 1) Bµn tay mÑ (TiÕt 2) C¶m ¬n vµ xin lçi (TiÕt 1) Sinh hoạt cờ Tập đọc Tập đọc To¸n ChÝnh t¶ TN - XH 227 228 101 26 C¸i Bèng (TiÕt 1) C¸i Bèng (TiÕt 2) C¸c sè cã hai ch÷ sè TËp chÐp: Bµn tay mÑ Con gµ Mü thuËt Tập đọc Tập đọc To¸n 26 229 230 102 VÏ chim vµ hoa VÏ ngùa (TiÕt 1) VÏ ngùa (TiÕt 2) C¸c sè cã hai ch÷ sè (TiÕp theo) To¸n ChÝnh t¶ TËp viÕt Thñ c«ng 103 24 26 C¸c sè cã hai ch÷ sè (TiÕp theo) Nghe-viÕt: C¸i Bèng T« ch÷ hoa: C, D, § C¾t d¸n h×nh vu«ng H¸t nh¹c To¸n KÓ chuyÖn ThÓ dôc Sinh ho¹t 26 104 17 26 26 Häc h¸t: Hoµ B×nh cho bÐ So s¸nh c¸c sè cã hai ch÷ sè KiÓm tra GHK II m«n TiÕng ViÖt Bài thể dục - Trò chơi vận động Sinh ho¹t líp tuÇn 26 TiÕt §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Thực từ ngày: 01/03 đến 05/03/2010 Người thực hiện: Lª Ph¹m ChiÕn Lop1.net Năm học: 2009*2010 (2) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Soạn: 27/02/2010 ĐT: 0943933783 Giảng: Thứ ngày 01 tháng 03 năm 2010 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP - CHỦ ĐIỂM NHÀ TRƯỜNG Tiết 1+2: TẬP Bài 4: BÀN ĐỌC TAY MẸ A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh đọc đúng, nhanh bài - Đọc đúng các từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương 2/ Kỹ năng: - Biết đọc ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy - Biết nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần an, at - Hiểu nội dung bài: “Tình cảm bạn nhỏ nhìn đôi bàn tay mẹ Hiểu lòng yêu quí, biết ơn bạn nhỏ” 3/ Thái độ: - Thấy nỗi vất vả cha mẹ - Biết giúp đỡ cha mẹ các công việc phù hợp với sức mình, B/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh, ảnh minh hoạ bài, - Tranh minh hoạ phần từ ngữ, Học sinh: - Đồ dùng môn học, C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát đầu và báo cáo sĩ số - Hát đầu và báo cáo sĩ số lớp II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài: “Cái nhãn vở” - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi ? Bạn Giang viết gì trên nhãn ? ? Bố Giang khen bạn nào ? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung III Bài mới: (29') Tiết Tiết 1 Giới thiệu bài: - Hôm ta học bài: “Bàn tay mẹ” SGK/55 - Học sinh lắng nghe - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần - Nghe giáo viên đọc - Gọi học sinh đọc bài - Đọc lại bài  Luyện đọc tiếng, từ:  Luyện đọc tiếng, từ: *Đọc tiếng: *Đọc tiếng: => Trong bài chúng ta cần chú ý các tiếng: - Theo dõi, đọc thầm yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương Năm học: 2009*2010 Lop1.net (3) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Hướng dẫn học sinh đọc - Cho học sinh đọc các tiếng ? Nêu cấu tạo tiếng: ? - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại *Đọc từ: - Cho học sinh đọc nhẩm từ: yêu ? - Ghạch chân từ cần đọc - Cho học sinh đọc từ - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: nấu cơm, rám nắng, xương xương - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc đoạn, bài: ? Theo con: Bài chia làm đoạn ? - Cho học sinh luyện đọc đoạn ? Đây là bài văn hay bài thơ ? ? Em hãy nêu cách đọc ? - Nhận xét, bổ sung - Cho lớp đọc bài Ôn vần: an - at - Yêu cầu học sinh tìm tiếng chứa vần an - at ? Tìm tiếng bài chứa vần an ? ? Tìm tiếng ngoài bài có vần an - at ? - Nhận xét, bổ sung - Cho học sinh quan sát tranh - Đọc từ mẫu: Mỏ than, bát cơm Tiết Tìm hiểu bài và luyện nói  Tìm hiểu bài: *Tìm hiểu đoạn 1+2: - Gọi học sinh đọc đoạn 1+2 ? Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? ĐT: 0943933783 - Lắng nghe, theo dõi - Đọc các tiếng: CN - B - N - ĐT => Âm nh đứng trước vần ât đứng sau, dấu sắc trên â tạo thành tiếng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm *Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Yêu - Theo dõi, đọc nhẩm - Đọc các từ: CN - B - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc đoạn, bài: => Bài chia làm đoạn - Luyện đọc theo đoạn => Đây là bài văn => Đọc ngắt, nghỉ các dấu câu - Nhận xét, bổ sung - Đọc bài: CN - ĐT - Tìm tiếng chứa vần an - at => Tiếng bài: bàn => Tiếng ngoài bài: + Chứa vần an: hàn, bàn, tàn, + Chứa vần at: hát, bát, cát, - Nhận xét, bổ sung - Học sinh quan sát - Đọc từ mẫu: Mỏ than, bát cơm Tiết  Tìm hiểu bài: *Tìm hiểu đoạn 1+2: - Đọc đoạn 1+2, lớp đọc thầm => Mẹ chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt chậu tã lót đầy - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Tìm hiểu đoạn 3: *Tìm hiểu đoạn 3: - Gọi học sinh đọc đoạn - Đọc bài, lớp đọc thầm ? Bàn tay mẹ Bình nào ? => Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Bài văn cho chúng ta thấy tình cảm - Học sinh lắng nghe bạn nhỏ nhìn đôi bàn tay Hiểu lòng yêu quí các bạn nhỏ mẹ - Cho học sinh đọc lại bài  Luyện nói theo bài: - Đọc lại bài: ĐT - N - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm  Luyện nói theo bài: - Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi đôi: Trả lời câu hỏi theo tranh Lop1.net Năm học: 2009*2010 (4) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ? Tranh vẽ gì ? ? Ở nhà nấu cơm cho bạn ăn ? ? Ai mua quần áo cho bạn ? ? Ai chăm sóc bạn bạn bị ốm ? ? Ai vui bạn điểm 10 ? - Gọi các nhóm lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương IV Củng cố, dặn dò: (5') - Cho học sinh đọc lại toàn bài ĐT: 0943933783 Trả lời câu hỏi theo tranh => Tranh vẽ mẹ bê mâm cơm - Các nhóm lên trình bày trước lớp - Đọc lại bài: ĐT - CN - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Tiết 26: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1) A/ Mục tiêu: *Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu nào cần nói lời cám ơn, nào cần nói lời xin lỗi - Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng thân, tôn trọng người khác Kỹ năng: - Có thái độ tôn trọng người xung quanh Thái độ: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi tình giao tiếp ngày B/ Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: - Vở bài tập Đạo đức, số tranh ảnh minh hoạ BT1 phóng to, Học sinh: - Vở bài tập đạo đức C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Học sinh hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2') ? Khi chúng ta cần nào ? - Học sinh trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung cho bạn Bài mới: (25') a Giới thiệu bài: - Hôm cô giới thiệu với lớp bài: “Cám ơn và xin lỗi” - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài b Bài giảng:  Hoạt động 1: Làm bài tập  Hoạt động 1: Làm bài tập Năm học: 2009*2010 Lop1.net (5) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh bài - Học sinh quan sát tranh thảo luận và trả lời câu và thảo luận trả lời câu hỏi: hỏi: ? Các bạn tranh làm gì ? => Một bạn đưa cho bạn khác táo Một bạn nhận táo và nói “Cảm ơn bạn” ? Vì các bạn làm ? => Vì bạn đã cho táo, - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: + Biết cám ơn bạn tặng, cho - Lắng nghe, ghi nhớ + Biết xin lỗi cô giáo đến lớp muộn  Hoạt động 2: Làm bài tập 2:  Hoạt động 2: Làm bài tập 2: - Cho học sinh quan sát tranh BT2/SGK và thảo - Quan sát tranh và thảo luận nội dung luận: tranh ? Các bạn Lan, Hưng Vân, Tuấn cần nói gì trường hợp ? ? Vì ? - Gọi các nhóm lên bảng trình bày - Các nhóm lên bảng trình bày theo tranh - Nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét bổ sung => Kết luận: + Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn - Lắng nghe, theo dõi + Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi + Tranh 3: Cần nói lời cám ơn + Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Yêu cầu học sinh tự liên hệ thực tế thân - Học sinh tự liên hệ thực tế thân bạn mình đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi: ? Em (hay bạn) đã nói cảm ơn (hay xin lỗi) ? - Liên hệ theo các gợi ý giáo viên ? Chuyện gì sảy đó ? ? Em (bạn) đã nói gì để cảm ơn (hay xin lỗi) ? ? Vì lại nói ? ? Khi nói lời cảm ơn, xin lỗi em thấy nào ? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Khen ngợi số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi => Kết luận: + Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ + Khi mắc lỗi cần nói lời xin lỗi Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét học - Về học bài đọc trước bài sau ******************************************************************************* Soạn: 27/02/2010 Giảng: Thứ ngày 02 tháng 03 năm 2010 Tiết 1+2: TẬP ĐỌC Bài 5: CÁI BỐNG Lop1.net Năm học: 2009*2010 (6) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Đọc đúng, nhanh bài - Đọc đúng các từ ngữ: Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng 2/ Kỹ năng: - Biết đọc ngắt nghỉ đúng sau dòng thơ, đọc thuộc lòng bài đồng dao - Tìm tiếng có chứa vần anh - ach - Nói câu có chứa vần anh - ach bài - Học sinh hiểu nội dung bài 3/ Thái độ: - Biết thương yêu cha mẹ, làm giúp cha mẹ các công việc vừa sức với mình, B/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh minh hoạ có bài Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát đầu - Hát đầu - Kiểm tra sĩ số học sinh - Báo cáo sĩ số lớp II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc lại bài: “Bàn tay mẹ” - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi ? Bàn tay mẹ làm việc gì cho chị em Bình ? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn III Bài mới: (29') Tiết Tiết 1 Giới thiệu bài: - Hôm ta học bài: “Cái Bống” - Học sinh lắng nghe - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần - Nghe giáo viên đọc bài - Gọi học sinh đọc bài - Đọc lại bài  Luyện đọc tiếng, từ:  Luyện đọc tiếng, từ: *Đọc tiếng: *Đọc tiếng: => Trong bài chúng ta cần chú ý các từ: - Đọc thầm các từ Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng ? Nêu cấu tạo tiếng: Bống ? => Âm B đứng trước vần ông đứng sau, dấu sắc trên ô tạo thành tiếng Bống - Cho học sinh đọc tiếng - Đọc: CN - N - Đ - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại *Đọc từ: *Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Bống bang - Đọc nhẩm từ: Bống bang - Ghạch chân từ cần đọc - Cho học sinh đọc từ - Đọc: CN - N - ĐT Năm học: 2009*2010 Lop1.net (7) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc đoạn, bài:  Luyện đọc đoạn, bài: *Luyện đọc dòng thơ *Luyện đọc dòng thơ - Cho học sinh quan sát bài thơ và hỏi: - Học sinh quan sát ? Bài gồm dòng ? => Bài thơ gồm dòng ? Em hãy nêu cách đọc => Đọc ngắt cuối dòng và nghỉ cuối câu, tìm tiếng, - Cho lớp đọc bài - Đọc dòng thơ: NT - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm *Luyện đọc bài thơ *Luyện đọc bài thơ - Cho học sinh luyện đọc bài - Luyện đọc toàn bài: N - ĐT - Theo dõi, chỉnh sửa phát âm - Theo dõi, sửa cách phát âm - Nhận xét, đánh giá Ôn vần: anh - ach *Tìm tiếng bài có vần: anh *Tìm tiếng bài có vần: anh ? Tìm bài các tiếng có vần anh ? - Lên bảng tìm và gạch chân - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm *Nói câu chứa tiếng: *Nói câu chứa tiếng: + Có vần: anh VD: Con chim đậu trên cành chanh + Có vần: ach Bố em mua cho em cặp sách đẹp - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Cho học sinh quan sát tranh - Quan sát và nhận xét tranh - Cho học sinh đọc câu mẫu: - Đọc câu mẫu sách: CN - ĐT Nước chanh mát và bổ Quyển sách này hay - Nhận xét, chỉnh sửa - Nhận xét, sửa cáh phát âm Tiết Tiết Tìm hiểu bài và luyện nói:  Tìm hiểu bài:  Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu toàn bài lần - Lắng nghe, theo dõi - Gọi học sinh dòng đầu - Đọc dòng thơ đầu ? Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm ? => Bống sảy, sàng gạo giúp mẹ - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh đọc dòng cuối - Đọc dòng thơ cuối ? Bống đã làm gì mẹ chợ ? => Bống gánh đỡ cho mẹ để tránh mưa, - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Đọc lại bài - Lắng nghe, đọc thầm - Cho học sinh đọc bài - Đọc lại bài  Nói theo bài:  Nói theo bài: - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm - Quan sát tranh và thảo luận ? Tranh vẽ gì ? - Nêu nội dung tranh ? Ở nhà, em thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? - Gọi các nhóm lên trình bày - Các nhóm đại diện trình bày - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn IV Củng cố, dặn dò: (5') - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Đọc lại bài Lop1.net Năm học: 2009*2010 (8) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Nhận xét học - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 3: TOÁN Tiết 101: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Học sinh nhận biết số lượng từ 20 đến 50 - Đọc, viết các số từ 20 đến 50 Kỹ năng: - Biết đếm và nhận thứ tự các số từ 20 đến 50 - Làm các bài toán SGK/136+137 Thái độ: - Có thái độ tích cực và nghiêm túc học tập, B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ thực hành Toán, Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập C Phương pháp: - Giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, D Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh thực *Bài 3b/135: Tính nhẩm *Bài 3b/135: Tính nhẩm 50 + 20 = 70 60cm + 10cm = 70cm - Ghi bài tập lên bảng và gọi học sinh lên làm bài 70 – 50 = 20 30cm + 20cm = 50cm 70 – 20 = 50 40cm – 20cm = 20cm - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học bài: “Các số có hai chữ số” - Lắng nghe, theo dõi - Ghi đầu bài lên bảng - Ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài b Nội dung bài: *Giới thiệu các số: 23, 36, 42: *Làm quen với các số: 23, 36, 42: - Hướng dẫn học sinh lấy bó que tính, bó có - Lấy que tính và thực theo yêu cầu chục que tính ? Có bao nhiêu que tính ? => Có chục que tính - Lấy thêm que tính rời ? Có thêm que tính rời ? => Có thêm que tính rời - Đưa hai bó que tính và thêm que tính rời hỏi học - Quan sát, theo dõi sinh: ? Vậy chục que tính và que tính rời, tất có bao => Tất có 23 que tính nhiêu que tính ? Năm học: 2009*2010 Lop1.net (9) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 ? Số 23 gồm có chục và đơn vị ? => Số 23 gồm có chục và đơn vị - Ghi vào bảng: 23, 36, 42 - Đọc các số: CN - ĐT CHỤC ĐƠN VỊ VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 23 hai mươi ba 36 ba mươi sáu 42 bốn mươi hai - Thực tương tự - Các số còn lại giáo viên hướng dẫn tương tự c Thực hành: *Bài tập 1/136: Viết số *Bài tập 1/136: Viết số - Nêu lại yêu cầu bài tập a./ - Lên bảng làm bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh viết số: - Hướng dẫn học sinh cách làm 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29 - Giáo viên đọc số b Giáo viên hướng dẫn tương tự - Vẽ tia số lên bảng - Gọi học sinh lên bảng viết số - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét sửa sai *Bài tập 2/137: Viết số *Bài tập 2/137: Viết số - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào - Hướng dẫn cách làm bài - Cho học sinh làm bài vảo - Lên bảng làm bài tập - Gọi học sinh: 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 - HS1: Đọc - HS2: Viết - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét bài *Bài tập 3/137: Viết số *Bài tập 3/137: Viết số - Học sinh viết số vào vở: - Nêu yêu cầu bài tập 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 - Hướng dẫn cách làm tương tự bài tập Nhận xét, sửa sai - Nhận xét bài *Bài tập 4/137: Viết số thích hợp vào ô trống *Bài tập 4/137: Viết số thích hợp vào ô - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách làm - Làm bài vào - Cho học sinh làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét bài Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài xem trước bài học sau - Nhận xét học ******************************************************************************* Tiết 4: CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP Tiết 3: BÀN TAY MẸ I Mục tiêu: Kiến thức: - Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn “Hằng ngày đến chậu tã lót đầy” Kỹ năng: - Biết trình bày đúng bài văn xuôi - Biết viết đúng vần: an, at chữ g, gh Lop1.net Năm học: 2009*2010 (10) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp Thái độ: - Có ý thức giữ gì chữ đẹp, II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2/SGK/57 Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, III Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết II Kiểm tra bài cũ: (2') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2a/SGK/51 - Lên bảng làm bài tập 2a/SGK/51 - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai III Bài mới: (25') Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài:  Hướng dẫn học sinh tập chép:  Nắm cách tập chép: - Treo bảng phụ đoạn cần viết lên bảng - Đọc nhẩm - Đọc mẫu đoạn tập chép - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh đọc bài trên bảng - Đọc đoạn viết trên bảng phụ - Đọc tiếng khó - Tìm và đọc tiếng khó: CN - ĐT - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân các tiếng - Yêu cầu học sinh viết tiếng khó vào bảng - Viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai  Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài:  Nắm cách trình bày bài: - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài - Lắng nghe, nắm cách trình bày bài + Viết tên bài vào trang giấy + Chữ cái đầu dòng phải viết lùi vào ô + Tên riêng phải viết hoa  Cho học sinh chép bài vào  Cho học sinh chép bài vào - Đọc lại bài - Lắng nghe, đọc thầm - Cho học sinh tập chép vào - Chép bài vào - Cho học sinh soát lại bài - Soát bải, sửa lỗi lề - Chữa số lỗi chính tả - Thu bài chấm điểm - Nộp bài cho giáo viên Bài tập: *Bài tập 2/57: Điền vần: an hay at ? *Bài tập 2/57: Điền vần: an hay at ? - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài - Đọc yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bài - Làm bài vào - Lên bảng điền vào chỗ chấm kéo đ àn t át nước - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai 10 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (11) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong *Bài tập 3/57: Điền chữ g hay gh ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ? Tranh vẽ gì ? ? Vậy tranh thứ các phải điền chữ gì ? ? Bức tranh thứ hai phải điền chữ gì ? - Nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét, sửa sai IV Củng cố, dặn dò: (2') ? Nêu cách viết bài chính tả ? ĐT: 0943933783 *Bài tập 3/57: Điền chữ g hay gh ? - Nêu yêu cầu: Điền g hay gh ? => Tranh vẽ nhà ga, cái ghế - Trả lời các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Lên bảng làm bài tập Nhà g a - Nhận xét, sửa sai cái gh ế => Đầu dòng, sau dấu chấm phải viết hoa, viết đúng dòng - Nhận xét học - Về nhà tập viết bài nhiều lần ******************************************************************************* Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 26: CON GÀ I Mục tiêu: *Giúp học sinh: Kiến thức: - Quan sát và phân biệt các phận bên ngoài gà VD: Đầu, mình, đuôi, Kỹ năng: - Nêu đặc điểm gà (con gà trống, mái, ) Thái độ: - Biết ích lợi việc nuôi gà - Có ý thức chăm sóc gà II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh số gà (Gà trống, gà mái, gà con, ) Học sinh: - Vở bài tập, quan sát co gà nhà (Con gà trống, gà mái, gà con, ) III Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, giảng giải, IV Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2') ? Nêu đặc điểm cá ? - Trả lời các câu hỏi ? Nuôi cá có ích lợi gì ? - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung Bài mới: (25') a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, theo dõi - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài b Giảng bài: 11 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (12) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 *Hoạt động 1: Khởi động - Cho học sinh hát bài hát: “Đàn gà con” Nhạc: Phi-líp-pen-cô Lời: Việt Anh => Nhấn mạnh: Bài hát tả đàn gà tìm mồi vườn cùng mẹ, tác giả tả đặc điểm đàn gà (lông vàng, ) và đặc điểm đáng yêu đàn gà *Hoạt động 2: Quan sát Mục tiêu: Giúp học sinh biết các phận bên ngoài gà Tiến hành: Cho học sinh quan sát gà - Đưa tranh cho học sinh quan sát gà *Hoạt động 1: Khởi động - Hát bài hát: Trông đàn gà xinh - Lắng nghe, theo dõi ? Hãy mô tả mầu lông gà ? ? Khi ta vuốt lông gà cảm thấy nào ? ? Chỉ và nói tên các phận bên ngoài gà ? ? Con gà di chuyển nào ? - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Toàn thân gà bao phủ lớp lông mượt Gà có đầu, mình, đuôi, có chân, có mắt to, có màu mầu đỏ, gà di chuyển nhanh, có thể nhẩy lên cành cây, *Hoạt động 3: Thảo luận Mục tiêu: Biết lợi ích việc nuôi gà, mô tả tiếng gáy gà Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi ? Người ta nuôi gà để làm gì ? ? Nhắc lại số đặc điểm gà bới mồi ? ? Em cho gà ăn gì ? - Theo dõi và hướng dẫn thêm - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhấn mạnh ý trả lời học sinh => Kết luận: Người ta nuôi gà để gà báo thức trời sáng và làm cảnh Móng chân gà có vuốt sắc Củng cố, dặn dò: (2’) ? Hôm chúng ta học bài gì ? ? Em hãy mô tả tiếng gà gáy ? - Tóm tắt lại nội dung bài học - Trả lời các câu hỏi 12 *Hoạt động 2: Quan sát - Quan sát gà - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, theo dõi *Hoạt động 3: Thảo luận - Học sinh thảo luận theo cặp - Trả lời câu hỏi - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, theo dõi - Học bài: “Con gà” - Bắt trước tiếng gáy gà Năm học: 2009*2010 Lop1.net (13) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Nhận xét học - Về học bài, xem trước bài học sau ******************************************************************************* Soạn: 27/02/2010 Giảng: Thứ ngày 03 tháng 03 năm 2010 Tiết 2+3: TẬP ĐỌC Bài 6: VẼ NGỰA A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Đọc trơn bài, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, gi, s - Biết đọc các từ ngữ: bao giờ, sao, tranh, ngựa - Bước đầu biết đọc truyện theo các phân vai - Biết nghỉ đngs sau các dấu chấm, dấu phẩy - Ôn các vần: ưa, ua - Tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ưa, ua 2/ Kỹ năng: - Hiểu tính hài hước câu chuyện: + Bé vẽ ngựa không hình ngựa khiến bà không nhận vật gì + Khi bà hỏi bé vẽ gì, bé lại ngây thơ tưởng bà chưa nhìn thấy ngựa nên không nhận ngựa tranh bé - Biết hỏi - đáp tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói bài 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học, nhận các đặc điểm ngựa, B/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc, Học sinh: - Vở bài tập, thực hành Tiếng Việt C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát đầu - Hát đầu - Kiểm tra sĩ số học sinh - Báo cáo sĩ số lớp II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc lại bài: “Cái Bống” - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn III Bài mới: (29') Tiết Tiết 1 Giới thiệu bài: - Hôm các học chuyện vui có - Học sinh lắng nghe tên gọi “Vẽ ngựa” Câu chuyện kể em bé thích vẽ, - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Luyện đọc: 13 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (14) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Giáo viên đọc mẫu lần - Gọi học sinh đọc bài  Luyện đọc tiếng, từ: => Trong bài chúng ta cần chú ý các từ: Bao giờ, sao, tranh - Cho học sinh đọc các tiếng, từ - Phân tích tiếng, từ ? Nêu cấu tạo tiếng: ? ĐT: 0943933783 - Nghe giáo viên đọc bài - Đọc lại bài  Luyện đọc tiếng, từ: - Đọc thầm các từ - Cho học sinh đọc tiếng hay lẫn - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc câu: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Cho học sinh đọc trơn câu - Cho học sinh đọc dòng - Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc đoạn, bài: *Luyện đọc dòng thơ - Cho học sinh quan sát bài và hỏi: ? Bài gồm có đoạn ? - Chia thành đoạn cho học sinh đánh dấu - Cho học sinh đọc nối đoạn - Cho học sinh đọc toàn bài - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh Ôn vần: ua - ưa  Tìm tiếng bài có vần: ua- ưa ? Tìm bài các tiếnửatong bài có vần ua - ưa ? ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ua - ưa ? - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh  Nói câu chứa tiếng: + Có vần: ua + Có vần: ưa - Nhận xét, bổ sung - Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu mẫu: Trận mưa to Mẹ mua bó hoa đẹp ? Nói câu có tiếng chứa vần ua - ưa ? - Nhận xét, chỉnh sửa Tiết Tìm hiểu bài, luyện đọc theo cách phân vai:  Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu toàn bài lần - Gọi học sinh dòng đầu ? Bạn nhỏ muốn vẽ gì ? => Âm B đứng trước vần ao đứng sau, giờ: âm gi đứng trước, âm đứng sau và dấu huyền trên âm - Đọc: CN - N - Đ - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc câu: - Lắng nghe, theo dõi - Đọc trơn câu: CN - ĐT - Đọc dòng: CN - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc đoạn, bài: *Luyện đọc dòng thơ - Học sinh quan sát => Bài gồm đoạn - Đánh dấu các đoạn - Đọc nối đoạn - Đọc toàn bài: ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Tìm tiếng bài có vần: ua- ưa - Lên bảng tìm và gạch chân - Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Nói câu chứa tiếng: VD: Con chim đậu trên cành chanh Bố em mua cho em cặp sách đẹp - Nhận xét, bổ sung - Quan sát và nhận xét tranh - Đọc câu mẫu sách: CN - ĐT - Thực yêu cầu - Nhận xét, sửa cáh phát âm Tiết  Tìm hiểu bài: - Lắng nghe, theo dõi - Đọc dòng thơ đầu => Bạn nhỏ vẽ ngựa 14 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (15) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 ? Vì nhìn tranh bà không nhận ? => Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng hình ngựa - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung => Giảng: Em bé câu chuyện còn nhỏ Bé vẽ ngựa không hình ngựa nên bà không nhận ra,  Luyện đọc phân vai:  Luyện đọc phân vai: ? Trong câu chuyện có ? => Trong câu chuyện có: em bé, chị bé, người dẫn chuyện - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai - Lắng nghe, theo dõi + Giọng người dẫn chuyện: Vui, chậm rãi + Giọng bé: Hồn nhiên, ngộ nghĩnh + Giọng chị: Ngạc nhiên - Gọi các nhóm lên trình bày - Các nhóm đại diện trình bày - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn  Luyện nói:  Luyện nói: - Nêu yêu cầu phần luyện nói - Lắng nghe, theo dõi - Gọi học sinh đọc câu mẫu - Đọc câu mẫu - Cho các cặp hỏi và trả lời theo mẫu - Từng cặp hỏi đáp theo mẫu IV Củng cố, dặn dò: (5') - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Nhận xét học - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 4: TOÁN Bài 102: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) A Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 30 đến 90 - Củng cố đọc, viết các số từ 50 đến 70 Kỹ năng: - Biết đếm và nhận thứ tự các số từ 30 đến 70 Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập, B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán lớp Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập C Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, D Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập nhà - Lên bảng thực yêu cầu - Giáo viên đọc cho học sinh viết số => Lớp nghe giáo viên đọc số và viết số vào bảng - Nhận xét, ghi điểm 15 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (16) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Bài mới: (30') a Giới thiệu bài: - Chúng ta tiếp tục học bài: “Các số có hai chữ số” - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài b Nội dung bài: *Giới thiệu các số: 54, 61, 68: - Hướng dẫn học sinh quan sát bảng SGK/138: ? Có bao nhiêu bó que tính ? ? bó que tính là bao nhiêu que tính ? - Lấy thêm que tính rời ? Có thêm que tính rời ? - Đưa bó que tính và thêm que tính rời hỏi học sinh: ? Vậy chục que tính và que tính rời, tất có bao nhiêu que tính ? ? Số 54 gồm có chục và đơn vị ? - Ghi vào bảng: 54, 61, 68 CHỤC ĐƠN VỊ VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 54 năm mươi tư 61 sáu mươi mốt 68 sáu mươi tám - Các số còn lại giáo viên hướng dẫn tương tự c Thực hành: *Bài tập 1/138: Viết số - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: - HS1: Đọc - HS2: Viết - Nhận xét bài *Bài tập 2/139: Viết số - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách làm bài - Cho học sinh làm bài vảo - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: - HS1: Đọc - HS2: Viết - Nhận xét bài *Bài tập 3/139: Viết số thích hợp vào ô trống - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét bài ĐT: 0943933783 - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe, theo dõi - Ghi đầu bài vào - Nhắc lại đầu bài *Làm quen với các số: 54, 61, 68: - Quan sát bảng SGK/138 => Có bó que tính => Là 50 que tính => Có thêm que tính rời - Quan sát, theo dõi => Tất có 54 que tính => Số 54 gồm có chục và đơn vị - Đọc các số: CN - ĐT - Thực tương tự *Bài tập 1/138: Viết số - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng làm bài tập - Nghe bạn đọc số và viết, lớp viết bảng 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59 - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 2/139: Viết số - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng làm bài tập - Nghe bạn đọc số và viết số 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70 - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3/139: Viết số thích hợp vào - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào 30 31 32 33 34 35 36 37 38 40 41 42 43 44 45 46 47 48 50 51 52 53 54 55 56 57 58 60 61 62 63 64 65 66 67 68 - Nhận xét bài 16 39 49 59 69 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (17) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong *Bài tập 4/139: Đúng ghi đ, sai ghi s - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách làm - Cho học sinh làm bài vào - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh ĐT: 0943933783 *Bài tập 4/139: Đúng ghi đ, sai ghi s - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào a) Ba mươi sáu viết là 306 s Ba mươi sáu viết là 36 đ b) 54 gồm chục và đơn vị đ 54 gồm và s - Nhận xét bài - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài xem trước bài học sau - Nhận xét học ******************************************************************************* Soạn: 27/02/2010 Giảng: Thứ ngày 04 tháng 03 năm 2010 Tiết 1: TOÁN Bài 103: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) A Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99 Kỹ năng: - Viết các số từ 70 đến 99 - Biết đếm và nhận thứ tự các số từ 70 đến 90 - Học sinh làm các bài tập Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập, B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán lớp - Bảng phụ ghi bài tập để học sinh lên bảng làm Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập C Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, D Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập nhà - Lên bảng thực yêu cầu - Giáo viên đọc cho học sinh viết số => Lớp nghe giáo viên đọc số và viết số vào bảng - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (30') - Nhận xét, sửa sai a Giới thiệu bài: - Chúng ta tiếp tục học bài: “Các số có hai chữ số” - Lắng nghe, theo dõi 17 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (18) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài b Nội dung bài: *Giới thiệu các số: 72, 84, 95: - Hướng dẫn quan sát bảng SGK/140: ? Có bao nhiêu bó que tính ? ? bó que tính là bao nhiêu que tính ? - Lấy thêm que tính rời ? Có thêm que tính rời ? - Đưa bó que tính và thêm que tính rời hỏi học sinh: ? Vậy chục que tính và que tính rời, tất có bao nhiêu que tính ? ? Số 72 gồm có chục và đơn vị ? - Nhận xét, nhấn mạnh nội dung - Ghi vào bảng: 54 - Các số còn lại giáo viên hướng dẫn tương tự CHỤC ĐƠN VỊ VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 72 bảy mươi hai 84 tám mươi tư 95 chín mươi lăm c Thực hành: *Bài tập 1/140: Viết số - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: - HS1: Đọc - HS2: Viết - Nhận xét bài *Bài tập 2/140: Viết số thích hợp vào ô trống và - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách làm bài - Cho học sinh làm bài vảo - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét bài *Bài tập 3/140: Viết (theo mẫu) - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét bài *Bài tập 4/140: Trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu bài tập Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát ? ĐT: 0943933783 - Ghi đầu bài vào - Nhắc lại đầu bài *Làm quen với các số: 72, 84, 95: - Quan sát bảng SGK/140 => Có bó que tính => Là 70 que tính => Có thêm que tính rời - Quan sát, theo dõi => Tất có 72 que tính => Số 72 gồm có chục và đơn vị - Đọc các số: CN - ĐT - Thực tương tự *Bài tập 1/140: Viết số - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng làm bài tập - Nghe bạn đọc số và viết, lớp viết bảng 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80 - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 2/140: Viết số thích hợp - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng làm bài tập a) 80 83 90 b) 90 97 99 - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3/140: Viết (theo mẫu) - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào a) Số 76 gồm chục và đơn vị b) Số 95 gồm chục và đơn vị c) Số 83 gồm chục và đơn vị d) Số 90 gồm chục và đơn vị - Nhận xét bài *Bài tập 4/140: Trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu bài tập - Trả lời các câu hỏi: 18 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (19) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Trong số đó có chục và đơn vị ? Trong hình vẽ có 33 cái bát - Hướng dẫn cách làm Trong số đó có chục và đơn vị - Nhận xét bài - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài xem trước bài học sau - Nhận xét học ******************************************************************************* Tiết 2: CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT Tiết 4: CÁI BỐNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe-viết lại chính xác, không mắc lỗi bài: “Cái Bống” Kỹ năng: - Biết điền đúng vần anh - ach, chữ ng hay ngh - Biết viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp Thái độ: - Có ý thức giữ gì chữ đẹp, II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập + 3/SGK/60 Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập, III Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết II Kiểm tra bài cũ: (2') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2a/SGK/51 - Lên bảng làm bài tập 2a/SGK/51 - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai III Bài mới: (25') Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài:  Hướng dẫn học sinh nghe - viêt:  Nắm cách nghe - viêt: - Đọc mẫu bài chính tả - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh đọc lại bài - Đọc lại bài SGK - Cho học sinh tìm và đọc tiếng khó - Tìm và đọc tiếng khó: CN - ĐT - Ghi các tiếng khó lên bảng - Yêu cầu học sinh viết tiếng khó vào bảng - Viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai  Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài:  Nắm cách trình bày bài: - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài - Lắng nghe, nắm cách trình bày bài - Đây là bài thơ: Câu trên tiếng, câu tiếng 19 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (20) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong + Viết bài vào trang giấy + Chữ đầu dòng phải viết hoa + Dòng trên tiếng, viết lùi vào ô + Dòng tiếng, viết lùi ô + Tên riêng phải viết hoa: Bống +  Cho học sinh chép bài vào - Đọc lại bài - Đọc cho học sinh viết bài vào - Cho học sinh soát lại bài - Chữa số lỗi chính tả - Thu bài chấm điểm Bài tập: *Bài tập 2/60: Điền vần: anh hay ach ? - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài - Cho học sinh làm bài - Nhận xét, chữa bài *Bài tập 3/60: Điền chữ ng hay ngh ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ? Tranh vẽ gì ? ? Vậy tranh thứ các phải điền chữ gì ? ? Bức tranh thứ hai phải điền chữ gì ? - Nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét, sửa sai IV Củng cố, dặn dò: (2') ? Nêu cách viết bài chính tả ? ĐT: 0943933783  Cho học sinh chép bài vào - Lắng nghe, đọc thầm - Viết bài vào - Soát bải, sửa lỗi lề - Nộp bài cho giáo viên *Bài tập 2/60: Điền vần: anh hay ach ? - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào - Lên bảng điền vào chỗ chấm hộp b ánh túi x ách tay - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3/60: Điền chữ ng hay ngh ? - Nêu yêu cầu: Điền g hay gh ? => Tranh vẽ ngà voi, chú nghé - Trả lời các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Lên bảng làm bài tập ng à chú ngh é - Nhận xét, sửa sai => Đầu dòng, sau dấu chấm phải viết hoa, viết đúng dòng - Nhận xét học - Về nhà tập viết bài nhiều lần ******************************************************************************* Tiết 3: TẬP VIẾT Bài 24: TÔ CHỮ HOA: C - D - Đ A Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết tô các chữ: C, D, Đ - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach - Viết đúng các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, Kỹ năng: - Biết viết chữ thường, đúng cỡ chữ, ngắn - Đưa nét bút theo đúng qui trình viết - Khoảng cách các chữ theo mẫu tập viết Thái độ: - Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn chữ đẹp, 20 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w