Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (Tiếp)

6 2 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (Tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vấn đề : Chớ nên tự phụ - Đối tượng, phạm vi : phân tích khuyên nhủ không nên tự phụ - Khuynh hướng : phủ định - Người viết : Phải phê phán thói tự phụ, kiêu căng khẳng định sự khiêm t[r]

(1)Trần Thúy Hoàn - Trường THCS Thanh An Giáo án văn Ngµy so¹n: /1/2009 Ngµy d¹y: /1/2009 Lớp : 7A - B TiÕt 80 I §Ò v¨n nghÞ luËn vµ viÖc lËp ý cho bµi v¨n nghÞ luËn Mục tiêu cần đạt: : Kiến thức - Làm quen với các đề văn nghị luận : Kĩ - Biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận Th¸i ®ộ: - Yêu thích văn nghị luận II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: So¹n bµi - Häc sinh: ChuÈn bÞ bµi III.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động1 Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm bài văn nghị luận? * Hoạt động Giới thiệu bài Việc tìm hiểu đề, tìm ý là thao tác quan trọng quá trình làm văn trước làm bài, người viết phải tìm hiểu kỹ đề bài, yêu cầu đề sau đó lập dàn ý và làm bài Để giúp các em nắm nội dung, tính chất đề văn nghị luận và cách lập dàn ý cho bài văn nghÞ luËn, chóng ta t×m hiÓu bµi häc h«m * Hoạt động Bài Hoạt động GV H§ cña HS HS đọc các đề văn sgk ? Các đề văn trên có thể xem là t 21 đề bài văn nghị luận không? Tr¶ lêi - Các đề bài trên có thể coi là đề bài đầu đề.Do cú thể dùng làm đề bài cho bài văn viết tới vì đề bài thể Nghe chủ đề bài ? Căn vào đâu để nhận c¸c đề bài trờn là văn nghị luận? ( Nội dung đề văn nghị luận Nội dung cần đạt I Tìm hiểu đề văn nghị luận Nội dung và tính chất đề văn nghÞ luËn * Bµi tËp Lop7.net (2) Trần Thúy Hoàn - Trường THCS Thanh An thường nêu cái gì?) - GV : ví dụ vấn đề: lối sống giản dị, tiếng việt giàu đẹp, thuốc đắng dã tật, hãy biết quí thời gian đó là vấn đề (luận điểm)đặt để người viết bàn luận giải làm sáng tỏ vấn đề đó ? Gặp các vấn đề trên chúng ta có thể giải cách nào? - Gv : giải cách phân tích, chứng minh( tức là phải đưa lí lẽ dấn chứng cụ thể giải được) - Gv giảng (sgk.31) "khi đề nêu sai trái" Tr¶ lêi Giáo án văn - Nội dung đề văn nghị luận thường nêu vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến mình vấn đề đó Nghe Bµy tá kiÕn ý Nghe Hs chú ý vào các đề văn sgk ? Chỉ rõ các tính chất đề văn nghị luận? - Trả lời - GV: + đề 1,2 có tính chất giải thích ca ngợi + đề 3,4,5,6,7 có tính chất khuyên nhủ phân tích + đề 8,9 có tính chất suy luận ( suy nghĩ - bàn luận) + đề 10,11 có tính chất tranh luận phản bác, lật ngược vấn đề ? Tính chất đề văn có ý - Trả lời nghĩa gì việc làm văn? - Gv : + tức là giúp ta hiểu đúng vấn đề, phạm vi, tính chất -> không lệch vấn đề - Tính chất: giải thích, Ca ngợi, Khuyªn nhñ, ph¶n b¸c, phân tích, bàn luận, tranh luận → định hướng bài viết Lop7.net (3) Trần Thúy Hoàn - Trường THCS Thanh An + biết vận dụng phương pháp phù hợp + chuẩn bị thái độ, giọng điệu Nghe bài viết ? Nêu nội dung và tính chất trả lời đề văn nghị luận? Giáo án văn * Ghi nhí 1/SGK HS đọc Tìm hiểu đề văn nghị luận * §Ò bµi: Chí nªn tù phô - Gv nêu các câu hỏi sgk.22 Hs thảo luận (mục a) nhóm (3') → trình bày ? Tìm hiểu đề văn nghị luậnlà tìm hiểu điều gì? Mục đích trả lời việc làm đó? - Vấn đề : Chớ nên tự phụ - Đối tượng, phạm vi : phân tích khuyên nhủ không nên tự phụ - Khuynh hướng : phủ định - Người viết : Phải phê phán thói tự phụ, kiêu căng( khẳng định khiêm tốn, học hỏi, biết mình biết ta) - > Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất - > để khỏi sai lệch, lạc đề và đúng hướng - GV : Chọn phương pháp, thái độ, giọng điệu làm bài cho Nghe phù hợp * Ghi nhí chấm (sgk.23) Hs đọc II LËp ý cho bµi v¨n nghÞ luËn * Bµi tËp - §Ò bµi: chí nªn tù phô Xác định luận điểm - Gv : đề bài (sgk.22) Em có tán thành ý kiến đó không? Vì trả lời sao? - hs Có vì tự phụ là thói quên xấu người và đề bài đã nêu ý kiến thể tư tưởng quan điểm thói tự phụ Nghe - Tự phụ là thói xấu người Lop7.net (4) Trần Thúy Hoàn - Trường THCS Thanh An - Gv : Đây là luận điểm và chúng ta cần lập luận cho luận điểm đó ? Tìm luận điểm gần với luận điểm trên? ( ? Trái với tự phụ là đức tính trả lời gì?) - > đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách người bao nhiêu th× sù tù phô l¹i b«i xÊu nh©n c¸ch bÊy nhiªu ? Tìm luận điểm phụ để cụ thể hóa luận điểm trả lời chính? ? Tù phô lµ g×? v× khuyªn nªn tù phô? ? Tù phô cã h¹i nh­ thÕ nµo? Giáo án văn + LuËn ®iÓm phô: - Tù phô khiÕn cho b¶n th©n kh«ng biÕt m×nh lµ ai→ kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng người khác - Tù phô khiÕn cho b¶n th©n bÞ chª trách, bị người xa lánh T×m luËn cø Tr¶ lêi - Tự phụ : tự đánh giá quá cao m×nh → chủ quan,coi thường người khác -Khuyên người nên tự phụ vỡ: + Kh«ng biÕt m×nh là + Bị người khinh ghét, xa lỏnh tr¶ lêi - Tự phụ cã h¹i đối víi b¶n th©n + BÞ c« lËp + G©y nçi buån cho m×nh + Khi thất bại thường tự ti +Hoạt động bị hạn chế không có hợp tác - > sai lầm không hiệu ? H·y liÖt kª nh÷ng ®iÒu cã h¹i tù phô, chän lÝ lÏ dÉn chøng quan trọng để thuyết phục tr¶ lêi người? - Dẫn chứng :+ Thực tế + Bản thân + Sách, báo VD :- Nếu cương vị lãnh đạo: người cã tÝnh tù phô sÏ kh«ng thu phôc ®­îc quÇn chóng - Nếu là người bình thường bị người xa lánh, ít bạn bè Lop7.net (5) Trần Thúy Hoàn - Trường THCS Thanh An - Gv : Truyện "Tam Quốc Diễn Nghĩa" La Quán Trung Nhân vật Ngụy Diên ỉ là tướng giỏi đã cưỡi ngựa trước ba quân và hết hét lên đắc chí " Ai dám chém ta " lúc gào lên thì đầu đã bị nhát chém bất ngờ từ viên tướng quân Giáo án văn Nghe X©y dùng lËp luËn Hs đọc mục (sgk.22) ? Hãy xây dựng trình tự lập luận để giải vấn đề đề Hs thảo luận bài? - định nghĩa tự phụ là gì nhóm (3') - V× khuyªn kh«ng nªn tù phô ( nêu vài nét tính cách kẻ tự phụ : chủ quan, tự đánh giá cao mình, coi thường người khác) - T¸c h¹i cña tù phô ? Lập ý cho bài văn nghị luận là * Ghi nhớ chấm (sgk.23) trả lời làm gì? Hs đọc ghi ? Khi lËp ý cho bµi v¨n nghÞ nhớ luËn ta ph¶i ®i theo tr×nh tù nµo? -> LuËn ®iÓm- luËn cø- x©y dùng lËp luËn III LuyÖn tËp Hs đọc yêu cầu bài Đề bài: Sách là người bạn lớn tập người ? Tìm hiểu đề và lập ý cho đề Hs thảo luận bài trên? a Tìm hiểu đề nhóm(3') - Vấn đề cần bàn: Lợi ích, vai trũ s¸ch người - Đối tượng và phạm vi nghị luận: lợi Ých cña s¸ch - Khuynh hướng tư tưởng(tớnh chất).Khẳng định lợi ích sách đời sống người b LËp dµn ý Lop7.net (6) Trần Thúy Hoàn - Trường THCS Thanh An Giáo án văn - LuËn ®iÓm: + người không thể thiếu sách +Sách là người bạn tốt, sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyÖn hµng ngµy-> cần gắn bó với sách để làm giàu sống - LuËn cø: + S¸ch vë mang trÝ tuÖ, hiÓu biÕt cho ta + s¸ch cho ta th­ gi·n + Sách cho hiểu vẻ đẹp ngôn từ + Sách đem đến cho ta đời sống nội t©m phong phó vµ gióp ta biÕt sèng cao thượng, nhân ái, vị tha + Phải biết chọn sách mà đọc - Lập luận : + Giá trị sách + Phải đọc sách + Học tập và vận dung vào sống * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp : - Đối với HS khá giỏi :? Làm bài tập SBT 15,16 ? - Đối với HS khá giỏi :? Làm bài tập 1,2 (sgk) - Häc ghi nhí - Hoàn thành đề bài trên - Soạn bài'' Tinh thần yêu nước nhân dân ta'' Lop7.net (7)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan