- Bài học: + Phải tìm thầy giỏi mới có thành đạt + Không được quên công lao dạy dỗ - HS tiếp tục đọc câu 6, tìm hiểu: của thầy GV: Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ Câu 6: này là gì?. - Cách[r]
(1)HỌC KỲ II Tuần 20 Ngµy so¹n: 30/12/2011 Ngµy d¹y: / /2012 TiÕt 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS - Hiểu nào là tục ngữ - Hiểu nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) câu tục ngữ bài Kỹ năng: - Rèn kĩ đọc, phân tích, cảm nhận tục ngữ B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn kiến thức - SGK, SGV; Thiết kế bài dạy; - Tài liệu khác Học sinh: Bài chuẩn bị C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm vị trí quan trọng và có số lượng khá lớn Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian Tục ngữ Việt Nam có nhiều chủ đề, đó bật là câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG - GV cho HS tìm hiểu khái niệm tục Khái niệm Tục ngữ: ngữ: Bằng hiểu biết mình, - Là thể loại văn học dân gian em hãy cho biết tục ngữ là gì? - GV bổ sung, giảng giải, nhấn mạnh - Là câu nói ngắn gọn, ổn nét chính định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể - HS đọc, học thêm phần chú thích dấu kinh nghiệm nhân dân mặt *Đọc và tìm hiểu các từ khó - GV hướng dẫn đọc: giọng chậm rãi, Đọc: rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp - HS đọc theo yêu cầu vế đối câu phép đối Từ khó: (SGK) câu Giáo án Ngữ Văn -1Lop7.net (2) - HS đọc các câu tục ngữ Tìm hiểu nghĩa các từ khó - GV lưu ý phần giải nghĩa SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu văn * Chia nhóm cho các câu tục ngữ: GV: Ta có thể chia câu tục ngữ bài thành nhóm? Gọi tên nhóm đó? -> GV định hướng: nhóm * Phân tích theo nhóm tục ngữ Nhóm tục ngữ thiên nhiên Câu 1: GV: Nhận xét các vế và cách nói câu 1? II TÌM HIỂU VĂN BẢN Tục ngữ thiên nhiên Câu 1: Gồm vế - Cách nói quá -> nhấn mạnh đặc điểm đêm tháng và ngày tháng 10 - Phép đối xứng -> làm bật trái ngược đêm và ngày mùa hè và mùa đông * Sử dụng thời gian hợp lý với mùa Câu 2: - Đêm dày báo hiệu ngày hôm sau nắng, vắng thì mưa - Trông có thể đoán thời tiết mưa nắng - vế đối xứng -> nhấn mạnh ý GV: Phép đối xứng hai vế câu này có tác dụng gì? GV: Bài học rút từ câu là gì? Câu 2: GV: Em hiểu nghĩa câu tục ngữ này nào? GV: Cấu tạo vế đối xứng có tác dụng gì? GV: Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ này là gì? Câu 3: GV: Em hiểu câu tục ngữ này nào? * Chủ động thời tiết để làm ăn Câu 3: - Khi chân trời xuất sắc vàng là điềm báo có bão GV: Hiện kinh nghiệm này còn có tác dụng không? Câu 4: GV: Em hiểu nội dung câu tục ngữ này là gì? * Ở số điều kiện hoàn cảnh còn có tác dụng Câu 4: - Kiến nhiều vào tháng âm lịch còn có lụt GV: Bài học kinh nghiệm từ câu tục * Nhìn kiến đi, đoán lụt ngữ? Nhóm tục ngữ lao động sản Tục ngữ lao động sản xuất xuất Câu 5: Câu 5: Giáo án Ngữ Văn -2Lop7.net (3) GV: Em hiểu gì nội dung câu tục - Tấc đất: mảnh nhỏ; tấc vàng: ngữ này? lượng vàng lớn -> Mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn GV: Kinh nghiệm nào đúc kết *Giá trị đất đời sống lao đây? động sản xuất Câu 6: Câu 6: GV: Kinh nghiệm sản xuất đây là - Thứ nuôi cá, thứ nhì làm gì? vườn, thứ làm ruộng (nhất, nhị, tam: thứ tự lợi ích nó) - Nuôi cá có lợi đến làm vườn, làm ruộng GV: Bài học đây là gì? * Muốn làm giàu cần đến phát triển thuỷ sản Câu 7: Câu 7: GV: Nghĩa câu tục ngữ là gì? - Nhất nước, thứ hai: phân, ba: chuyên cần, bốn: giống - Nhấn mạnh vai trò yếu tố nông nghiệp GV: Cách nêu thứ tự đó có tác dụng * Nghề trồng lúa phải hội tụ yếu gì? tố, đó yếu tố “nước” là hàng đầu Câu 8: Câu 8: GV: Nghĩa câu tục ngữ là gì? - Thứ là thời vụ, thứ hai là đất canh tác GV: Kinh nghiệm trồng trọt đúc - Trồng trọt cần đảm bảo yếu tố: kết từ câu tục ngữ này là gì? thời vụ và đất đai, đó yếu tố thời vụ là hàng đầu Hoạt động Tổng kết III Tổng kết - HS thảo luận nhóm: - Bằng thực tế (quan sát, lao động) GV: Qua các câu tục ngữ chứng tỏ có thể đưa nhận xét chính người dân lao động có khả xác số tượng thiên nhiên để chủ động lao động sản xuất: bật nào? + Am hiểu sâu sắc nghề nông, là chăn nuôi và trông trọt + Sẵn sàng truyền bá kinh nghiệm làm ăn cho người GV: Nhận xét lời lẽ các câu tục - Dễ nhớ, ngắn gọn: + Thường có vế đối xứng ngữ đó? - GV tổng hợp, nhấn mạnh các ý + Có vần, có nhịp chính - 1HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động Hướng dẫn học nhà - Học thuộc các câu tục ngữ Giáo án Ngữ Văn -3Lop7.net (4) - Nắm phần ghi nhớ; tìm hiểu thêm câu tục ngữ khác cùng đề tài - Chuẩn bị bài mới: Tục ngữ người và xã hội D RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: _ Tuần 20 Ngµy so¹n: 30/12/2011 Ngµy d¹y: / /2012 Bµi 2: TiÕt 74 chương trình địa phương Kh¸i qu¸t TRuyÖn d©n gian Thanh Ho¸ A Môc tiªu bµi häc Gióp häc sinh: Nắm thể loại và đặc điểm truyện dân gian (TDG) Thanh Hoá và đóng góp riêng TDG Thanh Hoá với VHDG Việt Nam B ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: - ChuÈn kiÕn thøc - SGK, SGV; ThiÕt kÕ bµi d¹y; - Tµi liÖu liªn quan kh¸c - PhiÕu häc tËp Häc sinh: Bµi chuÈn bÞ C Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy – Học ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi cña HS Bµi míi: Hoạt động thầy và yêu cầu cần đạt trß i thể loại và đặc điểm truyện d©n gian Thanh Ho¸ Ho¹t déng 1: GV cho HS đọc TL (trang 10, 11), nêu Thể loại c©u hái: - TruyÖn vÒ sù h×nh thµnh nói s«ng, GV: Em hiểu gì thể loại và đặc ruộng đồng - TruyÖn vÒ nh÷ng sinh ho¹t Giáo án Ngữ Văn -4Lop7.net (5) ®iÓm TDG Thanh Ho¸? GV gợi ý, HS đứng chỗ trả lời GV bæ sung GV có thể nêu đặc điểm và lấy dẫn chứng để minh hoạ cho đặc điểm để HS dễ nắm bắt nội dung Hoạt động - GV cho HS đọc mục II (TL trang 11, 12), yªu cÇu HS tãm t¾t tõng ý nhá GV bổ sung, nhấn mạnh để HS dễ nhớ đồng thời dừng lại minh hoạ việc kÓ tãm t¾t mét sè truyÖn nh Kh¨m Panh, Phương Hoa, Từ Thức - GV cho HS nhËn xÐt c¸c truyÖn d©n gian mang ®Ëm chÊt xø Thanh nh thÕ nµo? HS đứng chỗ trả lời GV bổ sung Giáo án Ngữ Văn -5Lop7.net - Sö thi - TruyÖn d· sö - TruyÖn th¬ - Truyện cười và giai thoại §Æc ®iÓm a Nh÷ng truyÖn thÇn tho¹i chung cña nước lưu hành Thanh Hoá khuynh hướng người xứ Thanh là địa phương hoá các thần tho¹i thÇn tÝch (Hµ Trung cã cån ¤ng Thánh - Thánh Gióng, Quảng Xương cã chuyÖn Mþ Ch©u Träng Thuû vµ An Dương Vương, Đẻ đất đẻ nước c¸c huyÖn miÒn nói Thanh Ho¸ ) b Một số cổ tích xứ Thanh đã vµo kho tµng chung cña d©n téc (Mai An Tiêm, Phương Hoa, Từ Thức) c Truyện cười (nhất là truyện Trạng Quỳnh) là đóng góp lớn TDG Thanh Ho¸ d TruyÖn th¬ cña c¸c d©n téc thiÓu sè còng gãp phÇn vµo truyÖn d©n gian c¶ nước (Truyện Nàng Nga - Hai Mối, Kh¨m Panh ) ii đóng góp riêng truyÖn d©n gian Thanh ho¸ víi v¨n häc d©n gian viÖt nam V¨n häc d©n gian c¸c d©n téc thiÓu sè Thanh Ho¸ - Hai dân tộc có số người đông và cư trú trên địa bàn rộng Thanh Hoá là người Mường và người Thái Cũng là hai dân tộc đã bảo lưu sử thi đồ sộ, truyện th¬ vµ nh÷ng b¶n t×nh ca, nh: Đẻ đất đẻ nước, Nàng Nga - Hai Mối dân tộc Mường và Tooi ặm oóc nặm đìn, Khanh Panh dân tộc Th¸i - §ã lµ nh÷ng t¸c phÈm cã gi¸ trÞ vÒ nhiÒu mÆt: ph¶n ¸nh sù ph¸t triÓn t duy, ph¸t triÓn v¨n ho¸ chung cña d©n téc ta T×nh yªu vµ kh¸t väng chiÕn th¾ng c¸c thÕ lùc ®en tèi vµ chiÕn (6) th¾ng giÆc ngo¹i x©m Nh÷ng truyÖn cæ xø Thanh cã vÞ trÝ riªng cæ tÝch ViÖt Nam - TruyÖn thêi vua Hïng cã: S¬n Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Chử Đồng Tử, Trầu Cau, Bánh chng b¸nh giµy th× Thanh Ho¸ cã truyện Mai An Tiêm (quả dưa đỏ - giải thÝch nguån gèc mét s¶n vËt, tinh thÇn l¹c quan, chan hoµ víi thiªn nhiªn ) - Truyện Phương Hoa nói phụ n÷ thñy chung, tµi giái, gi¶ trai ®i thi, v¹ch mÆt bän gian thÇn lµm s¸ng tá chÝnh nghÜa - VHDG quan đề tài khởi nghĩa Lam Sơn, hình tượng Lê Lợi, nghĩa quân và gương yêu nước quần chúng nhân dân - Tên đất, tªn lµng, g¾n víi cuéc kh¸ng chiÕn chống xâm lược Hoạt động Luyện tập - GV cho HS kÓ l¹i mét sè truyÖn d©n gian Thanh Ho¸ GV gãp ý, bæ sung Hướng dẫn học nhà - Hiểu câu tục ngữ, ca dao - dân ca địa phương - Tìm hiểu thêm văn học địa phương nói chung - ChuÈn bÞ cho bµi tiÕp theo D Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… _ Tuần 20 Ngày soạn: 30/12/2011 Ngày dạy: / /2012 Tiết 75, 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS - Bước đầu làm quen với kiểu văn nghị luận Giáo án Ngữ Văn -6Lop7.net (7) - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống là phổ biến và cần thiết - Nắm đặc điểm chung văn nghị luận Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết văn nghị luận B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn kiến thức - SGK, SGV; Thiết kế bài dạy; - Tài liệu tham khảo khác Học sinh: Bài chuẩn bị C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu I NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ nghị luận và văn nghị luận VĂN BẢN NGHỊ LUẬN - GV nêu các vấn đề, HS tìm hiểu: Nhu cầu nghị luận GV: Trong sống em có thường - Trong đời sống ta thường gặp văn gặp các vấn đề câu hỏi kiểu này nghị luận dạng các ý kiến nêu không: họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí - Vì em học? - Vì người cần có bạn bè? - Theo em ntn là sống tốt đẹp? - Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu? GV: Gặp các câu hỏi loại đó em có thể trả lời kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không? Hãy giải thích? - Không thể trả lời kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà phải trả lời văn nghị luận, lí lẽ, phải sử dụng khái niệm thì trả lời thông suốt Ví dụ: “Con người không thể thiếu tình bạn, bạn là gì?” -> Không thể kể người bạn cụ thể mà giải vấn đề, mà phải phân tích tác dụng tình bạn thì người ta hiểu và tin GV: Để trả lời câu hỏi loại đó, hàng ngày trên báo chí, đài em thường gặp kiểu văn nào? Kể tên vài kiểu văn mà em biết? * GV giảng giải, bổ sung thêm - Thường gặp văn nghị luận chứng minh, bình luận, giải thích, phân tích Giáo án Ngữ Văn Thế nào là văn nghị luận -7Lop7.net (8) - HS đọc văn SGK, tiếp tục a Ví dụ: Văn - SGK - Mục đích: Kêu gọi toàn dân học tìm hiểu: GV: Bác Hồ viết bài này nhằm mục chống nạn thất học, mù chữ đích gì? - Nêu các ý kiến: GV: Để thực mục đích ấy, bài + Trong thời kì Pháp cai trị người viết nêu ý kiến nào? bị thất học để chúng dễ cai trị + Chỉ cho người biết ích lợi việc học + Kêu gọi người học chữ (chú ý các đối tượng) - Các luận điểm: GV: Những ý kiến diễn đạt + Một công việc phải thành luận điểm nào? Chỉ rõ thực cấp tốc lúc này là câu văn đó? nâng cao dân trí + Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình Quốc ngữ - Đó là câu khẳng định ý GV: Các câu văn đó gọi là luận điểm kiến, tư tưởng chúng mang quan điểm tác - Lý lẽ: giả Vậy câu có luận điểm là gì? GV: Để ý kiến có sức thuyết phục, + Tình trạng thất học trước CM tháng bài viết đã nêu lý lẽ nào? Tám + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà + Những khả thực tế việc chống nạn thất học * GV giảng giải, bổ sung b Ghi nhớ: SGK GV: Qua ví dụ trên, em hiểu gì nhu cầu nghị luận và văn nghị luận? * GV nhấn mạnh các ý chính 1HS II Luyện tập đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: - HS đọc và tìm hiểu văn “Cần tạo thói quen tốt xã hội” - Đây là bài văn nghị luận Vì (Thảo luận nhóm) GV: Đây có phải là bài văn nghị luận bài có kể vài thói quen xấu không? Vì sao? thực chất là để nghị luận Nó nêu ý kiến, luận điểm: “Cần tạo ” Giáo án Ngữ Văn -8Lop7.net (9) - Tác giả đề xuất ý kiến: “Cần tạo GV: Tác giả đề xuất ý kiến gì? thói quen tốt đời sống xã hội” Những dòng, câu văn nào thể ý kiến đó? - Các lí lẽ, dẫn chứng: GV: Để thuyết phục người đọc tác + Lí lẽ: Những thói quen xấu và giả nêu lý lẽ và dẫn chứng tai hại nó để thuyết phục nào? người đọc - Dẫn chứng: Những thói quen xấu gây ô nhiễm môi trường, gây thương tích cho người khác - Bài nghị luận này nhắm giải vấn đề xảy thực tế GV: Bài nghị luận này có nhằm giải sống vì nó kêu gọi người vấn đề thực tế không? hình thành thói quen tốt, khắc phục Em có tán thành với ý kiến bài thói quen xấu viết không? Vì sao? - Bố cục: phần a Mở bài: Từ đầu -> “thói quen tốt” GV: Hãy tìm hiểu bố cục bài văn b Thân bài: Tiếp -> “rất nguy hiểm” c Kết bài: Còn lại trên? * GV tổng hợp, đánh giá, bổ sung và Bài tập 4: Bài văn kể chuyện để nghị định hướng luận: cái hồ có ý nghĩa tượng trưng Từ đó thể cách sống - Bài tập 4: người + HS phát biểu ý kiến + GV bổ sung, giảng giải Hoạt động Hướng dẫn học nhà - Nắm phần ghi nhớ, làm bài tập còn lại - Tìm hiểu thêm văn nghị luận - Chuẩn bị cho bài mới: Đặc điểm văn nghị luận D RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: 4/01/2012 Ngày dạy: / /2012 Giáo án Ngữ Văn -9Lop7.net (10) Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS - Hiểu nội dung ý nghĩa và số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) câu tục ngữ bài Kỹ năng: - Rèn kĩ phân tích nội dung ý nghĩa tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm vận dụng vào đời sống B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn kiến thức - SGK, SGV; Thiết kế bài dạy; - Tài liệu tham khảo khác Học sinh: Bài chuẩn bị C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất và cho biết câu tục ngữ đó đã cho ta bài học kinh nghiệm gì? Bài mới: Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm xã hội Bài hôm chúng ta tìm hiểu kinh nghiệm xã hội mà cha ông ta để lại qua tục ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG - Đọc và hiểu nghĩa từ khó: Đọc – hiểu từ khó + GV hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, thể - HS đọc theo yêu cầu các vế tục ngữ + HS đọc + GV cho HS tìm hiểu nghĩa các từ - Hiểu nghĩa các từ khó SGK Chia nhóm: khó - Chia nhóm: GV: Ta có thể chia câu tục ngữ nhóm - Tục ngữ phẩm chất người bài thành nhóm? GV: Vì lại xếp nhóm trên vào (Câu – 3) văn bản? (Vì chúng là kinh - Tục ngữ học tập tu dưỡng (Câu nghiệm và bài học dân gian – 6) - Tục ngữ quan hệ ứng xử (Câu – người và xã hội) Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết 9) Nhóm 1: II TÌM HIỂU CHI TIẾT Giáo án Ngữ Văn - 10 Lop7.net (11) - HS đọc câu 1, tìm hiểu: Những kinh nghiệm và bài học phẩm chất người GV: Em hiểu nghĩa câu này là Câu 1: Sự diện người gì? diện 10 thứ cải - Phép so sánh: Đề cao giá trị GV: Phép so sánh câu có ý người so với cải nghĩa nào? - Con người là thứ cải quý GV: Kinh nghiệm nào dân gian đúc kết câu tục ngữ này? - Bài học: Yêu quý, tôn trọng, bảo vệ GV: Từ đó rút em bài học gì? người Không để cải che lấp người - Các biểu xã hội: GV: Các biểu xã hội + Ước mong cha mẹ có nhiều cái + Tình yêu cha mẹ dành cho cái câu tục ngữ? GV: Hãy tìm thêm câu tục ngữ + Chế độ xã hội quan tâm đến quyền tương tự? người (Tìm thêm: Người sống đống vàng Sớm sớm ) Câu 2: - HS đọc câu 2, tìm hiểu: - Răng và tóc là vẻ đẹp người GV: Em hiểu góc người - Mọi biểu người câu tục ngữ theo nghĩa nào? GV: Nội dung mà câu tục ngữ thể phản ánh vẻ đẹp tư cách người là gì? đó GV: Kinh nghiệm nào dân gian - Kinh nghiệm: Hãy biết hoàn thiện đúc kết câu tục ngữ này? mình từ điều nhỏ GV: Từ đó em rút bài học gì? - Bài học: Có thể xem xét tư cách người từ biểu nhỏ chính người đó - HS đọc câu 3, tìm hiểu: Câu 3: GV: Hình thức câu có gì đặc - Có vế đối lập: Nhấn mạnh và biệt? Tác dụng nghệ thuật này thơm này? GV: Đói và rách câu TN - Đói – rách: Thiếu thốn vật chất hiểu theo nghĩa nào? Sạch và thơm (ăn, mặc) + Sạch – thơm: Phẩm chất sáng hiểu nào? bên người GV: Nội dung câu là gì? - Cho dù thiếu thốn vật chất phải giữ phẩm chất GV: Kinh nghiệm sống nào đúc - Kinh nghiệm: Làm người dù hoàn rút từ đây? cảnh nào phải giữ phẩm giá GV: Tìm số câu tục ngữ vậy? (Chết vinh còn sống Nhóm 2: đục ) Những kinh nghiệm và bài học Giáo án Ngữ Văn - 11 Lop7.net (12) - HS đọc câu 4, tìm hiểu: GV: Nhận xét cách dùng từ câu tục ngữ? Điều đó có tác dụng gì? GV: Nội dung câu tục ngữ là gì? GV: Kinh nghiệm nào đúc kết câu này? GV: Tìm thêm số câu tục ngữ thế? (Ví dụ: + Ăn trông nồi, ngồi trông hướng + Ăn tuỳ nơi, chơi tuỳ chốn + Một lời nói dối sám hối ngày ) - HS đọc câu 5, tìm hiểu: GV: Giải thích nghĩa câu tục ngữ này? việc học tập, tu dưỡng Câu 4: - Từ “học” lặp lại lần: Nhấn mạnh việc học toàn diện - Học để biết cách ăn, nói, gói, mở - Kinh nghiệm: Con người cần thành thạo việc, khéo léo giao tiếp Câu 5: - Thầy: thầy dạy (theo nghĩa rộng là người truyền bá kiến thức mặt) - Mày: người học (là người tiếp nhận kiến thức mặt) - Làm nên: làm việc thành thạo + Không thầy dạy bảo không làm việc gì thành công GV: Kinh nghiệm nào đúc kết - Kinh nghiệm: Muốn nên người câu tục ngữ này? thành đạt thì cần có các bậc thầy dạy dỗ Trong học không thể thiếu thầy GV: Bài học rút từ câu tục ngữ? dạy - Bài học: + Phải tìm thầy giỏi có thành đạt + Không quên công lao dạy dỗ - HS tiếp tục đọc câu 6, tìm hiểu: thầy GV: Em hiểu nghĩa câu tục ngữ Câu 6: này là gì? - Cách học theo lời dạy thầy cô có không cách học tự mình theo gương bạn bè GV: Từ câu tục ngữ, dân gian muốn - Phải tích cực chủ động học có lời khuyên nào cho người học? tập Muốn học tốt phải mở rộng GV: Theo em, câu có quan hệ học xung quanh, là với bạn bè - Quan hệ với câu 5: Hai câu bổ sung nào với câu 5? cho để hoàn chỉnh quan niệm dạy học: dạy học vai trò dạy Nhóm 3: thầy và tự học trò quan trọng - HS quan sát lại câu 7, tìm hiểu: Kinh nghiệm và bài học quan GV: Em hiểu nội dung, ý nghĩa hệ ứng xử Giáo án Ngữ Văn - 12 Lop7.net (13) câu tục ngữ này là gì? GV: Bài học rút từ câu tục ngữ? - HS đọc câu 8, trả lời: GV: Theo em, câu tục ngữ có lớp nghĩa nào? GV: Qua đó nhân dân ta muốn nhắc nhở điều gì? - HS quan sát câu 9, tìm hiểu: GV: Các từ phiếm cây, cây câu tục ngữ này nghĩa là gì? GV: Ý nghĩa câu? GV: Kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ? GV: Từ câu tục ngữ, ta rút bài học gì? Hoạt độn 3: Tổng kết: GV: Qua các câu tục ngữ trên, em hiểu quan điểm và thái độ sâu sắc nào nhân dân? GV: Nhận xét hình thức các câu tục ngữ? => GV khắc sâu nội dung chính 1HS đọc ghi nhớ Câu 7: Thương mình nào thì thương người - Đã gọi là tình thương thì không phân biệt người hay ta - Bài học: Hãy sống lòng nhân ái, vị tha, không nên sống ích kỉ Câu 8: - Nghĩa đen: Hoa ta dùng công sức người khác trồng, đó là điều nên nhớ - Nghĩa bóng: Mọi thứ ta hưởng thụ sức người khác làm Cần trân trọng, biết ơn người trước, không phản bội quá khứ Câu 9: - Cách nói phiếm chỉ: + cây: đơn lẻ + cây: liên kết, nhiều - cây đơn lẻ không làm thành rừng núi, nhiều cây gộp lại thành rừng - Kinh nghiệm: Đoàn kết tạo nên sức mạnh, chia rẽ không có việc gì thành công - Bài học: Tinh thần tập thể lối sống và làm việc, tránh lối sống cá nhân III Tổng kết - Quan điểm và thái độ sâu sắc nhân dân: + Mong muốn người hoàn thiện + Đề cao, tôn vinh giá trị làm người - Hình thức nghệ thuật: Thường dùng các hình ảnh so sánh ẩn dụ - Ghi nhớ: SGK Hướng dẫn học nhà - Nắm phần ghi nhớ - Học thuộc lòng các câu tục ngữ bài - Tìm hiểu thêm câu tục ngữ cùng chủ đề - Chuẩn bị bài mới: Tinh thần yêu nước nhân dân ta D RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: 04/1/2012 Giáo án Ngữ Văn - 13 Lop7.net (14) Ngày dạy: / /2012 Tiết 78 RÚT GỌN CÂU A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS - Nắm cách rút gọn câu, hiểu tác dụng câu rút gọn Kỹ năng: - Rèn kĩ dùng câu rút gọn cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn kiến thức - SGK, SGV; Thiết kế bài dạy; - Tài liệu tham khảo khác; - Bảng phụ Học sinh: Bài chuẩn bị C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ YÊU CÀU CẦN ĐẠT TRÒ HĐ1: Tìm hiểu nào là rút gọn I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU Ví dụ: câu - GV nêu VD SGK (bảng phụ) - VD 1: câu (SGK) + Học ăn, học nói, học gói, học mở cho HS tìm hiểu: GV: Nhận xét cấu tạo câu bên + Chúng ta học ăn, học nói, học gói, có gì khác nhau? học mở GV: Từ “chúng ta” đóng vai trò gì - Câu có thêm từ “chúng ta” (làm câu? chủ ngữ) Như câu vắng CN, câu có CN GV: Tìm từ có thể làm CN - Những từ có thể làm CN câu 1: câu 1? (HS thảo luận chỗ) Chúng ta, người VN, em, chúng em GV: Theo em vì CN câu lược bỏ? - GV phân tích, kết luận - GV tiếp tục cho HS quan sát, tìm hiểu VD (bảng phụ): GV: Trong câu in đậm đó, thành phần nào câu lược bỏ? GV: Thử thêm từ ngữ thích hợp vào Giáo án Ngữ Văn - CN lược bỏ vì đây là câu tục ngữ đưa để khuyên chung người - Ví dụ 2: + Các thành phần lược bỏ: VN (câu a), CN, VN (câu b) + Thêm từ thích hợp: - 14 Lop7.net (15) các câu in đậm để thấy rõ hơn? Câu a: Hai, ba người đuổi theo nó Rồi ba, bốn người, sáu, bảy người đuổi theo nó Câu b: Ngày mai mình Hà Nội GV: Theo em vì lại trên? - Làm cho câu gọn đảm bảo thông tin GV: Dựa vào các ví dụ trên em hiểu Ghi nhớ nào là rút gọn câu? Rút gọn câu - SGK nhằm mục đích gì? GV giảng giải, kết luận + 1HS đọc phần ghi nhớ HĐ2: Tìm hiểu cách dùng câu rút II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN Ví dụ: gọn - GV nêu VD SGK (bảng phụ) - VD1: Xét các câu: “ Chạy lăng cho HS xem xét: quăng Nhảy dây Chơi kéo co.” GV: Các câu in đậm bên thiếu thành + Đều thiếu CN phần nào? Có nên rút gọn câu + Không nên rút gọn câu vì làm cho câu khó hiểu không, Vì sao? - GV tiếp tục nêu VD cho HS tìm - VD2: Cách trả lời hiểu: GV: Cách trả lời người ví - Không lễ phép dụ có lễ phép không? Vì sao? GV: Cần thêm từ ngữ nào vào - Phải thêm từ ạ, mẹ ạ! câu in đậm để tỏ thái độ lễ phép? GV: Từ ví dụ trên hãy cho biết Ghi nhớ - SGK rút gọn câu cần chú ý điều gì? * GV giảng giải, kết luận III LUYỆN TẬP + 1HS đọc phần ghi nhớ 1HS khác Bài 1: Tìm câu rút gọn và khôi phục đọc lại phần ghi nhớ thành phần bị rút gọn HĐ3: Luyện tập - Câu b: Rút gọn CN -> khôi phục: - GV nêu các bài tập Chúng ta SGK cho HS thực hiện: - Câu c: Rút gọn CN -> khôi phục: + Bài 1, 3: HS suy nghĩ, phát biểu ý -> lý do: làm cho câu gọn Bài 3: kiến - Vì cậu bé trả lời khách đã dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa - Bài học: Phải cẩn thận dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn không GV tổng hợp, sửa chữa đúng gây hiểu nhầm Hoạt động Hướng dẫn học nhà - Nắm phần ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại Giáo án Ngữ Văn - 15 Lop7.net (16) - Chuẩn bị bài mới: Câu đặc biệt D RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: 04/1/2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết 79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS - Nhận biết rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với Kỹ năng: - Rèn kĩ nhận biết luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn kiến thức - SGK, SGV; Thiết kế bài dạy; - Tài liệu tham khảo khác; - Bảng phụ Học sinh: Bài chuẩn bị C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Văn nghị luận có đặc điểm nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRÒ HĐ1: Tìm hiểu luận điểm, luận I LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ VÀ và lập luận LẬP LUẬN - HS đọc lại bài văn “Chống nạn thất Luận điểm a Ví dụ: Đọc lại văn “Chống nạn học”, tìm hiểu: thất học” GV: Nhắc lại luận điểm chính bài - Luận điểm chính: chống nạn thất văn? Luận điểm đó nêu học dạng nào và cụ thể hoá - Luận điểm đó nêu dạng hiệu và trình bày đầy đủ câu văn nào? câu “Mọi người VN trước hết phải biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ” Giáo án Ngữ Văn - 16 Lop7.net (17) GV: Luận điểm đóng vai trò gì văn nghị luận? GV: Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì? GV: Vậy theo em luận điểm là gì? GV kết luận, khắc sâu ghi nhớ - Tiếp tục nêu vấn đề cho HS tìm hiểu: GV: Hãy nêu luận văn “Chống nạn thất học”? GV: Cho biết luận đóng vai trò gì? Phải đạt yêu cầu gì? GV: Vậy, nào là luận cứ? * GV khắc sâu ghi nhớ - Tiếp tục cho HS tìm hiểu: GV: Chỉ trình tự lập luận văn “Chống nạn thất học”? GV: Lập luận tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì? GV : Vậy lập luận là gì? - Cụ thể hoá thành việc làm là: “Những người biết chữ hãy dạy phải làm ngay” - Vai trò: Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đoạn thành khối - Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế b Ghi nhớ: SGK Luận a Ví dụ: “Chống nạn thất học” - Các luận cứ: (1) Do chính sách ngu dân không tiến (2) Nay nước độc lập XD đất nước - Vai trò: làm sở cho luận điểm - Yêu cầu: phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu b Ghi nhớ: Luận là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Yêu cầu: luận phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu Lập luận a Ví dụ: “Chống nạn thất học” - Trình tự lập luận: Trước hết tác giả nêu lí vì phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì? Chống nạn thất học cách nào? - Tuân theo thứ tự nguyên nhân - hệ - Ưu điểm: chặt chẽ b Ghi nhớ: là cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm * GV khái quát, khắc sâu các nội dung bài học 1HS đọc phần ghi nhớ HĐ2: Luyện tập - GV tổ chức cho HS làm bài tập II LUYỆN TẬP trên phiếu học tập * Chỉ luận điểm, luận và lập luận văn “Cần tạo thói + HS thảo luận nhóm, trình bày Lớp quen tốt đời sống XH”: - Luận điểm: Đề bài và câu đầu nhận xét - Luận cứ: + Hút thuốc lá là thói quen xấu + Vứt rác thành tệ nạn Giáo án Ngữ Văn - 17 Lop7.net (18) + GV đánh giá, bổ sung, định hướng + Vứt thứ gây nguy hiểm - Lập luận: Bác bỏ cái xấu, hình thành cái tốt Hoạt động Hướng dẫn học nhà - Nắm các nội dung phần ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại theo yêu cầu - Chuẩn bị bài mới: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận D RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn:04/1/2011 Ngày dạy: / /2012 Tiết 80 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS - Làm quen với đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và biết cách lập ý cho bài văn nghị luận Kỹ năng: - Rèn kĩ nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập ý cho bài nghị luận B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn kiến thức - SGK, SGV; Thiết kế bài dạy; - Tài liệu tham khảo khác; - Bảng phụ Học sinh: Bài chuẩn bị C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm văn nghị luận là gì? Thế nào là luận điểm? - Luận là gì? Lập luận là gì? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRÒ HĐ1: Tìm hiểu đề văn nghị luận I TÌM HIỂU ĐỀ VĂN NGHỊ - GV nêu các đề bài SGK (trên LUẬN Giáo án Ngữ Văn - 18 Lop7.net (19) bảng phụ) cho HS tìm hiểu: GV: Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề không? GV: Căn vào đâu để nhận các đề trên là đề văn nghị luận? GV: Tính chất đề văn có ý nghĩa gì việc làm văn? Nội dung và tính chất đề văn nghị luận a Ví dụ - Các đề văn (SGK): + Đó chính là đề bài, đầu đề -> Đều bắt nguồn từ sống XH, người + Mỗi đề nêu khái niệm, vấn đề lý luận, đó là nhận định, quan điểm, lập luận -> Là tư tưởng + Tính chất đề lời khuyên, tranh luận, giải thích có tính chất định hướng cho bài viết b Ghi nhớ: SGK Tìm hiểu đề văn nghị luận a Ví dụ: Tìm hiểu đề “Chớ nên tự phụ” GV: Vậy, nội dung, tính chất đề văn nghị luận là gì? * GV giảng giải, kết luận 1HS đọc ghi nhớ - HS tiếp tục tìm hiểu VD đề bài “Chớ nên tự phụ”: GV: Đề nêu lên vấn đề gì? - Nêu vấn đề: Chớ nên tự phụ GV: Đối tượng và phạm vi nghị luận - Đối tượng: phân tích và khuyên nhủ đây là gì? người không nên có tính tự phụ - Phạm vi: rõ tính tự phụ và tác hại tính tự phụ GV: Khuynh hướng tư tưởng chủ - Phủ định đề là khẳng định hay phủ định? GV: Đề này đòi hỏi người viết phải - Đòi hỏi người viết phải thực làm gì? đúng phạm vi và đối tượng mà mình đã xác định GV: Trước đề văn, muốn làm bài tốt cần tìm hiểu điều gì đề? * GV giảng giải, kết luận 1HS đọc phần ghi nhớ HĐ2: Tìm hiểu việc lập ý cho đề văn nghị luận GV: Theo em, với đề bài “Chớ nên tự phụ” luận điểm chính là gì? GV: Luận điểm phụ? GV: Để lập luận cho luận điểm đó cần xác định luận nào? Giáo án Ngữ Văn b Ghi nhớ: Cần xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất đề để làm bài khỏi sai lệch II LẬP Ý CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN * Ví dụ: “Chớ nên tự phụ” Xác lập luận điểm - LĐ chính: Nêu ý kiến, thể đặc điểm, thái độ - LĐ phụ: Trong sống không nên tự phụ Tự phụ gây tai hại lớn Tìm luận - Bằng cách nêu câu hỏi: + Tự phụ là gì? (là tự cao tự đại, đề - 19 Lop7.net (20) Bằng cách gì? cao mình, coi thường người khác) (Gợi ý: Tự phụ có hại ntn? Có hại cho + Vì nên tự phụ (tự phụ ai?) không có hại cho mình mà cho người khác nữa) Xây dựng lập luận GV: Muốn có lập luận tốt cho đề này - Nên bắt đầu lời khuyên “chớ nên tự thì cần phải làm gì? phụ” từ chỗ nào (Trong sống người ) (Gợi ý: Có nên bắt đầu miêu tả + Bắt đầu cách định nghĩa tính kẻ tự phụ với thái độ chủ quan coi tự phụ + Suy tác hại tự phụ thường người khác không?) + Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm GV: Vậy, muốn lập ý cho đề văn nghị tốn * Ghi nhớ: Lập ý cho bài văn nghị luận ta phải làm gì? * GV kết luận, giảng giải, nhấn mạnh luận là xác lập luận điểm, cụ thể hoá các ý chính 1HS đọc phần ghi nhớ luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận và cách lập luận cho HĐ3: Luyện tập - GV yêu cầu HS tìm hiểu đề và lập ý bài văn cho đề bài: “Sách là người bạn lớn III LUYỆN TẬP Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: cho người” “Sách là người bạn lớn cho người” Xác định luận điểm - Sách có vai trò to lớn đời sống xã hội Sách đáp úng nhu cầu hưởng - Học sinh thảo luận nhóm thụ cái hay, cái đẹp và nhu cầu phát - Mỗi nhóm người trình bày triển trí tuệ tâm hồn - Ta phải coi “sách là người bạn lớn người” vì trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng không có gì thay sách Tìm luận - Sách mở mang trí tuệ, giúp ta khám - Lớp thảo luận, ý kiến phá điều bí ẩn giới xung quanh, đưa ta vào tìm hiểu TÁC GIẢ cực lớn là thiên hà và TÁC GIẢ cực nhỏ hạt vật chất - Sách đưa ta ngược thời gian với biến cố lịch sử xa xưa và hướng ngày mai => GV tổng hợp, đánh giá, định - Sách cho ta phút thư giãn hướng chung thoải mái Xây dựng lập luận - Sách là báu vật không thể thiếu người Phải biết nâng niu, Giáo án Ngữ Văn - 20 Lop7.net (21)