1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Tiết 2)

13 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 189,76 KB

Nội dung

 Tác dụng: gợi tả sức - Đặt trong bố cục bài văn nghị mạnh của lòng yêu nước, tạo luận, đoạn mở đầu có vai trò và ý khí thế mạnh cho câu văn  thuyết phục người đọc.. nghĩa gì?[r]

(1)Tuần: 22 Tiết:81 NS:15/1/2010 ND:17/1/2011 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Hiểu thân thần yêu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta Nắm nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực bài văn - Nhớ câu chốt bài văn và câu có hình ảnh so sánh 2.Kĩ Rèn luyện kỹ đọc tìm hiểu phân tích bố cục và cách nêu luận điểm, các luận bài văn nghị luận Thái độ:Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết tập thể II CHUẨN BỊ - GV: Đọc các tài liệu tham khảo Soạn giáo án - HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài tục ngữ người và xã hội và cho biết bài tục ngữ đã cho ta kinh nghiệm gì ? 3-Bài mới: Chúng ta đã biết văn nghị luận viết nhằm xác lập cho ng đọc, ng nghe t.tưởng, q.điểm nào đó Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, d.chứng thuyết phục Những t.tưởng, q.điểm bài nghị luận phải hướng tới g.quyết n v.đề có thực đời sống thì có ý nghĩa, có t.dụng Trong kho tàng văn nghị luận VN, bài TTYNCNDT c.tịch HCM đã đánh giá là n áng văn nghị luận kiểu CM tiêu biểu, mẫu mực áng văn đã làm sáng tỏ chân lí: DT VN nồng nàn yêu nước HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: (10 phút) I.Tìm hiểu chung HS đọc chú thích * Đọc- chú thích: Tác giả: -Nêu số nét chính tác giả -HCM ( Bác Hồ) sinh ngày -Nêu theo Sgk 19/5/1890 ngày 3/ 9/ 1969 Quê Nam Đàn-Nghệ An - Bài văn đời hoàn cảnh Tác phẩm: Bài văn trích nào? báo cáo chính trị chủ tịch HCM đại hội Lop7.net (2) -Văn thuộc thể lọai nào? - Gv giải thích số từ khó - phần: * Hoạt động 2: (25 phút) …………………………… GVHD đọc: giọng mạch lạc, rõ ràng dứt khoát thể tình cảm - Gv đọc  hs đọc  nhận xét - Văn này nói vấn đề gì? - Thể qua câu văn nào? - Văn này có thể chia làm phần? ranh giới các phần? - Nêu nội dung phần? HS đọc đoạn - Câu văn mở đầu: dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Em hiểu tình cảm nào gọi là nồng nàn yêu nước? - Lòng nồng nàn yêu nước dân ta tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? - Tại lĩnh vực đó, lòng yêu nước dân ta lại bộc lộ mạnh mẽ vậy? - Nổi bật đoạn mở đầu là hình ảnh nào? - Ngôn từ nào tác giả nhấn mạnh tạo thành hình ảnh này? - Tác dụng các hình ảnh và ngôn từ này? lần thứ II ( tháng 2/1951 ) đảng lao động VN 3.Thể loại: Văn nghị luận ( tác phẩm nghị luân) Chú thích/Sgk II Đọc- hiểu văn bản: Bố cục: phần Phần 1: đầu -> lũ cướp nước : nhận định chung veà lòng yêu nước Phần 2: Tiếp -> nồng nàn yêu nước CM biểu lòng yêu nước Phần 3: Còn lại: Nhiệm vụ chúng ta - Nồng nàn là trạng thái tình cảm sôi mãnh liệt tâm hồn - Nồng nàn yêu nước là tình yêu nước độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành - Đấu tranh chống giặc ngoại xâm - Bài văn này viết thời kỳ kháng chiến chống Pháp, dân ta nỗ lực thi đua yêu nước - Hình ảnh lòng yêu nước: “nó kết thành…lũ cướp nước”  Lặp lại nhiều lần đại từ nó (lòng yêu nước) Các động từ mạnh dùng liên tiếp (kết thành, lướt qua, nhấn chìm) Lop7.net Nhận định chung lòng yêu nước: - Cách nêu vấn đề ngắn gọn, sinh động hấp dẫn theo lối so sánh cụ thể thuyết phục người đọc - Cách sử dụng điệp từ nó,động từ mạnh(kết thành, lướt qua, nhấn chìm),hình ảnh cụ thể, sinh động.Tác giả ca ngợi, tự hào và khẳng định lòng yêu nước mãnh liệt (3)  Tác dụng: gợi tả sức - Đặt bố cục bài văn nghị mạnh lòng yêu nước, tạo luận, đoạn mở đầu có vai trò và ý khí mạnh cho câu văn  thuyết phục người đọc nghĩa gì? -Em có nhận xét gì cách nêu -Hs nhận xétcá nhân vấn đề đoạn nghị luận trên? HS đọc đoạn - Để làm rõ lòng yêu nước * Lòng yêu nước quá nhân dân ta, Hồ Chí Minh đã đưa khứ: dẫn chứng cụ thể nào? - Thời đại Bà Trưng, Bà - Lòng yêu nước quá khứ Triệu, … - Vì đây là các thời đại gắn xác nhận các chứng lịch sử nào? liền với các chiến công hiển - Vì tác giả có quyền khẳng hách lịch sử chống giặc định: “ chúng ta có quyền tự hào ngoại xâm dân tộc - Dẫn chứng tiêu biểu vì trang lịch sử vẻ vang “đó”? liệt kê theo tình tự thời gian  chứng minh lòng yêu - Nhận xét cách đưa dẫn chứng nước dân tộc lịch đoạn văn này? sử - Để chứng minh lòng yêu nước đồng bào ta ngày nay, tác giả * Lòng yêu nước đồng bào ta ngày nay: đẫ xác nhận chứng - Tất người có nào? lòng yêu nước: từ các cụ già tóc bạc…yêu nước ghét giặc - Từ tiền tuyến đến hậu phương có hành động yêu nước: từ chiến sĩ … đẻ mình - Mọi nghề nghiệp tầng lớp có lòng yêu nước: từ nam nữ công - Dẫn chứng trình bày theo nhân…cho chính phủ  Liệt kê kiểu mô hình nào?  Mô hình liên kết: Lop7.net dân ta Những biểu lòng yêu nước: a:Trong quá khứ lịch sử dân tộc: - Biểu qua các kháng chiến “ thời Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung.” - Dẫn chứng tiêu biểu, khái quát,liệt kê theo thời gian,điệp từ giúp người đọc liên tưởng tới qúa khứ lịch sử oai hùng đã chứng tỏ lòng yêu nước dân tộc - Cảm xúc dạt dào, lí lẽ hùng hồn, lập luận đanh thép b Trong - Thời kì chống thực dân Pháp xâm lược - Câu văn dài, kết cấu trùng điệp, mô hình liên kết(từ…đến),nghệ thuật: liệt kê,dẫn chứng cụ thể, toàn diện -> Lí lẽ lập luận giản dÞ, chủ yếu là dẫn chứng -> (4) - Cấu trúc dẫn chứng có quan hệ với nào? Từ… đến Lòng yêu nước nhân dân ta thể  Nó liên kết với đối tượng, nơi, lúc -> đã khơi dậy kích - Tính thuyết phục các chứng để làm rõ chủ đề đoạn văn: này là gì? lòng yêu nước đồng bào thích, khởi động tinh thần dân tộc, tự hào, tin ( Cách lập luận chặt chẽ, mạch ta tưởng vào chiến thắng  Vừa cụ thể toàn diện lạc, dẫn chứng theo: kháng chiến + Lứa tuổi: từ cụ già -> nhi đồng + Không gian: nước -> ngoài nước, kiều bào ngoài nước -> đồng bào vùng tạm chiến + Nhiệm vụ, công việc, chiến đấu, sản xuất + Con người: đội, công nhân, nông dân, phụ nữ + Việc làm: chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, vận tải, sản xuất, săn sóc, yêu thương đội HS đọc đoạn - Tác giả ví tinh thần yêu nước Nhiệm vụ Đảng: - Đề cao tinh thần yêu nước Nhiệm vụ đảng ta: nào? - Nhận xét tác dụng cách so - Nghệ thuật: so sánh đề nhân dân ta  Người đọc, nghe dễ hiểu cao tinh thần yêu nước sánh này? - Em hiểu nào lòng yêu - Lòng yêu nước tồn nhân dân ta trưng bày và lòng yêu nước giấu dạng: + Có thể nhìn thấy được: - Lòng yêu nước tồn kín đoạn văn này? trưng bày hai dạng: - Khi bàn bổn phận chúng + Có thể không nhìn thấy + Có thể nhìn thấy + Có thể không nhìn thấy ta, tác giả đã bộc lộ quan điểm được: giấu kín  Động viên khích lệ tiềm - Bổn phận chúng ta: yêu nước nào? yêu nước Phải sức giải thích - Cách nghị luận tác giả người (phải sức…kháng đoạn văn này có gì đặc sắc? chiến) - Tác dụng cách nghị luận  Đưa hình ảnh để diễn đạt này? lý lẽ (lòng yêu nước trưng bày …….trong hòm…) - Theo em, nghệ thuật nghị luận => Phải động viên, tổ  dễ hiểu sâu vào lòng bài này có gì đặc sắc? chức, khích lệ lòng yêu người - Bố cục chặt chẽ,lập luận nước người,làm cho tư tưởng yêu nước mạch lạc, sáng sủa Lop7.net (5) - Là người yêu nước, em nhận thức điều yêu nước nào từ bài tinh thần yêu nước nhân dân ta? (thảo luận ) HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: (2 phút) -Qua bài văn em nhận thức điều yêu nước nào? -Theo em văn này có sức thuyết phục không.? Vì - Lý lẽ thống với dẫn thực hành chứng, dẫn chứng phong phú, lý lẽ diễn đạt hình ảnh so sánh dễ hiểu III.Tổng kết - Nội dung 1.Nội dung: - Học sinh thảo luận , tự - Lòng yêu nước là phát biểu giá trị tinh thần cao quý - Dân ta có lòng yêu nước - Cần phải thể lòng yêu nước việc -Nghệ thuật làm cụ thể - Bố cục chặt chẽ, lâp luận 2.Nghệ thuật mạch lạc sáng sủa -Bố cục chặt chẽ, lâp luận - lý lẽ thống với dẫn mạch lạc sáng sủa chứng, dẫn chứng phong -Lý lẽ thống với dẫn phú chứng, dẫn chứng phong phú lý lẽ diễn đạt dạng hình ảnh so sánh nên sinh động dễ hiểu IV Củng cố- Dặn dò - Là người yêu nước em nhận thức thêm điều yêu nước nào từ văn ? - Qua bài văn này em hiểu thêm điều gì nghệ thuật nghị luận HCM? - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài mới: ********************************************************************* Tuần: 22 Tiết:82 NS:16/1/2010 CÂU ĐẶC BIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Khái niệm câu đặc biệt Lop7.net ND:18/1/2011 (6) - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn 2.Kĩ - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng cảu câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Có ý thức sử dụng câu đặc biệt tình cụ thể II CHUẨN BỊ - GV: Đọc các tài liệu tham khảo Soạn giáo án - HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS Kiểm tra bài cũ - Thế nào là câu rút gọn? rút gọn câu nhằm mục đích gì? - Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? Gv cho ví dụ hs phân tích 3.Bài mới: Trong Tiếng Việt có nhiều kiểu câu, câu có tác dụng khác Câu đặc biệt là các kiểu câu Hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động 1: (10 phút) GV gọi HS đọc VD SGK+ bảng phụ Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Câu in đậm có phải là câu rút gọn không? Tại sao? - Vậy câu in đậm trên có cấu tạo đầy đủ CN + VN chưa? - Vậy câu trên là câu gì? - Thế nào là câu đặc biệt? - GV gọi Hs đọc * Bài tập: Xác định câu đặc biệt đoạn văn sau: Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn Hai xe máy đã tông vào Thật khủng khiếp! Ôi kim lang! kim lang! HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (Học sinh thảo luận nhóm) - Không phải là câu rút gọn Vì: Không thể khôi phục thành phần lược bỏ  Chưa: nó không phân biệt CN – VN NỘI DUNG I Thế nào là câu đặc biệt? Ví dụ: ( sgk) Nhận xét: - Câu “ ôi, em thuỷ” là câu không thể có CN và VN  Câu đặc biệt Rầm, thật khủng khiếp! Ôi kim lang! Hỡi kim lang! Lop7.net - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN và VN * Ghi nhớ 1: ( sgk trang 28) (7) Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây? * Lưu ý: GV cho HS phân biệt vớt câu bình thường (Câu có đầy đủ CN-VN), câu rút gọn (vốn là câu bình thường bị rút gọn CN VN CN và VN) Đối với câu rút gọn có thể vào tình giao tiếp khôi phục lại thành phần bị rút gọn, làm cho câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ * Hoạt động 2: (10 phút) HS đọc ví dụ - Hs thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: - Xác định câu đặc biệt? nêu tác dụng câu đặc biệt? Một đêm mùa xuân Xác định thời gian, nơi chốn Tiếng reo, tiếng vỗ tay  liệt kê, thông báo tồn vật, tượng Trời ơi!  Bộc lộ cảm xúc – Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi!  gọi đáp - Qua các ví dụ trên em hãy nêu tác dụng câu đặc biệt? HS đọc ghi nhớ * Bài tập: Xác định câu đặc biệt, tác dụng nó? * Hoạt động 3: (15 phút) - HS đọc và nêu yêu cầu? - Thảo luận theo nhóm  trình bày * Bài tập: a Một ngôi Hai ngôi  liệt kê thông báo b Mùa xuân!  Thời gian, nơi chốn c Than ôi!  bộc lộ cảm xúc Luyện tập: HS làm Lop7.net II Tác dụng câu đặc biệt: Ví dụ: HS xem bảng sgk và đánh dấu câu đúng Nhận xét: vd1: Một đêm mùa xuân -> Xác định thời gian nơi chốn vd2: Tiếng reo, tiếng vỗ tay -> Liệt kê thông báo và tồn sv tượng Vd3:Trời -> Bộc lộ cảm xúc Vd4: - Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi! - Chị An ! -> gọi đáp * Ghi nhớ 2: ( sgk trang 29) III Luyện tập: (8) Bài 1: Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt: a) – Không có câu đặc biệt - Có câu rút gọn : “ có đọc… ? b) Câu đặc biệt : Ba giây … lâu quá ! - Không có câu rút gọn c) Câu đặc biệt : Một hồi còi - Không có câu rút gọn d) Câu đặc biệt : Lá Câu rút gọn: “ Hãy kể … nghe đi” “ B tg đáng kể đâu” Bài 2: Tác dụng câu đặc biệt vừa tìm bt1 - Ba giây … lâu quá ! -> xác định thời gian - Lâu quá! -> bộc lộ cảm xúc - Một hồi còi -> tường thuật Lá -> gọi đáp IV Củng cố- Dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt? A Giờ chơi B Tiếng suối chảy róc rách C Cánh đồng làng D Câu chuyện bà tôi - Học thuộc ghi nhớ + làm bt3 ( sgk) Xem trước bài: Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận Tuần 22- Tiết 83 ND:19/1/2011 NS:17/1/2010 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức Giúp học sinh: + Giúp HS biết cách xác định luận điểm, luận và lập luận + Xác định bố cục bài văn nghị luận + Thấy mối quan hệ bố cục và lập luận 2.Kĩ : Rèn luyện kỹ lập bố cục, từ luận điểm đến hệ thống luận bài văn nghị luận Có ý thức lập bố cục, dàn ý cho đề bài cụ thể làm bài văn nghị luận II CHUẨN BỊ - GV: Đọc các tài liệu tham khảo Soạn giáo án Lop7.net (9) - HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS Kiểm tra bài cũ - Thế nào là đề văn nghị luận? Nêu tính chất đề văn nghị luận? - Nêu cách lập ý cho đề văn nghị luận? Bài : (1’) Sau đã hiểu lập luận là gì ? Qui trình thực lập luận theo bài văn nghị luận và là cách trình bày bố cục bài văn nghị luận thì tiết học hôm trở nên cụ thể với các em HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động 1: (22 phút) - HS đọc lại văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - GV vẽ sơ đồ vào bảng phụ H: Bài văn gồm phần? đó là phần nào? - Chỉ ranh giới các phần? - Em hãy cho biết phần gồm đoạn? - Phần mở bài nêu lên vấn đề gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I Mối quan hệ bố cục và lập luận: Bố cục bài văn nghị luận: - phần: mb,tb Kb - Mở bài: I (1) - Thân bài: II (2) (3) - Kết bài: III (4) - Mở bài đoạn - Thân bài đoạn - Luận điểm chính phần mở - Kết bài đoạn * Mở bài: - Lòng yêu nước, bài? - Nó gọi là gì? truyền thống đánh giặc - Trong phần thân bài gồm  Lòng yêu nước nhân dân đoạn? đoạn làm nhiệm vụ ta gì?  Luận điểm xuất phát - Em hãy nêu luận điểm phụ * Thân bài: đoạn - Mỗi đoạn có luận điểm phụ: đoạn? + Đoạn 1: Lịch sử ta có nhiều - Em hãy nêu nhiệm vụ chính kháng chiến vĩ đại.( lòng yêu nước quá khứ) phần kết bài?  Qua phần kết bài tác giả đã + Đoạn 2: đồng bào ta ngày khẳng định lại luận điểm, tư (lòng yêu nước tại) * Kết bài: tưởng mình… - Vậy bố cục bài văn nghị - Khẳng định lòng yêu nước - Nhiệm vụ Đảng luận gồm phần? nội dung Lop7.net NỘI DUNG I Mối quan hệ bố cục và lập luận: Bố cục bài văn nghị luận: * phần: - MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa với đời sống( luận điểm xuất phát) - TB: Trình bày nội dung chủ yếu bài ( có nhiều đoạn, đoạn là luận điểm phụ) - KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm người nói và viết (10) phần? * Về phương pháp lập luận : Phương pháp lập a Xét hàng ngang: Phương pháp lập luận luận bài văn nghị - Phần mở bài: luận: bài văn nghị luận: - Nhờ đâu mà lũ bán nước, cướp a Hàng ngang: * Phương pháp lập nước bị nhấn chìm? - Ở hàng ngang (1) tác giả lập - (I) Dân ta có lòng nồng nàn luận văn - Hàng ngang 1: Quan luận theo quan hệ gì? yêu nước hệ nhân - Phần thân bài: - Vì chúng ta phải ghi nhớ?  (I) (1)  quan hệ nhân - Hàng ngang 2: Quan - Tác giả lập luận theo quan hệ hệ nhân - (II) (2) Vì: lịch sử ta có nhiều - Hàng ngang 3: Quan gì? - Ở đoạn (3) sử dụng phương kháng chiến vĩ đại ( Bà hệ tổng – phân – hợp - Hàng ngang 4: Quan pháp lập luận nào? Trưng, Bà Triệu….)  tổng – phân - hợp: Tác giả  Tổng – phân - hợp hệ suy luận tương đồng - (II) (3)  tổng – phân - hợp - Hàng dọc : Quan hệ đưa nhận định chung  dẫn chứng  kết luận người - (4) Lập luận theo phương pháp suy luận tương đồng có lòng yêu nước theo thời gian tương đồng - Phần kết bài sử dụng phương - Hàng dọc 2: Quan hệ pháp lập luận nào? GV: Từ suy luận tương đồng - Hàng dọc 3: Quan hệ truyền thống đưa bổn phận chúng ta: phát huy lòng yêu nhân nước… b Xét hàng dọc: b Hàng dọc: - Nó lập luận theo phương pháp - Tương đồng theo mặt thời gian nào? - Vậy em có nhận xét gì II Luyện tập: * Ghi nhớ: SGK phương pháp lập luận? HS đọc ghi nhớ II Luyện tập: * Hoạt động 2: (15 phút) Hướng dẫn học sinh làm III Luyện tập: Tìm hiểu bố cục và lập luận văn : “Học có thể trở thành tài lớn “ a) Tư tưởng bài văn là : Phải biết học thì có thể thành tài (luận điểm chính ) * Các luận điểm phụ : + Ở đời có nhiều người học ,nhưng ít biết học cho thành tài + Chỉ chịu khó học tập thì thành tài + Chỉ có thầy giỏi đào tạo trò giỏi Bố cục bài văn có phần *Mở bài : Chỉ có câu ,cách lập luận câu mở đầu là suy luận đối lập Lop7.net (11) *Thân bài : Đoạn + Câu chuyện Đơvanhxi học vẽ trứng đóng vai trò minh họa cho luận điểm chính + Cách lập luận (suy luận – nhân ) : Do cái học vẽ vẽ lại cái trứng mà đơvanhxi đã luyện tinh mắt ,luyện dẻ o tay và sau trở thành họa sĩ lớn thời phục hưng *Kết bài : đoạn +Dùng phương pháp suy luận – nhân + Nhân : Cách dạy thầy Vê rô ki ô cách chịu khó luyện tập các động tác đơvanhxi +Quả : Sự thành công đơvanhxi IV Củng cố-Dặn dò : Hệ thống nội dung bài ? Nêu bố cục bài nghị luận ? Bố cục và lập luận có mối quan hệ nào ? Học thuộc ghi nhớ : Chuẩn bị bài luyện tập **************************************************** Tuần 22- Tiết 84 ND:20/1/2011 NS:18/1/2010 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức Giúp học sinh: - Giúp hs khắc sâu kiến thức lập luận văn nghị luận Rèn luyện kỹ tìm luận điểm, luận và lập luận Có ý thức lập bố cục, dàn ý cho đề bài cụ thể làm bài văn nghị luận II CHUẨN BỊ - GV: Đọc các tài liệu tham khảo Soạn giáo án - HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS Kiểm tra bài cũ - Nêu bố cục bài văn nghị luận? - Nêu các phương pháp lập luận bài văn nghị luận? Bài mới: Gtb Tiết trước các em đã học phương pháp lập luận bài nghị luận Để củng cố kiến thức tiết trước, chúng ta cùng luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động 1: (10 phút) - HS đọc HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I Lập luận đời sống: Xác định luận cứ, kết Lop7.net NỘI DUNG I Lập luận đời sống: (12) - Em hãy xác định luận và kết luận đề? luận: a Hôm trời mưa  luận cứ; chúng em chơi công viên  kết luận b Em thích đọc sách  kết luận; vì qua sách em học nhiều điều. luận - Em có nhận xét gì mối quan c Trời nóng quá  luận cứ; hệ luận và kết luận? ăn kem  kết luận - Em có nhận xét gì vị trí - Theo quan hệ nguyên nhân luận và kết luận? kết - HS đọc  Chúng ta có thể thay đổi GV gọi hs bổ sung luận các vị trí luận và kết câu ỏ bài luận - Gv nhận xét  sửa chữa Tìm luận cứ:  Một kết luận có thể có nhiều a …vì nơi đây gắn bó luận khác nhau, miễn là hợp với em từ tuổi ấu thơ lý b … vì chẳng còn tin - HS đọc mình - Viết kết luận cho các luận c Đau đầu quá nghỉ … d Ở nhà, trẻ em…… bài 3? Gv: luận ta có thể có e Những ngày nghỉ em … nhiều kết luận khác Viết kết luận: GV: đời sống hình thức a ….đến thư viện đọc sách biểu mối quan hệ luận và kết luận thường nằm b …chẳng biết học cái gì cấu trúc định có thể mô c… khó chịu (họ hình hoá sau Nếu A thì B ( B1, B2 ) tưởng là hay lắm) Nếu A(A1, A2…) Thì B d… phải gương mẫu Luận Luận điểm e… chẳng ngó ngàng gì đến việc học hành * Hoạt động 2: (15 phút) HS đọc GV cho hs thảo luận nhóm với câu hỏi sau: - Em hãy so sánh các kết luận - Hs thảo luận nhóm * So sánh: phần I.2 với các luận điểm - Giống nhau: là kết II.1? - Vậy tác dụng luận điểm luận Lop7.net Xác định luận cứ, kết luận: Tìm luận cứ: Viết kết luận: => Lập luận đời sống là đưa luận dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận và kết luận đó là tt ( quan điểm, ý định người nói, người viết) II Lập luận văn nghị luận: a) So sánh: * giống: Đều là kết luận * khác : - Ở mục I2 là lời nói (13) văn nghị luận? * Gv gọi hs đọc lại văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Em có nhận xét gì cách lập luận đoạn văn trên? GV: Ngoài số văn từ: dẫn chứng  lý lẽ  luận điểm phụ - Vì chúng ta nêu luận điểm đó? - Luận điểm đó có nội dung gì? - Luận điểm đó có thực tế không? - Nó có tác dụng gì? - Khác nhau: + I.2 Lời nói giao tiếp ngày thường mang tính chất cá nhân, có ý nghĩa hàm ẩn + II.1 Luận điểm văn nghị luận mang tính chất khái quát và có ý nghĩa tường minh  Tác dụng: - Là sở để triển khai luận - Là kết luận luận điểm  Tác giả từ luận điểm phụ  dẫn chứng  lý lẽ * Hoạt động 3: (15 phút) - GV: nêu yêu cầu  hs làm  trình bày  nhận xét bổ sung Hs làm - Luyện tập: - GV: Nêu yêu cầu đề: “ Sách là người bạn lớn -Gv yêu cầu hs lập luận cho người” em hãy lập luận cho đề trên luận điểm trên giao tiếp ngày thì mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn ( phạm vi nhỏ) - Ở mục II2 là luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh ( phổ biến) b) Tác dụng - Là sở để triển khai luận - Là kết luận lập luận => Qua bài ta thấy lập luận đời sống XH khác với lập luận bài nghị luận III Luyện tập: Lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn tốt người” - Vì người không có đời sống vật chất mà còn có đời sống tinh thần - Sách là người bạn lớn người + Sách giúp mở mang trí tuệ + Sách dẫn ta sâu vào lĩnh vực đời sống + Sách giúp ta thư giãn => Đây là vấn đề thực tế đời sống XH 4.Củng cố - Dặn dò : Hệ thống nội dung bài - Lập luận đời sống khác với lập luận văn nghị luận điểm nào ? - HS xem lại bài – học và làm bt2 Chuẩn bị bài : Sự giàu đẹp tiếng việt Lop7.net (14)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN