b Trạng ngữ ở đoạn này đã bao lần, lần đầu tiên chập chững bước đi, lần ..., về môn Hóa vừa có tác dụng bổ sung những thông tin tình huống, xác định hoàn cảnh diễn ra sự việc vừa có tác [r]
(1)TUẦN 23: Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (TT) Tiết 90: kiểm tra Tiếng Việt Tiết 91: Cách làm bài văn lập luận chứng minh Tiết 92: Luyện tập lập luận chứng minh Tiết 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm công dụng trạng ngữ (bổ sung thông tin tình và liên kết các câu, các đoạn bài) - Nắm tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc) B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : Sgk - Sgv, bảng phụ, thiết kế bài dạy Phương pháp: Phân tích qui nạp, luyện tập C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Thêm trạng ngữ cho câu (tiết 1) a) Hãy cho biết đặc điểm trạng ngữ Cho ví dụ minh họa b) GV dùng bảng phụ cho HS xác định và phân loại trạng ngữ vd sau: - Vào tan học, đã từ lâu, chúng em luôn đúng (quy) luật và trật tæû - Xuân đến, trăm hoa đua nở Trên khắp các nẻo đường, người âeûp hån Bài mới: - Giới thiệu bài: GV thực - Tổ chức hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ GHI BAÍNG Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng I Cäng duûng cuía - HS thực mục I trạng ngữ: Trạng ngữ Bước 1: GV dùng bảng phụ ghi - HS đọc ví dụ Sgk (bảng phụ) thảo luận trả lời VD1 a,b Sgk/45,46; a) Nhưng tôi yêu mùa xuân a) Thường thường, vào khoảng ve lột b) Về mùa động đó ? Tìm trạng ngữ câu - Trên giàn hoa lí Lop7.net (2) văn trích a và b Bước 2: Nhận xét công dụng trạng ngữ ? Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc câu các câu văn đây ta không nên không thể lược bỏ trạng ngữ? ? Trong bài văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định (thời gian, không gian, nguyên nhân, kết quả) Trạng ngữ có vai trò gì việc thể trình tự lập luận ? - Chỉ độ tám chín sáng trên trời - Trạng ngữ bổ sung cho câu thông tin cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ, thực tế khách quan - Trạng ngữ vd này còn có tác dụng nối các câu văn âoản laìm cho vàn baín mảch lạc Nếu lược bỏ đoạn văn này tính liên kết, thiếu maûch laûc b) Trạng ngữ “về mùa đông” có tác dụng bổ sung thông tin, lược bỏ ND câu thiếu chênh xaïc - Làm cho câu có ND đầy đủ, chính xác thực tế khách quan hån - Nối kết các câu đoạn, cạc âoản baìi vàn giụp cho baìi vàn thãm maûch laûc, chặt chẽ lập luận - Bổ sung thông tin cần thiết, giúp ND câu đầy đủ, chênh xaïc hån - Nối kết các câu vàn baín, giuïp baìi vàn thãm maûch lạc dễ hiểu ? Qua việc tìm hiểu công dụng - HS trả lời dựa vào phần ghi - Ghi nhớ Sgk/46 trạng ngữ từ ví dụ trên, em nhớ Sgk/46 hãy cho biết trạng ngữ có công duûng gç? II Taïch traûng Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng ngữ thành câu tách trạng ngữ thành câu riêng riãng: - Học sinh thực mục II Bước 1: GV chép hai câu phần - HS đọc ví dụ mục Sgk/46 lãn baíng: và thảo luận trả lời Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói mình Và để tin tưởng vào tương lai nó Lop7.net (3) (ÂTMai) ? Em hãy cho biết trạng ngữ câu đứng trước? ? So sánh trạng ngữ câu đứng - HS: để tự hào với tiếng trước với câu đứng sau em thấy có nói mình gì giống và khác nhau? - Giống nhau: Về ý nghĩa: hai có quan hệ với chủ ngữ và vị ngữ (có thể gäüp cáu âaî cho thaình cáu có trạng ngữ) - Khác nhau: trạng ngữ (để tin tưởng vào tương lai nó) tách thành ? Việc tách trạng ngữ thành câu câu riêng riêng vd có tác dụng gì? - GV kết luận: Như để nhấn - Nhấn mạnh vào ý trạng mạnh ý, chuyển ý thể ngữ đứng sau (để nó) tình huống, cảm xúc định người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thaình cáu riãng - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Sgk/47 Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức - HS âoüc GV yêu cầu HS tóm tắc nội dung phần ghi nhớ Sgk - Trạng ngữ có công dụng - HS tóm tắt phần ghi nhớ gç? - Trong trường hợp nào thì ta có thể tách trạng ngữ? Hoạt động 4: Làm bài tập trang 47, 48 Sgk GV: Hướng dẫn HS làm Bài tập 1: Nêu công dụng trạng ngữ các đoạn trích sau đây: (GV duìng baíng phuû) - ? Hãy các trạng ngữ và nêu Lop7.net - Nhấn mạnh vào ý nói đến trạng ngữ - Thể tình huống, cảm xúc - Ghi nhớ Sgk/47 III Luyện tập: 1) Bài tập 1: Nãu cäng duûng cuía trạng ngữ các âoản trêch sau: (4) công dụng chúng các đoạn a) Trạng ngữ các đoạn trích trêch 1a, b,? trên (ở loại bài thứ nhất; loại bài thứ có tác dụng nối kết các câu, các đoạn với giúp cho đoạn văn mạch laûc b) Trạng ngữ đoạn này (đã bao lần, lần đầu tiên chập chững bước đi, lần , môn Hóa) vừa có tác dụng bổ sung thông tin tình huống, xác định hoàn cảnh diễn việc vừa có tác dụng liên kết các luận mạch lập luận bài văn giúp cho bài GV HDHS làm bài tập văn trở nên mạch lạc dễ hiểu GV ghi bài tập 2a, b lên bảng - Gọi HS đọc bài tập - HS đọc bài tập trên bảng ? Chỉ trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng a) Năm 1972 -> nhấn mạnh các chuỗi câu đây Nêu tác năm tháng xảy việc dụng câu trạng ngữ Năm 1972 là năm k/c chống taûo thaình ? Mĩ khốc liệt các chiến trường Miền Nam, đặc biệt là thành cổ Quảng Trị b) lúc tiếng đờn khoắc khoải vẳng lên chữ đời li biệt bồn chồn nhấn mạnh thông tin nòng cốt câu làm bật hoàn cảnh xảy câu chuyện, đồng thời có tác dụng gợi cảm mạnh mẽ IV Củng cố: - HS đọc ghi nhớ Sgk - Dùng bảng phụ đưa bài tập củng cố V Dặn dò: Làm bài - Chuẩn bị cho tiết 90 Lop7.net a) Liên kết câu, âoản, giụp âoản văn mạch lạc b) Bổ sung thông tin tình huống, liên kết các luận Bài tập 2: a) Nàm 1972 Nhấn mạnh năm thaïng xaíy sæû việc b) Nhấn mạnh thông tin nòng cốt câu, có tác dụng gợi cảm (5) Tiết 91: CÁCH LAÌM BAÌI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Ôn lại kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh, ) để việc học cách làm bài có sở chắn - Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm bài văn lập luận chứng minh, điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc laìm baìi B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : Sgk - Sgv, bảng phụ, thiết kế bài dạy Phương pháp: Phân tích qui nạp, luyện tập C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: a) Trong văn nghị luận, chứng minh là gì ? Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV thực (có thể vào bài cách khai thác câu “có bột gọt nên hồ” Muốn có hồ có bột ? gọt hồ (cách làm bài) b) Tổ chức hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ GHI BAÍNG GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu - HS thực mục I I Các bước làm muûc I bài văn lập luận chứng minh: Hoạt động I: Tìm hiẻu đề và tìm ý 1) Tìm hiểu đề và - GV chép đề văn Sgk/48 lên tçm yï: baíng - Xác định yêu cầu - Nhân dân ta thường nói :”Có chí - HS đọc đề chung đề từ đó thì nên” Hãy chứng minh tính đúng cho biết đề bài đắn câu tục ngữ đó Gọi HS đọc khẳng định điều gì đề - Đề nêu cái gì ? và yêu cầu - Đề nêu tư tưởng và yêu cầu chứng minh tư tưởng chuïng ta laìm gç? đó là đúng đắn - Câu tục ngữ khẳng định điều gì ? - Câu tục ngữ khẳng định vai coï chê nghéa laì gç? trò, ý nghĩa to lớn chí sống Chí có nghĩa là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chê, nghë læûc, sæû kiãn trç Ai coï Lop7.net (6) - Muốn chứng minh điều mà đề bài đã khẳng định thì chúng ta có cách lập luận? Đó là cách naìo? + GV nêu hai cách lập luận: lí lẽ và dẫn chứng xác thực với đề bài âaî cho HS laìm ntn? - Vêì lí lẽ: việc gì, không coï chê, khäng chuyãn tám, kiãn trç thì khó mà thực - Về D/c: Nêu dẫn chứng thực tế: - Người tàn tật đoạt HCV Paragame Hoạt động 2: Lập dàn bài - GV tiếp tục hỏi HS: Một văn nghị luận thường gồm có phần chính ? đó là phần nào? các điều đó thành công nghiệp - Có cách lập luận đó là: Nêu dẫn chứng xác thực và - Chứng minh điều nãu lê leî mà đề bài khẳng định hai cách lập luận: Nêu dẫn chứng xác thực và nãu lê leî Lập dàn bài: a) Mở bài: - Có ba phần chính Đó là mở bài, thân bài và kết bài - Bài văn chứng minh có nên - Không nên, bài văn chứng ngược lại quy luật chung đó hay minh phải đúng quy luật khäng? chung âoï - Vậy bài văn chứng minh - Nêu vai trò quan trọng ý phần mở bài chúng ta thực chí và nghị lực điều gì theo đề bài đã cho? sống mà tục ngữ đã đúc kết, âoï laì chán lê - Ở phần thân bài ta cần lập luận - Lập luận cách ntn? Cụ thể với đề đã cho? - Nêu lí lẽ và dẫn chứng xác thæûc cụ thể với đề: - Xét lí: + chí là điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + không có chí thì không làm gì Lop7.net - Nãu vai troì quan trọng, ý nghĩa tính đúng đắn chân lí đề và trích đề bài b) Thán baìi: Lập luận hai caïch: - Nêu lí lẽ vấn đề cần chứng minh (7) - Xét thực tế: +Những - Nêu dẫn chứng người có chí thành công thực tế + Khäng coï chê thç khäng laìm gì - Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ đến + GV dùng bảng phụ ghi phần lập việc lớn dàn bài mục Sgk/49 cho HS củng cố lại kiến thức phần này Hoạt động 3: Viết bài: GV dùng bảng phụ ghi phần viết baìi muûc Sgk + GV hướng dẫn HS đọc các cách mí bài mục Sgk/49 đặt câu hoíi - Khi viết mở bài có cần lập luận - Có, cần phải lập luận khäng? - Ba cách mở bài khác - Cách mở bài thứ cách lập luận ntn? thẳng vào vấn đề - Cách lập luận thứ hai từ cái chung đến cái riêng - Cách mở bài thứ ba suy từ tâm lí người - Khi viết phần thân bài, làm - Dùng từ ngữ chuyển tiếp: nào để đoạn đầu tiên thân bài Đúng vậy, Thật liên kết với mở bài? Và cần phải làm gì để các đoạn sau thân bài liên kết với đoạn trước đó? - Tiếp theo ta phải làm điều gì? - Viết đoạn phân tích lí lẽ - Viết đoạn dẫn chứng tiêu biểu người tiếng tăng tính thuyết phục - Phần kết bài ta làm ntn? c) Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề chứng minh, ruït baìi học kinh nghiệm Viết bài: a) Mở bài: Có cách mở bài: - Đi thẳng vào vấn đề - Đi từ cái chung đến cái riêng - Suy từ tâm lí người b) Thán baìi: - Dùng từ ngữ chuyển tiếp: Đúng vậy, - Viết đoạn phân têch lê leî - Viết đoạn dẫn chứng tiêu biểu - GV cho HS nhận xét các đoạn kết - Có thể dùng từ ngữ chuyển c) Kết bài: bài mục và hỏi: đoạn như: “Tóm lại ” , - Dùng từ Lop7.net ngữ (8) - Để cho bài văn có tính liên kết, mạch lạc viết kết bài, đầu tiên chuïng ta phaíi laìm gç? - kết bài phải ntn với thân bài? - Các kết bài mục đã hô ứng vứoi thân bài chưa ? + GV củng cố kiến thức cách gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ Sgk/50 - GV gọi HS đọc đề văn Sgk/51 và đặt câu hỏi : Em hãy làm theo các bước ntn? nhắc lại ý phần mở bài - Nên hô ứng với thân bài - Đã hô ứng chuyển đoạn - Kết bài phải hô ứng với mở bài 4) Đọc và sửa chữa: - HS đọc ghi nhớ - Ghi nhớ Sgk/50 II Luyện tập: - Hai đề này có gì giống và khác - Tìm hiểu đề và tìm ý lập so với đề văn mẫu trên? dàn bài viết bài đọc và sửa chữa - Giống nhau: khuyên nhủ người phải bền lòng, không nản chí công việc - Khác nhau: đề bài “có công mài sắc nên kim” chứng minh cần nhấn mạnh chiều thuận: bền lòng chí công việc dù khó khăn thaình cäng - Đề bài “không có làm nên” CM cần chú ý hai chiều thuận và nghịch - Không bền lòng thì không làm việc - Quyết chí thì dù dời non lấp biển làm nên III Củng cố: Gọi HS nhắc lại các bước làm bài văn chứng minh IV Dặn dò: Viết bài văn chứng minh cho đề văn phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập Lop7.net (9) Tiết 92: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu cần đạt: - Củng cố hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề gần gũi, quen thuộc B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : Sgk - Sgv, bảng phụ, thiết kế bài dạy GV hướng dẫn HS thực các bước bài lập luận chứng minh cho đề bài cụ thể nhà Phương pháp: Phân tích qui nạp, luyện tập C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài (2 em) Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV thực b) Tổ chức hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ GHI BAÍNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đề I Chuẩn bị nhà: Tìm hiểu đề và GV HDHS trả lời câu hỏi theo đề tçm yï: bài đã chuẩn bị nhà Giáo viên dùng bảng phụ ghi đề bài: Chứng minh nd VN từ xưa đến luôn luôn sống theo đạo lí “ăn cây”, “uống nước nguồn” - Lần lượt theo - Để làm bài văn theo đề đã nêu - Lần lượt theo bước: trên, em theo nhnữg - Tìm hiểu đề và tìm ý lập bước bước nào? dàn bài viết bài đọc và sửa chữa - Điều phải chứng minh đề bài - Lòng biết ơn người - Lòng biết ơn- laì gç? tạo thành để mình đạo lí tốt đẹp hưởng - đạo lí sống đẹp dân tộc âeî cuía dán täüc - Theo em đề yêu cầu lập luận - Đưa và phân tích chứng minh đòi hỏi phải làm ntn? chứng thích hợp Lop7.net (10) Hoảt âäüng 2: Tçm yï + GV đặt câu hỏi - Nếu theo đề bài thì có đòi hỏi phải diễn giải rõ ý nghĩa hai câu tục ngữ không? Vì sao? - Em diễn giải ý nghĩa nó ntn? - Theo em biểu nào thực tế đời sống có thể chứng minh cho đạo lí “uống nguồn”, “àn quaí cáy”? - Ngoài nội dung vừa nêu trên em có thể bổ sung biểu nào nữa? - Đạo lí uống nước nhớ nguồn gợi cho em suy nghé gç? - Có, vì việc diễn giải rõ ràng giúp ta định hướng đúng và tìm ý - HS dựa vào điều cần phải chứng minh phần tìm hiểu đề (HĐ1) - Truyền thống tôn sư trọng âaûo cuía dán täüc: + Các lễ hội tưởng nhớ các vị tổ tiên + Các ngày cúng giổ gia âçnh + Ngày thương binh liệt sĩ, ngaìy nhaì giaïo Vnam, ngaìy quốc tế phụ nữ, thầy thuốc VN - Những câu ca, lời khuyên người phải ghi nhớ ông bà, cha mẹ - Những hoạt động thuộc phong trào đền ơn đáp nghĩa, chàm soïc BMVNAH - Phải ghi nhớ công ơn ông bà cha mẹ, giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết ơn người đã cho ta sống hôm - Diễn giải rõ Nêu biểu thực tế đời sống để chứng minh Hoạt động 3: Lập dàn bài Lập dàn bài: GV cho HS xem lại dàn bài mà các - Học sinh lập dàn bài theo đề em đã lập sau đó cho các em lập đã cho dàn bài theo đề trên giấy bóng - GV thu 1-2 bài tổ và dùng đèn chiếu lớp xem bài các bạn đã thu bài và sửa - Học sinh nộp bài lỗi cho HS Lop7.net (11) + GV chú ý uốn nắn sai sót sau: Với đề bài trên cần phải nêu biểu đạo lí “uống cây” theo trình tự thời gian, chứng minh dọc theo chiều dài lịch sử: “Từ xưa đến nay” - HS viết mở bài kết bài Hoạt động 4: Viết đoạn văn + GV cho HS tham khảo các mở bài và kết bài đã học tiết trước +GV cho HS viết mở bài và kết bài đề Hãy chứng minh rằng: - HS viết mở bài và kết bài “Nhân dân ta có lòng nồng nàn trên giấy bóng yêu nước” + GV thu bài (mỗi tổ em) và dùng đèn chiếu lớp cùng nhận xét đánh giá + GV hướng dẫn HS làm đúng theo các cách mở bài và kết bài đã học, chú ý chúng phải hô ứng với Chú ý: cần chứng minh doüc theo chiều dài Lsử Viết đoạn văn Viết mở bài, kết baìi Hoạt động 5: Củng cố - Khi làm bài văn lập luận chứng minh cần thực ntn? - Có cách mở bài văn lập luận chứng minh? Giữa mở bài và kết bài phaíi ntn? Hoạt động 6: Dặn dò: BTvề nhà : Lập dàn bài chi tiết cho đề bài Chứng minh rằng: “Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước” - Chuẩn bị cho tiết làm bài viết Lop7.net (12) Tiết 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TV I Mục đích cần đạt: - Kiểm tra lại kiến thức học sinh câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu - Đánh giá khả vận dụng kiến thức đó vào thực hành viết văn nghị luận II Chuẩn bị: Thầy: Chuẩn bị đề bài kiểm tra theo hai đề chẵn lẽ Trò: Ôn lại kiến thức các bài ngữ pháp đã học từ đầu học kì hai đến III Tiến hành tiết kiểm tra: Ổn định: Kiểm tra: GV phát đề Theo doîi hoüc sinh laìm baìi Biểu điểm: A Trắc nghiệm: câu 0,5 điểm B Tự luận: Câu 1: điểm Câu 2: điểm Củng cố: Thu bài Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau: Âaïp aïn: A B I Trắc nghiệm: I Trắc nghiệm: c d c b d b b b c d c b b a b a c a 10 b 10 c II Tự luận: II Tự luận: Lop7.net (13)