1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm: Quản lý hoạt động dạy và học

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 344,05 KB

Nội dung

Thực trạng về công tác quản lý hoạt động dạy và học ở trường cho thÊy: Công tác quản lý của nhà trường đã có nhiều cố gắng thực hiện tốt từ khâu xây dựng các loại kế hoạch dạy học, đến v[r]

(1)PhÇn thø nhÊt: më ®Çu Tính cấp thiết đề tài 1.1 C¬ së lý luËn: Vấn đề nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy và học là vấn đề tất các nhà quản lý nhà trường suy nghĩ, trăn trở, nã cã ý nghĩa vô cùng quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường Tuy trăn trở và tỡm tũi hướng cho việc nõng cao chất lượng chưa có nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề quản lý hoạt động dạy và học trường tiểu học Tả Van 1.2 C¬ së thùc tiÔn: Cùng với xuất hoạt động dạy và học là hoạt động quản lý hoạt động dạy và học - đa số các nhà quản lý giáo dục (Hiệu trưởng, Hiệu phó) hiểu tương đối rõ nhiệm vụ mình và thực chúng tương đối tích cực nhiệt tình, đầy đủ và mang lại hiệu qủa định Song nhiều nó còng mang c¶ c¸ch "qu¶n lý kinh nghiÖm", "qu¶n lý theo t×nh c¶m", "qu¶n lý theo kiÓu c¸ nh©n", ch­a theo nh÷ng khoa häc cô thÓ Mặt khác, chất lượng giáo dục - dạy học chưa đáp ứng kịp theo yªu cÇu ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ - x· héi, là giáo dục vùng cao, yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục là yêu cầu thiết, ngành giáo dục nói chung đã có nhiều giải pháp, đó giải pháp "Nâng cao chất lượng - hiệu quản lý" là giải pháp quan trọng B¶n th©n t«i còng lµ mét thµnh viªn Ban gi¸m hiÖu tr­ờng tiểu học Tả Van tôi đã trang bị số kiến thức quản lý, song kinh nghiệm quản lý chưa nhiều vỡ quá trình áp dụng còn nhiều vướng mắc, chất lượng quản lý hoạt động dạy và học đã đạt nhiều mặt, song còn có hạn chế định Với tất lý nêu trên, tôi định nghiên cứu đề tài "Giải pháp quản lý- nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học” trường tiểu học Tả Van Mục đích nghiên cứu: Xác định nguyên nhân dẫn đến chất lượng quản lý hoạt động dạy và học, từ đó phát tìm biện pháp hữu hiệu khắc phục t×nh tr¹ng nµy Lop2.net (2) NhiÖm vô nghiªn cøu: 3.1 Nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy và học trường tiểu học Tả Van huyện Sa Pa 3.2 Đánh giá thực trạng chất lượng - quản lý hoạt động dạy và học trường tiểu học Tả Van huyện Sa Pa 3.3 Đề xuất các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học Đối tượng nghiên cứu : 4.1 Đối tượng: Giải pháp Quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học trường tiểu học Tả Van huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai 4.2 Đối tượng khảo sát: Cán quản lý, giáo viên trường tiểu học Tả Van huyện Sa Pa Sở dĩ chọn cán quản lý, giáo viên làm đối tượng khảo sát là vì đây là đối tượng trực tiếp quản lý( Hiệu trưởng, phú hiệu trưởng) chịu quản lý ( giáo viên ) hoạt động dạy học nhà trường Giíi h¹n- Ph¹m vi nghiªn cøu: Đề tài này tiến hành phạm vi trường tiểu học Tả Van huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nghiên cứu và tham khảo tài liệu quản lý hoạt động dạy và học 6.2 Thu thËp th«ng tin vµ xö lý th«ng tin 6.3 Ph©n tÝch, tæng hîp 6.4 §èi chiÕu, so s¸nh Lop2.net (3) PhÇn thø hai : néi dung Trường tiểu học Tả Van là trường cú bề dầy thành tớch học tập, đó nhiều năm nhà trường đạt danh hiệu trường tiên tiến Đội ngũ giáo viên nhiÖt t×nh, yªn t©m c«ng t¸c, cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao c«ng viÖc Tập thể giáo viên nhà trường đoàn kết, giúp đỡ lẫn Luôn có tinh thần học hỏi chuyên môn nghiêp vụ để nâng cao chất lượng dạy và học Các em học sinh nhà trường thuộc cỏc dõn tộc Mụng, Dao, Dáy…phÇn lín c¸c em häc sinh ngoan H»ng n¨m ®­îc tr× vÒ c¶ sè lượng và chất lượng Thực trạng quản lý hoạt động trường TIểU HọC TẢ VAN 1.1 Về việc xõy dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học a ¦u ®iÓm Xây dựng đầy đủ các loại kế hoạch: Từ tổ chuyên môn, đến khối chuyên mụn và nhà trường, từ kế hoạch chi tiết theo tuần tháng đến kế hoạch n¨m häc KÕ ho¹ch tuyÓn sinh, kÕ ho¹ch më líp, thêi kho¸ biÓu ®­îc x©y dùng khoa học và có điều chỉnh tương đối phù hợp Các loại kế hoạch xây dựng dựa trên đặc điểm thực tiễn và khoa học nên mang tính khả thi tương đối cao Các kế hoạch trên phổ biến đến các giáo viên cách đầy đủ, kịp thời b Tån t¹i Mét sè phần kÕ ho¹ch cña tæ chuyªn m«n cßn mang tÝch chÊt chung chung 1.2 Về tổ chức đạo việc thực các nội dung hoạt động dạy học a Hoàn thiện tổ chức đạo dạy học a.1 ¦u ®iÓm Trong năm qua nhà trường làm tốt công tác tổ chức, đánh giá, giao nhiệm vụ đúng người đúng việc Thực tốt việc phân cấp quản lý từ tổ chuyên môn, đến đạo chuyên môn (Phó hiệu trưởng) đến nhà trường (Hiệu trưởng) Nên đa số các vị trí hoàn thành tốt nhiệm vụ Lop2.net (4) - Đội ngũ các tổ trưởng chuyên môn, tổ phú chuyờn mụn xây dựng đầy đủ, đảm bảo: có lực và nhiệt tình người đánh gi¸ lµ cã n¨ng lùc tèt nhÊt trường Đánh giá chung: Việc hoàn thiện tổ chức đạo dạy và học thùc hiÖn s¸t vµ phï hîp víi ®iÒu kiÖn hiÖn t¹i a.2 Tån t¹i Nhà trường có nhiều điểm trường, có điểm trường quá xa, đội ngũ làm chuyên môn phải đứng lớp cho nên việc quản lý, đạo chuyên môn còn gặp nhiều khó khăn b Về việc đạo xây dựng nếp dạy học b.1 ¦u ®iÓm: Tổ chức nghiên cứu, đạo thực các văn pháp quy, quy chế nhà nước và ngành giáo dục nếp dạy và học đầy đủ chính vì năm qua, đặc biệt là năm học 2010 – 2011 và năm học 2011 – 2012 100% cán giáo viên, công nhân viên thực đúng theo các hướng dẫn Phòng giáo dục, nội quy, quy định nhà trường và ngành, không có giáo viên vi phạm pháp luật Giáo viên xếp loại đạo đức tèt: 100%; 100% häc sinh cã h¹nh kiÓm thực đầy đủ Tổ chức, đạo thực tương đối tốt các loại kế hoạch dạy và häc §a sè c¸c gi¸o viªn vµ häc sinh thùc hiÖn nghiªm tóc theo thêi kho¸ biểu và lịch hoạt động (hoạt động ngoài lên lớp, hoạt động ) nhà trường Chỉ đạo tốt việc thực hồ sơ sổ sách chuyên môn: 100% giáo viên có đủ các loại hồ sơ sổ sách; hồ sơ sổ sách giáo viên trình bày trên khổ giấy A4, trình bày tương đối đẹp Năm học 2010 - 2011: 100% lo¹i hå s¬ cña gi¸o viªn ®­îc xÕp lo¹i tõ kh¸ trë lªn Sinh hoạt chuyên môn tổ chức thường kỳ tuần/1 lần Khuôn viên nhà trường không ngừng xây dựng và giữ gìn xanh - đẹp, xây dựng kiên cố với sân bê tông, bồn hoa cây cảnh đầy đủ Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá thực nếp: học sinh nhà trường thành lập đội cờ đỏ và lớp trực tuần chấm điểm và xếp lo¹i thi ®ua hµng tuÇn Đối với giáo viên, có phân công người chấm công, tổ trưởng và BGH cùng theo dõi và tổng hợp đánh giá Lop2.net (5) b.2 Tån t¹i Một số ít giáo viên chưa thường xuyên cập nhật thông tin là việc vËn dông CNTT vµo d¹y häc cßn h¹n chÕ phÇn ®a ë c¸c gi¸o viªn trường Khuôn viên nhà trường còn thiếu nhiều hạng mục theo đúng yêu cầu trường chuẩn Quốc gia §¸nh gi¸ chung: Việc đạo xây dựng nếp dạy học nhà trường có nhiều tiến qua các năm, cụ thể cách đạo quản lý nếp dạy và học đã thực chỳ trọng Nền nếp nhà trường đã thực vào kỷ cương c Về việc đạo đổi phương pháp dạy học c.1 ¦u ®iÓm: Phó hiệu trưởng nhà trường giao cho các tổ trưởng chuyên môn trực tiếp phụ trách và đạo việc đổi phương pháp dạy học khối mình.Các tổ chuyên môn đạo tổ mình: học kỳ phải tổ chức sinh hoạt chuyên đề - các chuyên đề phải tập trung vào việc giải các khó khăn việc dạy và học, đồng thời các chuyên đề cần tập trung tìm phương pháp hay phù hợp ( phương phỏp chủ đạo là vận dụng phương pháp CCM ) Với mçi lo¹i bµi («n tËp, luyÖn tËp, lý thuyÕt ) tiÕn hành dạy minh hoạ, rút kinh nghiệm và đưa phương hướng chung để tæ thùc hiÖn Ngoài chuyên đề tổ chuyên môn còn thực chuyên đề cụm trường Giao cho tổ chuyên môn thực dạy vận dụng CNTT vµo d¹y häc Dự và rút kinh nghiệm tổ, thống chung toàn trường Tổ chức việc dự giờ, thăm lớp rút kinh nghiệm, trao đổi giúp đỡ lẫn thường xuyên Cuối học kỳ, cuối năm học tổ chức đánh giá khen thưởng cho cá nhân có thành tích tốt, tích cực đổi phương pháp dạy học c.2 Tån t¹i Một số giáo viên còn chậm đổi phương pháp dạy học, chưa coi trọng đến việc tự đổi phương pháp dạy học Đánh giá chung: Việc đổi phương pháp dạy học nhà trường ®­îc diÔn m¹nh mÏ vµ cã nh÷ng kÕt qu¶ tương đối tèt d Tæ chøc phong trµo "Thi ®ua d¹y tèt häc tèt" Lop2.net (6) d.1 Ưu điểm: Phong trào thi đua dạy tốt học tốt nhà trường phát động theo tháng và xuyên suốt năm học, theo chủ điểm tõng th¸ng, vÝ dô: "Thi ®ua d¹y tèt häc tèt chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20-11"; "Thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày thành lập quân đội nh©n d©n ViÖt Nam 22-12" v.v Tæ chøc tèt héi thi gi¸o viªn d¹y giái hµng n¨m, n¨m häc 2010 – 2011 tham gia: cấp trường 36 đồng chớ, cấp huyện 18, cấp tỉnh 01 đồng Chỉ đạo tốt các tổ chuyên môn đạt các danh hiệu thi đua, năm học 2010 2011 nhà trường đạt trường tiên tiến xuất xắc Tæ chøc tèt viÖc thi ®ua x©y dùng tËp thÓ häc sinh tiªn tiÕn, xuÊt s¾c, năm học 2010- 20011 có 15/27 tập thể học sinh đạt tập thể học sinh tiên tiến; tập thể học sinh đạt tiên tiến xuất sắc Tæ chøc và tham gia tèt c¸c cuéc thi và giao lưu “ thi học sinh giỏi lớp dành cho học sinh dân tộc thiểu số” cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh; “ giao lưu tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số” cấp trường, cấp huyện, cấp "Thi viết chữ đẹp" giáo viên và học sinh, "Thi làm và sử dụng đồ dùng dạy học” cấp trường, cấp huyện, “giao lưu khiếu nghệ thuật”, d.2 Tån t¹i: Sè häc sinh tham gia thi học sinh giỏi cña khèi líp cßn Ýt Đánh giá chung: việc tổ chức phong trào thi đua dạy tốt học tốt đã có nhiÒu kÕt qu¶ n¨m häc 2010-2011 và học kì I năm học 2011 - 2012 1.3 Tổ chức kiểm tra đánh giá kết dạy học a ¦u ®iÓm Tổ chức tốt việc kiểm tra định kỳ theo kế hoạch, kết học sinh đánh giá khách quan trung thực, theo đúng chuẩn kiến thức kỹ và các quy chế đánh giá xếp loại giáo dục và đào tạo quy định Nhà trường có kế hoạch cụ thể cho việc kiểm tra đánh giá Trước đánh giá xếp loại giáo viên, học sinh học học tập quy chế cẩn thận Đối với giáo viên thường xuyên sử dụng hình thức kiểm tra đột xuất nên có tác dụng tích cực chất lượng dạy học Dựa trên đánh giá xếp loại, nhà trường hàng kỳ, hàng năm học tiến hành rút kinh nghiệm và đưa phương pháp, phương hướng phù hợp b Tån t¹i Việc đánh giá xếp loại giáo viên nhiều còn nể nang Lop2.net (7) §¸nh gi¸ chung: Việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết dạy và học nhà trường có nhiÒu kÕt qu¶ tương đối tèt qua c¸c n¨m häc KÕt qu¶ kh¶o s¸t (Thời điểm tháng 11 năm 2010) Tæng sè giáo viên khảo sát : 20 người KÕt qu¶ cô thÓ nh­ sau: Tốt: 04 Khá: 07 TB: 04 CĐYC: 03 Dùa vµo kết khảo sát trªn, ta cã nh÷ng nhËn xÐt vÒ qu¶n lý ho¹t động dạy học và chất lượng dạy học sau: 2.1 Về vấn đề kế hoạch nhà trường Đã xây dựng đầy đủ có tính khoa học, tính khả thi cao.Có tác dụng nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường 2.2 Kết việc tổ chức đạo việc thực các nội dung hoạt động dạy học Chất lượng và phương pháp dạy học giáo viên đạt kết TB khỏ, việc tổ chức chuyên đề việc thực nếp dạy học thực hiÖu qu¶ chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Phong trào thi đua dạy tốt học tốt đạt kết và để lai ấn tượng giáo viên, học sinh nhà trường 2.3 Về vấn đề đánh giá Tổ chức đánh giá mức khá tốt Tóm lại, việc quản lý hoạt động dạy học nhà trường mức kh¸ tèt Bình luận thực trạng quản lý hoạt động dạy và học trường TIỂU HỌC TẢ VAN Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy và học trường cho thÊy: Công tác quản lý nhà trường đã có nhiều cố gắng thực tốt từ khâu xây dựng các loại kế hoạch dạy học, đến việc hoàn thiện tổ chức đạo hoạt động dạy học, đến việc đạo xây dựng nếp, đạo đổi phương pháp dạy học, tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, thực công tác kiểm tra đánh giá giáo viên và học sinh Lop2.net (8) gi¶I PHÁP Căn để đưa giải pháp Căn vào vấn đề lý luận và thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Tả Van C¨n cø vµo yªu cÇu, nhiÖm vô chung cña ngµnh gi¸o dôc, cña nhµ trường động không "Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp", “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”và các vận động “ Hoc tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ; “ Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, sáng tạo và tự häc”….trong n¨m häc Căn vào yêu cầu đại phận quần chúng nhân dân, các bậc phụ huynh HS, học sinh và lãnh đạo địa phương vấn đề chất lượng giáo dôc, sù nghiÖp GD - §T thÕ hÖ trÎ C¨n cø vµo kinh nghiÖm c«ng t¸c qu¶n lý cña b¶n th©n Tôi xin đề số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động d¹y häc nh­ sau Gi¶i ph¸p CỤ THỂ 2.1 VÒ c«ng t¸c kÕ ho¹ch: a Néi dung: Tæ chøc tèt viÖc x©y dùng c¸c lo¹i kÕ ho¹ch d¹y häc: tõ kÕ ho¹ch dµi hạn (5 - 10 năm), đến kế hoạch năm học, tháng , tuần ,kế hoạch chuyên đề.và các kế hoạch khác b ý nghÜa: Biện pháp này giúp cho toàn hệ thống hoạt động dạy học nhà trường tiến hành theo đúng quỹ đạo c C¸ch thùc hiÖn: BGH nhà trường tổ chức nghiên cứu xem xét số lượng các loại kế ho¹ch d¹y häc cÇn thiÕt cho n¨m häc lµ g×? Tæ chøc ph©n c«ng cho c¸ nh©n hoÆc tæ lµm c¸c lo¹i kÕ ho¹ch, c¸c loại kế hoạch nên thống các số liệu, tiêu phấn đấu, đề biện pháp cụ thể để thực kế hoạch Tổ chức duyệt loại kế hoạch Công khai kế hoạch nhà trường tháng, tuần Lop2.net (9) L­u ý: với tất các kế hoạch để văn phòng nhà trường 2.2 Về công tác tổ chức a Nội dung: Xây dựng đội ngũ quản lý có lực chuyên môn tốt từ tổ chuyên môn đến các thành viên Ban giám hiệu nhà trường b ý nghÜa: Giải pháp này có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học, "Sẽ không thể có chất lượng dạy học tốt với nh÷ng nhµ qu¶n lý tåi" c C¸ch thùc hiÖn: BGH nhà trường phải tham mưu với phòng giáo dục xin đầy đủ biên chÕ Dựa trên đội ngũ có tổ chức đánh giá phân loại và lựa chọn tổ trưởng chuyên môn Xây dựng kế hoạch cho đội ngũ quản lý hoạt động dạy học tham gia bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý Tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng quản lý, triển khai nhiệm vụ đội ngũ làm chuyên môn ( tổ trưởng, tổ phó chuyên môn ) nÕu thµnh viªn nào không đảm đương nhiệm vụ cần thay người khác 2.3 Về việc đạo xây dựng nếp dạy học a Néi dung: a.1.Thường xuyên tổ chức cho giáo viên, học sinh học tập, nghiên cứu các văn luật, nội quy, quy định ngành a.2 Tổ chức xây dựng nội quy nhà trường chặt chẽ, phù hợp; tiến hành theo dõi đánh giá, xử lí thường xuyên "Thực đúng tình thần: Kỷ cương - Tình thương - trách nhiệm" a.3 Phèi kÕt hîp víi c¸c ®oµn thÓ kh¸c cïng tham gia gi¸o dôc häc sinh b ý nghÜa: b.1 Gi¶i ph¸p b1 gióp tr¸nh ®­îc t×nh tr¹ng thiÕu th«ng tin, mï th«ng tin, thực sai các quy định, luật pháp cách vô tình, giúp cho người tự tin thực các nhiệm vụ giáo dục dạy học mình B.2 Gải pháp a2: việc xây dựng nội quy nhà trường chặt chẽ và tæ chøc thùc hiÖn nghiªm chØnh sÏ gãp phÇn h¹n chÕ vµ tr¸nh ®­îc nh÷ng vi phạm, xây dựng nếp dạy học nhà trường ngày càng hoàn thiện Lop2.net (10) b.3 Giải pháp a3: Giải pháp này nhằm huy động các lực lượng khác ngoài nhà trường, phát huy sức mạnh tổng hợp để xây dựng nếp nhà trường c C¸ch thùc hiÖn c.1 Víi gi¶i ph¸p a1: BGH cần tổ chức nghiên cứu xem đội ngũ giáo viên vương mắc vấn đề gì? Thường vi phạm vấn đề gì? Lựa chọn nội dung - phân công người triểu khai- theo dõi tổng kết rút kinh nghiÖm c.2 Víi gi¶i ph¸p a2: BGH tổ chức nghiên cứu điều lệ nhà trường, nghiên cứu việc thực nếp nhà trường năm qua Tổ chức tập hợp ý kiến giáo viên và giao nhiệm vụ cho số người trực tiếp đề nội quy và tiến hành phê duyệt Tổ chức học tập, tuyên truyền nội quy nhà trường đến giáo viên, häc sinh vµ phô huynh häc sinh Thµnh lËp c¸c tæ theo dâi, giao nhiÖm vô cho tæ vµ c¸c c¸ nh©n cô thÓ Tổ chức đánh giá, xử lí thường xuyên c Víi gi¶i ph¸p a3: BGH x©y dùng kÕ ho¹ch phèi hîp kÕt hîp víi c¸c ®oµn thÓ nhà trường Tăng cường xuyên các biện pháp đạo giám sát giáo viên chủ nhiệm việc ghi sổ liên lạc; thăm hỏi gia đình học sinh, các biện pháp phèi kÕt hîp kh¸c cña gi¸o viªn chñ nhiÖm Tæng kÕt rót kinh nghiÖm c«ng t¸c nµy vµo cuèi häc k× vµ cuèi n¨m häc 2.4 Về việc đạo đổi phương pháp dạy học a Néi dung: a.1 Các tổ chuyên môn, khối chuyên môn đến nhà trường cần xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức tốt các đợt bồi dưỡng phương pháp dạy học, đặc biệt là các chuyên đề đổi phương pháp dạy học a.2 Động viên, khuyến khích giáo viên bồi dưỡng chuyên môn cách trao đổi, học hỏi các đồng nghiệp và ngoài nhà trường; tự bồi dưỡng chuyên môn thông qua sách báo và các phương tiện thông tin đại chỳng Tổ chức phối kết hợp với các lực lượng ngoài nhà trường giáo Lop2.net (11) viên dạy giỏi các trường lân cận cùng tham gia vào bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên và học sinh nhà trường Tổ chức cho giáo viên tham quan, giao lưu học hỏi với các đơn vị kết nghĩa, đơn vị có thành tÝch tiªu biÓu a.3 Tổ chức nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá PPDH: nghiêm túc kiểm điểm, xử lý trường hợp giáo viên không đổi phương pháp dạy học cố tình không thực đổi phương pháp dạy học, đồng thời tuyên dương khen thưởng giáo viên làm tốt a.4 Tăng cường việc tham mưu cho cấp trờn đầu tư sở vật chất trang thiÕt bÞ phôc vô cho qu¶n lý vµ d¹y häc b ý nghÜa: b.1 Với biện pháp a1: Sẽ định hướng cho tổ chuyên môn, giáo viên thực việc đổi phương pháp dạy học Việc lập kế hoạch xác định đúng vấn đề cần bồi dưỡng, thực vấn đề bồi dưỡng theo tiến tr×nh hîp lý khoa häc b.2 Víi biÖn ph¸p a2: Tận dụng các nguồn lực từ bên ngoài, nhà trường việc đổi phương pháp dạy học, giáo viên học sinh có hứng thú việc đổi phương pháp dạy học tiếp cận với đối tượng mới, đó kết đổi phương pháp tốt b.3 Víi biÖn ph¸p a3: Tránh tình trạng thờ với đổi phương pháp dạy học, đồng thời nhân rộng các điển hình đổi phương pháp dạy học, tăng cường tinh thần trách nhiệm cho cá nhân b.4 Víi biÖn ph¸p a4: Giải pháp này tạo sở tiền đề, đặt móng cho đổi "Sẽ khó có thể đổi phương pháp dạy học thành công trên sở vật chất, thiết bị d¹y häc nghÌo nµn, l¹c hËu" c C¸ch thùc hiÖn: c.1 Víi biÖn ph¸p a1: Phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn trực tiếp xây dựng kế hoạch này, cần quán triệt, phân tích kỹ tình hình đội ngũ, cái gì đã làm tốt, cái gì chưa làm đổi phương pháp dạy học Từ đó xác định cái gì cần bồi dưỡng, cần bồi dưỡng vấn đề gì? Sẽ tổ chức chuyên đề gì vào thời gian nµo? Lop2.net (12) Phổ biến kế hoạch đến thành viên nhà trường L­u ý: C«ng viÖc nµy ®­îc tiÕn hµnh vµo ®Çu n¨m häc c.2 Víi biÖn ph¸p a2: Dùa trªn kÕ ho¹ch nªu trªn, BGH trùc tiÕp liªn hÖ víi gi¸o viªn có kinh nghiệm, cán cốt cán đề nghị giúp đỡ bồi dưỡng Tổng kết rút kinh nghiệm sau hoàn thành các đợt bồi dưỡng, phổ biến nhân rộng toàn trường cách làm hay c.3 Víi biÖn ph¸p a3: Phó hiệu trưởng trực dõi báo cáo kết và bàn cách xử trí Vào cuối đợt thi đua, cuối các kỳ học, cuối năm học tổ chức đánh giá việc đổi phương pháp dạy học c.4 Víi biÖn ph¸p a4: Phân công cỏn phụ trỏch công tác thiết bị, thư viện thường xuyên theo dõi việc sử dụng, BGH hàng tháng đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy häc 2.5 Về việc tổ chức đạo phong trào thi đua dạy tốt học tốt a Néi dung a.1 Hàng năm, nhà trường cần tổ chức xây dựng cụ thể các tiêu chí thi ®ua cho c¸ nh©n, tËp thÓ líp häc sinh; c¸ nh©n, tËp thÓ gi¸o viªn a.2 Tæ chøc tèt tÊt c¶ c¸c cuéc thi và giao lưu n¨m häc nh­ : thi gi¸o viªn d¹y giái, thi häc sinh giái hµng n¨m, a.3 Khen thưởng, động viên kịp thời cá nhân có nhiều tiến bộ, là giáo viên tâm huyết, chịu khó tìm tòi học hỏi, và tiến nhiều công tác chuyên môn b ý nghÜa: b.1 Víi gi¶i ph¸p a1 Biện pháp này giúp cho người biết phấn đấu thi đua đúng hướng, hoàn thành nhiệm vụ chung nhà trường b.2 Víi gi¶i ph¸p a2 ViÖc tæ chøc tèt c¸c cuéc thi cã ý nghÜa rÊt lín: gióp ph¸t hiÖn nh÷ng gương mặt tiêu biểu để nhân rộng, đồng thời đánh giá hạn chế để có điều chỉnh kịp thời b.3 Víi gi¶i ph¸p a3 Lop2.net (13) Giải pháp này giúp cán quản lý thực việc động viên khuyến khích người kịp thời, tăng phần hưng phấn thi đua cho người, làm cho c¸c phong trµo thi ®ua cã hiÖu qu¶ cao h¬n c C¸ch thùc hiÖn: c.1 Víi biÖn ph¸p a1 Vào đầu năm học, cán quản lý tổ chức họp đội ngũ quản lý trường học (từ tổ trưởng trở lên) để xây dựng các tiêu chí thi đua Sau đó tổ chức lấy ý kiến thăm dò các tiêu chí thi đua đưa Dùa trªn ph©n tÝch ý kiÕn ph¶n håi cña gi¸o viªn, häc sinh, c¸n bé qu¶n lý sÏ nhÊt vµ ®­a c¸c tiªu chÝ Công khai các tiêu chí thi đua cho người cùng biết Cần quán triệt việc đánh giá thi đua phải tuyệt đối theo các tiêu chí đã ®­a c.2 Víi biÖn ph¸p a2 Nhà trường phải xây dựng kế hoạch tổ chức các thi năm: Dựa trên kế hoạch, cán quản lý tuyên truyền phổ biến đến giáo viên học sinh mục đích - ý nghĩa, chuẩn bị nội dung thi, thời điểm thi, tiêu chuẩn người tham gia thi , tiêu chí thi Phân công nhiệm vụ cụ thể cho người tổ chức thi: từ chuẩn bị h×nh thøc cuéc thi nh­ thÕ nµo? Ai lµm nhiÖm vô g× ë c¸c phÇn thi nµo? Tổng kết đánh giá thi c.3 Víi biÖn ph¸p a3: Cán quản lý dựa trên sở kế hoạch khen thưởng UBND xó, huyện, nhà trường hµng n¨m để đề nghị cấp trên khen thưởng kịp thời Ngoài cần tranh thủ ủng hộ các nhà hảo tâm, các đơn vị đỡ đầu, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn để xây dựng quỹ khen thưởng 2.6 Tổ chức thực tốt các phương thức khoán chất lượng đến tõng gi¸o viªn, tõng líp vµ tõng tæ chuyªn m«n ý nghÜa: BiÖn ph¸p nµy sÏ gãp phÇn ph¸t huy tèi ®a tinh thÇn tr¸ch nhiệm, sáng tạo công việc người, hạn chế, loại bỏ tư tưởng cÇm chõng, b×nh qu©n chñ nghÜa, thãi quen bao cÊp, chñ nghÜa h×nh thøc, cã điều kiện để đánh giá cách khách quan trung thực chất lượng hiệu d¹y vµ häc cña thÇy vµ trß C¸ch thùc hiÖn: Bước 1: Chuẩn bị bao gồm các công việc: Lop2.net (14) • Nghiên cứu thực trạng chất lượng học sinh • Phân tích nguyên nhân và điều kiện tạo chất lượng đó • Lựa chọn phân loại các đối tượng • Lập chương trình, kế hoạch đạo khoán chất lượng Bước 2: Tổng kết đánh giá khen thưởng • Tổng kết đánh giá mức độ nâng cao chất lượng theo cá nhân, phân loại bậc thang giá trị, mức độ khen thưởng • Tổ chức trao thưởng cá nhân, tập thể • Đánh giá kết chung toàn trường Tổng kết rút bài học kinh nghiệm, đề phương hướng tiếp tục triển khai 2.7 Về việc kiểm tra đánh giá kết dạy học a Néi dung: a.1 Cần đổi việc kiểm tra đánh giá giáo viên, coi trọng việc lấy tiến học sinh để đánh giá giáo viên a.2 Đối với học sinh cần tăng cường các hình thức kiểm tra mang tính chất động viên khích lệ, nhiên cần làm nghiêm ngặt các đợt kiểm tra định kỳ a.3 Cần xây dựng tốt công cụ kiểm tra: Như ngân hàng đề thi, ngân hàng câu hỏi, băng đĩa, phần mềm b ý nghÜa: b.1 Víi biÖn ph¸p a1: SÏ t¨ng tÝnh tr¸ch nhiÖm cña gi¸o viªn s¶n phÈm d¹y häc cña m×nh b.2 Víi biÖn ph¸p a2: Với học sinh nhà trường (tỷ lệ học sinh yếu kém còn nhiều) với biÖn ph¸p kiÓm tra nµy lµ rÊt cÇn thiÕt, gióp c¸c em tù tin häc tËp h¬n b.3 Víi biÖn ph¸p a3: Sẽ giúp cho người quản lý thực việc kiểm tra chủ động hơn, kh¸ch quan h¬n, chÝnh x¸c h¬n, nhanh h¬n c C¸ch thùc hiÖn: c.1 Víi biÖn ph¸p a1: • Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh đầu năm phân loại đánh giá chất lượng • Xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên Lop2.net (15) • Giao nhiÖm vô gi¶ng d¹y cho mçi gi¸o viªn, vµ giao c¸c chØ tiªu chÊt lượng học sinh • Vào cuối học kỳ, cuối năm học tiến hành thu thập số liệu, đối chiếu so sánh với việc khảo sát đầu năm, đối chiếu so sánh với các tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên đã xác định c.2 Víi biÖn ph¸p a2: • Chỉ đạo giáo viên phân loại đối tượng học sinh, đối tượng học sinh yếu cần đánh giá động viên (thông qua việc khảo sỏt thường xuyờn, khảo sát định kỳ) c.3 Víi biÖn ph¸p a3: Cán quản lý thành lập Hội đồng các đề thi, đề khảo sỏt Tham khảo các loại sách đề thi, bé ng©n hµng c©u hái Bé giáo dục và đào tạo xuất KÕt qu¶ SAU KHI TÌM TÒI VÀ ÁP DỤNG KINH NGHIÊM (thời điểm tháng 12 năm 2011) Tæng sè giáo viên khảo sát: 20 người ( là giáo viên khảo sát thời điểm tháng 11 năm 2010) KÕt qu¶ cô thÓ nh­ sau: Tốt: 10 Khá: 06 TB: 04 CĐYC: Qua việc khảo sỏt, nhận thấy người thấy cần và cần thiết áp dụng các giải pháp quản lý hoạt động dạy học nêu trên, điều đó chứng tỏ các giải pháp đưa là phù hợp và đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường Tuy nhiên có người chưa nhận thức đúng vai trò kế hoạch, chưa dám chấp nhận việc khoán chất lượng, chưa dám chịu trách nhiÖm vÒ s¶n phÈm cña m×nh b×nh luËn vÒ c¸c gi¶i ph¸p ®­a ra: • Các giải pháp nêu trên là giải pháp có ý nghĩa quan trọng các công tác quản lý dạy học nhà trường Nếu giải pháp 1,2: là các giải pháp tạo tiền đề cho thành công hoạt động quản lý hoạt động dạy học Thì giải pháp 3,4,5,7 là giải pháp liên quan trực tiếp đến chất lượng, định chất lượng dạy học - chất lượng quản lý Giải pháp là động lực tạo đổi khác chất lượng dạy học Giải pháp là giải Lop2.net (16) pháp tiền đề - Nhưng nó không phải đặc trưng nhà trường mà nó phù hợp với điều kiện trường tiểu học Tả Van Nếu thực tốt giải pháp số các giải pháp nêu trên thì chưa thể khẳng định thành công việc nâng cao chất lượng dạy học hay không? Do vậy, muốn thành công việc quản lý hoạt động dạy học - nâng cao chất lượng dạy học - thực đồng thời các giải pháp trên Lop2.net (17) PhÇn thø ba :KÕt luËn Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề sống còn nhà trường, nó định thành công hay thất bại nhà trường - mà muốn nâng cao chất lượng dạy học cần phải nâng cao chất lượng quản lý hoạt động này Những giải pháp quản lý hoạt động dạy học nêu trên là giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Tuy nh÷ng gi¶i ph¸p trªn ®­îc ®­a trªn c¬ së lý luËn khoa häc vµ c¬ së thùc tiễn nhà trường và là số kinh nghiệm thõn cựng với việc tỡm tòi học hỏi quá trình làm quản lý trực tiếp đạo chuyên môn, xong ch¾c ch¾n nã ch­a lµ c¸c gi¶i ph¸p tèi ­u nhÊt Do vËy kÝnh mong ®­îc sù góp ý bạn bè đồng nghiệp đúng gúp vào kinh nghiệm tôi hoàn thiÖn h¬n Tuy nhiªn, còng cÇn nãi thªm "kh«ng ph¶i cø cã gi¶i ph¸p qu¶n lý hay là có hiệu quản lý tốt", nó còn phụ thuộc vào chính chủ thể quản lý người quản lý phải có tầm nhìn xa trông rộng, lực thông qua định cách độc lập, trung thành với nghiệp mình, có kinh nghiệm công t¸c, cã kiÕn thøc s©u réng, phÈm chÊt vµ tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao; biÕt c¶m nhận cái và giám mạo hiểm, có khả đóng vai trò là cố vấn và t­ vÊn s¸ng suèt; cã n¨ng lùc tù tin, cã tÝnh kiªn tr×, cã ý trÝ, thÇn kinh v÷ng, thái độ giao tiếp niềm nở, dứt khoát với người Tả Van, ngày 23 tháng năm 2012 Người viết Trần Thị Tuyết Lop2.net (18) Tµi liÖu tham kh¶o PGS.TS Đặng Xuân Hải Chất lượng giáo dục và quản lý chất lượng GD, tập bài giảng Khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 TS Nguyễn Trọng Hậu Quản lý các hoạt động giáo dục và dạy, tËp bµi gi¶ng Khoa s­ ph¹m §¹i häc Quèc gia Hµ Néi, 2006 PGS.TS Nguyễn Bá Dương Tâm lý học dành cho người quản lý, NXB chÝnh trÞ Quèc gia Hµ Néi, 2002 TS Nguyễn Trọng Hậu Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, tËp bµi gi¶ng Khoa s­ ph¹m §¹i häc Quèc gia Hµ Néi, 2006 Lop2.net (19) Đánh giá, xếp loại hội đồng khoa học cấp trường Lop2.net (20) Đánh giá, xếp loại hội đồng khoa học cấp sở Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w